Đề cương Môn Quản lý nhà trường – Tài liệu text
Đề cương Môn Quản lý nhà trường
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.87 KB, 20 trang )
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
Câu 1: Bản chất của nhà trường?
Câu 2: Bản chất sư phạm của nhà trường?
Câu 3: Bản chất xã hội của nhà trường?
Câu 4: Bản chất giai cấp của nhà trường?
Câu 5: Đặc điểm của quản lý giáo dục ờ nhà trường?
Câu 6: Nội dung quản lý giáo dục nhà trường?
Câu 7: Nội dung quản lý hoạt động dạy học?
Câu 8: Nội dung quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường?
Câu 9: Khái quát các nguyên tắc quản lý giáo dục nhà trường?
Câu 10: Khái quát các phưorng pháp quản lý giáo dục nhà trường?
Câu 11: Các lĩnh vực chủ yếu của văn hóa quản lý nhà trường?
Câu 12: Nội dung xây dựng văn hóa quản lý nhà trường?
Câu 13: Đặc điểm lao động quản lý giáo dục nhà trường?
Câu 14: Nội dung của lao động quản lý giáo dục nhà trường?
Câu 15: Khái quát các yêu cầu về phẩm chất, năng lực và phong cách của cán bộ quản lý
giáo dục trong nhà trường?
Câu 16: Yêu cầu về phẩm chất nhân cách của cán bộ quản lý giáo dục nhà trường?
Câu 17: Yêu cầu về năng lực của cán bộ quản lý giáo dục nhà trường?
Câu 18: Yêu cầu về phong cách quản lý của cán bộ quản lý giáo dục nhà trường?
TRẢ LỜI
Câu 1: Bản chất của nhà trường?
Trả lời:
1. Khái niệm nhà trường:
Nhà trường là một tổ chức giáo dục có mục tiêu xác định, có con người thực hiện vận hành tổ
chức, nó có cơ cấu tổ chức, nó có người đứng đầu tổ chức văn hóa tổ chức.
– NT là 1 đ.vị cấu trúc cs của ht gdqd…
Xét theo khía cạnh XH và sư phạm
Có nhiều quan niệm khác nhau về nhà trường
Quan niệm 1: NT là 1 thiết chế chuyên biệt xã hội.
NT là một thể chế.
NT được tổ chức được kiến tạo kinh ngiệm XH.
Quan niệm 2: NT là một cộng đồng học tập.
Quan niệm3: NT là thiết chế chuyên biệt của XH, nơi tổ chức thực hiện và tổ chức quản lý quá
trình GD được thực hiện 2 chủ thể nhà GD và đối tượng GD.
– Vai trò của nhà trường:
+ NT là nơi thực hiện hóa mọi chủ trương chính sách giáo dục của đảng và NN và của ngành về GD ĐT
+ NT là nơi kiểm nghiệm, thử thách tính đúng đắn của các chủ trương chính sách GD của các cấp quản lý.
+ NT góp phần quan trọng trong GD-ĐT và bồi dưỡng thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội, theo
mô hình đã xác định.
+ NT góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội
2. Bản chất của nhà trường
* Bản chất sư phạm của nhà trường:
1
– NT là môi trường học tập, đây là dấu hiệu đặc trưng cơ bản nổi bật nhất của NT. Môi trường
học tập là sự tồn tại và phát triển của NT, xây dựng môi trường học tập là trách nhiệm chung của các chủ
thể trong NT.
– Tổ chức hoạt động sư phạm bằng nhiều phương thức, biện pháp, không giới hạn về không gian
và thời gian.
– Tính mục đích của NT: mọi lực lượng hoạt động, mọi sự nỗ lực của toàn trường phải hướng vào
mục tiêu chung việc hình thành phát triển nhân cách người học theo MT đã xác định.
– Tính tổ chức và tính kế hoạch hóa cao: chính quy và nề nếp chặt chẽ.
– Tính giá trị xã hội: kiến thức NT trang bị có giá trị khoa học chân – thiện mỹ, tính tư tưởng và
không truyền bá kiến thức phản khoa học, duy tâm mê tín dị đoan tính chuyên biệt cho từng đối tượng
cho từng lứa tuổi.
– Tính chuyên biệt cho từng đối tượng và tính phân biệt theo đặc điểm tâm sinh lứa tuổi người học.
– Tính hiệu quả mọi hoạt động của NT: nó phải phù hợp với quy luật tâm sinh lý, quy luật nhận
thức, quy luật GD, quy luật XH và có kiểm tra đánh giá kết quả. (hiệu quả trong và hiệu quả ngoài).
* Bản chất xã hội của NT:
– Nhà trường xã hội hóa cá nhân
– GD mang bản chất xã hội thực hiện chức năng giáo dục xã hội.
– GD ở nhà trường là 1 hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội (Nhà trường ra đời sớm, ban
đầu ra đời ngẫu nhiên, theo nhu cầu XH. Bản chất GD là 1 hiện tượng XH đặc biệt, chỉ có ở loài người.
Cơ chế của GD: truyền thụ từ thế hệ trước cho thế hệ sau. Tổ chức: Chặt chẽ).
– GD ra đời do nhu cầu của lịch sử, mang tính phổ biến.
– GD xây dựng xã hội học tập, GD thường xuyên, học tập suốt đời:Đây là xu thế, là đặc trưng cơ
bản của XH hiện đại, tính vĩnh hằng.
– GD ra đời do nhu cầu của lịch sử, mang tính lịch sử.
– Tính XH của GD còn thể hiện ở tính đại chúng, tính dân tộc, tính nhân văn và
tính quốc tế của GD.
+ Tính dân tộc: Mang tính đặc thù dân tộc, nét văn hóa của mỗi dân tộc.
+ Tính quốc tế: Phạm vi khu vực, thế giới; sản phẩm ra trường đáp ứng được
XH không).
* Bản chất giai cấp của nhà trường:
– XH có giai cấp thì NT mang tính giai cấp, là công cụ đấu tranh giai cấp.
– Thể hiện ở GD phản ánh những lợi ích của GC, là công cụ đấu tranh giai cấp.
– Tính GC thể hiện ở mục tiêu, ND, phương pháp GD đào tạo, chính sách phát triển giáo dục,
tuyển sinh.
– NT đổi mới, nâng cao chất lượng GD, đào tạo thế hệ trẻ gắn với nhu cầu XH.
– NT cũng là một tổ chức chính trị xã hội (là 1 thiết chế xã hội; có người đứng đầu và hệ thống
quản lý; có cơ cấu bộ máy; hành động theo pháp luật).
– NT thực hiện việc xã hội hóa cá nhân là chức năng vĩnh cửu của NT.
3. Ý nghĩa đối
– Nhà trường QĐ là một bộ phận quan trọng trong hệ thống cơ sở GD quốc dân, có nhiệm vụ đào
tạo, bồi dưỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp và công nhân quốc phòng; bồi dưỡng cán bộ
lãnh đạo, cán bộ Quản lý nhà nước về nhiệm vụ và kiến thức quốc phòng, an ninh.
Câu 2: Bản chất sư phạm của nhà trường?
Trả lời:
– NT là môi trường học tập, đây là dấu hiệu đặc trưng cơ bản nổi bật nhất của NT. Môi trường
học tập là sự tồn tại và phát triển của NT, xây dựng môi trường học tập là trách nhiệm chung của các chủ
thể trong NT.
2
– Tổ chức hoạt động sư phạm bằng nhiều phương thức, biện pháp, không giới hạn về không gian
và thời gian.
– Tính mục đích của NT: mọi lực lượng hoạt động, mọi sự nỗ lực của toàn trường phải hướng vào
mục tiêu chung việc hình thành phát triển nhân cách người học theo MT đã xác định.
– Tính tổ chức và tính kế hoạch hóa cao: chính quy và nề nếp chặt chẽ.
– Tính giá trị xã hội: kiến thức NT trang bị có giá trị khoa học chân – thiện mỹ, tính tư tưởng và
không truyền bá kiến thức phản khoa học, duy tâm mê tín dị đoan tính chuyên biệt cho từng đối tượng
cho từng lứa tuổi.
– Tính chuyên biệt cho từng đối tượng và tính phân biệt theo đặc điểm tâm sinh lứa tuổi người học.
– Tính hiệu quả mọi hoạt động của NT: nó phải phù hợp với quy luật tâm sinh lý, quy luật nhận
thức, quy luật GD, quy luật XH và có kiểm tra đánh giá kết quả. (hiệu quả trong và hiệu quả ngoài).
Câu 3: Bản chất xã hội của nhà trường?
Trả lời:
– Nhà trường xã hội hóa cá nhân
– GD mang bản chất xã hội thực hiện chức năng giáo dục xã hội.
– GD ở nhà trường là 1 hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội (Nhà trường ra đời sớm, ban
đầu ra đời ngẫu nhiên, theo nhu cầu XH. Bản chất GD là 1 hiện tượng XH đặc biệt, chỉ có ở loài người.
Cơ chế của GD: truyền thụ từ thế hệ trước cho thế hệ sau. Tổ chức: Chặt chẽ).
– GD ra đời do nhu cầu của lịch sử, mang tính phổ biến.
– GD xây dựng xã hội học tập, GD thường xuyên, học tập suốt đời:Đây là xu thế, là đặc trưng cơ
bản của XH hiện đại, tính vĩnh hằng.
– GD ra đời do nhu cầu của lịch sử, mang tính lịch sử.
– Tính XH của GD còn thể hiện ở tính đại chúng, tính dân tộc, tính nhân văn và
tính quốc tế của GD.
+ Tính dân tộc: Mang tính đặc thù dân tộc, nét văn hóa của mỗi dân tộc.
+ Tính quốc tế: Phạm vi khu vực, thế giới; sản phẩm ra trường đáp ứng được XH
không).
Câu 4: Bản chất giai cấp của nhà trường?
Trả lời:
– XH có giai cấp thì NT mang tính giai cấp, là công cụ đấu tranh giai cấp.
– Thể hiện ở GD phản ánh những lợi ích của GC, là công cụ đấu tranh giai cấp.
– Tính GC thể hiện ở mục tiêu, ND, phương pháp GD đào tạo, chính sách phát triển giáo dục,
tuyển sinh.
– NT đổi mới, nâng cao chất lượng GD, đào tạo thế hệ trẻ gắn với nhu cầu XH.
– NT cũng là một tổ chức chính trị xã hội (là 1 thiết chế xã hội; có người đứng đầu và hệ thống
quản lý; có cơ cấu bộ máy; hành động theo pháp luật).
– NT thực hiện việc xã hội hóa cá nhân là chức năng vĩnh cửu của NT.
Câu 5: Đặc điểm của quản lý giáo dục ở nhà trường?
Trả lời:
* KN: Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm
đẩy mạnh công tác giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Trong hệ thống
giáo dục, con người giữ vai trò trung tâm của mọi hoạt động. Con người vừa là chủ thể vừa là
khách thể quản lý. Mọi hoạt động giáo dục và QLGD đều hướng vào việc đào tạo và phát triển
nhân cách thế hệ trẻ, bởi vậy con người là nhân tố quan trọng nhất trong QLGD.
* Đặc điểm:
3
– Quản lý giáo dục trong các NT luôn tuan thủ các quy định của Luật GD, các văn bản
pháp quy về GD, ĐT.
– Là 1 mặt công tác, 1 hoạt động GD, ĐT trong nhà trường
– QLGD trong NT phải hướng vào thực hiện các nhiệm vụ của NT và đúng quy định về
quyền hạn
– Góp phần nâng cao chất lượng GD, ĐT nhà trường
– QLGD trong NT đặt ra yêu cầu cao với chủ thể quản lý các cấp.
– Mọi hoạt động quản lý luôn có tính kế hoạch hóa cao.
– Tăng cường ứng dụng khoa học và công nghệ trong quản lý.
Câu 6: Nội dung quản lý giáo dục nhà trường?
Trả lời:
* Khái niệm NT: NT là một tổ chức giáo dục có mục tiêu xác định có con người thực hiện vận
hành tổ chức, nó có cơ cấu tổ chức nó có người đứng đầu tổ chức văn hóa tổ chức.
– Vai trò của nhà trường: Nt là nơi thực hiện hóa mọi chủ trương chính sách gd của đảng và NN
và của ngành về GD ĐT
– NT là nơi kiểm nghiệm, thử thách tính đúng đắn của các chủ trương chính sách gd của các cấp
quản lý.
– Sứ mạng của nhà trường là đào tạo và bồi dưỡng thế hệ ừẻ theo yêu cầu của xã hội.
* QLNT: là những t.động tự giác có ỷ thức, cỏ mục đích, có kh, hthổng của chủ thể qỉ đến k.thể
ql là gv, nv, hs m.tiêu, c.trình, tài chỉnh nhằm đưa các hđ dạy học, g.dục của NT đi tới mđgd
Quản lý nhà trường bao gồm 7 nội dung:
1. XD kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường:
* Vị trí, vai trò:
– Kế hoạch thể hiện cách làm 1 cách khoa học, chủ động, kiểm soát được tình hình, công việc tiến độ
– Kế hoạch có KH chiến lược và kế hoạch và kế hoạch tác nghiệp
– Hiệu trưởng xây dựng KH tác nghiệp (KH các mặt hoạt động, các mặt công tác) và tổ chức XD
kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường.
* ND kế hoạch chiến lược:
– Xác định sứ mệnh của nhà trường
+ Bản chất đó là các tuyên bố của NT
+ Sứ mệnh NT thể hiện:
. Sứ mệnh là lý do tồn tạicủa tổ chức.
. Sứ mệnh thể hiện vai trò, vị trí, trách nhiệm của nhà trường
. Yêu cầu: Sứ mệnh phải rộng, có tính hiện thực, có động cơ, ngắn gọn, súc tích, dề hiểu.
– Thể hiện tầm nhìn phát triển nhà trường dài hạn
+ Thể hiện bức tranh về thành công mà các hoạt động trong kế hoạch chiến lươck sẽ đạt được.
+ Có tác dụng thúc đẩy mọi người cùng hợp tác làm việc
– Nêu lên giá trị hành động, giá trị trong công việc, trong ứng sử quan hệ nội bộ, quan hệ với bên
ngoài, giá trị phong cách quản lý.
– Phân tích các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ may, đe dọa cho phối sự phát triển của nhà trường.
– Xác định các mục tiêu cho các lĩnh vực chủ yếu (Công nghệ sinh học, NCKH, phát triển công nghệ).
– Lựa chọn, xác định các con đường, cách thức, phương tiện, lực lượng, thời gian thực hiện kế
hoạch chiến lược.
2. Quản lý hoạt động dạy học và kiểm định chất lượng
* Vị trí, vai trò:
4
– Là 1 hoạt động, nhiệm vụ chính trị cơ bản, trọng tâm của NT, là yêu cầu, đòi hỏi sự phấn đấu
thường xuyên của mỗi nhà trường.
– Nếu quản lý tốt se tạo ra uy tín của nhà trường đối với người học và xã hội.
– Quản lý dạy học ở NT có nhiều cấp độ, tùy theo NT mà có các cấp độ khác nhau
* Nội dung quản lý:
-Quản lý, chỉ đạo, tổ chức các khoa giáo viên thực hiện chương trình, ND, KHGD, ĐT đã quy định.
– Quản lý kết quả dạy học và chất lượng hoạt động dạy học và học (kết quả: là sự tiến bộ, trưởng thành
của người học), (Quản lý chất lượng: Việc thực hiện ND, CT: thời gian dạy học, phương pháp dạy học).
– Quản lý quy chế, quy định, nền nếp hoạt động dạy học.
– Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng trường và phối hợp với đoàn đánh giá ngoài thực hiện
đánh giá chất lượng trường theo đúng quy định.
3. Quản lý hoạt động GD:
* Vị trí, vai trò:
+ Đây là ND thường xuyên trong QLGD của các NT.
+ Góp phần thực hiện mục tiêu GD toàn diện và tạo điều kiện quản lý tốt các nội dung khác.
* Nội dung quản lý:
– Quản lý mục tiêu, chương trình, ND, KHGD đã xác định.
– Quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục
– QL tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động giáo dục.
– Quản lý chất lượng, kết quả hoạt động giáo dục
– QL quy chế, quy định, nền nếp hoạt động GD.
– XD môi trường, quản lý các điều kiện bảo đảm cho hoạt động GD.
4. Quản lý hoạt động NCKH
* Vị trí vai trò:
– Là 1 nhiệm vụ, ND hoạt động không thể thiếu của nhà trường.
– Góp phần nâng cao chất lượng GD, ĐT của NT, nâng cao uy tín NT và chất lượng đội ngũ giáo viên.
* Nội dung quản lý:
– Quản lý kế hoạch, nvụ, ND nghiên cứu, biên soạn.
– Quản lý quy chế, quy định, nền nếp và công tác hành chính khoa học.
– Quản lý chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học
– Quản lý các yếu tố bảo đảm cho nghiên cứu khoa học
5. Quản lý nhân sự trong nhà trường
* Vị trí vai trò:
– Quy hoạch xd pt, sử dụng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và phát triển của NT.
– Tập hợp được lực lượng, phát huy sức mạnhtập thể, là yếu tố quyết định đến nâng cao chất
lượng giáo dục của NT.
* NDQL:
– Quy hoạch đội ngũ: SL, CL, cơ cấu
– Tuyển chọn đội ngũ
– Bố trí sử dụng
– Đào tạo bồi dưỡng
– Kiểm tra, đánh giá
– Quản lý hoạt động tự học tập, tự rèn luyện của người học theo quy chế, điều lệ quy định.
6. Quản lý tài chính cơ sở vât chất
* Vị trí vai trò: Là điều kiện cần và đủ góp phần thực hiện nhiệm vụ trung tâm và để kế hoạch
hóa, SD có hiệu quả tài chính, cơ sở vật chất.
5
* Nội dung quản lý:
– Quản lý CSVC, phương tiện, thiết bị dạy học và quản lý tài chính, ngân sách của trường đúng
mục đích, đúng nguyên tắc quy định.
– Tích cực XD môi trường văn hóa, GD trong NT.
– Phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng GD, phát huy các nguồn lực giáo dục.
7. Kiểm tra nội bộ trường học
* Vị trí vai trò:
– Thuộc trách nhiệm, phạm vi hoạt động của hiệu trưởng. Thúc đẩy việc thực hiện quyền tự chủ,
trách nhiệm xã hội của nhà trường.
– Giup nhà trường quản lý nắm chắc tình hình mọi mặt.
* Nội dung quản lý:
– Kiểm tra hoạt động sư phạm của các lực lượng sư phạm trong nhà trường.
– Kiểm tra chương trình, nội dung.
– Kiểm tra việc chấp hành quy chế, quy định.
– Kiểm tra công tác xây dựng đội ngũ, xây dựng cơ bản, tài chính.
* Hình thức kiểm tra: dự giờ, trao đổi nắm tư tưởng ngược.
Câu 7: Nội dung quản lý hoạt động dạy học?
Trả lời:
* Vị trí, vai trò:
– Là 1 hoạt động, nhiệm vụ chính trị cơ bản, trọng tâm của NT, là yêu cầu, đòi hỏi sự phấn đấu
thường xuyên của mỗi nhà trường.
– Nếu quản lý tốt se tạo ra uy tín của nhà trường đối với người học và xã hội.
– Quản lý dạy học ở NT có nhiều cấp độ, tùy theo NT mà có các cấp độ khác nhau
* Nội dung quản lý:
-Quản lý, chỉ đạo, tổ chức các khoa giáo viên thực hiện chương trình, ND, KHGD, ĐT đã quy định.
– Quản lý kết quả dạy học và chất lượng hoạt động dạy học và học (kết quả: là sự tiến bộ, trưởng thành
của người học), (Quản lý chất lượng: Việc thực hiện ND, CT: thời gian dạy học, phương pháp dạy học).
– Quản lý quy chế, quy định, nền nếp hoạt động dạy học.
– Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng trường và phối hợp với đoàn đánh giá ngoài thực hiện
đánh giá chất lượng trường theo đúng quy định.
Câu 8: Nội dung quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường?
Trả lời:
* Vị trí, vai trò:
+ Đây là ND thường xuyên trong QLGD của các NT.
+ Góp phần thực hiện mục tiêu GD toàn diện và tạo điều kiện quản lý tốt các nội dung khác.
* Nội dung quản lý:
– Quản lý mục tiêu, chương trình, ND, KHGD đã xác định.
– Quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục
– QL tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động giáo dục.
– Quản lý chất lượng, kết quả hoạt động giáo dục
– QL quy chế, quy định, nền nếp hoạt động GD.
– XD môi trường, quản lý các điều kiện bảo đảm cho hoạt động GD.
Câu 9: Khái quát các nguyên tắc quản lý giáo dục nhà trường?
Trả lời:
6
* Nguyên tắc QLGDNT là những luận điểm cơ bản phản ánh các yêu cầu và tiêu chuẩn trong
hoạt động QL, có vai trò chỉ dẫn hành động của chủ thể và đối tượng QL, nhằm thực hiện có hiệu quả
các nhiệm vụ, nội dung và mục tiêu QL đã xác định.
– Cơ sở xác định:
+ Trên nền tảng tư tưởng CN Mác – Lênin, TT HCM, quản điểm của Đảng.
+ Trên cơ sở của khoa học QLGD
+ Từ kết quả tổng kết thực tiễn và kế thừa, lựa chọn những kinh nghiệm.
– Các nguyên tắc quản lý giáo dục
+ Nguyên tăc đảm bảo tính đảng, tính giai cấp
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ
+ Nguyên tăc kế hoạch hóa
+ Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và hiệu quả
+ Nguyên tắc chuyên môn hóa
1. Nguyên tắc tính Đảng, tính giai cấp trong quản lý giáo dục
* Cơ sở xác định nguyên tắc
– Từ vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xã hội và lực lượng vũ trang đã đươc xác định trong hiến
pháp nhà nước, trong các văn kiện nghị quyết của Đảng.
– Từ những luận điểm về tính tư tưởng, tính giai cấp trong giáo dục và quản lý giáo dục đào tạo
nguồn nhân lực xã hội, quân đội của chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam,
* Vị trí: Đây là nguyên tắc cơ bản, chủ đạo trong hệ thống nguyên tắc quản lý giáo dục, có vai trò
định hướng tư tưởng, quan điểm chính trị cho toàn bộ quá trình quản lý giáo dục và chỉ đạo đối với các
nguyên tắc khác. Tính Đảng, tính giai cấp trong quản lý giáo dục là cơ sở xác định phương hướng tư
tưởng và mục đích chính trị của hoạt động quản lý giáo dục ở nhà trường đại học quân sự.
* Nội dung nguyên tắc
– Phản ánh sự phụ thuộc khách quan của hoạt động quản lý giáo dục ở nhà trường đại học quân sự
vào sự lãnh đạo của Đảng, hiến pháp, pháp luật nhà nước, nhiệm vụ, điều lệnh quân đội…và phản ánh thực
tiễn, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nhà trường quân sự từ khi ra đời đến nay.
– Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với mọi hoạt động quản lý giáo dục
đào tạo trong nhà trường nói chung, nhà trường đại học quân sự nói riêng.
Đại hội đang X xác định: “… Đảng lãnh đạo nhà nước bằng đường lối, quan điểm, các nghị quyết; lãnh đạo
thể chế hoá, cụ thể hoá thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch, các chương trình công tác lớn của Nhà nước”.
* Thực chật nguyên tắc này là đảm bảo sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, toàn diện và mọi mặt
của Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng ủy quân sự trung ương và của cấp ủy Đảng các cấp trong nhà
trường đại học quân sự đối với toàn bộ hoạt động quản lý giáo dục. Bởi vì giáo dục trong nhà trường
luôn mang bản chất giai cấp sâu…. Mặt khác, quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân, đặt
dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện và mọi mặt của Đảng cộng sản Việt nam….
* Tính Đảng, tính giai cấp trong hoạt động quản lý giáo dục thể hiện ở chỗ:
Mọi hoạt động quản lý giáo dục ở nhà trường đại học quân sự, từ xác định mục tiêu, xây dựng
kế hoạch, chương trình nội dung, lựa chọn và sử dụng các hình thức, phương pháp quản lý đều phải
đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức Đảng các cấp trong nhà trường, của Đảng uỷ quân sự trung ương,
Bộ quốc phòng và theo đúng định hướng trong các nghị quyết của Đảng về giáo dục đào tạo.
* Yêu cầu:
– Các chủ trương, chính sách và các quyết định của chủ thể quản lý giáo dục trong nhà
trường đại học quân sự phải xuất phát từ đường lối của Đảng, nhiệm vụ chính trị của quân đội và
cụ thể hoá đường lối nhiệm vụ đó trong sự nghiệp phát triển giáo dục, làm cho sự nghiệp giáo dục,
đào tạo của nhà trường giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa, găn chặt với sự phát triên của quân
đội.
7
– Hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường đối với giáo dục, chống và đề phòng khuynh
hướng phi chính trị hoá giáo dục trong quân đội.
– Nhà trường đại học quân sự phải có những biện pháp và hình thức quản lý giáo dục thích hợp,
thực hiện hiệu quả đường lối chính sách, nghị quyết về giáo dục đào tạo sĩ quan quân đội, nguồn nhân
lực bậc cao của Đảng hoạt động trong lực lượng vũ trang.
– Mọi hoạt động quản lý giáo dục đều phải mang tính Đảng sâu sắc; vì lợi ích của Đảng, quân đội
và chất lượng sản phẩm đào tạo của nhà trường mà làm tốt hoạt động quản lý giáo dục.
– Trong hoạt động quản lý giáo dục phải quán triệt sâu sắc và thực hiện theo quan điểm, đường lối
chính trị, quân sự của Đảng, nhiệm vụ quân đội, nhà trường trong từng giai đoạn cách mạng từng năm
học, khoá học. Đồng thời, phải lấy hiến pháp, pháp luật nhà nước, điều lệnh quân đội và các quy chế, quy
định của Bộ quốc phòng, Bộ Giáo dục đào tạo làm điểm tựa xuất phát và làm tiêu chí để xem xét, đánh
giá hiệu quả công tác quản lý giáo dục của nhà trường…
2. Nguyên tắc tập trung dân chủ
* Cơ sở xác định nguyên tắc tập trung dân chủ
– Từ nguyên tắc lãnh đạo của Đảng ta và bản chất xã hội chủ nghĩa của nhà nước ta. Hiến
pháp nước ta ghi rõ: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp và các cơ quan khác của nhà nước đều
tổ chức và hoạt động theo nguyên tăc tập trung dân chủ”.
Lênin chỉ rõ: “Sự thống nhất trong những vấn đề cơ bản, chủ yếu, lại được bảo đảm bằng
nhiều vẻ trong nhiều chi tiết, trong những đặc điểm riêng biệt, trong cách tiếp cận vấn đề, trong
những biện pháp”. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải dân chủ rộng rãi dưới sự lãnh đạo tập
trung và tập trung đúng mức trên nền tảng dân chủ rộng rãi”.
Tiếp cận dưới góc độ khoa học quản lý, về thực chất nội dung nguyên tắc tập trung dân
chủ trong quản lý giáo dục chỉ rõ sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt tập trung và dân chủ
trong quản lý giáo dục ở nhà trường đại học quân sự.
Mặt thứ nhất, đòi hỏi phải tăng cường quản lý tập trung để quyết định những vấn đề trọng
yếu trong huấn luyện, giáo dục, tạo sự thống nhất, phục tùng ý chí của lãnh đạo, chỉ huy quản lý
các cấp. Do đó, tập trung trong quản lý giáo dục nhằm đảm bảo sự thống nhất ý chí và hành động của
chủ thể quản lý, ngăn chặn khuynh hướng vô chính phủ, cục bộ bản vị. Tập trung trong quản lý, đảm
bảo cho quá trình huấn luyện, giáo dục có chất lượng, hoạt động theo những tiêu chí đã xác định,
phát triển đúng hướng, đúng quy luật vận động phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo trong nhà
trường quân đội.
Mặt thứ 2, đòi hỏi nhà trường đại học quân sự phải phát huy mở rộng tối đa quyền dân chủ
va tính chủ động cao của các bộ phận, đơn vị, cá nhân trong quản lý giáo dục, sẽ giải phóng năng
lực tiệm ẩn của các chủ thể quản lý, làm tăng hiệu quả các nguồn lực trong giáo dục đào tạo.
Mặt khác, thuật ngữ “dân chủ” trong quản lý giáo dục cần được hiểu: Sự nghiệp giáo dục, đào
tạo ở đại học quân sự là của mọi thành viên nhà trường, mọi biểu hiện thiếu trách nhiệm trong quản
lý, thực hiện nhiệm vụ của từng thành viên đều trực tiếp ảnh hưởng chất lượng quản lý giáo dục.
* Yêu cầu
– Trong mọi hoạt động quản lý giáo dục phải kết hợp chặt chẽ giữa tập trung và dân chủ;
nghiêm túc thực hiện “Tập thể lãnh đạo, cá nhân chịu trách nhiệm” nhằm phát huy cao độ vai trò
người chỉ huy, chủ thể quản lý các cấp với phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng, bằng dân
chủ bàn bạc và tính chủ động cao trong thực hiện nhiệm vụ.
– Thấy rõ sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt trong công tác quản lý: Tập trung phải trên
cơ sở dân chủ; dân chủ phải dẫn đến tập trung, từ đó tìm biện pháp thực hiện tốt từng mặt.
– Quy định rõ trách nhiệm cá nhân người chỉ huy, lãnh đạo các cấp trong nhà trường, nhất là
quá trình chuẩn bị và ra các quyết định quản lý.
8
– Tránh tách rời, xem nhẹ hoặc tuyệt đối hoá từng mặt, vì dễ dẫn đến chuyên quyền, độc
đoán cá nhân, hoặc dân chủ hình thức, tự do quá trớn, vô chính phủ, thụ động dẫn đến kém hiệu
quả, trực tiếp làm giảm sút chất lượng sản phẩm đào tạo của nhà trường đại học quân sự….
3. Nguyên tắc kế hoạch hóa
* Kế hoạch hóa vừa là chức năng, vừa là nguyên tắc trong hoạt động QLGD. Kế hoạch hoá
trong QLGD có vai trò rất quan trọng, giúp nhà quản lý thực hiện cấc hoạt động quản lý một cách
khoa học, bài bản, chặt chẽ, logic; tập trung vào đúng mục tiêu; sẵn sàng ứng phó với những biến
động và có cơ sở để thực hiện việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động GD, ĐT của nhà trường.
* Thực chất: Mọi hoạt động của chủ thể chỉ có thể đạt chất lượng hiệu quả khi đảm bảo tính kế
hoạch hóa hay nói cách khác là quản lý bằng kế hoạch, thông qua KH.
* Cơ sở của nguyên tắc xuất phát từ chức năng kế hoạch hoá và thực tiễn QLGD.
* Nguyên tắc chỉ ra rằng: mọi hoạt động GD, ĐT được quản lý bằng kế hoạch, thông qua kế hoạch và
chỉ đạt được chất lương, hiệu quả khi có tính kế hoạch cao. Kế hoạch đó phải được phê duyệt theo thẩm
quyền, có tính pháp lý và là cơ sở để triển khai thực hiện, đánh giá, kiểm tra… Tuy nhiên, trong những trường
hợp cụ thể cũng không quá lệ thuộc hoặc áp dụng một cách cứng nhắc lập kế hoạch…
4. Nguyên tắc tính khoa học và hiệu quả
* Cơ sở xác định nguyên tắc
Từ lý luận về khoa học quản lý và thực tiễn hoạt động quản lý giáo dục. Bởi vì quản lý giáo dục
là một khoa học, do vậy cần dựa trên cơ sở các khoa học chuyên ngành, liên ngành và ứng dụng thành
tựu khoa học, công nghệ vào quá trình quản lý, tạo ra hiệu quả giáo dục, hiệu quả xã hội và hiệu quả cao
của bản thân hoạt động quản lý. Có thể nói, tính khoa học và hiệu quả là thước đo năng lực của chủ thể
quản lý giáo dục.
* Thực chất nội dung nguyên tắc: tính khoa học và hiệu quả ưong quản lý giáo dục ở đại học
quân sự chỉ rõ: Chất lượng quá trình quản lý giáo dục, phụ thuộc vào chủ thể quản lý vận dụng hiệu quả
các thành tựu khoa học, công nghệ trong hoạt động quản lý; và trong điều kiện nguồn lực nhất định, với
thời gian cho phép chủ thể quản lý có thể tạo ra nhiều kết quả có chất lượng, đạt mục tiêu giáo dục, mục
tiêu quản lý như mong muốn.
Nguyên tắc tính khoa học và hiệu quả trong quản lý giáo dục có quan hệ chặt chẽ (quan hệ nhân
quả) với chất lượng, kết quả quản lý. Có thể một hoạt động quản lý nào đó được coi là có kết quả, nhưng
chưa chắc đã có hiệu quả, bởi tiêu tổn nhiều sức lực của nhà quản lý, giáo viên và học viên.
* Yêu cầu
– Mọi hoạt động quản lý giáo dục muốn đạt chất lượng cao, phải dựa trên cơ sở quy luật khách
quan của quá trình huấn luyện, giáo dục và các thành tựu khoa học công nghệ. Ví dụ như; Khoa học Mác
– Lênin giúp chủ thể quản lý có cơ sở phương pháp luận khoa học trong tiến hành hoạt động quản lý. Còn
khoa học tâm lý như: tâm lý học lãnh đạo, tâm lý học sư phạm, tâm lý học xã hội… cung cấp những quy
luật giúp chủ thể quản lý xử lý đúng đắn mối quan hệ người-người trong hoạt động quản lý giáo dục.
– Chủ thể quản lý cần nắm vững khoa học giáo dục và quản lý giáo dục, vì chúng chính là công
cụ, cơ sở lý luận trực tiếp trong hành động của họ.
– Nắm vững, vận dụng các thành tựu của khoa học về tổ chức, điểu khiển học, vận trù học v.v…
Mặt khác, cần tăng cường sử dụng công nghệ thông tin vào các khâu, các hoạt động của quá trình quản lý
giáo dục như:
– Nắm vững nội dung nguyên tắc, diễn biến tình hình của đối tượng quản lý, có biện pháp sáng tạo,
phù hợp với thực tiễn; có tầm nhìn xa và rộng trong hoạt động quản lý giáo dục.
– Tránh nhìn sự vật và sự phát triển của nó một cách thiển cận, chỉ thấy cục bộ mà không thấy
toàn cục, chỉ thấy trước mất mà không thấy lâu dài, phải trên quan điểm toàn diện, tổng thể để thấy rõ tác
động dây chuyền của hoạt đông quản lí.
5. Nguyên tắc tính chuyên môn hóa
9
* Cơ sở xác định nguyên tẳc chuyên môn hoá trong quản lý giáo dục ở đại học quân sự, chính từ
mục tiêu, chức năng, sự đòi hỏi cao về chất lượng quản lý giáo dục và sản phẩm đào tạo của nhà trường.
* Nội dung: Để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động quản lý giáo dục, cần phải chuyên môn
hoá mọi hoạt động, lĩnh vực quản lý và tiên hành quản lý giáo dục theo chất lượng chuyên môn của đối
tượng quản lý. Hoạt động quản lý giáo dục phải được thực hiện bởi những người có chuyên môn và kinh
nghiệm, được đào tạo kĩ năng nghề nghiệp theo đúng vị trí trong guồng máy của hệ thống quản lý; do đó
chủ thể quản lý cần căn cứ vào chất lượng hoạt động chuyên môn của đối tượng quản lý để quản lý họ thì
mới có kết quả.
Vì quản lý giáo dục trong nhà trường, là hoạt động phức tạp, với nhiều lĩnh vực chuyên môn khác
nhau. Do đó, cần chuyên môn hoá từng lĩnh vực; tính chuyên môn hoá càng cao chuyên sâu, thì trách
nhiệm cá nhân, hiệu quả quản lý quá trình huấn luyện, giáo dục càng lớn.
Quản lý theo chuyên môn nghĩa là, căn cứ vào kết quả hoạt động chuyên môn và chất lượng công
việc của từng con người cụ thể để quản lý họ.
* Yêu cầu vận dụng:
– Các nhà trường cần chuyên môn hoá cao độ mọi lĩnh vực hoạt động quản lý giáo dục.
– Thường xuyên đặt ra yêu cầu, tiêu chí phấn đấu về trình độ cho từng lĩnh vực chuyên môn
nghiệp vụ của các chủ thể quản lý, tạo cơ sở cho cán bộ, giáo viên, nhân viên không ngừng học tập, hoàn
thiện và tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn, nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc.
– Kết hợp chặt chẽ, hài hoà việc quản lý con người (quản lý hành chính) với quản lý theo chất
lượng, hiệu quả công việc, tránh tuyệt đối hoá từng mặt trong hành động quản lý.
– Thường xuyên quan tâm bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lí
giáo dục theo hệ thống chương trình nhất định; tạo đỉều kiện cho họ nâng cao trình đọ nghiệp vụ, chất
lượng công việc, hoàn thành nhiệm vụ chức trách được giao.
– Chủ thể quản lý giáo dục ở đại học quân sự cần phải có trình độ hiểu biết nhất định về khoa học
giáo dục và kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục.
Vì thế, nguyên tắc chuyên môn hoá trong quản lý giáo dục là một luận điểm cơ bản quan trọng,
việc quán triệt và vận dụng các yêu cầu ưên là đòi hỏi trọng yếu nhằm đem lại chất lượng, hiệu quả cao
trong hành động thực tiễn của chủ thể quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng sản phâm đào tạo
ở đại học quân sự.
6. Ý nghĩa đối với cán bộ QLGDNT quân đội
– Nhà trường QĐ là một bộ phận quan trọng trong hệ thống cơ sở GD quốc dân, có nhiệm vụ đào
tạo, bồi dưỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhan chuyên nghiẹệ và công nhân quốc phòng; bồi dưỡng cán bộ
lãnh đạo, cán bộ Quản lý nhà nước về nhiệm vụ và kiến thức quốc phòng, an ninh.
– Đội ngũ cán bộ QLGD trong NTQĐ là những Sĩ quan, QNCN, CNVQP, thực hiện nhiệm
vụ theo chức trách, cương vị mà tổ chức phân công, bao gom: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng về đào
tạo, cán bộ, các phòng, ban chức năng, đội ngũ giảng viên giữ cương vị quản lý…
– Thực trạng hiện nay:…
– Để thực hiện tốt nhiệm vụ, chức trách của mình, đội ngũ cán bộ QLGD trong nhà trường phải
không ngừng học tập, rèn luyện, trau dồi phẩm Chat, nhân cách, năng lực va phương pháp, tác phong
công tác, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ GD,ĐT của nhà trường, quân đội và đât nước. Muon làm tròn
được trách nhiệm đó, một vẩn đề hết sức quan trọng đối với người cán bộ QLGDNTQS là phải năm
vững và thực hiện tổt mục đích, nguyên tăc QLGD. Cụ thể:
+ Nắm vững và chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, NN đối lĩnh
vực GD.ĐT. nhất là quan điểm, phương châm, giải pháp nâng cao chất lượng QLGDNT trong hệ
thống GD quổc dân.
+ Cụ thể hoá chủ trương, chính sách của Đảng, NN về GD,ĐT, xác định đúng mục đích, mục
tiêu GD,ĐT của trường mình và triển khai thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đó trong nhà trường.
10
+ Giữ đúng nguyên tắc tập thể lãnh đạo, các nhân phụ trách trong hoạt động QLGD. Kết hợp
chặt chẽ giữa quản lý hành chính quân sự và quản lý chuyên mồn; quản lý của các khoa giáo viên với các
đơn vị quản lý học viên.
+ Phát huy dân chủ, đề cao ừách nhiệm của các tập thể, cá nhân, nhất là đội ngũ giảng viên trong
hoạt động QLGD.
+ Thực hiện đúng nguyên tắc chuyên môn hoá: cần chú ý đến việc bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ
QL, giảng viên; quan tâm đến việc đào tạo và sử dụng
…
Câu 10: Khái quát các phương pháp quản lý giáo dục nhà trường?
Trả lời:
* KN : Phương pháp quản lý giáo dục là tổng thể những cách thức tác động bằng những
phương tiện khác nhau của chủ thể quản lý đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý.
– Là bộ phận năng động nhất trong hệ thống quản lý (phản ảnh mối quan hệ biện chứng giữa
các thành tố, đồng thời thể hiện sự năng động…)
– Các PPQLGD tồn tại 1 cách khách quan
(Tồn tại trong mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi 1 giai đoạn thì chủ thể có cách thức QLGD khác
nhau để đạt M)
– Phát huy ở mức độ nào phụ thuộc vào trình độ, nghệ thuật của chủ thể quản lý.
(PPQLGD khác các PP khác, vì nó luôn vận động trong khung pháp lý, tuy nhiên khung
pháp lý luôn cứng nhắt bởi các điều).
– Tính chất của PPQLGD:
+ Tính mục đích: là 1 trong những T/C cơ bản của t/c PPQL. Lựa chọn cách thức, con
đường nào khác đều dẫn đến mục đích. Mục đích phải tương xứng với mục tiêu.
+ Tính Nội dung: là t/c quan trọng của PPQL, biểu hiện cụ thể của mục tiêu quản lý, là cách
thức, v/c, nguyên liệu…
+ Tính hiệu quả:
+ Tính hệ thống: ít khi PPQL là riêng lẻ. Hệ thống vừa khích lên vừa răn đe. Đồng bộ các
biện pháp.
* Nêu các phương pháp và mối quan hệ các phương ppháp:
– Nêu các phương pháp: Phương pháp hành chính-pháp luật; phương pháp giáo dục – tâm lý;
phương pháp kích thích.
– Mối quan hệ các phương pháp:
+ Các phương pháp có mối quan hệ thống nhất, biện chứng, sử dụng tổng hợp các phương
pháp: Phương pháp nào cũng có ưu, nhược điểm riêng; mỗi phương pháp chỉ có tác dụng phù
hợp trong những trường hợp nhát định; một phương pháp quản lý không thể cùng một lúc tác
động có hiệu quả đến tất cả các mốiquan hệ trong hệ thống quản lý; kết hợp các phương pháp
quản lý mới tạo ra sức mạnh tổng hợp.
+ Tính độc lập tương đối: Mỗi phương pháp có đặc điểm, thế mạnh, hiệu quả riêng trong
quản lý;
– Yêu cầu khi lựa chọn, SD các phương pháp QLGD: phù hợp với mục đích QLGD; phù
hợp với nguyên tắc QLGD; SD PPQLGD vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật; SD kết hợp các
phương pháp.
a) Phương pháp hành chính-pháp luật
* KN: Phương pháp hành chính-pháp luật là tổng thể những tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý dựa trên các quan hệ tổ chức và quyền
lực nhà nước.
* Đặc điểm:
– Là sự cưỡng bức đơn phương của chủ thể quản lý với đối tượng quản lý.
11
(trong các mối quan hệ thì tổ chức quyền uy xuất hiện ở mọi nơi cơ sở quản lý, có sự phân
cấp quản lý, tuyệt đối phục tùng cấp trên. Bắt buộc để quá trình quản lý ó hiệu quả. Thể hiện mối
quan hệ quyền uy và phục tùng.)
– Hình thức thực hiện phương pháp: Thông qua các văn bản và mệnh lệnh (điều lệ, quy chế)
– Mục đích của phương pháp: Tổ chức và điều chỉnh
(Chức năng nhiệm vụ của cơ quan. Khi thay đổi cơ cấu thì phải thay đổi cách thức.
Mục đích điều chỉnh: tổ chức thì điều chỉnh là điều chỉnh hành vi thông qua chỉ thị, mệnh
lệnh hành chính).
* Điều kiện vận dụng:
– Có sự phân định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ rõ ràng, kỷ luật, nghiêm túc.
– Các quyết định hành chính thì bắt buộc phải thực hiện, không được lựa chọn
– Ra quyết định phải rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu, có địa chỉ, người thực hiện.
– Các mệnh lệnh, chỉ thị phải đảm bảo tính khách quan, khoa học, đúng luật.
– Người quản lý cần phải có kinh nghiệm, óc sáng tạo, khả năng xét đoán, dự báo.
* Ưu – nhược điểm của phương pháp
– Ưu điểm:
+ Đảm bảo tính kỷ cương trong mọi hoạt động của tổ chức
+ Giaỉ quyết các vấn đề đặt ra trong quản lý nhanh chóng, linh hoạt, kịp thời.
+ Hiệu quả trong những tình huống khó khăn, phức tạp
– Nhược điểm:
+ Sự áp đặt của các quyết định quản lý làm cho người bị quản lý dễ rơi vào trạng thái bị động.
+ Lạm dụng các biện pháp hành chính dễ dẫn tới tình trạng quan liêu, mệnh lệnh, áp đặt, gia
trưởng, lạm quyền…
* Yêu cầu khi sử dụng Phương pháp:
– Xác định rõ căn cứ khoa học của quyết định hành chính sẽ ban hành.
– Cân nhắc đầy đủ lợi ích của các bên có liên quan.
– Nắm vững thực trạng của đối tượng quản lý, bảo đảm có những thông tin đầy đủ về vấn đề
liên quan đến quyết định.
– Phải gắn chặt với quyền hạn, trách nhiệm của người ra quyết định.
– Quyết định phải rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu, có địa chỉ người thực hiện.
– Chú ý khắc phục nhược điểm hành chính quan liêu, năng giấy tờ, quyết định không đủ căn cứ.
b) Phương pháp giáo dục – tâm lý
*KN: Là hệ thống những tác động của chủ thể quản lý lên nhận thức, trí tuệ, tình cảm, ý
thức và nhân cách của đối tượng quản lý, nhằm thực hiện có hiệu quả các nội dung và mục tiêu
quản lý đã xác định.
* Đặc điểm của PP:
– Đặc trưng của phương pháp: là tính thuyết phục con người, nâng cao tính tự giác làm việc
và gắn bó với tổ chức.
– Cơ sở khách quan của PP: là sử dụng các quy luật nhận thức, tư duy, các quan hệ và quy luật
tâm lý-giáo dục-xã hội trong thuyết phục
* Điều kiện vận dụng:
– Cán bộ quản lý có uy tín cao, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, mẫu mực trong
công tác cũng như trong cuộc sống. (Quy trình của thuyết phục: hiểu – tin-làm theo).
– Nghiên cứu nắm được đặc điểm tâm lý của những người dưới quyền. (tuổi, trình độ).
– Xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết nhất trí, có bầu không khí tâm lý – xã hội thuận lợi, có
dư luận tập thể lành mạnh. (Môi trường tự nhiên, xã hội. Văn hóa quản lý: Dư luận, tâm trạng, uy tín,
truyền thống).
– Cán bộ quản lý phải có khả năng ứng sử linh hoạt, nhạy cảm, nắm bắt nhanh chóng diễn
biến tâm lý cấp dưới.
12
* Ưu – nhược điểm của phương pháp:
– Ưu điểm:
+ Phát huy quyền làm chủ tập thể, tiềm năng của mỗi thành viên trong tổ chức.
+ Vận dụng thành công phương pháp tâm lý-xã hội sẽ mang lại hiệu quả cao trong hoạt động
của tổ chức.
– Nhược điểm:
+ Lạm dụng các biện pháp của phương pháp này sẽ dẫn tới nạn hội họp tràn nan.
+ Hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc lớn vào nghệ thuật của người quản lý.
* Yêu cầu:
+ Nhà quản lý phải luôn tôn trọng nhân cách con người.
+ Chú trọng việc phân tích cơ sở khoa học của các quyết định quản lý.
+ Thuyết phục bằng lý trí, tình cảm, xây dựng lòng tin giữa chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý.
+ Hình thành niềm tự hòa về tổ chức của mình, lòng tự tin vào bản thân trong các thành viên tổ chức.
+ Tạo thành văn hóa trong tổ chức, trong đó có văn hóa quản lý giáo dục.
c) Phương pháp kích thích
* Khái niệm: Là tổng thể những tác động đến con người thông qua lợi ích vật chất, lợi ích
tinh thần nhằm phát huy ở họ tiềm năng trí tuệ, tình cảm, ý chí, trách nhiệm và quuyết tâm hành động
vì lợi ích chung của tổ chức.
* Đặc điểm:
– Khuyến khích, tạo động lực cho con người tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục.
– Những kích thích về vật chất, tình cảm, trách nhiệm. (nâng lương, quân hàm, điều kiện sinh
hoạt, tiền thưởng để kích thích về vât chất).
– Những kích thích về tinh thần để thúc đẩy động viên sự nỗ lực cố gắng.
* Điều kiện vận dụng:
– Cán bộ quane lý giáo dục phải nghiên cứu, nắm vững các vấn đề về kinh tế giáo dục.
VD: + Cung – cầu trong giáo dục: giá trị cá nhân: năng lực: chuẩn chức danh, từ đó có nhu
cầu hoàn thiện phẩm chất: ngoại ngữ….
+ Hiệu quả giáo dục: v/cbao nhiêu thì đủ (phải trong phạm vi).
+ Đầu tư, kế hoạch hóa giáo dục: vấn đề XD điển hình tiên tiến.
– XD các tiêu chuẩn, định mức lao động phải phù hợp. (xd số tiết học, chỉ tiêu NCKH, chỉ tiêu
giáo viên giỏi)
– Tổ chức đánh giá phân loại phải đảm bảo tính công khai, công bằng và dân chủ.
– Đòi hỏi trình độ tự quản, tự điều khiển cao. (tính tự giác, tích cực, chủ động, tự chịu trách nhiệm,
tự quản lý cao. Dùng mọi cách để phát huy khả năng của mình để đạt được mục đích).
– Gắn với phương pháp xử phạt.
* Ưu – nhược điểm của phương pháp
– Ưu điểm:
+ Giảm bớt tối đa việc ban hành các mệnh lệnh, chỉ thị, sự giám sát của cán bộ quản lý tới
hoạt động của từng người.
+ Phát huy tính sáng tạo, tính tự giác, độc lập của mỗi người trong công việc.
+ Thực hành tiết kiện và nâng cao hiệu quả cho tổ chức.
– Nhược điểm:
+ Lạm dụng các biện pháp kinh tế dẫn đến khuynh hướng tư lợi, chỉ biết tới lợi ích cá nhân, ít
quan tâm tới tập thế.
+ Dẽ nảy sinh tư tưởng tiêu cực.
* Yêu cầu:
– Kết hợp các kích thích bằng vật chất và tinh thần trong quá trình quản lý một cách phù hợp.
– Kích thích bằng vật chất và tinh thần phải đảm bảo tính khách quan, chính xác, kịp thời.
13
Câu 11: Các lĩnh vực chủ yếu của văn hóa quản lý nhà trường?
Trả lời:
*Khái niệm: Văn hóa quản lý nhà trường: là hệ thống giá trị ổn định và tương đối bền
vững được sản sinh từ và chứa đựng trong những truyền thống tích cực, trong sức mạnh và
năng lực hiện tại, trong dư luận xã hội đang hiện diện, trong phong cách và hiệu quả hotạ động
của nhà trường.
* Các lĩnh vực chủ yếu của văn hóa nhà trường:
– Văn hóa quản lý giáo dục:
+ là những giá trị tích cực trong phong cách, năng lực và hiệu quả quản lý.
+ Tích lũy từ truyền thống và từ những tác động của quá trìnhhiện đại hóa giáo dục.
+ Trong hiệu lực và hiệu quả giải quyết vấn đề quản lý trước những trạng thái khác nhau
của đối tượng quản lý.
– Văn hóa giảng dạy và tư vấn:
14
+ Thể hiện những giá trị tích cực trong kỹ năng dạy học và giao tiếp sư phạm
+ Tiêu chí quyết định của văn hóa giảng dạy chính là hiệu quả dạy học
+ Nhà trường có văn hóa giảng dạy cao là nhà trường biết dạy người học muốn học, biết
cách học và học lành mạnh.
– Văn hóa học tập và chia sẻ:
+ học để biết
+ Học để làm việc
+ Học để chung sống
+ Học để khẳng định mình
– Văn hóa cộng đồng và giao tiếp
+ NT như 1 tổ chức có cấu trúc và tính cố kết cộng đồng, đó là cộng đồng nghề nghiệp.
+ Là ND quan trọng và càng quan trọng hơn trong XH hiện đại của văn hóa nhà trường.
+ Phụ thuộc vào văn hóa quản lý, văn hóa dạy học, văn hóa học tập.
Câu 12: Nội dung xây dựng văn hóa quản lý nhà trường?
Trả lời
* KN:…
* Nội dung:
– Thồng nhất về nhận thức các quan điểm giáo dục, các giá trị nhân văn cao quý trong tất
cả các thành viên của tổ chức.
– Đặt người học ở vị trí trung tâm của hoạt động giáo dục.
– Chủ động đổi mới hoạt động giáo dục
– Hình thành nền nếp chuyên môn, đẩy mạnh kỷ cương, XD chế độ làm việc, tác phog
làm việc khoa học.
– Taok không khí dân chủ, XD văn hóa ứng xử, quan hệ quản lý tốt đẹp trong tập thể sư phạm.
– Kết hợp văn hóa tổ chức và văn hóa cộng đồng, XD tổ chức thành trung tâm văn hóa,
khoa học của cộng đồng.
* Yêu cầu:
– Nêu cao trách nhiệm đối với sự phát triển XH, phát triển môi trường và phát triển cá nhân
– Đối xử tốt với đối tượng phục vụ.
– Đối xử tốt với các thành viên trong tổ chức
– Có thái độ về chất lượng sản phảm của tổ chức.
– Nhận thức đầy đủ về hợp tác, canh tranh
– Thường xuyên XD tổ chức vững mạnh.
– Bổ sung hoàn thiện cơ chế, quy chế của tổ chức cho phù hợp với điều kiện thực tiễn
* Biện pháp xây dựng và thực hiện:
– Chia sẻ tầm nhìn, sứ mệnh của trường với Cbộ, giáo viên
– XD bầu không khí dân chủ: cởi mở, hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau
– XD cơ chế quan sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý
– Khuyến khích và tích cực ủng hộ sự đổi mới, sự sáng tạo
– Coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn
– Tạo điều kiện để mỗi học sinh đều có cơ hội thể hiện khả năng , năng lực.
Câu 13: Đặc điểm lao động quản lý giáo dục nhà trường?
Trả lời:
15
* KN: – Theo nghĩa rộng: Lao động quản lý là lao động của tất cả những người tham gia
vào bộ máy quản lý.
– Theo nghĩa hẹp: là lao động của những người trực tiếp có chức năng quản lý trong bộ
máy quản lý của trường.
* Đặc điểm lao động quản lý giáo dục
– Lao động quản lý giáo dục là 1 loại hình lao động XH mang tính gián tiếp
và tính hợp tác.
+ Tính lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành những con người thực hiên trực tiếp làm ra sản phẩm
+ Đòi hỏi sự hợp tác của nhiều lực lượng
. Ở sự gắn bó, hiệp đông, phối hợp của tất cả các bộ phận quản lý và trách nhiệm thực
hiện của mỗi cá nhân.
. Ở chất lượng, hiệu quả công việc của mỗi lực lượng trong nhà trường.
– Lao động quản lý GD có tính chất đặc thù
+ Diễn ra, gắn liền với hoạt động GD, ĐT của nhà trường, trong môi trường, tính chất
của lao động sư phạm.
+ Được biểu hiện ở việc thực thi các chỉ thị, mệnh lệnh và tổ chức thực hiện các nhiệm
vụ GD, ĐT.
+ Bị quy định bởi điều luật và phải phù hợp với đặc điểm riêng của từng trường về mục
tiêu, nhiệm vụ, ngành đào tạo.
– Lao động quản lý GD gắn liền với Nvụ xây dựng, phát triển con người theo mục tiêu
GD, ĐT.
+ Được kết tinh trong sản phẩm đào tạo, đó là phẩm chất và năng lực theo mục tiêu phát
triển con người toàn diện
+ Chất lượng người học ra trường có đóng góp đặc biệt quan trọng của lực lượng cán bộ,
nhân viên quản lý giáo dục.
– Lao động quản lý giáo dục là 1 dạng lao động phức tạp, sáng tạo và có tính nghệ thuật
+ Tính chất phức tạp của lao động QLGD do đặc điểm, T/C của hoạt động GD, ĐT quy định.
+ Đòi hỏi người CBQL vừa phải có kiến thức sâu về lĩnh vực quản lý vừa có kiến thức
rộng liên quan đến quản lý giáo dục
+ Đòi hỏi phải xử lý khối lượng thông tin rất lớn và phức tạp đòi hỏi tính sáng tạo và
nghệ thuật cao.
Câu 14: Nội dung của lao động quản lý giáo dục nhà trường?
Trả lời:
* KN: – Theo nghĩa rộng: Lao động quản lý là lao động của tất cả những người tham gia
vào bộ máy quản lý.
– Theo nghĩa hẹp: là lao động của những người trực tiếp có chức năng quản lý trong bộ
máy quản lý của trường.
*Nội dung của lao động quản lý giáo dục nhà trường:
– Điều hành các hoạt động giáo dục:
+ Các hoạt động giáo dục rất đa rạng: dạy và học; các mặt GD (đức, trí, thể, mỹ..); hoạt
động xã hội; hoạt động ngoại khóa…
+ Người cán bộ quản lý phải có hiểu biết nhất định (đủ để có những tác động phù hợp
với từng ND quản lý)
16
+ Phải điều hòa các hoạt động GD 1 cách cân đối, hài hòa (quản lý về tần xuất, quản lý
về số lượng phải hài hòa).
+ Tác động quản lý phải chú ý tới cả hiệu quả của quản lý lẫn hiệu quả của hoạt động
giáo dục.
– Điều hành các quan hệ trong nhà trường
+ Các quan hệ trong QLGD rất đa rạng, phong phú (hoạt động giao tiếp, có quan hệ đan
chéo, đan xen)
+Xác định chức năng, quyền hạn trách nhiệm của từng bộ phận trong hệ thống QLGD
cũng như trong cơ sở GD
+ Tạo ra kỷ cương nền nếp
+ Tạo cơ chế phối hợp nhịp nhàng (XĐ cơ chế phối hợp và thực hiện co chế đó. VD: Mối
quan hệ khoa – cơ quan: mối quan hệ phối hợp)
+ Tạo không khí thiện chí, tin cậy, hỗ trợ nhau cùng hoạt động
– Điều hành các tác động khách quan đối với hệ thống giáo dục và hệ thống QLGD
+ Thể hiện mối quan hệ giữa GD và môi trường
+ Phải điều hành những tác động khách quan, biến chúng thành những nhân tố tích cực
có lợi cho GD
+ Nhà QL phải hiểu biết về môi trường
– Điều hành công tác QL của bản thân chủ thể QL
+ Nắm chắc thực trạng của đối tượng quản lý
+ Có trình độ và kỹ năng vận dụng những hiểu biết về khoa học QLGD
+Chịu khó tích lũy kinh nghiệm QL tốt của đồng nghiệp
+ Thường xuyên cải tiến công tác quản lý của bản thân
Câu 15: Khái quát các yêu cầu về phẩm chất, năng lực và phong cách của cán bộ
quản lý giáo dục trong nhà trường?
Trả lời:
* KN: Cán bộ quản lý giáo dục là người làm nhiệm vụ tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt
động GD trong nhà trường. Cán bộ quản lý GD gồm:
– Những người trực tiếp tổ chức QL các nguồn lực GD
– Những người QL các hồ sơ văn bản, tham mưu về các vấn đề GD, ĐT và gián tiếp QL học
viên. Gồm: Hiệu trưởng, phó HT, cán bộ quản lý học sinh, SV; cán bộ cơ quan đào tạo; cán bộ đang
giữ cương vị QL ở các khoa GV.
* Yêu cầu …:
1. Yêu cầu về phẩm chất nhân cách:
– Về phẩm chất chính trị, tư tưởng
+ Bản lĩnh chính trị vững vàng; nắm được đường lối, chủ trương, chính sách của đảng, nhà
nước.
+ Nhận thức đúng về đường lối, quan điểm, mục tiêu phát triển GD, chiến lược phát triển GD,
luật GD.
+ Luôn nâng cao ý thức CT, ý thức trách nhiệm XH
+ Có động cơ, thái độ đúng đắn đối với nhiệm vụ dạy học, GD
– Về phẩm chất văn hóa, đạo đức, lối sống
+ Yêu cầu chung về đạo đức của người CBQLGD như: tình yêu con người, yêu nghề, trung
17
thực, mẫu mực, khiêm tốn.
+ Người CBQLGD trong nhà trường còn phải thực hiện được đạo đức nghề nghiệp quản lý
+ Đấu tranh với những tư tưởng lệch lạc, hành vi sai trái.
– Về phẩm chất nghề nghiệp:
+ Thái độ công tác qua hành vi đúng đắn đối với lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể; sống trong
sạch, lành mạnh
+ Là tấm gương sáng về đạo đức lối sống cho cán bộ, giáo viên, nhân viên dưới quyền, học sinh
noi theo.
+Góp phần XD môi trường sư phạm thuận lợi để giáo dục học sinh
– Về phẩm chất kỷ luật, pháp luật
– Về thể chất
– Về các giá trị truyền thống (gia đình, quê hương, kinh nghiệm công tác, sở trường..)
-Về các giá trị cộng đồng (quan hệ giao lưu, hợp tác, làm việc nhóm)
2. Yêu cầu về năng lực:
– Trình độ trí tuệ
– Trình độ kiến thức
+ Kiến thức nền rộng: kiến thức phápluật; kiến thức tâm lý học; kiến thức GDH; kiến thức
QLGD.
– Năng lực tổ chức chỉ huy, QL
+ Năng lực kế hoạch hóa: tổ chức thực hiện kế hoạch; kiểm tra, đánh giá, theo dõi, giám sát
– Năng lực sử dụng lực lượng
– Năng lực quan sát, phán đoán
– Năng lực ra quyết định
– Năng lực xử lý cáctình huống, diễn biến
– Năng lực làm việc với cá nhân và tập thể
– Năng lực phối hợp các hoạt động
3. Yêu cầu về phong cách quản lý
– Làm việc theo KH
– Tác phong làm việc theo KH, có tính khoa học, chủ động
– Nghệ thuật ứng xử
– Dân chủ, tập thể, có tác phong gần gũi với mọi người, nói đi đôi với làm; dân chủ bàn bạc phát
huy trí tuệ tập thể trong QL
– Tác phong sâu sát
4. Những vấn đề đặt ra đối với CBQLGD hiện nay:
– QLGD còn nhiều bất cập, yếu kém
– Cán bộ QLGD chưa được quy hoạch đào tạo có hệ thống
– Biên chế, tổ chức CBQLGD thiếu thống nhất
– Nhận thức mới về vi trò của cán bộ QLGD=
Câu 16: Yêu cầu về phẩm chất nhân cách của cán bộ quản lý giáo dục nhà trường?
Trả lời:
– Về phẩm chất chính trị, tư tưởng
+ Bản lĩnh chính trị vững vàng; nắm được đường lối, chủ trương, chính sách của đảng, nhà
nước.
18
+ Nhận thức đúng về đường lối, quan điểm, mục tiêu phát triển GD, chiến lược phát triển GD,
luật GD.
+ Luôn nâng cao ý thức CT, ý thức trách nhiệm XH
+ Có động cơ, thái độ đúng đắn đối với nhiệm vụ dạy học, GD
– Về phẩm chất văn hóa, đạo đức, lối sống
+ Yêu cầu chung về đạo đức của người CBQLGD như: tình yêu con người, yêu nghề, trung
thực, mẫu mực, khiêm tốn.
+ Người CBQLGD trong nhà trường còn phải thực hiện được đạo đức nghề nghiệp quản lý
+ Đấu tranh với những tư tưởng lệch lạc, hành vi sai trái.
– Về phẩm chất nghề nghiệp:
+ Thái độ công tác qua hành vi đúng đắn đối với lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể; sống trong
sạch, lành mạnh
+ Là tấm gương sáng về đạo đức lối sống cho cán bộ, giáo viên, nhân viên dưới quyền, học sinh
noi theo.
+Góp phần XD môi trường sư phạm thuận lợi để giáo dục học sinh
– Về phẩm chất kỷ luật, pháp luật
– Về thể chất
– Về các giá trị truyền thống (gia đình, quê hương, kinh nghiệm công tác, sở trường..)
-Về các giá trị cộng đồng (quan hệ giao lưu, hợp tác, làm việc nhóm)
Câu 17: Yêu cầu về năng lực của cán bộ quản lý giáo dục nhà trường?
Trả lời:
– Trình độ trí tuệ
– Trình độ kiến thức
+ Kiến thức nền rộng: kiến thức phápluật; kiến thức tâm lý học; kiến thức GDH; kiến thức
QLGD.
– Năng lực tổ chức chỉ huy, QL
+ Năng lực kế hoạch hóa: tổ chức thực hiện kế hoạch; kiểm tra, đánh giá, theo dõi, giám sát
– Năng lực sử dụng lực lượng
– Năng lực quan sát, phán đoán
– Năng lực ra quyết định
– Năng lực xử lý cáctình huống, diễn biến
– Năng lực làm việc với cá nhân và tập thể
– Năng lực phối hợp các hoạt động
Câu 18: Yêu cầu về phong cách quản lý của cán bộ quản lý giáo dục nhà trường?
Trả lờ:
– Làm việc theo KH
– Tác phong làm việc theo KH, có tính khoa học, chủ động
– Nghệ thuật ứng xử
– Dân chủ, tập thể, có tác phong gần gũi với mọi người, nói đi đôi với làm; dân chủ bàn bạc phát
huy trí tuệ tập thể trong QL
– Tác phong sâu sát
* Thời đại 4.0, yêu cầu đối với người CBQLGD:
– Thứ 1: Bản lĩnh chính trị kiên định với chủ trương, đường lối, chính sách của đảng và nhà nước
19
– Thứ 2: tầm nhìn XD chiến lược, chính sách GD
– Thức 3: năng lực QL nguồn nhân lực GD
– Thức 4: Phải có năng lực chuyên môn
-Thứ 5: năng lực lãnh đạo ưu việt
– Thứ 6: Khả năng phát triển nhà trường lấy người học làm trung tâm
– Thứ 7: Năng lực liên hệ giữa tầm nhìn quốc gia với trường học và quá trình thay đổi
-Thứ 8: Có kỹ năng khác nhau trong điều hành, giải quyết công việc
20
NT được tổ chức được kiến tạo kinh ngiệm XH.Quan niệm 2: NT là một cộng đồng học tập.Quan niệm3: NT là thiết chế chuyên biệt của XH, nơi tổ chức thực hiện và tổ chức quản lý quátrình GD được thực hiện 2 chủ thể nhà GD và đối tượng GD.- Vai trò của nhà trường:+ NT là nơi thực hiện hóa mọi chủ trương chính sách giáo dục của đảng và NN và của ngành về GD ĐT+ NT là nơi kiểm nghiệm, thử thách tính đúng đắn của các chủ trương chính sách GD của các cấp quản lý.+ NT góp phần quan trọng trong GD-ĐT và bồi dưỡng thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội, theomô hình đã xác định.+ NT góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội2. Bản chất của nhà trường* Bản chất sư phạm của nhà trường:- NT là môi trường học tập, đây là dấu hiệu đặc trưng cơ bản nổi bật nhất của NT. Môi trườnghọc tập là sự tồn tại và phát triển của NT, xây dựng môi trường học tập là trách nhiệm chung của các chủthể trong NT.- Tổ chức hoạt động sư phạm bằng nhiều phương thức, biện pháp, không giới hạn về không gianvà thời gian.- Tính mục đích của NT: mọi lực lượng hoạt động, mọi sự nỗ lực của toàn trường phải hướng vàomục tiêu chung việc hình thành phát triển nhân cách người học theo MT đã xác định.- Tính tổ chức và tính kế hoạch hóa cao: chính quy và nề nếp chặt chẽ.- Tính giá trị xã hội: kiến thức NT trang bị có giá trị khoa học chân – thiện mỹ, tính tư tưởng vàkhông truyền bá kiến thức phản khoa học, duy tâm mê tín dị đoan tính chuyên biệt cho từng đối tượngcho từng lứa tuổi.- Tính chuyên biệt cho từng đối tượng và tính phân biệt theo đặc điểm tâm sinh lứa tuổi người học.- Tính hiệu quả mọi hoạt động của NT: nó phải phù hợp với quy luật tâm sinh lý, quy luật nhậnthức, quy luật GD, quy luật XH và có kiểm tra đánh giá kết quả. (hiệu quả trong và hiệu quả ngoài).* Bản chất xã hội của NT:- Nhà trường xã hội hóa cá nhân- GD mang bản chất xã hội thực hiện chức năng giáo dục xã hội.- GD ở nhà trường là 1 hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội (Nhà trường ra đời sớm, banđầu ra đời ngẫu nhiên, theo nhu cầu XH. Bản chất GD là 1 hiện tượng XH đặc biệt, chỉ có ở loài người.Cơ chế của GD: truyền thụ từ thế hệ trước cho thế hệ sau. Tổ chức: Chặt chẽ).- GD ra đời do nhu cầu của lịch sử, mang tính phổ biến.- GD xây dựng xã hội học tập, GD thường xuyên, học tập suốt đời:Đây là xu thế, là đặc trưng cơbản của XH hiện đại, tính vĩnh hằng.- GD ra đời do nhu cầu của lịch sử, mang tính lịch sử.- Tính XH của GD còn thể hiện ở tính đại chúng, tính dân tộc, tính nhân văn vàtính quốc tế của GD.+ Tính dân tộc: Mang tính đặc thù dân tộc, nét văn hóa của mỗi dân tộc.+ Tính quốc tế: Phạm vi khu vực, thế giới; sản phẩm ra trường đáp ứng đượcXH không).* Bản chất giai cấp của nhà trường:- XH có giai cấp thì NT mang tính giai cấp, là công cụ đấu tranh giai cấp.- Thể hiện ở GD phản ánh những lợi ích của GC, là công cụ đấu tranh giai cấp.- Tính GC thể hiện ở mục tiêu, ND, phương pháp GD đào tạo, chính sách phát triển giáo dục,tuyển sinh.- NT đổi mới, nâng cao chất lượng GD, đào tạo thế hệ trẻ gắn với nhu cầu XH.- NT cũng là một tổ chức chính trị xã hội (là 1 thiết chế xã hội; có người đứng đầu và hệ thốngquản lý; có cơ cấu bộ máy; hành động theo pháp luật).- NT thực hiện việc xã hội hóa cá nhân là chức năng vĩnh cửu của NT.3. Ý nghĩa đối- Nhà trường QĐ là một bộ phận quan trọng trong hệ thống cơ sở GD quốc dân, có nhiệm vụ đàotạo, bồi dưỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp và công nhân quốc phòng; bồi dưỡng cán bộlãnh đạo, cán bộ Quản lý nhà nước về nhiệm vụ và kiến thức quốc phòng, an ninh.Câu 2: Bản chất sư phạm của nhà trường?Trả lời:- NT là môi trường học tập, đây là dấu hiệu đặc trưng cơ bản nổi bật nhất của NT. Môi trườnghọc tập là sự tồn tại và phát triển của NT, xây dựng môi trường học tập là trách nhiệm chung của các chủthể trong NT.- Tổ chức hoạt động sư phạm bằng nhiều phương thức, biện pháp, không giới hạn về không gianvà thời gian.- Tính mục đích của NT: mọi lực lượng hoạt động, mọi sự nỗ lực của toàn trường phải hướng vàomục tiêu chung việc hình thành phát triển nhân cách người học theo MT đã xác định.- Tính tổ chức và tính kế hoạch hóa cao: chính quy và nề nếp chặt chẽ.- Tính giá trị xã hội: kiến thức NT trang bị có giá trị khoa học chân – thiện mỹ, tính tư tưởng vàkhông truyền bá kiến thức phản khoa học, duy tâm mê tín dị đoan tính chuyên biệt cho từng đối tượngcho từng lứa tuổi.- Tính chuyên biệt cho từng đối tượng và tính phân biệt theo đặc điểm tâm sinh lứa tuổi người học.- Tính hiệu quả mọi hoạt động của NT: nó phải phù hợp với quy luật tâm sinh lý, quy luật nhậnthức, quy luật GD, quy luật XH và có kiểm tra đánh giá kết quả. (hiệu quả trong và hiệu quả ngoài).Câu 3: Bản chất xã hội của nhà trường?Trả lời:- Nhà trường xã hội hóa cá nhân- GD mang bản chất xã hội thực hiện chức năng giáo dục xã hội.- GD ở nhà trường là 1 hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội (Nhà trường ra đời sớm, banđầu ra đời ngẫu nhiên, theo nhu cầu XH. Bản chất GD là 1 hiện tượng XH đặc biệt, chỉ có ở loài người.Cơ chế của GD: truyền thụ từ thế hệ trước cho thế hệ sau. Tổ chức: Chặt chẽ).- GD ra đời do nhu cầu của lịch sử, mang tính phổ biến.- GD xây dựng xã hội học tập, GD thường xuyên, học tập suốt đời:Đây là xu thế, là đặc trưng cơbản của XH hiện đại, tính vĩnh hằng.- GD ra đời do nhu cầu của lịch sử, mang tính lịch sử.- Tính XH của GD còn thể hiện ở tính đại chúng, tính dân tộc, tính nhân văn vàtính quốc tế của GD.+ Tính dân tộc: Mang tính đặc thù dân tộc, nét văn hóa của mỗi dân tộc.+ Tính quốc tế: Phạm vi khu vực, thế giới; sản phẩm ra trường đáp ứng được XHkhông).Câu 4: Bản chất giai cấp của nhà trường?Trả lời:- XH có giai cấp thì NT mang tính giai cấp, là công cụ đấu tranh giai cấp.- Thể hiện ở GD phản ánh những lợi ích của GC, là công cụ đấu tranh giai cấp.- Tính GC thể hiện ở mục tiêu, ND, phương pháp GD đào tạo, chính sách phát triển giáo dục,tuyển sinh.- NT đổi mới, nâng cao chất lượng GD, đào tạo thế hệ trẻ gắn với nhu cầu XH.- NT cũng là một tổ chức chính trị xã hội (là 1 thiết chế xã hội; có người đứng đầu và hệ thốngquản lý; có cơ cấu bộ máy; hành động theo pháp luật).- NT thực hiện việc xã hội hóa cá nhân là chức năng vĩnh cửu của NT.Câu 5: Đặc điểm của quản lý giáo dục ở nhà trường?Trả lời:* KN: Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng giáo dục nhằmđẩy mạnh công tác giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Trong hệ thốnggiáo dục, con người giữ vai trò trung tâm của mọi hoạt động. Con người vừa là chủ thể vừa làkhách thể quản lý. Mọi hoạt động giáo dục và QLGD đều hướng vào việc đào tạo và phát triểnnhân cách thế hệ trẻ, bởi vậy con người là nhân tố quan trọng nhất trong QLGD.* Đặc điểm:- Quản lý giáo dục trong các NT luôn tuan thủ các quy định của Luật GD, các văn bảnpháp quy về GD, ĐT.- Là 1 mặt công tác, 1 hoạt động GD, ĐT trong nhà trường- QLGD trong NT phải hướng vào thực hiện các nhiệm vụ của NT và đúng quy định vềquyền hạn- Góp phần nâng cao chất lượng GD, ĐT nhà trường- QLGD trong NT đặt ra yêu cầu cao với chủ thể quản lý các cấp.- Mọi hoạt động quản lý luôn có tính kế hoạch hóa cao.- Tăng cường ứng dụng khoa học và công nghệ trong quản lý.Câu 6: Nội dung quản lý giáo dục nhà trường?Trả lời:* Khái niệm NT: NT là một tổ chức giáo dục có mục tiêu xác định có con người thực hiện vậnhành tổ chức, nó có cơ cấu tổ chức nó có người đứng đầu tổ chức văn hóa tổ chức.- Vai trò của nhà trường: Nt là nơi thực hiện hóa mọi chủ trương chính sách gd của đảng và NNvà của ngành về GD ĐT- NT là nơi kiểm nghiệm, thử thách tính đúng đắn của các chủ trương chính sách gd của các cấpquản lý.- Sứ mạng của nhà trường là đào tạo và bồi dưỡng thế hệ ừẻ theo yêu cầu của xã hội.* QLNT: là những t.động tự giác có ỷ thức, cỏ mục đích, có kh, hthổng của chủ thể qỉ đến k.thểql là gv, nv, hs m.tiêu, c.trình, tài chỉnh nhằm đưa các hđ dạy học, g.dục của NT đi tới mđgdQuản lý nhà trường bao gồm 7 nội dung:1. XD kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường:* Vị trí, vai trò:- Kế hoạch thể hiện cách làm 1 cách khoa học, chủ động, kiểm soát được tình hình, công việc tiến độ- Kế hoạch có KH chiến lược và kế hoạch và kế hoạch tác nghiệp- Hiệu trưởng xây dựng KH tác nghiệp (KH các mặt hoạt động, các mặt công tác) và tổ chức XDkế hoạch chiến lược phát triển nhà trường.* ND kế hoạch chiến lược:- Xác định sứ mệnh của nhà trường+ Bản chất đó là các tuyên bố của NT+ Sứ mệnh NT thể hiện:. Sứ mệnh là lý do tồn tạicủa tổ chức.. Sứ mệnh thể hiện vai trò, vị trí, trách nhiệm của nhà trường. Yêu cầu: Sứ mệnh phải rộng, có tính hiện thực, có động cơ, ngắn gọn, súc tích, dề hiểu.- Thể hiện tầm nhìn phát triển nhà trường dài hạn+ Thể hiện bức tranh về thành công mà các hoạt động trong kế hoạch chiến lươck sẽ đạt được.+ Có tác dụng thúc đẩy mọi người cùng hợp tác làm việc- Nêu lên giá trị hành động, giá trị trong công việc, trong ứng sử quan hệ nội bộ, quan hệ với bênngoài, giá trị phong cách quản lý.- Phân tích các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ may, đe dọa cho phối sự phát triển của nhà trường.- Xác định các mục tiêu cho các lĩnh vực chủ yếu (Công nghệ sinh học, NCKH, phát triển công nghệ).- Lựa chọn, xác định các con đường, cách thức, phương tiện, lực lượng, thời gian thực hiện kếhoạch chiến lược.2. Quản lý hoạt động dạy học và kiểm định chất lượng* Vị trí, vai trò:- Là 1 hoạt động, nhiệm vụ chính trị cơ bản, trọng tâm của NT, là yêu cầu, đòi hỏi sự phấn đấuthường xuyên của mỗi nhà trường.- Nếu quản lý tốt se tạo ra uy tín của nhà trường đối với người học và xã hội.- Quản lý dạy học ở NT có nhiều cấp độ, tùy theo NT mà có các cấp độ khác nhau* Nội dung quản lý:-Quản lý, chỉ đạo, tổ chức các khoa giáo viên thực hiện chương trình, ND, KHGD, ĐT đã quy định.- Quản lý kết quả dạy học và chất lượng hoạt động dạy học và học (kết quả: là sự tiến bộ, trưởng thànhcủa người học), (Quản lý chất lượng: Việc thực hiện ND, CT: thời gian dạy học, phương pháp dạy học).- Quản lý quy chế, quy định, nền nếp hoạt động dạy học.- Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng trường và phối hợp với đoàn đánh giá ngoài thực hiệnđánh giá chất lượng trường theo đúng quy định.3. Quản lý hoạt động GD:* Vị trí, vai trò:+ Đây là ND thường xuyên trong QLGD của các NT.+ Góp phần thực hiện mục tiêu GD toàn diện và tạo điều kiện quản lý tốt các nội dung khác.* Nội dung quản lý:- Quản lý mục tiêu, chương trình, ND, KHGD đã xác định.- Quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục- QL tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động giáo dục.- Quản lý chất lượng, kết quả hoạt động giáo dục- QL quy chế, quy định, nền nếp hoạt động GD.- XD môi trường, quản lý các điều kiện bảo đảm cho hoạt động GD.4. Quản lý hoạt động NCKH* Vị trí vai trò:- Là 1 nhiệm vụ, ND hoạt động không thể thiếu của nhà trường.- Góp phần nâng cao chất lượng GD, ĐT của NT, nâng cao uy tín NT và chất lượng đội ngũ giáo viên.* Nội dung quản lý:- Quản lý kế hoạch, nvụ, ND nghiên cứu, biên soạn.- Quản lý quy chế, quy định, nền nếp và công tác hành chính khoa học.- Quản lý chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học- Quản lý các yếu tố bảo đảm cho nghiên cứu khoa học5. Quản lý nhân sự trong nhà trường* Vị trí vai trò:- Quy hoạch xd pt, sử dụng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và phát triển của NT.- Tập hợp được lực lượng, phát huy sức mạnhtập thể, là yếu tố quyết định đến nâng cao chấtlượng giáo dục của NT.* NDQL:- Quy hoạch đội ngũ: SL, CL, cơ cấu- Tuyển chọn đội ngũ- Bố trí sử dụng- Đào tạo bồi dưỡng- Kiểm tra, đánh giá- Quản lý hoạt động tự học tập, tự rèn luyện của người học theo quy chế, điều lệ quy định.6. Quản lý tài chính cơ sở vât chất* Vị trí vai trò: Là điều kiện cần và đủ góp phần thực hiện nhiệm vụ trung tâm và để kế hoạchhóa, SD có hiệu quả tài chính, cơ sở vật chất.* Nội dung quản lý:- Quản lý CSVC, phương tiện, thiết bị dạy học và quản lý tài chính, ngân sách của trường đúngmục đích, đúng nguyên tắc quy định.- Tích cực XD môi trường văn hóa, GD trong NT.- Phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng GD, phát huy các nguồn lực giáo dục.7. Kiểm tra nội bộ trường học* Vị trí vai trò:- Thuộc trách nhiệm, phạm vi hoạt động của hiệu trưởng. Thúc đẩy việc thực hiện quyền tự chủ,trách nhiệm xã hội của nhà trường.- Giup nhà trường quản lý nắm chắc tình hình mọi mặt.* Nội dung quản lý:- Kiểm tra hoạt động sư phạm của các lực lượng sư phạm trong nhà trường.- Kiểm tra chương trình, nội dung.- Kiểm tra việc chấp hành quy chế, quy định.- Kiểm tra công tác xây dựng đội ngũ, xây dựng cơ bản, tài chính.* Hình thức kiểm tra: dự giờ, trao đổi nắm tư tưởng ngược.Câu 7: Nội dung quản lý hoạt động dạy học?Trả lời:* Vị trí, vai trò:- Là 1 hoạt động, nhiệm vụ chính trị cơ bản, trọng tâm của NT, là yêu cầu, đòi hỏi sự phấn đấuthường xuyên của mỗi nhà trường.- Nếu quản lý tốt se tạo ra uy tín của nhà trường đối với người học và xã hội.- Quản lý dạy học ở NT có nhiều cấp độ, tùy theo NT mà có các cấp độ khác nhau* Nội dung quản lý:-Quản lý, chỉ đạo, tổ chức các khoa giáo viên thực hiện chương trình, ND, KHGD, ĐT đã quy định.- Quản lý kết quả dạy học và chất lượng hoạt động dạy học và học (kết quả: là sự tiến bộ, trưởng thànhcủa người học), (Quản lý chất lượng: Việc thực hiện ND, CT: thời gian dạy học, phương pháp dạy học).- Quản lý quy chế, quy định, nền nếp hoạt động dạy học.- Quản lý hoạt động tự đánh giá chất lượng trường và phối hợp với đoàn đánh giá ngoài thực hiệnđánh giá chất lượng trường theo đúng quy định.Câu 8: Nội dung quản lý hoạt động giáo dục trong nhà trường?Trả lời:* Vị trí, vai trò:+ Đây là ND thường xuyên trong QLGD của các NT.+ Góp phần thực hiện mục tiêu GD toàn diện và tạo điều kiện quản lý tốt các nội dung khác.* Nội dung quản lý:- Quản lý mục tiêu, chương trình, ND, KHGD đã xác định.- Quản lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục- QL tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động giáo dục.- Quản lý chất lượng, kết quả hoạt động giáo dục- QL quy chế, quy định, nền nếp hoạt động GD.- XD môi trường, quản lý các điều kiện bảo đảm cho hoạt động GD.Câu 9: Khái quát các nguyên tắc quản lý giáo dục nhà trường?Trả lời:* Nguyên tắc QLGDNT là những luận điểm cơ bản phản ánh các yêu cầu và tiêu chuẩn tronghoạt động QL, có vai trò chỉ dẫn hành động của chủ thể và đối tượng QL, nhằm thực hiện có hiệu quảcác nhiệm vụ, nội dung và mục tiêu QL đã xác định.- Cơ sở xác định:+ Trên nền tảng tư tưởng CN Mác – Lênin, TT HCM, quản điểm của Đảng.+ Trên cơ sở của khoa học QLGD+ Từ kết quả tổng kết thực tiễn và kế thừa, lựa chọn những kinh nghiệm.- Các nguyên tắc quản lý giáo dục+ Nguyên tăc đảm bảo tính đảng, tính giai cấp+ Nguyên tắc tập trung dân chủ+ Nguyên tăc kế hoạch hóa+ Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và hiệu quả+ Nguyên tắc chuyên môn hóa1. Nguyên tắc tính Đảng, tính giai cấp trong quản lý giáo dục* Cơ sở xác định nguyên tắc- Từ vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xã hội và lực lượng vũ trang đã đươc xác định trong hiếnpháp nhà nước, trong các văn kiện nghị quyết của Đảng.- Từ những luận điểm về tính tư tưởng, tính giai cấp trong giáo dục và quản lý giáo dục đào tạonguồn nhân lực xã hội, quân đội của chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam,* Vị trí: Đây là nguyên tắc cơ bản, chủ đạo trong hệ thống nguyên tắc quản lý giáo dục, có vai tròđịnh hướng tư tưởng, quan điểm chính trị cho toàn bộ quá trình quản lý giáo dục và chỉ đạo đối với cácnguyên tắc khác. Tính Đảng, tính giai cấp trong quản lý giáo dục là cơ sở xác định phương hướng tưtưởng và mục đích chính trị của hoạt động quản lý giáo dục ở nhà trường đại học quân sự.* Nội dung nguyên tắc- Phản ánh sự phụ thuộc khách quan của hoạt động quản lý giáo dục ở nhà trường đại học quân sựvào sự lãnh đạo của Đảng, hiến pháp, pháp luật nhà nước, nhiệm vụ, điều lệnh quân đội…và phản ánh thựctiễn, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nhà trường quân sự từ khi ra đời đến nay.- Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với mọi hoạt động quản lý giáo dụcđào tạo trong nhà trường nói chung, nhà trường đại học quân sự nói riêng.Đại hội đang X xác định: “… Đảng lãnh đạo nhà nước bằng đường lối, quan điểm, các nghị quyết; lãnh đạothể chế hoá, cụ thể hoá thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch, các chương trình công tác lớn của Nhà nước”.* Thực chật nguyên tắc này là đảm bảo sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, toàn diện và mọi mặtcủa Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng ủy quân sự trung ương và của cấp ủy Đảng các cấp trong nhàtrường đại học quân sự đối với toàn bộ hoạt động quản lý giáo dục. Bởi vì giáo dục trong nhà trườngluôn mang bản chất giai cấp sâu…. Mặt khác, quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân, đặtdưới sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện và mọi mặt của Đảng cộng sản Việt nam….* Tính Đảng, tính giai cấp trong hoạt động quản lý giáo dục thể hiện ở chỗ:Mọi hoạt động quản lý giáo dục ở nhà trường đại học quân sự, từ xác định mục tiêu, xây dựngkế hoạch, chương trình nội dung, lựa chọn và sử dụng các hình thức, phương pháp quản lý đều phảiđặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức Đảng các cấp trong nhà trường, của Đảng uỷ quân sự trung ương,Bộ quốc phòng và theo đúng định hướng trong các nghị quyết của Đảng về giáo dục đào tạo.* Yêu cầu:- Các chủ trương, chính sách và các quyết định của chủ thể quản lý giáo dục trong nhàtrường đại học quân sự phải xuất phát từ đường lối của Đảng, nhiệm vụ chính trị của quân đội vàcụ thể hoá đường lối nhiệm vụ đó trong sự nghiệp phát triển giáo dục, làm cho sự nghiệp giáo dục,đào tạo của nhà trường giữ vững mục tiêu xã hội chủ nghĩa, găn chặt với sự phát triên của quânđội.- Hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường đối với giáo dục, chống và đề phòng khuynhhướng phi chính trị hoá giáo dục trong quân đội.- Nhà trường đại học quân sự phải có những biện pháp và hình thức quản lý giáo dục thích hợp,thực hiện hiệu quả đường lối chính sách, nghị quyết về giáo dục đào tạo sĩ quan quân đội, nguồn nhânlực bậc cao của Đảng hoạt động trong lực lượng vũ trang.- Mọi hoạt động quản lý giáo dục đều phải mang tính Đảng sâu sắc; vì lợi ích của Đảng, quân độivà chất lượng sản phẩm đào tạo của nhà trường mà làm tốt hoạt động quản lý giáo dục.- Trong hoạt động quản lý giáo dục phải quán triệt sâu sắc và thực hiện theo quan điểm, đường lốichính trị, quân sự của Đảng, nhiệm vụ quân đội, nhà trường trong từng giai đoạn cách mạng từng nămhọc, khoá học. Đồng thời, phải lấy hiến pháp, pháp luật nhà nước, điều lệnh quân đội và các quy chế, quyđịnh của Bộ quốc phòng, Bộ Giáo dục đào tạo làm điểm tựa xuất phát và làm tiêu chí để xem xét, đánhgiá hiệu quả công tác quản lý giáo dục của nhà trường…2. Nguyên tắc tập trung dân chủ* Cơ sở xác định nguyên tắc tập trung dân chủ- Từ nguyên tắc lãnh đạo của Đảng ta và bản chất xã hội chủ nghĩa của nhà nước ta. Hiếnpháp nước ta ghi rõ: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp và các cơ quan khác của nhà nước đềutổ chức và hoạt động theo nguyên tăc tập trung dân chủ”.Lênin chỉ rõ: “Sự thống nhất trong những vấn đề cơ bản, chủ yếu, lại được bảo đảm bằngnhiều vẻ trong nhiều chi tiết, trong những đặc điểm riêng biệt, trong cách tiếp cận vấn đề, trongnhững biện pháp”. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải dân chủ rộng rãi dưới sự lãnh đạo tậptrung và tập trung đúng mức trên nền tảng dân chủ rộng rãi”.Tiếp cận dưới góc độ khoa học quản lý, về thực chất nội dung nguyên tắc tập trung dânchủ trong quản lý giáo dục chỉ rõ sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt tập trung và dân chủtrong quản lý giáo dục ở nhà trường đại học quân sự.Mặt thứ nhất, đòi hỏi phải tăng cường quản lý tập trung để quyết định những vấn đề trọngyếu trong huấn luyện, giáo dục, tạo sự thống nhất, phục tùng ý chí của lãnh đạo, chỉ huy quản lýcác cấp. Do đó, tập trung trong quản lý giáo dục nhằm đảm bảo sự thống nhất ý chí và hành động củachủ thể quản lý, ngăn chặn khuynh hướng vô chính phủ, cục bộ bản vị. Tập trung trong quản lý, đảmbảo cho quá trình huấn luyện, giáo dục có chất lượng, hoạt động theo những tiêu chí đã xác định,phát triển đúng hướng, đúng quy luật vận động phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo trong nhàtrường quân đội.Mặt thứ 2, đòi hỏi nhà trường đại học quân sự phải phát huy mở rộng tối đa quyền dân chủva tính chủ động cao của các bộ phận, đơn vị, cá nhân trong quản lý giáo dục, sẽ giải phóng nănglực tiệm ẩn của các chủ thể quản lý, làm tăng hiệu quả các nguồn lực trong giáo dục đào tạo.Mặt khác, thuật ngữ “dân chủ” trong quản lý giáo dục cần được hiểu: Sự nghiệp giáo dục, đàotạo ở đại học quân sự là của mọi thành viên nhà trường, mọi biểu hiện thiếu trách nhiệm trong quảnlý, thực hiện nhiệm vụ của từng thành viên đều trực tiếp ảnh hưởng chất lượng quản lý giáo dục.* Yêu cầu- Trong mọi hoạt động quản lý giáo dục phải kết hợp chặt chẽ giữa tập trung và dân chủ;nghiêm túc thực hiện “Tập thể lãnh đạo, cá nhân chịu trách nhiệm” nhằm phát huy cao độ vai tròngười chỉ huy, chủ thể quản lý các cấp với phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng, bằng dânchủ bàn bạc và tính chủ động cao trong thực hiện nhiệm vụ.- Thấy rõ sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt trong công tác quản lý: Tập trung phải trêncơ sở dân chủ; dân chủ phải dẫn đến tập trung, từ đó tìm biện pháp thực hiện tốt từng mặt.- Quy định rõ trách nhiệm cá nhân người chỉ huy, lãnh đạo các cấp trong nhà trường, nhất làquá trình chuẩn bị và ra các quyết định quản lý.- Tránh tách rời, xem nhẹ hoặc tuyệt đối hoá từng mặt, vì dễ dẫn đến chuyên quyền, độcđoán cá nhân, hoặc dân chủ hình thức, tự do quá trớn, vô chính phủ, thụ động dẫn đến kém hiệuquả, trực tiếp làm giảm sút chất lượng sản phẩm đào tạo của nhà trường đại học quân sự….3. Nguyên tắc kế hoạch hóa* Kế hoạch hóa vừa là chức năng, vừa là nguyên tắc trong hoạt động QLGD. Kế hoạch hoátrong QLGD có vai trò rất quan trọng, giúp nhà quản lý thực hiện cấc hoạt động quản lý một cáchkhoa học, bài bản, chặt chẽ, logic; tập trung vào đúng mục tiêu; sẵn sàng ứng phó với những biếnđộng và có cơ sở để thực hiện việc kiểm tra, đánh giá các hoạt động GD, ĐT của nhà trường.* Thực chất: Mọi hoạt động của chủ thể chỉ có thể đạt chất lượng hiệu quả khi đảm bảo tính kếhoạch hóa hay nói cách khác là quản lý bằng kế hoạch, thông qua KH.* Cơ sở của nguyên tắc xuất phát từ chức năng kế hoạch hoá và thực tiễn QLGD.* Nguyên tắc chỉ ra rằng: mọi hoạt động GD, ĐT được quản lý bằng kế hoạch, thông qua kế hoạch vàchỉ đạt được chất lương, hiệu quả khi có tính kế hoạch cao. Kế hoạch đó phải được phê duyệt theo thẩmquyền, có tính pháp lý và là cơ sở để triển khai thực hiện, đánh giá, kiểm tra… Tuy nhiên, trong những trườnghợp cụ thể cũng không quá lệ thuộc hoặc áp dụng một cách cứng nhắc lập kế hoạch…4. Nguyên tắc tính khoa học và hiệu quả* Cơ sở xác định nguyên tắcTừ lý luận về khoa học quản lý và thực tiễn hoạt động quản lý giáo dục. Bởi vì quản lý giáo dụclà một khoa học, do vậy cần dựa trên cơ sở các khoa học chuyên ngành, liên ngành và ứng dụng thànhtựu khoa học, công nghệ vào quá trình quản lý, tạo ra hiệu quả giáo dục, hiệu quả xã hội và hiệu quả caocủa bản thân hoạt động quản lý. Có thể nói, tính khoa học và hiệu quả là thước đo năng lực của chủ thểquản lý giáo dục.* Thực chất nội dung nguyên tắc: tính khoa học và hiệu quả ưong quản lý giáo dục ở đại họcquân sự chỉ rõ: Chất lượng quá trình quản lý giáo dục, phụ thuộc vào chủ thể quản lý vận dụng hiệu quảcác thành tựu khoa học, công nghệ trong hoạt động quản lý; và trong điều kiện nguồn lực nhất định, vớithời gian cho phép chủ thể quản lý có thể tạo ra nhiều kết quả có chất lượng, đạt mục tiêu giáo dục, mụctiêu quản lý như mong muốn.Nguyên tắc tính khoa học và hiệu quả trong quản lý giáo dục có quan hệ chặt chẽ (quan hệ nhânquả) với chất lượng, kết quả quản lý. Có thể một hoạt động quản lý nào đó được coi là có kết quả, nhưngchưa chắc đã có hiệu quả, bởi tiêu tổn nhiều sức lực của nhà quản lý, giáo viên và học viên.* Yêu cầu- Mọi hoạt động quản lý giáo dục muốn đạt chất lượng cao, phải dựa trên cơ sở quy luật kháchquan của quá trình huấn luyện, giáo dục và các thành tựu khoa học công nghệ. Ví dụ như; Khoa học Mác- Lênin giúp chủ thể quản lý có cơ sở phương pháp luận khoa học trong tiến hành hoạt động quản lý. Cònkhoa học tâm lý như: tâm lý học lãnh đạo, tâm lý học sư phạm, tâm lý học xã hội… cung cấp những quyluật giúp chủ thể quản lý xử lý đúng đắn mối quan hệ người-người trong hoạt động quản lý giáo dục.- Chủ thể quản lý cần nắm vững khoa học giáo dục và quản lý giáo dục, vì chúng chính là côngcụ, cơ sở lý luận trực tiếp trong hành động của họ.- Nắm vững, vận dụng các thành tựu của khoa học về tổ chức, điểu khiển học, vận trù học v.v…Mặt khác, cần tăng cường sử dụng công nghệ thông tin vào các khâu, các hoạt động của quá trình quản lýgiáo dục như:- Nắm vững nội dung nguyên tắc, diễn biến tình hình của đối tượng quản lý, có biện pháp sáng tạo,phù hợp với thực tiễn; có tầm nhìn xa và rộng trong hoạt động quản lý giáo dục.- Tránh nhìn sự vật và sự phát triển của nó một cách thiển cận, chỉ thấy cục bộ mà không thấytoàn cục, chỉ thấy trước mất mà không thấy lâu dài, phải trên quan điểm toàn diện, tổng thể để thấy rõ tácđộng dây chuyền của hoạt đông quản lí.5. Nguyên tắc tính chuyên môn hóa* Cơ sở xác định nguyên tẳc chuyên môn hoá trong quản lý giáo dục ở đại học quân sự, chính từmục tiêu, chức năng, sự đòi hỏi cao về chất lượng quản lý giáo dục và sản phẩm đào tạo của nhà trường.* Nội dung: Để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động quản lý giáo dục, cần phải chuyên mônhoá mọi hoạt động, lĩnh vực quản lý và tiên hành quản lý giáo dục theo chất lượng chuyên môn của đốitượng quản lý. Hoạt động quản lý giáo dục phải được thực hiện bởi những người có chuyên môn và kinhnghiệm, được đào tạo kĩ năng nghề nghiệp theo đúng vị trí trong guồng máy của hệ thống quản lý; do đóchủ thể quản lý cần căn cứ vào chất lượng hoạt động chuyên môn của đối tượng quản lý để quản lý họ thìmới có kết quả.Vì quản lý giáo dục trong nhà trường, là hoạt động phức tạp, với nhiều lĩnh vực chuyên môn khácnhau. Do đó, cần chuyên môn hoá từng lĩnh vực; tính chuyên môn hoá càng cao chuyên sâu, thì tráchnhiệm cá nhân, hiệu quả quản lý quá trình huấn luyện, giáo dục càng lớn.Quản lý theo chuyên môn nghĩa là, căn cứ vào kết quả hoạt động chuyên môn và chất lượng côngviệc của từng con người cụ thể để quản lý họ.* Yêu cầu vận dụng:- Các nhà trường cần chuyên môn hoá cao độ mọi lĩnh vực hoạt động quản lý giáo dục.- Thường xuyên đặt ra yêu cầu, tiêu chí phấn đấu về trình độ cho từng lĩnh vực chuyên mônnghiệp vụ của các chủ thể quản lý, tạo cơ sở cho cán bộ, giáo viên, nhân viên không ngừng học tập, hoànthiện và tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn, nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc.- Kết hợp chặt chẽ, hài hoà việc quản lý con người (quản lý hành chính) với quản lý theo chấtlượng, hiệu quả công việc, tránh tuyệt đối hoá từng mặt trong hành động quản lý.- Thường xuyên quan tâm bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lígiáo dục theo hệ thống chương trình nhất định; tạo đỉều kiện cho họ nâng cao trình đọ nghiệp vụ, chấtlượng công việc, hoàn thành nhiệm vụ chức trách được giao.- Chủ thể quản lý giáo dục ở đại học quân sự cần phải có trình độ hiểu biết nhất định về khoa họcgiáo dục và kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục.Vì thế, nguyên tắc chuyên môn hoá trong quản lý giáo dục là một luận điểm cơ bản quan trọng,việc quán triệt và vận dụng các yêu cầu ưên là đòi hỏi trọng yếu nhằm đem lại chất lượng, hiệu quả caotrong hành động thực tiễn của chủ thể quản lý giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng sản phâm đào tạoở đại học quân sự.6. Ý nghĩa đối với cán bộ QLGDNT quân đội- Nhà trường QĐ là một bộ phận quan trọng trong hệ thống cơ sở GD quốc dân, có nhiệm vụ đàotạo, bồi dưỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhan chuyên nghiẹệ và công nhân quốc phòng; bồi dưỡng cán bộlãnh đạo, cán bộ Quản lý nhà nước về nhiệm vụ và kiến thức quốc phòng, an ninh.- Đội ngũ cán bộ QLGD trong NTQĐ là những Sĩ quan, QNCN, CNVQP, thực hiện nhiệmvụ theo chức trách, cương vị mà tổ chức phân công, bao gom: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng về đàotạo, cán bộ, các phòng, ban chức năng, đội ngũ giảng viên giữ cương vị quản lý…- Thực trạng hiện nay:…- Để thực hiện tốt nhiệm vụ, chức trách của mình, đội ngũ cán bộ QLGD trong nhà trường phảikhông ngừng học tập, rèn luyện, trau dồi phẩm Chat, nhân cách, năng lực va phương pháp, tác phongcông tác, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ GD,ĐT của nhà trường, quân đội và đât nước. Muon làm trònđược trách nhiệm đó, một vẩn đề hết sức quan trọng đối với người cán bộ QLGDNTQS là phải nămvững và thực hiện tổt mục đích, nguyên tăc QLGD. Cụ thể:+ Nắm vững và chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, NN đối lĩnhvực GD.ĐT. nhất là quan điểm, phương châm, giải pháp nâng cao chất lượng QLGDNT trong hệthống GD quổc dân.+ Cụ thể hoá chủ trương, chính sách của Đảng, NN về GD,ĐT, xác định đúng mục đích, mụctiêu GD,ĐT của trường mình và triển khai thực hiện có hiệu quả các mục tiêu đó trong nhà trường.10+ Giữ đúng nguyên tắc tập thể lãnh đạo, các nhân phụ trách trong hoạt động QLGD. Kết hợpchặt chẽ giữa quản lý hành chính quân sự và quản lý chuyên mồn; quản lý của các khoa giáo viên với cácđơn vị quản lý học viên.+ Phát huy dân chủ, đề cao ừách nhiệm của các tập thể, cá nhân, nhất là đội ngũ giảng viên tronghoạt động QLGD.+ Thực hiện đúng nguyên tắc chuyên môn hoá: cần chú ý đến việc bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộQL, giảng viên; quan tâm đến việc đào tạo và sử dụngCâu 10: Khái quát các phương pháp quản lý giáo dục nhà trường?Trả lời:* KN : Phương pháp quản lý giáo dục là tổng thể những cách thức tác động bằng nhữngphương tiện khác nhau của chủ thể quản lý đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý.- Là bộ phận năng động nhất trong hệ thống quản lý (phản ảnh mối quan hệ biện chứng giữacác thành tố, đồng thời thể hiện sự năng động…)- Các PPQLGD tồn tại 1 cách khách quan(Tồn tại trong mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi 1 giai đoạn thì chủ thể có cách thức QLGD khácnhau để đạt M)- Phát huy ở mức độ nào phụ thuộc vào trình độ, nghệ thuật của chủ thể quản lý.(PPQLGD khác các PP khác, vì nó luôn vận động trong khung pháp lý, tuy nhiên khungpháp lý luôn cứng nhắt bởi các điều).- Tính chất của PPQLGD:+ Tính mục đích: là 1 trong những T/C cơ bản của t/c PPQL. Lựa chọn cách thức, conđường nào khác đều dẫn đến mục đích. Mục đích phải tương xứng với mục tiêu.+ Tính Nội dung: là t/c quan trọng của PPQL, biểu hiện cụ thể của mục tiêu quản lý, là cáchthức, v/c, nguyên liệu…+ Tính hiệu quả:+ Tính hệ thống: ít khi PPQL là riêng lẻ. Hệ thống vừa khích lên vừa răn đe. Đồng bộ cácbiện pháp.* Nêu các phương pháp và mối quan hệ các phương ppháp:- Nêu các phương pháp: Phương pháp hành chính-pháp luật; phương pháp giáo dục – tâm lý;phương pháp kích thích.- Mối quan hệ các phương pháp:+ Các phương pháp có mối quan hệ thống nhất, biện chứng, sử dụng tổng hợp các phươngpháp: Phương pháp nào cũng có ưu, nhược điểm riêng; mỗi phương pháp chỉ có tác dụng phùhợp trong những trường hợp nhát định; một phương pháp quản lý không thể cùng một lúc tácđộng có hiệu quả đến tất cả các mốiquan hệ trong hệ thống quản lý; kết hợp các phương phápquản lý mới tạo ra sức mạnh tổng hợp.+ Tính độc lập tương đối: Mỗi phương pháp có đặc điểm, thế mạnh, hiệu quả riêng trongquản lý;- Yêu cầu khi lựa chọn, SD các phương pháp QLGD: phù hợp với mục đích QLGD; phùhợp với nguyên tắc QLGD; SD PPQLGD vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật; SD kết hợp cácphương pháp.a) Phương pháp hành chính-pháp luật* KN: Phương pháp hành chính-pháp luật là tổng thể những tác động trực tiếp hoặcgián tiếp của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý dựa trên các quan hệ tổ chức và quyềnlực nhà nước.* Đặc điểm:- Là sự cưỡng bức đơn phương của chủ thể quản lý với đối tượng quản lý.11(trong các mối quan hệ thì tổ chức quyền uy xuất hiện ở mọi nơi cơ sở quản lý, có sự phâncấp quản lý, tuyệt đối phục tùng cấp trên. Bắt buộc để quá trình quản lý ó hiệu quả. Thể hiện mốiquan hệ quyền uy và phục tùng.)- Hình thức thực hiện phương pháp: Thông qua các văn bản và mệnh lệnh (điều lệ, quy chế)- Mục đích của phương pháp: Tổ chức và điều chỉnh(Chức năng nhiệm vụ của cơ quan. Khi thay đổi cơ cấu thì phải thay đổi cách thức.Mục đích điều chỉnh: tổ chức thì điều chỉnh là điều chỉnh hành vi thông qua chỉ thị, mệnhlệnh hành chính).* Điều kiện vận dụng:- Có sự phân định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ rõ ràng, kỷ luật, nghiêm túc.- Các quyết định hành chính thì bắt buộc phải thực hiện, không được lựa chọn- Ra quyết định phải rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu, có địa chỉ, người thực hiện.- Các mệnh lệnh, chỉ thị phải đảm bảo tính khách quan, khoa học, đúng luật.- Người quản lý cần phải có kinh nghiệm, óc sáng tạo, khả năng xét đoán, dự báo.* Ưu – nhược điểm của phương pháp- Ưu điểm:+ Đảm bảo tính kỷ cương trong mọi hoạt động của tổ chức+ Giaỉ quyết các vấn đề đặt ra trong quản lý nhanh chóng, linh hoạt, kịp thời.+ Hiệu quả trong những tình huống khó khăn, phức tạp- Nhược điểm:+ Sự áp đặt của các quyết định quản lý làm cho người bị quản lý dễ rơi vào trạng thái bị động.+ Lạm dụng các biện pháp hành chính dễ dẫn tới tình trạng quan liêu, mệnh lệnh, áp đặt, giatrưởng, lạm quyền…* Yêu cầu khi sử dụng Phương pháp:- Xác định rõ căn cứ khoa học của quyết định hành chính sẽ ban hành.- Cân nhắc đầy đủ lợi ích của các bên có liên quan.- Nắm vững thực trạng của đối tượng quản lý, bảo đảm có những thông tin đầy đủ về vấn đềliên quan đến quyết định.- Phải gắn chặt với quyền hạn, trách nhiệm của người ra quyết định.- Quyết định phải rõ ràng, dứt khoát, dễ hiểu, có địa chỉ người thực hiện.- Chú ý khắc phục nhược điểm hành chính quan liêu, năng giấy tờ, quyết định không đủ căn cứ.b) Phương pháp giáo dục – tâm lý*KN: Là hệ thống những tác động của chủ thể quản lý lên nhận thức, trí tuệ, tình cảm, ýthức và nhân cách của đối tượng quản lý, nhằm thực hiện có hiệu quả các nội dung và mục tiêuquản lý đã xác định.* Đặc điểm của PP:- Đặc trưng của phương pháp: là tính thuyết phục con người, nâng cao tính tự giác làm việcvà gắn bó với tổ chức.- Cơ sở khách quan của PP: là sử dụng các quy luật nhận thức, tư duy, các quan hệ và quy luậttâm lý-giáo dục-xã hội trong thuyết phục* Điều kiện vận dụng:- Cán bộ quản lý có uy tín cao, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, mẫu mực trongcông tác cũng như trong cuộc sống. (Quy trình của thuyết phục: hiểu – tin-làm theo).- Nghiên cứu nắm được đặc điểm tâm lý của những người dưới quyền. (tuổi, trình độ).- Xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết nhất trí, có bầu không khí tâm lý – xã hội thuận lợi, códư luận tập thể lành mạnh. (Môi trường tự nhiên, xã hội. Văn hóa quản lý: Dư luận, tâm trạng, uy tín,truyền thống).- Cán bộ quản lý phải có khả năng ứng sử linh hoạt, nhạy cảm, nắm bắt nhanh chóng diễnbiến tâm lý cấp dưới.12* Ưu – nhược điểm của phương pháp:- Ưu điểm:+ Phát huy quyền làm chủ tập thể, tiềm năng của mỗi thành viên trong tổ chức.+ Vận dụng thành công phương pháp tâm lý-xã hội sẽ mang lại hiệu quả cao trong hoạt độngcủa tổ chức.- Nhược điểm:+ Lạm dụng các biện pháp của phương pháp này sẽ dẫn tới nạn hội họp tràn nan.+ Hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc lớn vào nghệ thuật của người quản lý.* Yêu cầu:+ Nhà quản lý phải luôn tôn trọng nhân cách con người.+ Chú trọng việc phân tích cơ sở khoa học của các quyết định quản lý.+ Thuyết phục bằng lý trí, tình cảm, xây dựng lòng tin giữa chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý.+ Hình thành niềm tự hòa về tổ chức của mình, lòng tự tin vào bản thân trong các thành viên tổ chức.+ Tạo thành văn hóa trong tổ chức, trong đó có văn hóa quản lý giáo dục.c) Phương pháp kích thích* Khái niệm: Là tổng thể những tác động đến con người thông qua lợi ích vật chất, lợi íchtinh thần nhằm phát huy ở họ tiềm năng trí tuệ, tình cảm, ý chí, trách nhiệm và quuyết tâm hành độngvì lợi ích chung của tổ chức.* Đặc điểm:- Khuyến khích, tạo động lực cho con người tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục.- Những kích thích về vật chất, tình cảm, trách nhiệm. (nâng lương, quân hàm, điều kiện sinhhoạt, tiền thưởng để kích thích về vât chất).- Những kích thích về tinh thần để thúc đẩy động viên sự nỗ lực cố gắng.* Điều kiện vận dụng:- Cán bộ quane lý giáo dục phải nghiên cứu, nắm vững các vấn đề về kinh tế giáo dục.VD: + Cung – cầu trong giáo dục: giá trị cá nhân: năng lực: chuẩn chức danh, từ đó có nhucầu hoàn thiện phẩm chất: ngoại ngữ….+ Hiệu quả giáo dục: v/cbao nhiêu thì đủ (phải trong phạm vi).+ Đầu tư, kế hoạch hóa giáo dục: vấn đề XD điển hình tiên tiến.- XD các tiêu chuẩn, định mức lao động phải phù hợp. (xd số tiết học, chỉ tiêu NCKH, chỉ tiêugiáo viên giỏi)- Tổ chức đánh giá phân loại phải đảm bảo tính công khai, công bằng và dân chủ.- Đòi hỏi trình độ tự quản, tự điều khiển cao. (tính tự giác, tích cực, chủ động, tự chịu trách nhiệm,tự quản lý cao. Dùng mọi cách để phát huy khả năng của mình để đạt được mục đích).- Gắn với phương pháp xử phạt.* Ưu – nhược điểm của phương pháp- Ưu điểm:+ Giảm bớt tối đa việc ban hành các mệnh lệnh, chỉ thị, sự giám sát của cán bộ quản lý tớihoạt động của từng người.+ Phát huy tính sáng tạo, tính tự giác, độc lập của mỗi người trong công việc.+ Thực hành tiết kiện và nâng cao hiệu quả cho tổ chức.- Nhược điểm:+ Lạm dụng các biện pháp kinh tế dẫn đến khuynh hướng tư lợi, chỉ biết tới lợi ích cá nhân, ítquan tâm tới tập thế.+ Dẽ nảy sinh tư tưởng tiêu cực.* Yêu cầu:- Kết hợp các kích thích bằng vật chất và tinh thần trong quá trình quản lý một cách phù hợp.- Kích thích bằng vật chất và tinh thần phải đảm bảo tính khách quan, chính xác, kịp thời.13Câu 11: Các lĩnh vực chủ yếu của văn hóa quản lý nhà trường?Trả lời:*Khái niệm: Văn hóa quản lý nhà trường: là hệ thống giá trị ổn định và tương đối bềnvững được sản sinh từ và chứa đựng trong những truyền thống tích cực, trong sức mạnh vànăng lực hiện tại, trong dư luận xã hội đang hiện diện, trong phong cách và hiệu quả hotạ độngcủa nhà trường.* Các lĩnh vực chủ yếu của văn hóa nhà trường:- Văn hóa quản lý giáo dục:+ là những giá trị tích cực trong phong cách, năng lực và hiệu quả quản lý.+ Tích lũy từ truyền thống và từ những tác động của quá trìnhhiện đại hóa giáo dục.+ Trong hiệu lực và hiệu quả giải quyết vấn đề quản lý trước những trạng thái khác nhaucủa đối tượng quản lý.- Văn hóa giảng dạy và tư vấn:14+ Thể hiện những giá trị tích cực trong kỹ năng dạy học và giao tiếp sư phạm+ Tiêu chí quyết định của văn hóa giảng dạy chính là hiệu quả dạy học+ Nhà trường có văn hóa giảng dạy cao là nhà trường biết dạy người học muốn học, biếtcách học và học lành mạnh.- Văn hóa học tập và chia sẻ:+ học để biết+ Học để làm việc+ Học để chung sống+ Học để khẳng định mình- Văn hóa cộng đồng và giao tiếp+ NT như 1 tổ chức có cấu trúc và tính cố kết cộng đồng, đó là cộng đồng nghề nghiệp.+ Là ND quan trọng và càng quan trọng hơn trong XH hiện đại của văn hóa nhà trường.+ Phụ thuộc vào văn hóa quản lý, văn hóa dạy học, văn hóa học tập.Câu 12: Nội dung xây dựng văn hóa quản lý nhà trường?Trả lời* KN:…* Nội dung:- Thồng nhất về nhận thức các quan điểm giáo dục, các giá trị nhân văn cao quý trong tấtcả các thành viên của tổ chức.- Đặt người học ở vị trí trung tâm của hoạt động giáo dục.- Chủ động đổi mới hoạt động giáo dục- Hình thành nền nếp chuyên môn, đẩy mạnh kỷ cương, XD chế độ làm việc, tác phoglàm việc khoa học.- Taok không khí dân chủ, XD văn hóa ứng xử, quan hệ quản lý tốt đẹp trong tập thể sư phạm.- Kết hợp văn hóa tổ chức và văn hóa cộng đồng, XD tổ chức thành trung tâm văn hóa,khoa học của cộng đồng.* Yêu cầu:- Nêu cao trách nhiệm đối với sự phát triển XH, phát triển môi trường và phát triển cá nhân- Đối xử tốt với đối tượng phục vụ.- Đối xử tốt với các thành viên trong tổ chức- Có thái độ về chất lượng sản phảm của tổ chức.- Nhận thức đầy đủ về hợp tác, canh tranh- Thường xuyên XD tổ chức vững mạnh.- Bổ sung hoàn thiện cơ chế, quy chế của tổ chức cho phù hợp với điều kiện thực tiễn* Biện pháp xây dựng và thực hiện:- Chia sẻ tầm nhìn, sứ mệnh của trường với Cbộ, giáo viên- XD bầu không khí dân chủ: cởi mở, hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau- XD cơ chế quan sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý- Khuyến khích và tích cực ủng hộ sự đổi mới, sự sáng tạo- Coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn- Tạo điều kiện để mỗi học sinh đều có cơ hội thể hiện khả năng , năng lực.Câu 13: Đặc điểm lao động quản lý giáo dục nhà trường?Trả lời:15* KN: – Theo nghĩa rộng: Lao động quản lý là lao động của tất cả những người tham giavào bộ máy quản lý.- Theo nghĩa hẹp: là lao động của những người trực tiếp có chức năng quản lý trong bộmáy quản lý của trường.* Đặc điểm lao động quản lý giáo dục- Lao động quản lý giáo dục là 1 loại hình lao động XH mang tính gián tiếpvà tính hợp tác.+ Tính lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành những con người thực hiên trực tiếp làm ra sản phẩm+ Đòi hỏi sự hợp tác của nhiều lực lượng. Ở sự gắn bó, hiệp đông, phối hợp của tất cả các bộ phận quản lý và trách nhiệm thựchiện của mỗi cá nhân.. Ở chất lượng, hiệu quả công việc của mỗi lực lượng trong nhà trường.- Lao động quản lý GD có tính chất đặc thù+ Diễn ra, gắn liền với hoạt động GD, ĐT của nhà trường, trong môi trường, tính chấtcủa lao động sư phạm.+ Được biểu hiện ở việc thực thi các chỉ thị, mệnh lệnh và tổ chức thực hiện các nhiệmvụ GD, ĐT.+ Bị quy định bởi điều luật và phải phù hợp với đặc điểm riêng của từng trường về mụctiêu, nhiệm vụ, ngành đào tạo.- Lao động quản lý GD gắn liền với Nvụ xây dựng, phát triển con người theo mục tiêuGD, ĐT.+ Được kết tinh trong sản phẩm đào tạo, đó là phẩm chất và năng lực theo mục tiêu pháttriển con người toàn diện+ Chất lượng người học ra trường có đóng góp đặc biệt quan trọng của lực lượng cán bộ,nhân viên quản lý giáo dục.- Lao động quản lý giáo dục là 1 dạng lao động phức tạp, sáng tạo và có tính nghệ thuật+ Tính chất phức tạp của lao động QLGD do đặc điểm, T/C của hoạt động GD, ĐT quy định.+ Đòi hỏi người CBQL vừa phải có kiến thức sâu về lĩnh vực quản lý vừa có kiến thứcrộng liên quan đến quản lý giáo dục+ Đòi hỏi phải xử lý khối lượng thông tin rất lớn và phức tạp đòi hỏi tính sáng tạo vànghệ thuật cao.Câu 14: Nội dung của lao động quản lý giáo dục nhà trường?Trả lời:* KN: – Theo nghĩa rộng: Lao động quản lý là lao động của tất cả những người tham giavào bộ máy quản lý.- Theo nghĩa hẹp: là lao động của những người trực tiếp có chức năng quản lý trong bộmáy quản lý của trường.*Nội dung của lao động quản lý giáo dục nhà trường:- Điều hành các hoạt động giáo dục:+ Các hoạt động giáo dục rất đa rạng: dạy và học; các mặt GD (đức, trí, thể, mỹ..); hoạtđộng xã hội; hoạt động ngoại khóa…+ Người cán bộ quản lý phải có hiểu biết nhất định (đủ để có những tác động phù hợpvới từng ND quản lý)16+ Phải điều hòa các hoạt động GD 1 cách cân đối, hài hòa (quản lý về tần xuất, quản lývề số lượng phải hài hòa).+ Tác động quản lý phải chú ý tới cả hiệu quả của quản lý lẫn hiệu quả của hoạt độnggiáo dục.- Điều hành các quan hệ trong nhà trường+ Các quan hệ trong QLGD rất đa rạng, phong phú (hoạt động giao tiếp, có quan hệ đanchéo, đan xen)+Xác định chức năng, quyền hạn trách nhiệm của từng bộ phận trong hệ thống QLGDcũng như trong cơ sở GD+ Tạo ra kỷ cương nền nếp+ Tạo cơ chế phối hợp nhịp nhàng (XĐ cơ chế phối hợp và thực hiện co chế đó. VD: Mốiquan hệ khoa – cơ quan: mối quan hệ phối hợp)+ Tạo không khí thiện chí, tin cậy, hỗ trợ nhau cùng hoạt động- Điều hành các tác động khách quan đối với hệ thống giáo dục và hệ thống QLGD+ Thể hiện mối quan hệ giữa GD và môi trường+ Phải điều hành những tác động khách quan, biến chúng thành những nhân tố tích cựccó lợi cho GD+ Nhà QL phải hiểu biết về môi trường- Điều hành công tác QL của bản thân chủ thể QL+ Nắm chắc thực trạng của đối tượng quản lý+ Có trình độ và kỹ năng vận dụng những hiểu biết về khoa học QLGD+Chịu khó tích lũy kinh nghiệm QL tốt của đồng nghiệp+ Thường xuyên cải tiến công tác quản lý của bản thânCâu 15: Khái quát các yêu cầu về phẩm chất, năng lực và phong cách của cán bộquản lý giáo dục trong nhà trường?Trả lời:* KN: Cán bộ quản lý giáo dục là người làm nhiệm vụ tổ chức, quản lý, điều hành các hoạtđộng GD trong nhà trường. Cán bộ quản lý GD gồm:- Những người trực tiếp tổ chức QL các nguồn lực GD- Những người QL các hồ sơ văn bản, tham mưu về các vấn đề GD, ĐT và gián tiếp QL họcviên. Gồm: Hiệu trưởng, phó HT, cán bộ quản lý học sinh, SV; cán bộ cơ quan đào tạo; cán bộ đanggiữ cương vị QL ở các khoa GV.* Yêu cầu …:1. Yêu cầu về phẩm chất nhân cách:- Về phẩm chất chính trị, tư tưởng+ Bản lĩnh chính trị vững vàng; nắm được đường lối, chủ trương, chính sách của đảng, nhànước.+ Nhận thức đúng về đường lối, quan điểm, mục tiêu phát triển GD, chiến lược phát triển GD,luật GD.+ Luôn nâng cao ý thức CT, ý thức trách nhiệm XH+ Có động cơ, thái độ đúng đắn đối với nhiệm vụ dạy học, GD- Về phẩm chất văn hóa, đạo đức, lối sống+ Yêu cầu chung về đạo đức của người CBQLGD như: tình yêu con người, yêu nghề, trung17thực, mẫu mực, khiêm tốn.+ Người CBQLGD trong nhà trường còn phải thực hiện được đạo đức nghề nghiệp quản lý+ Đấu tranh với những tư tưởng lệch lạc, hành vi sai trái.- Về phẩm chất nghề nghiệp:+ Thái độ công tác qua hành vi đúng đắn đối với lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể; sống trongsạch, lành mạnh+ Là tấm gương sáng về đạo đức lối sống cho cán bộ, giáo viên, nhân viên dưới quyền, học sinhnoi theo.+Góp phần XD môi trường sư phạm thuận lợi để giáo dục học sinh- Về phẩm chất kỷ luật, pháp luật- Về thể chất- Về các giá trị truyền thống (gia đình, quê hương, kinh nghiệm công tác, sở trường..)-Về các giá trị cộng đồng (quan hệ giao lưu, hợp tác, làm việc nhóm)2. Yêu cầu về năng lực:- Trình độ trí tuệ- Trình độ kiến thức+ Kiến thức nền rộng: kiến thức phápluật; kiến thức tâm lý học; kiến thức GDH; kiến thứcQLGD.- Năng lực tổ chức chỉ huy, QL+ Năng lực kế hoạch hóa: tổ chức thực hiện kế hoạch; kiểm tra, đánh giá, theo dõi, giám sát- Năng lực sử dụng lực lượng- Năng lực quan sát, phán đoán- Năng lực ra quyết định- Năng lực xử lý cáctình huống, diễn biến- Năng lực làm việc với cá nhân và tập thể- Năng lực phối hợp các hoạt động3. Yêu cầu về phong cách quản lý- Làm việc theo KH- Tác phong làm việc theo KH, có tính khoa học, chủ động- Nghệ thuật ứng xử- Dân chủ, tập thể, có tác phong gần gũi với mọi người, nói đi đôi với làm; dân chủ bàn bạc pháthuy trí tuệ tập thể trong QL- Tác phong sâu sát4. Những vấn đề đặt ra đối với CBQLGD hiện nay:- QLGD còn nhiều bất cập, yếu kém- Cán bộ QLGD chưa được quy hoạch đào tạo có hệ thống- Biên chế, tổ chức CBQLGD thiếu thống nhất- Nhận thức mới về vi trò của cán bộ QLGD=Câu 16: Yêu cầu về phẩm chất nhân cách của cán bộ quản lý giáo dục nhà trường?Trả lời:- Về phẩm chất chính trị, tư tưởng+ Bản lĩnh chính trị vững vàng; nắm được đường lối, chủ trương, chính sách của đảng, nhànước.18+ Nhận thức đúng về đường lối, quan điểm, mục tiêu phát triển GD, chiến lược phát triển GD,luật GD.+ Luôn nâng cao ý thức CT, ý thức trách nhiệm XH+ Có động cơ, thái độ đúng đắn đối với nhiệm vụ dạy học, GD- Về phẩm chất văn hóa, đạo đức, lối sống+ Yêu cầu chung về đạo đức của người CBQLGD như: tình yêu con người, yêu nghề, trungthực, mẫu mực, khiêm tốn.+ Người CBQLGD trong nhà trường còn phải thực hiện được đạo đức nghề nghiệp quản lý+ Đấu tranh với những tư tưởng lệch lạc, hành vi sai trái.- Về phẩm chất nghề nghiệp:+ Thái độ công tác qua hành vi đúng đắn đối với lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể; sống trongsạch, lành mạnh+ Là tấm gương sáng về đạo đức lối sống cho cán bộ, giáo viên, nhân viên dưới quyền, học sinhnoi theo.+Góp phần XD môi trường sư phạm thuận lợi để giáo dục học sinh- Về phẩm chất kỷ luật, pháp luật- Về thể chất- Về các giá trị truyền thống (gia đình, quê hương, kinh nghiệm công tác, sở trường..)-Về các giá trị cộng đồng (quan hệ giao lưu, hợp tác, làm việc nhóm)Câu 17: Yêu cầu về năng lực của cán bộ quản lý giáo dục nhà trường?Trả lời:- Trình độ trí tuệ- Trình độ kiến thức+ Kiến thức nền rộng: kiến thức phápluật; kiến thức tâm lý học; kiến thức GDH; kiến thứcQLGD.- Năng lực tổ chức chỉ huy, QL+ Năng lực kế hoạch hóa: tổ chức thực hiện kế hoạch; kiểm tra, đánh giá, theo dõi, giám sát- Năng lực sử dụng lực lượng- Năng lực quan sát, phán đoán- Năng lực ra quyết định- Năng lực xử lý cáctình huống, diễn biến- Năng lực làm việc với cá nhân và tập thể- Năng lực phối hợp các hoạt độngCâu 18: Yêu cầu về phong cách quản lý của cán bộ quản lý giáo dục nhà trường?Trả lờ:- Làm việc theo KH- Tác phong làm việc theo KH, có tính khoa học, chủ động- Nghệ thuật ứng xử- Dân chủ, tập thể, có tác phong gần gũi với mọi người, nói đi đôi với làm; dân chủ bàn bạc pháthuy trí tuệ tập thể trong QL- Tác phong sâu sát* Thời đại 4.0, yêu cầu đối với người CBQLGD:- Thứ 1: Bản lĩnh chính trị kiên định với chủ trương, đường lối, chính sách của đảng và nhà nước19- Thứ 2: tầm nhìn XD chiến lược, chính sách GD- Thức 3: năng lực QL nguồn nhân lực GD- Thức 4: Phải có năng lực chuyên môn-Thứ 5: năng lực lãnh đạo ưu việt- Thứ 6: Khả năng phát triển nhà trường lấy người học làm trung tâm- Thứ 7: Năng lực liên hệ giữa tầm nhìn quốc gia với trường học và quá trình thay đổi-Thứ 8: Có kỹ năng khác nhau trong điều hành, giải quyết công việc20