HƯỚNG dẫn TRÌNH bày đề CƯƠNG bài GIẢNG – Tài liệu text

HƯỚNG dẫn TRÌNH bày đề CƯƠNG bài GIẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.6 KB, 2 trang )

HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
1. Chương, mục, tiểu mục:
Các chương được ghi bằng chữ số Arập, dưới chương là các mục gồm hai chữ số, dưới
mục là nhóm tiểu mục gồm 3 chữ số, dưới nhóm tiểu mục là các tiểu mục gồm 4 chữ số. Các
tiểu mục được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm 4 chữ số với số thứ
nhất chỉ số chương (ví dụ: 4.1.2.1 chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1 chương 4). Tại mỗi
nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có
tiểu mục 2.1.2 tiếp theo.
2. Bảng biểu, hình vẽ, phương trình:
Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương: ví dụ Hình
3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong Chương 3. Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải
được trích dẫn đầy đủ, ví dụ “Nguồn: Bộ Tài chính 1996”. Nguồn được trích dẫn phải được
liệt kê chính xác trong danh mục tài liệu tham khảo. Tiêu đề của bảng biểu ghi phía trên
bảng, tiêu đề của hình vẽ ghi phía dưới hình. Thông thường những bảng ngắn và đồ thị nhỏ
phải đi liền với phần nội dung đề cập tới các bảng và đồ thị này. Các bảng dài hoặc hình vẽ
lớn có thể để ở những trang riêng nhưng cũng phải tiếp theo ngay phần nội dung đề cập tới
bảng hoặc hình vẽ.
Trong Đề cương bài giảng các hình vẽ phải được vẽ sạch sẽ bằng mực đen để có thể
sao chụp lại, có đánh số và ghi đầy đủ tiêu đề; cỡ chữ phải bằng cỡ chữ trong văn bản quy
định. Khi đề cập đến các bảng biểu và hình vẽ phải nêu rõ số của hình và bảng biểu đó, ví
dụ “…được nêu trong Bảng 4.1” hoặc “(xem Hình 3.2)”.
Việc trình bày phương trình toán học trên một dòng đơn hoặc dòng kép là tuỳ ý, tuy
nhiên phải thống nhất trong toàn đề cương bài giảng. Khi ký hiệu xuất hiện lần đầu tiên thì
phải giải thích và đơn vị tính phải đi kèm ngay trong phương trình có ký hiệu đó. Nếu cần
thiết, danh mục của tất các ký hiệu, chữ viết tắt và nghĩa của chúng cần được liệt kê và để ở
phần đầu của Đề cượng bài giảng. Tất cả các phương trình cần được đánh số và để trong
ngoặc đơn đặt bên phía lề phải. Nếu một nhóm phương trình mang cùng một số thì những
số này cũng được để trong ngoặc, hoặc mỗi phương trình trong nhóm phương trình (5.1) có
thể được đánh số là (5.1.1), (5.1.2), (5.1.3).
3. Viết tắt:
Không lạm dụng việc viết tắt trong Đề cương bài giảng. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ

hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong Đề cương bài giảng. Không viết tắt những
cụm từ dài, những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong Đề cương bài
giảng. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức…thì được viết tắt sau
lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu Đề cương bài giảng có

nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo A B C) ở phần đầu
Đề cương bài giảng.
4. Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn:
Các tài liệu tham khảo dùng để viết Đề cương bài giảng mà không phải của riêng tác
giả phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo của Đề cương bài
giảng.
Không trích dẫn những kiến thức phổ biến, mọi người đều biết cũng như không làm
Đề cương bài giảng nặng nề với những tham khảo trích dẫn.
Cách sắp xếp mục tài liệu tham khảo xem phụ lục của hướng dẫn này. Việc trích dẫn
là theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông,
khi cần có cả số trang, ví dụ: [15, tr 314-315]. Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu
khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông, theo thứ tự tăng
dần, ví dụ: [9], [25], [41], [42].
5. Phụ lục của Đề cương bài giảng
Phần này bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh hoạ hoặc bổ trợ cho nội dung
đề cương bài giảng như số liệu, mẫu biểu, hình vẽ, tranh ảnh…
6. Thứ tự trình bày toàn bộ Đề cương bài giảng
a. Trang bìa: gồm trang bìa cứng màu vàng tranh và trang giáp bìa
Ghi tên tác giả hoặc nhóm tác giả, tên môn học, thời lượng…
b. Mục lục
c. Danh mục các chữ viết tắt (nếu có)
d. Lời nói đầu (nếu có)
e. Nội dung Đề cương bài giảng:
– Tên các chương

– Số tiết:…..(số tiết lý thuyết, bài tập, thảo luận, thực hành…)
– Mục tiêu của chương
– Nội dung của các chương
– Tài liệu học tập
– Câu hỏi, bài tập, nội dung ôn tập và thảo luận…
f. Tài liệu tham khảo
g. Phụ lục (nếu có)

hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong Đề cương bài giảng. Không viết tắt nhữngcụm từ dài, những mệnh đề ; không viết tắt những cụm từ ít Open trong Đề cương bàigiảng. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên những cơ quan, tổ chức triển khai … thì được viết tắt saulần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu Đề cương bài giảng cónhiều chữ viết tắt thì phải có bảng hạng mục những chữ viết tắt ( xếp theo A B C ) ở phần đầuĐề cương bài giảng. 4. Tài liệu tìm hiểu thêm và cách trích dẫn : Các tài liệu tìm hiểu thêm dùng để viết Đề cương bài giảng mà không phải của riêng tácgiả phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong hạng mục tài liệu tìm hiểu thêm của Đề cương bàigiảng. Không trích dẫn những kiến thức và kỹ năng phổ cập, mọi người đều biết cũng như không làmĐề cương bài giảng nặng nề với những tìm hiểu thêm trích dẫn. Cách sắp xếp mục tài liệu tìm hiểu thêm xem phụ lục của hướng dẫn này. Việc trích dẫnlà theo số thứ tự của tài liệu ở hạng mục tài liệu tìm hiểu thêm và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang, ví dụ : [ 15, tr 314 – 315 ]. Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệukhác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông, theo thứ tự tăngdần, ví dụ : [ 9 ], [ 25 ], [ 41 ], [ 42 ]. 5. Phụ lục của Đề cương bài giảngPhần này gồm có những nội dung thiết yếu nhằm mục đích minh hoạ hoặc hỗ trợ cho nội dungđề cương bài giảng như số liệu, mẫu biểu, hình vẽ, tranh vẽ … 6. Thứ tự trình diễn hàng loạt Đề cương bài giảnga. Trang bìa : gồm trang bìa cứng màu vàng tranh và trang giáp bìaGhi tên tác giả hoặc nhóm tác giả, tên môn học, thời lượng … b. Mục lụcc. Danh mục những chữ viết tắt ( nếu có ) d. Lời nói đầu ( nếu có ) e. Nội dung Đề cương bài giảng : – Tên những chương – Số tiết : ….. ( số tiết triết lý, bài tập, tranh luận, thực hành thực tế … ) – Mục tiêu của chương – Nội dung của những chương – Tài liệu học tập – Câu hỏi, bài tập, nội dung ôn tập và luận bàn … f. Tài liệu tham khảog. Phụ lục ( nếu có )

Source: https://evbn.org
Category: Bài Tập