II. Viết đề cương dự án – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây ( 1.12 MB, 96 trang )

2.2. Cách viết các phần của đề cương dự án

2.2.1. Trang bìa

1. Các thông tin cần có

• Tên dự án.

• Cơ quan tài trợ.

• Tên cơ quan thực hiện thực hiện dự án và tên người, bằng

cấp (nếu có) của người đại diện.

• Địa chỉ cơ quan thực hiện/ Địa chỉ liên lạc.

• Địa điểm thực hiện dự án.

• Thời gian thực hiện dự án.

• Kinh phí đề nghị tài trợ.

• Ngày gửi dự án.

2.2.2. Tóm tắt dự án

1. Mục đích:

Để người đọc (hay cơ quan tài trợ) Biết được ý tưởng

chủ đạo của dự án trong thời gian ngắn để quyết định

có nên đọc hay không đọc toàn bộ dự án.

2. Cách viết

Tuy được trình bày trước nhưng được viết sau khi

hoàn thành có đề cương dự án.

3. Yêu cầu:

Phần tóm tắt phải viết rõ ràng, súc tích và ngắn gọn,

trả lời các câu hỏi sau:

 Vấn đề cần giải quyết của dự án là gì?

 Tại sao lại giải quyết vấn đề đó?

 Mục đích của dự án là gì?

 Các hoạt động chính của dự án?

 Thời gian và kinh phí?

2.2.3. Bối cảnh của dự án

1. Tác dụng

Làm cho người đọc hiểu được:

• Tình hình của địa phương,

• Hiện trạng những vấn đề, khó khăn cần giải quyết

• Tầm quan trọng của vấn đề cần giải quyết trong dự

án

• Tính cấp thiết của dự án

2. Yêu cầu:

– Về hình thức:

• Ngắn, ngọn, rõ rang,

• Câu văn ngắn, từ ngữ chính xác, dễ hiểu

– Về nội dung:

• Các thông tin cần có cả định tính và định

lượng, không chung chung.

• Đi từ tổng quát đến chi tiết, cụ thể.

• Đủ các thông tin cần thiết để người đọc hiểu

đủ, hiểu đúng và hiểu rõ bối cảnh của vùng dự

án.

• Nói rõ được các vấn đề mà cây vấn đề nêu ra

và phù hợp với sự quan tâm của cơ quan tài trợ.

• Nói rõ vấn đề mà dự án dự định và có khả

năng giải quyết.

• Nói rõ về cơ quan/ tổ chức thực hiện dự án.

2.2.4. Mục đích, mục tiêu của dự án

1. Mục đích dự án

Mô tả tình hình trong tương lai một khi các vấn đề

nêu ra trong dự án giải quyết. Mục đích của dự án

là tình trạng trong tương lai mà dự án góp phần làm

ra.

2. Mục tiêu cụ thể:

• Là các mục tiêu cụ thể mà dự án cần đạt được

(Do dự án trực tiếp tạo ra).

• Một dự án thường chỉ có một mục tiêu chung,

nhưng có thể có nhiều mục tiêu cụ thể, các mục

tiêu phải được liên kết với nhau một cách rõ ràng,

chặt chẽ.

2.2.5. cỏc hoạt động của dự ỏn

Viết dưới dạng câu văn

Mục tiêu 1:………..

Các hoạt động:

1.1………….

1.2………….

Mục tiêu 2:………..

Các hoạt động:

2.1………….

2.2………….

2.3………….

Mục tiêu 3:………..

Các hoạt động:

1.1………….

1.2………….

2.2.6. Giám sát và đánh giá dự án

Mô tả việc tiến hành giám sát và đánh giá dự án diễn

ra như thế nào. Nội dung phần này bao gồm:

• Nêu rõ các chỉ tiêu dùng cho giám sát và đánh giá,

thước đo từng chỉ tiêu đó, và phương pháp thu lượm

các chỉ tiêu đó.

• Chức năng và nhiệm vụ của các bên liên quan đến

giám sát và đánh giá dự án.

• Hệ thống thông tin cho dự án, chế độ báo cáo, kiểm

tra và điều chỉnh các hoạt động dự án.

• Kế hoạch giám sát và đánh giá dự án.

2.2.7. Tổ chức và thực hiện dự án

1. Cơ quan thực hiện dự án

• Tổ chức xin tài trợ thường là cơ quan thực hiện dự án.

• Các cơ quan/ tổ chức chính phối kết hợp và quản lý dự án.

(Nên dựa vào bảng phân tích thành phần tham gia để viết)

2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ trong tổ chức thực

hiện dự án

Giới thiệu về các cơ quan:

• Tổ chức được thành lập vào lúc nào?

• Mục tiêu và các hoạt động của nó?

• Đã bao giờ tổ chức được tài trợ làm dự án gì chưa?

• Nếu có, ai giúp và giúp vào lúc nào?

• Các cơ quan, đoàn thể nào tham gia?

3. Tổ chức bộ máy quản lý dự án

– Yêu cầu:

• Bộ máy quản lý phải được mô tả một cách

rõ ràng, gọn nhẹ, đảm bảo hiệu quả và hiệu

lực trong điều hành dự án.

• Phù hợp với hoàn cảnh chính trị và xã hội

của mỗi địa phương.

• Phối hợp sự điều phối của tổ chức tài trợ và

các quy định của chính phủ.

• Phát huy tối đa năng lực và sự tham gia của

dân.

4. Kế hoạch thực hiện dự án

• Nêu rõ lúc nào? là gì? ai làm?

• Nên thể hiện ở biểu và sơ đồ(Dựa

vào kế hoạch thực hiện để viết)

Source: https://evbn.org
Category: Bài Tập