ĐỀ CƯƠNG DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN

Ngày đăng : 13/07/2017, 07 : 01

PHẦN 1: ĐẠI CƯƠNG CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN3CÂU 1: trình bày thuyết âm dương.vận dụng thuyết âm dương vào chế biến thuốc cổ truyền tăng giảm tính âm,dương của vị thuốc cho ví dụ3Câu 2: trình bày thuyết ngũ hành: Ndung, 5 quy luật hoạt động4Câu 3. Vận dụng thuyết Ngũ hành vào chế biến thuốc cổ truyền. Mỗi loại hình cho 1 ví dụ?6Câu 4. Chức năng của tạng Can và những loại thuốc có liên quan đến các chức năng đó. Cho VD đối với mỗi chức năng?7Câu 5. Chức năng của tạng Tỳ và các loại thuốc có liên quan đến các chức năng đó. Cho ví dụ đối với mỗi chức năng?8Câu 6: Chức năng của tạng Phế và những loại thuốc có liên quan đến các chức năng đó. Cho ví dụ đối với mỗi chức năng10Câu 7: Phương pháp chích rượu, chích nước gừng (ý nghĩa, cách tiến hành). Cho ví dụ?12Câu 8: Phương pháp sao cách cám, cách cát (ý nghĩa, cách tiến hành). Cho ví dụ từng phương pháp?13Câu 9 : Phương pháp chích giấm,chích mật ong,chích muối ăn(ý nghĩa,cách tiến hành).cho ví dụ ?14Câu 10: Trình bày ý nghĩa và cách tiến hành phương pháp thủy hỏa hợp chế: nấu,Chưng.Cho ví dụ?.15Câu 11: Trình bầy ý nghĩa và cách tiến hành phương pháp vi sao,sao vàng,sao vàng sém cạnh,sao vàng hạ thổ?.16Câu 12: Trình bày phương pháp chế biến Hà thủ ô đỏ với nước đậu đen, cảm quan, công dụng?17Câu 13: Trình bày phương pháp chế biến Hoàng liên cảm quan, công năng chủ trị?18Câu 14: Trình bày phương pháp chế biến Cẩu tích, cảm quan, công dụng?19PHẦN 2: CÁC NHÓM THUỐC20Câu 15: Đặc điểm chung của thuốc giải biểu cay ấm: (định nghĩa, tinh vị, công năng, chủ trị). Nêu công năng, chủ vị của 2 trong 4 vị thuốc sau:Sinh khương, Bạch chỉ, Phỏng phong20Câu 16: Phân biệt 2 loại thuốc giải biểu cay ấm và giải biểu cay mát. Mỗi loại có 1 vị thuốc, nêu rõ tinh vị, công năng, chủ trị ?21Câu 17: Đặc điểm chung của thuốc ôn trung (định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị).22Câu 18: Đặc điểm chung của thuốc Thanh nhiệt giải độc( định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị). Nêu chủ trị chính của 2 trong 4 vị thuốc sau: Kim ngân, rau sam, Ngư tinh thảo, Bồ công anh?23Câu 19: Đặc điểm chung thuốc thanh nhiệt giáng hỏa ( định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị). Nêu chủ trị chính của 2 trong 4 vị thuốc sau: thạch cao, tri mẫu, chi tử, hạ khô thảo?24Câu 20: Đặc điểm chung của thuốc thanh nhiệt táo thấp( định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị). Nêu chủ trị chính của 2 trong 4 vị thuốc sau: Hoàng liên, Hoàng bá, hoàng cầm, nhân trần?25Câu 21: Đặc điểm chung của thuốc trù phong thấp (định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị). Nếu chủ trị chính của 2 trong 4 vị thuốc sau : Hy thiêm, Độc hoạt, Mã tiền, Tang chi?26Câu 22: Đặc điểm chung của thuốc Hoạt huyết (định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị). Nêu chủ trị chính của 2 trong 4 vị thuốc sau : Đan sâm, Ích mẫu, Hồng hoa, Xuyên không ?27Câu 23 : Phân biệt hai thuốc hoá đàm hàn và hoá đàm nhiệt. Mỗi loại thuốc cho 1 vị thuốc, nêu rõ tính vị, công năng, chủ trị ?28Câu 24: Đặc điểm chung của thuốc Bổ dương ( định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị ). Nêu chủ trị chính của 2 trong 4 vị thuốc sau : Tục đoạn, Đỗ trọng, Tắc kè, Lộc nhung ?29Câu 25: Đặc điểm chung của thuốc Bổ huyết ( định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị ). Nêu chủ trị chính của 2 trong 4 vị thuốc sau : Thục địa, đương quy, hà thủ ô đỏ, bạch thược ?30Câu 26: Đặc điểm chung của thuốc Hành khí. Nêu chủ trị chính của 2 vị thuốc sau: Trần bì, Hương phụ ?31Câu 27 : Đặc điểm chung của thuốc Chỉ huyết. Nêu chủ trị chính của 2 vị thuốc sau : Hòe hoa, Tam thất ?32Câu 28: Đặc điểm chung của thuốc an thần. Nêu chủ trị chính của 2 vị thuốc sau: Vông nem, Liên tâm?33Câu 29: Đặc điểm chung của thuốc Bổ âm. Nêu chủ trị chính của vị thuốc Câu kỷ tử?34Câu 30: đặc điểm chung của thuốc bỏ khí. Nêu chủ trị chính của vị thuốc nhân sâm ?35 DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN PHẦN 1: ĐẠI CƯƠNG CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN CÂU 1: trình bày thuyết âm dương.vận dụng thuyết âm dương vào chế biến thuốc cổ truyền tăng giảm tính âm,dương vị thuốc cho ví dụ -Nội dung học thuyết âm dương: lên mặt đối lập việc, vật thể.2 mặt luôn có đối lập nhau, tương phản nhau,song lại có thống với nhau,hỗ trợ nương tựa nhau,để tồn phát triển.Âm dương mang thuộc tính khách quan tương đối Có thể biểu khái niệm âm dương vòng tròn khép kín, phân thành phần đường cong chưc S( hình 1) Trong bên biểu thị phần âm( thái âm ), bên biểu thị phân dương( thái dương).ở phần thái âm,thái dương đó, lại có vòng tròn nhỏ.ở thái âm có thiếu dương; thái dương có thiếu âm Hình1 thuộc tính âm dương + khách quan: âm dương tồn vật vafd việc + tính tương đối âm dương thể âm có dương dương có âm quy luật hoạt động âm dương: âm dương hoạt động theo quy luật sau đây: + âm dương đối lập thống nhât +âm dương hỗ + âm dương tiêu trưởng + âm dương bình hành vận dụng chế biến thuốc cổ truyền chế biến thuốc Ct nhằm tăng,giảm tính âm ,tính dương vị thuốc cho phù hợp với điều trị +để tăng tính dương chích DL với sinh khương,rượu ngô thù du… VD: cam thảo chích mật ong, cát cánh chích gừng + để giảm tính dương, ngâm Dl với thuốc vo gạo, nước muối… VD hà thủ ô đỏ, sương bồ ngâm thuốc vo gạo + để tăng tính âm chích thuốc với muối ăn VD sài hồ chích miết huyết( máu ba ba), diên hồ chích giấm + để giảm tính âm chích thuốc với sinh khương VD sinh địa nấu với sa nhân, gừng, rượu Câu 2: trình bày thuyết ngũ hành: Ndung, quy luật hoạt động Nội dung: Nội dung đề cập đến vật thể( ngũ hành) đại diện cho vạn vật giới vật thể là: mộc,hỏa,thổ,kim,thủy mộc tượng trưng cho cối,hỏa tượng trưng cho lửa, cho sức nóng, thổ tượng trưng cho đất,kim tượng trưng cho kim khí, thủy tượng trưng cho nước.các hành liên hệ với quy luật hoạt động, gọi quy luật ngũ hành quy luật hoạt động ngũ hành điều kiện Bình thường, ngũ hành hoạt động theo quy luật tương sinh, tương khắc + quy luật tương sinh quy luật mà hành sinh hành kia, hành đứng sau sinh hành đứng trước hành đứng sau gọi hành ‘Mẹ “ hành đứng trước gọi hành “ Con” VD: mộc sinh () hỏa, mộc mẹ, hỏa Tương tự, hỏa  thổ, thổ  kim ,Kim  thủy,Thủy mộc, Mộc  hỏa, quy luật tương sinh liên tục vận hành + quy luật tương khắc quy luật mà hành xung khắc, chế ước hành Vd : () mộc  thô  Thủy  hỏa  kim quy luật tương khắc liên tục vận hành Hai quy luật tương sinh, tương khắc luôn vận hành, giữ cho vật trạng thái cân bằng, trì phát triển -Ở điều kiện không bình thường, ngũ hành hoạt động theo quy luật tương thừa, tương vũ + quy luật tương thừa, hành khắc mạnh hành bị khắc Vd kim khắc mộc, kim mạnh mộc, tương tự, mộc mạnh thổ Thổ mạnh thủy, thủy mạnh hỏa, hỏa mạnh kim Có thể biểu sơ đồ sau: Kim>-> mộc > thổ > Thủy > hỏa> kim + quy luật tương vũ, hành bị khắc mạnh hành khắc Vd : Hành mộc mạnh hành kimtương tự, thổ mạnh mộc, thủy mạnh thổ, hỏa mạnh thổ, kim mạnh hỏa biểu sơ đồ sau: Mộc > Kim> hỏa> thủy> thổ> mộc + ngoài4 quy luật, ngũ hành có quy luật mang tính tổng hợp, gọi quy luật chế ước ngũ hành Tức hành bị ước chế hành đứng cạnh VD: hành thủy hành kim sinh, thân lại sinh hành mộc đồng thời bị hành thổ khắc, song lại khắc hành hỏa Câu Vận dụng thuyết Ngũ hành vào chế biến thuốc cổ truyền Mỗi loại hình cho ví dụ? Thuyết ngũ hành đề cập đến vật thể (Ngũ hành) đại diện cho vạn vật giới.Năm vật thể là: mộc, hỏa, thổ, kim, thủy Mộc tượng trưng cho cối, hỏa tượng trưng cho lửa cho sức nóng, thổ tượng trưng cho đất, kim tượng trưng cho kim khí, thủy tượng trưng cho nước Các hành liên hệ với quy luật hoạt động nó, gọi quy luật Ngũ hành Người ta vận dụng việc quy màu sắc, tính vị, tạng phủ theo ngũ hành để chế biến thuốc cổ truyền Màu sắc, mùi vị thuốc quy vào hành tương ứng, dùng phụ liệu có màu, mùi vị phù hợp để chế biến theo bảng sau: Hành Màu sắc, tính vị Quy kinh Mộc Xanh, chua Can Hỏa Đỏ, đắng Tâm, tiểu tràng Thổ Vàng, Tỳ, vị Kim Trắng, cay Phế, đại tràng Thủy Đen, mặn Thận, bàng quang + Để vị thuốc tăng quy vào kênh can, đởm,có thể chế biến với phụ liệu có mầu xanh mật lợn, mật bò; vị chua giấm + Để vị thuốc tăng quy vào kinh tâm, tiểu tràng, chế biến với phụ liệu có màu đỏ chu sa, thần sa + Để vị thuốc tăng quy vào kênh tỳ, vị, chế biến với phụ liệu có màu vàng hoàng thổ, vị thuốc với cám gạo; chích với phụ liệu có vị mật ong, cam thảo + Để vị thuốc tăng quy vào kinh phế, đại tràng, chế biến dược liệu để có màu trắng tang bạch bì (cạo bỏ lớp vỏ bẩn bên ngoài), chích với phụ liệu có vị cay gừng tươi, ngô thù du + Để vị thuốc tăng quy vào kinh thận, bàng quang, chế biến cho vị thuốc có màu đen, chế sinh địa thành thục địa, nấu hàng tinh để có màu đen chế với phụ liệu có vị mặn, muối ăn Câu Chức tạng Can loại thuốc có liên quan đến chức Cho VD chức năng? Can tạng mô tả hình dáng, kích thước giống “bộ phận gan” YHHĐ, nhiên có số chức chinh, sau: – Can tàng huyết, can chứa máu Huyết thể tàng trữ gan Nếu chức can tàng huyết tốt, da dẻ hồng hào, người khỏe mạnh Nếu chức can tàng huyết gây chứng thiếu máu, da xanh, khô sáp Nếu huyết không thu gân đầy đủ, gây chứng bồn chồn, khó ngủ Các loại thuốc thường dùng điều trị cho chức thuốc hành khí (trần bì, hương phụ, hậu phác, uất kim), hoạt huyết (đan sâm, kê huyết đằng), bổ âm (bách hợp, kỷ tử, mạch môn, miết giáp), bổ huyết (thục địa, đương quy, hà thủ ô đỏ,bạch thược) – Can chủ cân, tức cân quản lý dây chằng, gân, bao cơ, bao khớp Nếu chức tốt làm cho gân khỏe mạnh, săn Can chủ cân kém, xuất gân, co duỗi khó khăn, lại trở ngại, teo nhẽo, trẻ em chậm biết Các loại thuốc thường dùng điều trị cho chức thuốc bổ can, thận, bổ huyết ví dụ: ba kích, tục đoạn, đỗ trọng, cẩu tích – Can chủ sơ tiết, tức chủ tiết dịch mật, men gan nói chung Nếu chức bình thường giúp việc tiêu hóa tỳ vị tốt, chức không bình thường gây chứng đầy bụng, ăn uống tiêu; đồng thời xuất chứng bệnh gan mật: Viêm gan, vàng da Các loại thuốc thường dùng điều trị cho chức gồm thuốc hóa thấp, thuốc kiện tỳ, thuốc lợi mật ví dụ: actiso, long đởm – Can chủ nộ, tức can quản lý trạng thái nóng giận, bực dọc người Khi trạng thái không bình thường ảnh hưởng đến gan, làm cho chức sơ tiết đi, đồng thời ảnh hưởng không tốt đến hoạt động tinh thần giấc ngủ Các loại thuốc thường dùng điều trị cho chức thuốc an thần, thuốc sơ can giải uất, thuốc bình can, hạ áp ví dụ : liên tâm, lạc tiên, vông nem, viễn chí – Can khai khiếu mắt, tức hoạt động can, thể mắt Nếu can hỏa, mắt bị đỏ xung huyết, can nhiệt mắt bị vàng, can huyết bất túc mắt bị thâm quầng, lòng trắng bị trắng dã Các loại thuốc thường dùng điều trị cho chức gồm thuốc nhiệt, thuốc sơ can giải uất, thuốc bổ âm, bổ huyết ví dụ: sinh địa, mẫu đơn bì, địa cốt bì, rễ cỏ tranh, nhân trần, thảo minh, hoàng bá, long đởm Câu Chức tạng Tỳ loại thuốc có liên quan đến chức Cho ví dụ chức năng? Tỳ quan có chức tiêu hóa, dinh dưỡng Như vậy, theo nghĩa rộng, tỳ bao gồm nhiều quan khác nhau, đảm nhiệm việc tiêu hóa thức ăn Một số chức tỳ – Tỳ ích khí, sinh huyết : Tỳ có chức tạo khí (năng lượng) cho thể Ở chủ yếu nguồn khí hậu thiên sinh từ thủy cốc, có chức nuôi dưỡng ngũ tạng, lục phủ Chức bình thường, nguồn khí dồi dào, thể khỏe mạnh, chức kém, tiêu hóa kém, lượng thiếu, thể xanh xao, gầy yếu Các loại thuốc thường dùng để điều trị cho chức thuốc bổ khí, kiện tỳ, thuốc hành khí, bổ huyết, bổ âm VD: Trần bì, hậu phác, uất kim, đương quy, hà thủ ô đỏ, thục địa – Tỳ chủ vận hóa, bao hàm ý nghĩa tiêu hóa, vận hóa tinh hoa thủy cốc vận hóa phần dịch thể thể Nếu chức bình thường việc cung cấp chất dinh dưỡng cho thể tốt, thủy dịch thể lưu thông Nếu chức kém,chất dinh dưỡng thể bị thiếu, đồng thời xuất chứng phù nề, đặc biệt phù bụng Các loại thuốc thường dùng để điều trị cho chức gồm thuốc kiện tỳ ích khí, thẩm thấp lợi thủy, tiêu đạo VD: hoài sơn, kim tiền thảo, xa tiền tử, tỳ giải, sơn tra, mạch nha, thần khúc – Tỳ chủ nhiếp huyết : Chức liên quan đến việc quản lý máu gọn lòng mạch Nếu chức bình thường, huyết lưu thông tốt mạch, không bình thường xuất chứng tràn lòng mạch, tức gây xuất huyết Các loại thuốc thường dùng để điều trị cho chức gồm thuốc huyết, thuốc bổ huyết, bố âm VD: hòe hoa, đương quy – Tỳ chủ nhục, chân tay : Tỳ khỏe thịt nở nang, hồng nhuận, tỳ yếu thể xanh xao, chân tay teo nhẽo, trẻ em chậm biết Các loại thuốc thường dùng để điều trị cho chức gồm thuốc kiện tỳ, thuốc bổ huyết, bổ dương VD: Bách hợp, kỷ tử, mạch môn, miết giáp, tục đoạn, cẩu tích, đỗ trọng – Tỳ khí chủ thăng : Khí tỳ có xu hướng lên phía thượng tiêu Nếu không bình thường, xuống hạ tiêu gây chứng sa giáng: Sa dày, sa ruột, trĩ Các loại thuốc thường dùng để điều trị cho chức gồm thuốc kiện tỳ ích khí, thuốc thăng dương khí, thuốc tiêu đạo VD: hoài sơn, sài hồ, kim tiền thảo – Tỳ khai khiếu miệng : Tỳ khỏe miệng muốn ăn, tỳ yếu không muốn ăn Dực vào chức nhận biết sức mạnh Tỳ Các loại thuốc thường dùng để điều trị cho chức gồm thuốc kiện tỳ, thuốc tiêu đạo VD: ý dĩ, hoài sơn, trạch tả Câu 6: Chức tạng Phế loại thuốc có liên quan đến chức Cho ví dụ chức Tạng Phế YHCT Phổi YHHD Tuy nhiên có số chức sau: Phế chủ khí, tức chủ hô hấp, đóng vai trò tiếp nhận dưỡng khí (khí trời),sau diễn trình khí hóa (nhận oxy,thải CO2) Như vậy, phế chủ việc cung cấp dưỡng khí cho tạng phủ, quan thể Các loại thuốc thường dùng điều trị cho chức gồm thuốc trừ đàm, ho, bình suyễn, thuốc bổ khí, hành khí, bổ âm… Ví dụ: Chỉ ho: bách bộ, hạnh nhân, hạt củ cải Bình suyễn: địa long, cà độc dược Phế trợ tâm, chủ việc trị tiết, phế giúp tâm thực tốt chức mình, trị tiết quản lý rảnh mạch hoạt động tạng phủ khác Chức quan trọng, tham gia làm ổn định hoạt động tạng phủ thể Các loại thuốc thường dùng điều trị cho chức gồm thuốc hành khí, hoạt huyết, thuốc an thần… Ví dụ: Trần bì Phế hợp bì mao, tức phế liên quan đến da, lông tấu lý (lỗ chân lông).Nếu chức không bình thường, gây việc khai mở lỗ chân lông không bình thường, làm hàn tả, nhiệt tả dễ dàng nhập vào phế, gây chứng ho, đờm, suyễn tức Các loại thuốc thường dùng để điều trị chức gồm thuốc cố sáp, thuốc trừ đàm, thuốc ho…Ví dụ: Ma hoàng, cát cánh Phế chủ thông điều thủy đạo, phế điều tiết phân hủy dịch thông suốt thể Phế coi nguồn nước trên, thận nguồn nước dưới, phế giúp thận lọc bình thường Nếu chức kém, gây thủy đạo đình trệ, phù nề… Các loại thuốc thường dùng để điều trị chức gồm thuốc kiện tỳ, lợi thủy thầm thấp, hóa đàm, ho… Ví dụ: Trạch tả, ma hoàng Khí phế chủ túc giáng, chủ xuống hạ tiêu, lên thượng tiêu (khí phế thượng nghịch), gây chứng ho, hen, suyễn… Các loại thuốc thường dùng để điều trị cho chức gồm thuốc ho, hóa đờm, bình suyễn…Ví dụ: Bán hạ, Ma hoàng Khí phế chủ thanh, chủ âm Âm thanh, tiếng nói người ảnh hưởng trực tiếp khí phế Khí phế kém, tiếng nói trầm khàn, yếu ớt Các loại thuốc thường dùng để điều trị cho chức gồm thuốc bổ khí, hành khí, hóa đờm, ho, bình suyễn… Ví dụ: Trần bình, Cát cánh, Bách hợp Phế khai kiếu mũi, thể mũi Phế nhiệt, thở qua mũi nóng, mũi đỏ; phế hư, hàn thở ngắn, cánh mũi xẹp… Tùy theo trạng thái hàn, nhiệt phế, mà dùng loại thuốc phù hợp để điều trị 10 Câu 16: Phân biệt loại thuốc giải biểu cay ấm giải biểu cay mát Mỗi loại có vị thuốc, nêu rõ tinh vị, công năng, chủ trị ? Đặc điểm Giống Khác Tính vị Quy kinh Công Giải biểu cay ấm Giải biểu cay mát – Đều có tác dụng loại bỏ nguyên nhân bên gây nên cảm mạo nên nằm nhóm thuốc giải cảm – Tác dụng: giải biểu, thống (giảm đau) – Đều có vị cay (tân), đa phần quy vào kinh phế Tính ấm ( ôn) Tính mát Đa phần kinh phế Kinh phế, kinh can Phát tán phong hàn Giải biểu hàn Phát hãn Thông dương khí Thông kinh hoạt lạc Chủ trị Cảm hàn (sốt cao 39-40°C, rét run, ngạt mũi, đau đầu) Phát tán phong nhiệt giải biểu nhiệt Cảm nhiệt (sốt cao, đau họng, có/không có mồ hôi, đau đầu) Bạch chỉ: (vị cay, tính ẩm) Cát cãn (vị ngọt, tính – Giải cảm hàn bình) – Giải độc, trừ mủ; Nhọt độc, – Phát hãn, hạ nhiệt (Giải viêm tuyến vú, rắn cắn cảm nhiệt) – Chi thống (giảm đau): – Thấu chẩn (làm cho ban sởi Phong thấp, đau răng, viêm mọc) mũi mạn tính, Đau đầu – Thanh can sáng mắt phần trán, đỉnh đầu, xoang – Chỉ ly: lóng lâu mũi ngày Vị Sinh khương (gừng tươi) – Hạ huyết áp thuốc( chọn (Vị cay, tính ẩm) Tang diệp (vị đắng, để – Giải biểu hàn tinh hàn) làm thi) – Hóa đàm, ho viêm – Phát hãn, hạ nhiệt (giải cảm PQ nhiệt) – Giải độc (nhất ăn cua cá – Cố biểu, liễm hãn: nhiều bị đau bụng, đầy bụng) mồ hôi – Thanh can sáng mắt (đau mắt đỏ, viêm kết mạc, viêm tắc tuyến lệ) – Hạ huyết áp 20 Câu 17: Đặc điểm chung thuốc ôn trung (định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị) Nêu chủ trị vị thuốc sau: Can khương, Cao lương khương, đại hồi, đinh hương? * Đặc điểm chung: – Định nghĩa: Thuốc ôn trung thuốc có tác dụng làm ấm thể nội hàn thịnh Tác dụng giảm đau, kiện tỷ, hành khí tiêu ứ tích – Tính vị: Cay, Nóng – Công năng: Ôn trung khứ hàn – Chủ trị: Hàn nhập lý, người lạnh rét nhiều, đau bụng, buồn nôn * vị thuốc nhóm Stt Vị thuốc Công Chủ trị Can khương( gừn g khô) Ôn trung, hồi dương Chỉ tà, nôn Chỉ huyết, khái Tỳ vị hư nhược, chân tay lạnh Nôn, đau bụng lạnh, đầy trướng, phân nát lỏng Xuất huyết, ho, đờm, suyễn Cao lương khương( củ giềng) Đau bụng lạnh, đày trướng, nôn, ỉa chảy Sốt hàn, sốt rét Đại hồi Ôn trung, thống Giải độc, giải nhiệt Ôn trung khứ hàn Kiện tỷ, tiêu thực, lí khí Đình hương Đau bụng, sôi bụng, ỉa chảy Đầy bụng, nôn Ôn trung, kiện vị, Đau bụng, sôi bụng, chi nôn ỉa chảy, nấc Chỉ thống Đau 21 Câu 18: Đặc điểm chung thuốc Thanh nhiệt giải độc( định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị) Nêu chủ trị vị thuốc sau: Kim ngân, rau sam, Ngư tinh thảo, Bồ công anh? + Đặc điểm chung: -Định nghĩa: nhũng thuốc có tác dụng giải trừ nhiệt độc thể Do nguyên nhân: – Chất độc nội sinh(bên thể): tạng phủ không đủ sức thải chất độc trình chuyển hóa sinh ngưng tích lại – Ngoại sinh: môi trường bên đưa vào ( côn trùng, rắn cắn, thức ăn độc, dị ứng) – Tính vị: vị đắng, tính hàn – Công năng: nhiệt, giải độc,giải cảm nóng – Chủ trị chung: mụn nhọt, ban chấn, sởi, rết, rắn độc cắn *4 vị thuốc nhóm( trình bày chủ trị): Vị thuốc Chủ trị Kim ngân Giải độc (mụn nhọt, nhọt vú, đinh độc, dị ứng, mẩn ngứa) Chữa lỵ, cảm nhiệt Rau sam Giải độc (mụn nhọt sưng đau, viêm da, lở ngứa có mủ, nước ăn chân) Chữa lỵ, viêm đại tràng Ngư tinh Giải độc( mụn nhọt, tắc tia sữa), nhiệt(sốt thảo ( rau cao), tả lỵ, viêm bàng quang, can sang diếp cá) mắt( đau mắt đỏ, mắt bị viêm) Bồ công anh Giải độc( mụn nhọt, nhọt vú, rắn cắn), tiêu viêm, ( đau mắt đỏ) viêm tiết niệu 22 Câu 19: Đặc điểm chung thuốc nhiệt giáng hỏa ( định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị) Nêu chủ trị vị thuốc sau: thạch cao, tri mẫu, chi tử, hạ khô thảo? Đặc điểm chung: – Định nghĩa: nhiệt giáng hỏa thuốc có tác dụng hạ thân nhiệt sốt cao, chí phát cuồng, mê sảng, không chủ động ngôn ngữ – Tính vị: vị đắng, tính hàn – Công năng: tâm nhiệt, trừa phiền khát, sinh tâm dịch – Chủ trị: sốt cao, phát cuồng, mê sảng *4 vị thuốc nhóm: – Thạch cao: giáng hỏa( sốt cao nhiều mồ hôi, miệng khát) mụn nhọt, lở loét – Tri mẫu: sốt cao vật vã, khái huyết, tâm dịch hư, đái tháo đường – Chi tử: viêm gan, hoàng đản, xuất huyết, khái huyết, nục huyết, tiểu huyết, mụn nhọt – Hạ khô thảo: viêm gan cấp, tràng nhạc, bướu cổ, viêm tuyến lệ 23 Câu 20: Đặc điểm chung thuốc nhiệt táo thấp( định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị) Nêu chủ trị vị thuốc sau: Hoàng liên, Hoàng bá, hoàng cầm, nhân trần? *Đặc điểm chung: -Định nghĩa: nhiệt táo thấp thuốc có tác dụng trừ thấp nhiệt ngưng đọng quan tạng phủ, làm khô ẩm thấp thể – Tính vị, quy kinh: vị đắng, tính hàn, quy vào kinh can;đởm, tiểu tràng, bàng quang – Công chung: trừ thấp nhiệt tạng phủ – Chủ trị chung: viêm nhiễm đường tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục thấp nhiệt *4 vị thuốc nhóm: – Hoàng liên: sốt cao, viêm gan, viêm đại tràng, viêm niêm mạc miệng, đau mắt đỏ, cầm máu – Hoàng bá: sốt cao, cốt chưng, viêm bàng quang: tiểu tiện buốt đỏ, lở ngứa – Hoàng cầm: sốt cao viêm phổi, viêm họng, an thai, lỵ, xuất huyết máu cam, hàn nhiệt vãng lai – Nhân trần: viêm gan, mật, kinh nguyệt không đều, tiểu tiện không cầm, tiểu đục 24 Câu 21: Đặc điểm chung thuốc trù phong thấp (định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị) Nếu chủ trị vị thuốc sau : Hy thiêm, Độc hoạt, Mã tiền, Tang chi? * Đặc điểm chung: – ĐN : thuốc trừ phong thấp thuốc có khả phát tán phong thấp phận gần xương, nhục, kinh lạc – Tính vị : vị cay đắng – Công năng: phát tán phong thấp nhiều phận thể – Chủ trị : đau nhức xương khớp, nhục, kinh lạc * vị thuốc nhóm – Hy thêm: trị phong thấp tê đau ,thấp khớp, đau lưng, đau xương, chân tay đau đớn, tê mỏi ,đau đầu hoa mắt, tăng huyết áp,chân tay tê dại, sốt rét,mụn nhọt ,rắn độc cắn – Độc hoạt : trị phong hàn, tre bại chân tay, đau nhức thể, đau đầu, đau gối, đau lưng, đau xương khớp – Mã tiền: trị phong thấp, đau nhức xương khớp cấp mạn, gân nhục đau, chấn thương, tay chân co quắp, giá lạnh, ung nhọt đau đớn – Tang chi: trị đau nhức xương khớp, chân tay co duỗi khó khăn, ho hàn, đái buốt, đái rắt, bí tiểu tiện 25 Câu 22: Đặc điểm chung thuốc Hoạt huyết (định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị) Nêu chủ trị vị thuốc sau : Đan sâm, Ích mẫu, Hồng hoa, Xuyên không ? * Đặc điểm chung : – ĐN : Thuốc hoạt huyết thuốc có công dụng lưu thông huyết mạch, thường dùng cho trường hợp huyết ứ sang chấn, viêm tắc làm khí huyết ko lưu thông gây đau đớn, huyết ứ đọng bế kinh, sau để máu xấu đọng lại, trường hợp sưng tấy nóng đỏ đau nhức, bệnh sang lở mụn nhọt thời kỳ đầu – Tính vị : vị đắng, tính ôn – Công năng: hoạt huyết ,bổ huyết, giải độc, giảm đau – Chủ trị: thiếu máu, đau bụng kinh, bế kinh, đau đầu, hoa mắt * vị thuốc nhóm + Đan sâm : – Kinh nguyệt ko đều, bế kinh, đau bụng kinh, huyết tích cục – Mụn nhọt sưng đau, chấn thương, lách sưng to – Tâm hồi hộp, ngủ, suy nhược thần kinh – Thiếu máu + Ích mẫu : – Bế kinh bế, kinh nguyệt ko đều, có đau bụng huyết ứ thành cục – Ngã chấn thương sưng tấy huyết ứ – Trĩ, rò hậu môn, mụn nhọt + Hồng hoa : – Bế kinh, kinh nguyệt ko đều, có đau bụng huyết ứ thành cục – Chấn thương tụ huyết – Thai chết lưu bụng + Xuyên khung : – Kinh nguyệt ko đều, bế kinh, vô kinh – Cảm mạo phong hàn – Đau tức sườn ngực, đau đầu, hoa mắt 26 Câu 23 : Phân biệt hai thuốc hoá đàm hàn hoá đàm nhiệt Mỗi loại thuốc cho vị thuốc, nêu rõ tính vị, công năng, chủ trị ? * Thuốc hoá đàm hàn : – ĐN : Có tác dụng tiêu tán loại đàm có tính hàn : lỏng, loãng, màu trắng, – Tính vị: vị cay, tính ấm – Công : bệnh ho hàn, chứng buồn nôn, chứng xương, khớp tay đau mỏi – Vị thuốc : Bạch giới tử (hạt cải bẹ) + Vị cay, tính ấm + Khử đàm, ho : ho đàm hàn khó thở, ngực đau đầy trướng + Hành khí, giảm đau (khí trệ, đàm ứ đọng, đau xương khớp) + Tiêu ung nhọt, tán kết : Mụn nhọt Cát cánh (vị đắng, cay, tính ấm) + Khử đàm, ho: ho nhiều đàm khó khạc, ngực khó chịu) + Lợi hầu họng : chữa đau họng + Trừ mủ, tiêu ung: áp xe phổi * Thuốc hoá đàm nhiệt : – ĐN : Có tác dụng tiêu tán loại đàm mang tính nhiệt: quánh dính, màu xanh vàng đậm, mùi hôi – Tính vị: vị ngọt, tính hàn – Công : trừ đàm nhiệt, tâm, trần kinh – Chủ trị: Các bệnh thần kinh, co giật, sốt cao, mê sảng – Vị thuốc : Thiên trúc hoàng : (dịch tiết nứa, giang tre) + Vị ngọt, tính hàn + Khử đàm, bình suyễn: nhiều đàm, phế nhiệt khí suyễn túc + Thanh tâm, trấn kinh: Sốt cao, hôn mê, nói mê sảng, trẻ em co giật Trúc nhự (cật tre) + Vị ngọt, tính hàn + Khử đàn, trị ho : ho đàm nhiệt, tâm hồi hộp ngủ + Cầm nôn : nôn phiền nhiệt 27 Câu 24: Đặc điểm chung thuốc Bổ dương ( định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị ) Nêu chủ trị vị thuốc sau : Tục đoạn, Đỗ trọng, Tắc kè, Lộc nhung ? Đặc điểm chung – Định nghĩa : thuốc bổ dương vị thuốc dùng để chữa chứng dương hư Phần dương thể gồm có: tâm, tỳ, thận – Tính vị: vị đắng ngọt, tính ấm – Công năng: khôi phục dương khí, tăng cường sinh dục – Chủ trị: chữa gân cốt, lưng gối; suy giảm chức sinh dục vị thuốc nhóm ( trình bày chủ trị vị thuốc ) + Tục đoạn: – Đau lưng, đau gối, di tinh – Phong thấp, chấn thương, gãy xương, bong gân, đứt gân, đắp bó – Động thai, chảy máu, phụ nữ sau sinh, sữa + Đỗ trọng: – Đau lưng, đau gối, nhức xương, liệt dương, tảo tiết – Động thai máu, hay bị lưu thai – Tăng huyết áp + Tắc kè : – Khó thở hay suyễn tức thận không nạp khí – Ho ho máu – Liệt dương, di tinh, tảo tiết + Lộc nhung: – Liệt dương, hoạt tinh, di tinh Phụ nữ khó thụ thai – Tinh thần mệt mỏi, sợ lạnh, chóng mặt, ù tai, tai điếc – Trẻ em chậm liền thóp 28 Câu 25: Đặc điểm chung thuốc Bổ huyết ( định nghĩa, tính vị, công năng, chủ trị ) Nêu chủ trị vị thuốc sau : Thục địa, đương quy, hà thủ ô đỏ, bạch thược ? Đặc điểm chung – Định nghĩa : Thuốc bổ huyết thuốc có tác dụng dưỡng huyết, tạo huyết, trị huyết hư, thiếu máu, da xanh xao, vàng vọt,cơ thể gầy yếu – Tính vị : vị ngọt, tính ấm – Công : bổ huyết, tạo huyết, dưỡng huyết – Chủ trị : huyết hư, da xanh vàng, thiếu máu, gầy yếu,đau đầu, chóng mặt, hoa mắt vị thuốc nhóm ( trình bày chủ trị vị thuốc ) + Thục địa – Thiếu máu, chóng mặt, đau đầu, hoa mắt – Tâm dịch hao tổn, người hóa khát – Thận âm hư, ù tai, mộng di tinh, kinh nguyệt không + Đương quy – Thiếu máu, da xanh xao, gầy yếu, hoa mắt, chóng mặt, đau dầu – Bế kinh, đau bụng kinh,vô kinh – Đau khớp ứ huyết + Hà thủ ô đỏ – Huyết hư, thiếu máu, da xanh, gầy yếu, tóc bạc sớm mồ hôi trộm – Lưng đau, di tinh, liệt dương + Bạch thược – Thiếu máu, chảy máu cam, ho máu, nôn máu, mồ hôi trộm – Kinh nguyệt không đều, hành kinh đau bụng – Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, đau ngực, chân tay co rút 29 Câu 26: Đặc điểm chung thuốc Hành khí Nêu chủ trị vị thuốc sau: Trần bì, Hương phụ ? Đặc điểm chung Thuốc hành khí giải uất dùng có biểu lưu thông khó khăn, khí xuất chứng ứ tích huyết thể, gây trướng tức đau đớn Vì YHCT quan niệm “ Khí hành, huyết hành, Khí tắc huyết trệ “ Trong sử dụng Tùy theo tình trạng cụ thể bệnh phối hợp với loại thuốc khác để phát huy tác dụng Ví dụ, tỳ vị ứ trệ, hư nhược phối hợp với thuốc kiện tỳ, ích khí Nếu có khí trệ huyết ứ phối hợp với thuốc hoạt huyết Chủ trị vị thuốc + Trần bì : Trị đau bụng, đày trướng, ăn, nôn mửa, ỉa lỏng, phối hợp với bạc hà, ti diệp, hoàng liên…trị ho đờm nhiều,phối hợp với bán hạ, phục linh, cam thảo + Hương phụ : – Giarm đau trường hợp đau dày, tiêu hóa kém, đau cơ, đau ngực sườn,đau dây thần kinh ngoại biên, đau đầu, đau bụng kinh, phối hợp với cao lương khương vị 12g ; phối hợp với ô dược, sa nhân, hương phụ chế, mộc hương, huyền hồ, cam thảo (ô dược gia vị ) – Trị kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, phối hợp ngải cứu, bạch đồng nữ, ích mẫu – Trị ăn uống không tiêu, phối hợp với mộc hương, sa nhân, thực 30 Câu 27 : Đặc điểm chung thuốc Chỉ huyết Nêu chủ trị vị thuốc sau : Hòe hoa, Tam thất ? Đặc điểm chung : Thuốc huyết loại thuốc có tác dụng cầm máu, bên bên thể, tạng phủ bị chảy máu: Xuất huyết dày, ruột, trĩ, ho máu, chảy máu cam ( nục huyết ), xuất huyết tử cung…Hoặc bên ngoài, da, bị chảy máu: Bị thương phần mềm, sang chấn chảy máu….Khi dùng, để tăng tác dụng huyết, vị thuốc thường tiến hành đen hay cháy Có thể phối hợp với vị thuốc kiện tỳ, thuốc nhiệt lương huyết… Chủ trị vị thuốc : + Hòe hoa – Xuất huyết huyết nhiệt: chảy máu cam, băng huyết, đại, tiểu tiện máu – Huyết áp tăng, đau mắt đỏ, hòe hoa vàng, hãm uống; – Viêm đới, viêm thận cấp, hòe hoa vàng, hãm uống + Tam thất – Chảy máu, loại chảy máu có ứ huyết, thổ huyết, mục huyết (máu cam), trĩ huyễn, tiểu tiện huyết, dùng tam thất uống riêng phối hợp – Chấn thương chảy máu, tụ máu, bầm tím, sưng tấy, dùng bột tam thất 5g, chiêu với rượu – Ung nhọt, u cục, kèm theo ứ huyết sưng đau,hoặc vừa sưng đau vừa chảy máu, đường tiêu hóa bị viêm loét, bụng đau nhói, dùng riêng tam thất phối hợp – Máu cục, máu đông chảy máu, dùng với phụ nữ sau sinh, suy nhược thể người cao tuổi, dùng tam thất dạng tần với gà 31 Câu 28: Đặc điểm chung thuốc an thần Nêu chủ trị vị thuốc sau: Vông nem, Liên tâm? Đặc điểm chung: Thuốc an thần thuốc có tác dụng trấn tĩnh tâm thần gây ngủ Dùng trị chứng tâm thần hoảng loạn, tâm hồi hộp, giấc ngủ không yên, ngủ hay mơ mộng, ngủ Thuốc an thần chia hai loại, loại trấn an thần có tác dụng trấn nghịch, dùng trường hợp tâm thần bất thường, động kinh, điên giản, co giật có tên trấn an thần; loại thứ hai chủ yếu an thần, gây ngủ nên có tên thuốc dưỡng tâm an thần Chủ trị loại thuốc Vông nem : – Mất ngủ, nhức đầu, chóng mặt, kết hợp với sen, lạc tiên (Siro lạc tiên) lấy non nấu canh ăn Còn dùng trị máu cam, đại tiện máu, phối hợp với sen, uống dịch cốt tươi – Sốt cao, tiểu tiện bí, lấy non phối hợp với bạch mao căn, xa tiền, đồng lượng sắc uống – Mụn nhọt, loét,trĩ, lậu, dùng non, giã nát đắp để tiêu sưng, chóng lên da non Liên tâm : – Mất ngủ tâm phiền, bất an, háo khát, thổ huyết, phối hợp với toan táo nhân, bá tử nhân Còn dùng hỗ trợ điều trị đái tháo đường Typ II – Chóng mặt, ngủ hay mê sảng, di tinh, phối hợp với huyền sâm, mạch môn, khiếm thực – Huyết áp cao, hãm nước uống; phối hợp với hoa hòe (sao vàng), thảo minh (sao vàng) 32 Câu 29: Đặc điểm chung thuốc Bổ âm Nêu chủ trị vị thuốc Câu kỷ tử? Đặc điểm chung : Những thuốc bổ âm thuốc có tác dụng bồi bổ phần âm bị hư nhược, gây triệu chứng âm hư hỏa vượng, tân dịch hao tổn, thể khô háo, nóng bốc ( triều nhiệt) kèm theo đau đầu, choáng váng, hoa mắt chóng mặt Được dùng chủ yếu để bổ vào tạng, phế, can, thận…, tạng xuất triệu chứng hư, phế hư, ho đờm nhiều, ho lâu ngày, viêm phế quản mãn tính Can huyết hư, chức can tàng huyết kém, dẫn đến hoa mắt, đau đầu Thân âm hư, dẫn đến triệu chứng âm hư hỏa vượng….Do chất thuốc bổ âm chứa nhiều dịch nhầy, nhớt, dùng dễ gây nê trệ đường tiêu hóa, nên thường phối hợp với thuốc hành khí, kiện tỳ, người tỳ vị hư hàn dùng phải thận trọng Chủ trị Câu kỷ tử : – Can thận âm hư huyết hư, dẫn đến lưng đau gối mỏi, tai ù, chóng mặt, mắt mờ, dùng trị can hư sinh đau mắt gió, nước mặt chảy giàn giụa – Lao, ho khan, phối hợp với thiên môn, bách hợp, bách 33 Câu 30: đặc điểm chung thuốc bỏ khí Nêu chủ trị vị thuốc nhân sâm ? Đặc điểm chung: Thuốc bổ khí dùng chân khí kém, tức phần khí, phân lượng thể bị suy giảm, người yếu mệt, vô lực, thường xuất thể trải qua thời kỳ ốm nặng, sau phẫu thuật, người cao tuôi, hay yếu mệt, phụ nữ sau sinh bị nhiều máu, nhiều sức lực; đồng thời người có tạng tỳ, phế bị hư nhược không đảm bảo chức ích khí hóa khí Thuốc bỏ khí thường dùng kèm với thuốc bổ huyết trường hợp khí huyết lưỡng hư, với thuốc bổ âm, trường hợp âm huyết hư chủ trị vị thuốc nhân sâm + khí hư, người mệt mỏi, ốm dậy kén ăn, bệnh lâu ngày làm cho khí huyết kém, mạch nhỏ, yếu dùng riêng nhân sâm thái lát, hãm uống sau ăn, thể hay bị lạnh, cần phối hợp nhân sâm với phụ tử chế( sâm, phụ thang), phối hợp với mạch môn đông, ngũ vị tử ( sinh mạch ẩm ) + tỳ hư, kén ăn, người xanh xao, gầy mòn, trí nhớ suy giảm, phối hợp với bạch truật, hoài sơn + ho đờm, hen suyễn lâu ngày, ho lao phế hư, giãn đến tâm hồi hộp, ngủ, phối hợp với thục địa, thiên môn đông( cao tam tài) + tân dịch hao tổn, miệng khô, họng khát,, thể khô háo, mắt khô sáp, môi nứt nẻ, phối hợp với thạch hộc, thiên môn 34 …PHẦN 1: ĐẠI CƯƠNG CHẾ BIẾN THUỐC CỔ TRUYỀN CÂU 1: trình bày thuyết âm dương.vận dụng thuyết âm dương vào chế biến thuốc cổ truyền tăng giảm tính âm,dương vị thuốc cho ví dụ -Nội dung học thuyết… 150ml/1kg dược chất sơ chế Trộn nước gừng với dược liệu, 30phút cho dược liệu thấm hết, trộn cho thấm Sấy nhiệt độ 60-70°C Yêu cầu: vị thuốc khô, cứng, thơm nhẹ mùi gừng mùi dặc trưng dược liệu… đun cho nóng dụng cụ, cho dược liệu vào đạo đến mặt dược liệu vàng đều,trong ruột không đổi màu Đổ ra,tãi mỏng cho nguội.Nhiệt độ khoảng 100-150*C.Thường áp dụng với dược liệu hoài sơn ,ý dĩ,bạch

– Xem thêm –

Xem thêm: ĐỀ CƯƠNG DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN, ĐỀ CƯƠNG DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN,

Source: https://evbn.org
Category: Bài Tập