Dạy học tích hợp liên môn GDCD 7 Bài 14 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên – Tài liệu text

Dạy học tích hợp liên môn GDCD 7 Bài 14 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.26 KB, 11 trang )

Phụ lục II
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
– Sở Giáo dục và Đào Tạo
– Phòng Giáo dục và Đào Tạo Huyện Phú Ninh
– Trường: THCS Trần Phú
– Địa chỉ: Tam Đàn – Phú Ninh – Quảng Nam
– Điện thoại: 0510 3847469
– Email: [email protected]
– Họ và tên giáo viên:
1.Huỳnh Thị Xuân Tâm
– Điện thoại: 0985379284
– Email: [email protected]
Phụ lục III
Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên

1. Tên dự án dạy học:
Tiết 23- Bài 14.
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
(Môn: Giáo dục công dân lớp 7)
2. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức:
– Giúp học sinh hiểu: Khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của
môi trường đối với sự sống và phát triển của con người.
– Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên
thiên nhiên.
– Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
2. Kỹ năng:
– Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên.
– Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn

cùng thực hiện.
3. Thái độ:
– Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp
bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
– Lên án, phê phán, đấu tranh với những hành vi, biểu hiện vi phạm pháp luật về, bảo vệ
môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
– Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Sinh học, Địa lí, Lịch sử,
tự nhiên, xã hội…. để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra.
3. Đối tượng dạy học của dự án
Đối tượng dạy học của dự án là học sinh.
Số lượng: 41em.
Số lớp thực hiện: 01.
Khối lớp: 7.
Một đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án.
+ Các em là học sinh lớp 7 nên việc tiếp cận với kiến thức của chương trình THCS
được hơn một năm. Học sinh không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm trước những đổi mới về phương
pháp, đổi mới về kiểm tra đánh giá mà các thầy cô giáo đã áp dụng trong quá trình giảng
dạy.
4. Ý nghĩa của dự án
Qua thực tế quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức các môn
học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết.
Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải
không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải
quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả
nhất. Tôi trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn Giáo dục Công
dân 7.
Cụ thể: Đối với dự án này khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh nắm được thế nào là
môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên; các yếu tố của môi trường, tài nguyên
thiên nhiên. Nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường; vai trò của môi trường, tài
nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người. Nắm được những quy định cơ bản của

pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Nêu được những biện pháp cần
thiết để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở cấp độ vi mô và vĩ mô. Từ các kiến
thức liên môn đã được tích hợp trong dự án.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
GV: – Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên.
– Thông tin, tranh ảnh, videoclip về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
– Biểu đồ về sự biến đổi diên tích rừng ở Việt Nam qua các thời kì.
– Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT
HS: Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
a) Ổn định tổ chức.
b) Kiểm tra bài cũ ( Hoặc kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh).
c) Tổ chức các hoạt động dạy học
– Vào bài- kết nối: GV nêu yêu yêu cầu định hướng bài học:
Hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu kiến thức của bài 14. Để học tốt bài
này thì đòi hỏi chúng ta vận dụng kiến thức của nhiều môn như: Địa lí, Sinh học, Lịch sử,
Ngữ văn
– Bài mới: (Trình bày các quá trình dạy – học trên Bài giảng điện tử Powerpoint)
Bài học được tiến hành trong 1 tiết học (45 phút).
Tiết 1: Tìm hiểu mục I và II
Tóm tắt nội dung chính của phần nội dung bài học mà GV hướng dẫn HS tìm hiểu
như sau:
+ Mục I: Hình thành khái niệm môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Để giúp HS hình thành khái niệm môi trường và tài nguyên thiên nhiên, GV cho HS
quan sát tranh về thiên nhiên và môi trường, sử dụng phương pháp vấn đáp, kĩ thuật động
não, yêu cầu HS kết hợp nhớ lại các kiến thức đã học ở bài GDCD 6 “Yêu thiên nhiên,
sống hòa hợp với thiên nhiên” và các kiến thức đã học ở môn Sinh học, Địa lý, Ngữ văn,
các kiến thức tự nhiên, xã hội do học sinh tự tìm hiểu.
+ Mục II: Tìm hiểu vai trò, tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên
nhiên đối với đời sống con người.

Các phương pháp dạy học được sử dụng: quan sát, phân tích, thảo luận nhóm, vấn
đáp. Các kĩ thuật dạy học được áp dụng: động não, nhóm.
Để giúp học sinh hiểu vai trò, tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên
nhiên đối với đời sống con người, GV đưa ra các thông tin, sự kiện, câu chuyện, tranh
ảnh…về vai trò của rừng, tài nguyên nước, về môi trường để học sinh phân tích, đánh
giá, nhận xét, rút ra kết luận.
Mục này cần tích hợp các kiến thức về lịch sử, xã hội, Ngữ văn, Sinh học, Địa lý.

7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra 15 phút.
Câu hỏi: Nêu tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với đời
sống con người?
Yêu cầu: HS cần trình bày được các nội dung sau:
– Tạo cơ sở vật chất để phát triển KT-VH-XH.
– Tạo phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức con người.
– Tạo cuộc sống tin thần cho con người.
Làm con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tin thần.
8. Các sản phẩm của học sinh
10.học sinh đạt: 9.
20.học sinh đạt: 8.
8. học sinh đạt:7.
3.học sinh đạt:6.
Tam Đàn, ngày tháng năm 2014
Người thực hiện dự án

Huỳnh Thị Xuân Tâm

TUẦN 24
TIẾT 23
BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
– Giúp học sinh hiểu: Khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của
môi trường đối với sự sống và phát triển của con người.
– Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên
thiên nhiên.
– Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
2. Kỹ năng:
– Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên.
– Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn
cùng thực hiện.
3. Thái độ:
– Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp
bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
– Lên án, phê phán, đấu tranh với những hành vi, biểu hiện vi phạm pháp luật về, bảo vệ
môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
– Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Sinh học, Địa lí, Lịch sử,
Ngữ văn, tự nhiên, xã hội…. để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được áp dụng:
– Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tình hình môi trường, tài nguyên thiên
nhiên ở nước ta và ở địa phương.
– Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi bảo vệ môi trường, tài ngyuên
thiên nhiên và những hành vi gây hại với môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
– Kĩ năng tư duy sáng tạo về biện pháp hành động để bảo vệ môi trường, tài nguyên
thiên nhiên.
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực:
– Động não.
– Thảo luận nhóm.
– Xử lý tình huống hoặc đóng vai

IV. Chuẩn bị:
GV: – Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên.
– Thông tin, tranh ảnh, videoclip về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên.
– Biểu đồ về sự biến đổi diên tích rừng ở Việt Nam qua các thời kì.
– Máy chiếu, đầu Projecter.
HS: Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
V. Tiến trình dạy học:
1. Giới thiệu bài:
– Hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu kiến thức của bài 14. Để học tốt bài
này thì đòi hỏi chúng ta vận dụng kiến thức của nhiều môn như: Địa lí, Sinh học, Lịch sử,
Ngữ văn và kể cả kiến thức về chính trị xã hội…
GV: Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động của GV & HS Nội dung
Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ ĐÀM THOẠI TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƯỜNG,
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên và
các yếu tố của môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
– Rèn luyện KNS trình bày suy nghĩ/ ý tưởng.
GV cho HS quan sát một số bức tranh và nhấn
mạnh. Đây là những bức tranh mô tả thiên nhiên
và môi trường sống quanh ta.
GV đặt câu hỏi:
Qua quan sát hình ảnh, và qua những kiến thức
bài “Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên
nhiên” ở chương trình GDCD 6 kết hợp với kiến
thức đã học hoặc đọc thêm thuộc môn Địa lí và
Sinh học em hãy cho biết:
– Em hiểu môi trường là gì? Thiên nhiên bao
gồm những yếu tố nào?

HS: Trả lời.
GV hỏi
? Những yếu tố thiên nhiên vừa kể trên có cần
thiết với con người không? Nó có giá trị như thế
nào đối với đời sống con người?
HS trả lời
GV nhấn mạnh đây chính là những nguồn tài
nguyên quan trọng.
Kết hợp những kiến thức đã học thuộc môn Địa
lí và các tài liệu khác. Em hiểu tài nguyên thiên
nhiên là gì?
GV tích hợp kiến thức môn Địa lí
Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất phong phú và
đa dạng; tài nguyên nước; có 2360 con sông dài
trên 10km. Sinh vật; thực vật có tới 14600 loài.
Động vật có 11200 loài;
GV các em đã hình thành hai khái niệm em hãy
cho biết tài nguyên thiên nhiên và môi trường có
quan hệ với nhau như thế nào? Cho ví dụ cụ thể
GV chốt kiến thức theo SGK
– Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật
chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh
I. Khái niệm
a. Môi trường:
Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên,
nhân tạo bao quanh con người, có
tác động đến đời sống, sự tồn tại,
phát triển của con người và thiên
nhiên.
– Những điều kiện tự nhiên có sẵn

trong tự nhiên (Rừng, núi, sông),
hoặc do con người tạo ra (Nhà máy,
đường sá, công trình thuỷ lợi, rác,
khói bụi…).
b.Tài nguyên thiên nhiên: Là
những của cải có sẵn trong tự nhiên
mà con người có thể khai thác, chế
biến, sử dụng phục vụ cuộc sống
của con người (tài nguyên rừng,
TN đất, TN nước, SV biển, khoáng
sản…).
TNTN là một bộ phận thiết yếu của
môi trường. Mọi hoạt động khai
thác TN đều có ảnh hưởmg đến
MT.
hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và thiên nhiên.
– Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật
chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể
khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống
con người. Tài nguyên thiên nhiên là một bộ
phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt
chẽ với môi trường.
GV: Nhấn mạnh môi trường ở bài học này là
môi trường sinh thái khác hẳn môi trường xã
hội, như “môi trường giáo dục” “môi trường học
tập”…
Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN.

Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và vai trò của môi
trường, tài nguyên thiên nhiên đối với con người.
– Rèn luyện các kĩ năng sống: Xử lí thông tin; tư duy phê phán; xác định giá trị.
*Cách tiến hành:
GV đưa bảng thông tin trong sách giáo khoa về
tình hình môi trường, tác động của con người và
hậu quả của những tác động đó đối với môi
trường, tài nguyên.
Cho Hs nghiên cứu thông tin trong SGK phần a
Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong SGK và bảng
diễn biến tỉ lệ (%) đất có rừng che phủ giai đoạn
1950 đến 2011. Em hãy cho biết tỉ lệ (%) đất có
rừng che phủ thay đổi như thế nào và giải thích
tại sao có sự thay đổi đó?
HS Trả lời
GV tích hợp môn lịch sử cung cấp thông tin:
Ngày 10 – 8 – 1961, khi chiếc máy bay trực
thăng H34 của không lực Hoa Kỳ thực hiện
chuyến bay rải chất độc khai quang đầu tiên dọc
theo quốc lộ 14 từ Kon Tum lên Đắc Tô bắt đầu
cuộc chiến tranh hoá học dã man bậc nhất trong
lịch sử nhân loại với mật danh “Ranch Hand”;
cho tới khi kết thúc năm 1971, làm cho 1.500
ha rừng, hoa màu thời đó đã bị chết do chất độc
từ máy bay Mỹ thả xuống.Việc Đế quốc Mỹ dội
bom xuống các cánh rừng Trường Sơn không
những làm giảm diện tích rừng che phủ của ta,
mà còn làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng mà
còn kéo dài qua rất nhiều năm, rất khó khắc
II. Vai trò của môi trường và tài

nguyên thiên nhiên.
phục.
GV cho HS đọc mục b (sự kiện)
GV giải thích khái niệm lũ ống, lũ quét.
– Lũ ống: Xuất hiện khi mưa có cường độ lớn
trong thời gian ngắn, trên diện tích hẹp, có tốc
độ cao, sức tàn phá mạnh, hàm lượng bùn lớn.
Lũ quét: Xuất hiện do nước mưa không thấm
xuống đất, ào ạt chảy xuống triền núi với sức
mạnh không gì ngăn cản nổi, kéo theo đất đá.
Thảo luận nhóm (Chia lớp thành 3 nhóm)
Câu 1: Hãy cho biết nguyên nhân (do con người
gây ra) dẫn đến hiện tượng lũ lụt?
Câu 2: Em hãy nêu mối quan hệ giữa thông tin
và sự kiện trên?
Câu 3: Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống
con người?
GV chốt lại nội dung thảo luận của HS.
Câu 1: Khai thác rừng bừa bãi, không theo quy
hoạch, không tuân thủ biện pháp lâm sinh,
không tái sinh rừng.
– Lâm tặc hoành hành.
– Nạn du canh du cư, phá rừng lấy đất canh tác,
nhiều vụ cháy rừng, xâm hại tới tài nguyên.
– Diện tích rừng phòng hộ bị thu hẹp.
Câu 2: Tất cả những thông tin đưa ra trên có thể
nói là nguyên nhân dẫn đến hậu quả của những
sự kiện đã nêu. Rừng bị tàn phá, thiên nhiên bị
tàn phá đã làm ảnh hưởng đến môi trường sống
của con người dẫn đến hiện tượng lũ ống, lũ

quét thiệt hại về người và của.
Câu 3:Tác dụng của rừng đối với đời sống con
người.
Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá mà có thể
khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cho đời
sống của con người.
GV: Từ việc nghiên cứu thông tin, sự kiện, tình
huống, kết hợp những kiến thức hiểu biết của
môn Sinh học và Địa lí. Em hãy rút ra kết luận
về vai trò của môi trường và tài nguyên thiên
nhiên đối vời đời sống con người.
Tích hợp môn Ngữ văn
Môi trường và tài nguyên thiên
nhiên có tầm quan trọng đặc biệt
đối với đời sống con người.
– Tạo cơ sở vật chất để phát triển
KT-VH-XH.
– Tạo phương tiện sống, phát triển
trí tuệ đạo đức con người.
– Tạo cuộc sống tin thần cho con
người.
?Em hãy giải thích câu thành ngữ “Rừng vàng,
biển bạc”
GV kết luận:Câu thành ngữ “Rừng vàng biển
bạc” là câu nói quen thuộc của ông cha ta chỉ sự
giàu có trù phú của nước ta về tài nguyên thiên
nhiên. Rừng vàng: ý muốn nói tác dụng của
rừng đối với con người là rất quan trọng, quý
như vàng. Từ rừng có thể khai thác được nhiều
lâm sản, trồng trọt, rừng là lá phổi xanh điều hòa

bầu khí quyển… Biển bạc: Biển là nơi cung
cấp nguồn thủy hải sản vô giá, đồng thời biển
cũng là nơi du lịch…
Chúng ta hãy hành động để bảo vệ “Rừng vàng
biển bạc”. Con người ta phải biết cách khai thác
hợp lý để trở rừng và biển trở thành vàng bạc
thực sự. (Tức là nó chỉ đúng khi con người
chúng ta biết khai thác sử dụng đúng cách, chứ
không thể đi phá cây, chặt rừng mà gọi là ‘rừng
vàng, biển bạc’ được.)
GV cho HS quan sát tranh về môi trường bị ô
nhiễm
– Em có nhận xét gì về thực trạng môi trường
sống của chúng ta hiện nay?
– Qua các kiến thức về tự nhiên và xã hội, em có
nhận xét gì về thực trạng của nguồn tài nguyên
thiên nhiên của VN và thế giới?
GV kết luận:
– Đất trồng trọt đang bị mất khả năng sản xuất
do nạn xói mòn, nhiều đất hoang hóa và bạc
màu.
– Nguồn nước (sông, biển, hồ,…) đang bị ô
nhiễm nặng.
– Diện tích rừng bị thu hẹp, mất dần những cánh
rừng nguyên sinh rậm rạp, những loại gỗ quý,
những loài động vật quý hiếm.
– Khí hậu có sự thay đổi, trái đất đang dần nóng
lên.
+ Môi trường sống đang bị ô nhiễm.
+ Tài nguyên thiên nhiên đang bị khai thác cạn

kiệt.
GV kết luận: Ô nhiễm môi trường, huỷ hoại môi
trường, sử dụng tài nguyên không hợp lí, không
có kế hoạch sẽ làm mất cân bằng sinh thái, làm
cho môi trường bị suy thoái gây các hiên tượng
Làm con người vui tươi, khoẻ
mạnh, làm giàu đời sống tin thần.
lũ lụt, mưa bão, làm ảnh hưởng trực tiếp đến
sinh hoạt của con người. Do đó đòi hỏi chúng ta
cần cần có những biện pháp, trách nhiệm để bảo
vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
3. Thực hành/ luyện tập.
Hoạt động 3 XỬ LÍ TÌNH HUỐNG VÀ TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG
Mục tiêu: Phát triển kĩ năng đánh giá và ứng xử trước những tình huống liên quan
đến vấn đề môi trường.
– Rèn luyện các KNS: Ra quyết định; tư duy phê phán; kiểm soát cảm xúc.
GV cho HS làm bài tập a và c (trong SGK trang
46)
GV nêu tình huống: Ở gia đình nơi An sinh
sống, một số người thường vứt xác động vật
chết xuống hồ, ao hoặc vứt ra đường.
Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu câu hỏi sau:
+Em hãy nhận xét hành vi nêu trên.
+Nếu em là An chứng kiến việc đó em sẽ làm
gì?
HS thảo luận tranh luận về cách đánh giá hành
vi, về những cách ứng xử có thể có và những
điều có lợi hoặc có hại của từng cách ứng xử và
lựa chọn cách ứng xử tôi ưu trong những trường

hợp điều kiện cụ thể.
*Kết luận: GV định hướng cho học sinh.
– Hành vi đó là sai, vi phạm pháp luật, gây ô
nhiễm môi trường, nguồn nước, ảnh hưởng xấu
đến sức khoẻ của mọi người.
– Nếu chứng kiến sự việc, em phải ngăn chăn
bằng cách góp ý, khuyên nhủ, thuyết phục,
người đó không vứt xác động vật chết ra đường
hoặc xuống ao, hồ; phân tích rõ Tác hại việc làm
đó. Nêu không ngăn chặn được thì phải kịp thời
báo cho người có trách nhiệm biết để ngăn chặn,
xử lí.
(Có thể cho HS chơi trò chơi sắm vai trong tình
huống trên)
GV tiến hành cho HS chơi trò chơi ô chữ.
HS thực hành và trình bày bài cá nhân.
GV yêu cầu HS nhận xét.
4. Dặn dò:
1. Xem trước nội dung phần d bài 14.
2. Sưu tầm tranh: trồng cây, làm vệ sinh, công trình xử lí rác và nước thải.
3. Tìm tư liệu: điều 29 Hiến pháp 1992; điều 6, 7, 9 luật bảo vệ môi trường 1997;
điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
1. Xem trước nội dung phần d bài 14.
2. Sưu tầm tranh: trồng cây, làm vệ sinh, công trình xử lí rác và nước thải.
3. Tìm tư liệu: điều 29 Hiến pháp 1992; điều 6, 7, 9 luật bảo vệ môi trường 1997;
điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
1. Xem trước nội dung phần d bài 14.
2. Sưu tầm tranh: trồng cây, làm vệ sinh, công trình xử lí rác và nước thải.

3. Tìm tư liệu: điều 29 Hiến pháp 1992; điều 6, 7, 9 luật bảo vệ môi trường 1997;
điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
1. Xem trước nội dung phần d bài 14.
2. Sưu tầm tranh: trồng cây, làm vệ sinh, công trình xử lí rác và nước thải.
3. Tìm tư liệu: điều 29 Hiến pháp 1992; điều 6, 7, 9 luật bảo vệ môi trường 1997;
điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

cùng thực hiện.3. Thái độ:- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện phápbảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.- Lên án, phê phán, đấu tranh với những hành vi, biểu hiện vi phạm pháp luật về, bảo vệmôi trường, tài nguyên thiên nhiên.- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Sinh học, Địa lí, Lịch sử,tự nhiên, xã hội…. để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra.3. Đối tượng dạy học của dự ánĐối tượng dạy học của dự án là học sinh.Số lượng: 41em.Số lớp thực hiện: 01.Khối lớp: 7.Một đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án.+ Các em là học sinh lớp 7 nên việc tiếp cận với kiến thức của chương trình THCSđược hơn một năm. Học sinh không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm trước những đổi mới về phươngpháp, đổi mới về kiểm tra đánh giá mà các thầy cô giáo đã áp dụng trong quá trình giảngdạy.4. Ý nghĩa của dự ánQua thực tế quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức các mônhọc vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết.Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phảikhông ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giảiquyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quảnhất. Tôi trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn Giáo dục Côngdân 7.Cụ thể: Đối với dự án này khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh nắm được thế nào làmôi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên; các yếu tố của môi trường, tài nguyênthiên nhiên. Nắm được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường; vai trò của môi trường, tàinguyên thiên nhiên đối với đời sống con người. Nắm được những quy định cơ bản củapháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Nêu được những biện pháp cầnthiết để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên ở cấp độ vi mô và vĩ mô. Từ các kiếnthức liên môn đã được tích hợp trong dự án.5. Thiết bị dạy học, học liệuGV: – Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên.- Thông tin, tranh ảnh, videoclip về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.- Biểu đồ về sự biến đổi diên tích rừng ở Việt Nam qua các thời kì.- Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTTHS: Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên và môi trường.6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy họca) Ổn định tổ chức.b) Kiểm tra bài cũ ( Hoặc kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh).c) Tổ chức các hoạt động dạy học- Vào bài- kết nối: GV nêu yêu yêu cầu định hướng bài học:Hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu kiến thức của bài 14. Để học tốt bàinày thì đòi hỏi chúng ta vận dụng kiến thức của nhiều môn như: Địa lí, Sinh học, Lịch sử,Ngữ văn- Bài mới: (Trình bày các quá trình dạy – học trên Bài giảng điện tử Powerpoint)Bài học được tiến hành trong 1 tiết học (45 phút).Tiết 1: Tìm hiểu mục I và IITóm tắt nội dung chính của phần nội dung bài học mà GV hướng dẫn HS tìm hiểunhư sau:+ Mục I: Hình thành khái niệm môi trường và tài nguyên thiên nhiên.Để giúp HS hình thành khái niệm môi trường và tài nguyên thiên nhiên, GV cho HSquan sát tranh về thiên nhiên và môi trường, sử dụng phương pháp vấn đáp, kĩ thuật độngnão, yêu cầu HS kết hợp nhớ lại các kiến thức đã học ở bài GDCD 6 “Yêu thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên” và các kiến thức đã học ở môn Sinh học, Địa lý, Ngữ văn,các kiến thức tự nhiên, xã hội do học sinh tự tìm hiểu.+ Mục II: Tìm hiểu vai trò, tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiênnhiên đối với đời sống con người.Các phương pháp dạy học được sử dụng: quan sát, phân tích, thảo luận nhóm, vấnđáp. Các kĩ thuật dạy học được áp dụng: động não, nhóm.Để giúp học sinh hiểu vai trò, tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiênnhiên đối với đời sống con người, GV đưa ra các thông tin, sự kiện, câu chuyện, tranhảnh…về vai trò của rừng, tài nguyên nước, về môi trường để học sinh phân tích, đánhgiá, nhận xét, rút ra kết luận.Mục này cần tích hợp các kiến thức về lịch sử, xã hội, Ngữ văn, Sinh học, Địa lý.7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tậpKiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra 15 phút.Câu hỏi: Nêu tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với đờisống con người?Yêu cầu: HS cần trình bày được các nội dung sau:- Tạo cơ sở vật chất để phát triển KT-VH-XH.- Tạo phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức con người.- Tạo cuộc sống tin thần cho con người.Làm con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tin thần.8. Các sản phẩm của học sinh10.học sinh đạt: 9.20.học sinh đạt: 8.8. học sinh đạt:7.3.học sinh đạt:6.Tam Đàn, ngày tháng năm 2014Người thực hiện dự ánHuỳnh Thị Xuân TâmTUẦN 24TIẾT 23BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNI Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu: Khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng củamôi trường đối với sự sống và phát triển của con người.- Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyênthiên nhiên.- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.2. Kỹ năng:- Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môitrường, tài nguyên thiên nhiên.- Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạncùng thực hiện.3. Thái độ:- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện phápbảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.- Lên án, phê phán, đấu tranh với những hành vi, biểu hiện vi phạm pháp luật về, bảo vệmôi trường, tài nguyên thiên nhiên.- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Sinh học, Địa lí, Lịch sử,Ngữ văn, tự nhiên, xã hội…. để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra.II. Các kĩ năng sống cơ bản được áp dụng:- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tình hình môi trường, tài nguyên thiênnhiên ở nước ta và ở địa phương.- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi bảo vệ môi trường, tài ngyuênthiên nhiên và những hành vi gây hại với môi trường, tài nguyên thiên nhiên.- Kĩ năng tư duy sáng tạo về biện pháp hành động để bảo vệ môi trường, tài nguyênthiên nhiên.III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực:- Động não.- Thảo luận nhóm.- Xử lý tình huống hoặc đóng vaiIV. Chuẩn bị:GV: – Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên.- Thông tin, tranh ảnh, videoclip về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiênnhiên.- Biểu đồ về sự biến đổi diên tích rừng ở Việt Nam qua các thời kì.- Máy chiếu, đầu Projecter.HS: Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên và môi trường.V. Tiến trình dạy học:1. Giới thiệu bài:- Hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu kiến thức của bài 14. Để học tốt bàinày thì đòi hỏi chúng ta vận dụng kiến thức của nhiều môn như: Địa lí, Sinh học, Lịch sử,Ngữ văn và kể cả kiến thức về chính trị xã hội…GV: Ghi đầu bài lên bảng.Hoạt động của GV & HS Nội dungHoạt động 1: QUAN SÁT VÀ ĐÀM THOẠI TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƯỜNG,TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNMục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên vàcác yếu tố của môi trường, tài nguyên thiên nhiên.- Rèn luyện KNS trình bày suy nghĩ/ ý tưởng.GV cho HS quan sát một số bức tranh và nhấnmạnh. Đây là những bức tranh mô tả thiên nhiênvà môi trường sống quanh ta.GV đặt câu hỏi:Qua quan sát hình ảnh, và qua những kiến thứcbài “Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiênnhiên” ở chương trình GDCD 6 kết hợp với kiếnthức đã học hoặc đọc thêm thuộc môn Địa lí vàSinh học em hãy cho biết:- Em hiểu môi trường là gì? Thiên nhiên baogồm những yếu tố nào?HS: Trả lời.GV hỏi? Những yếu tố thiên nhiên vừa kể trên có cầnthiết với con người không? Nó có giá trị như thếnào đối với đời sống con người?HS trả lờiGV nhấn mạnh đây chính là những nguồn tàinguyên quan trọng.Kết hợp những kiến thức đã học thuộc môn Địalí và các tài liệu khác. Em hiểu tài nguyên thiênnhiên là gì?GV tích hợp kiến thức môn Địa líTài nguyên thiên nhiên nước ta rất phong phú vàđa dạng; tài nguyên nước; có 2360 con sông dàitrên 10km. Sinh vật; thực vật có tới 14600 loài.Động vật có 11200 loài;GV các em đã hình thành hai khái niệm em hãycho biết tài nguyên thiên nhiên và môi trường cóquan hệ với nhau như thế nào? Cho ví dụ cụ thểGV chốt kiến thức theo SGK- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vậtchất nhân tạo bao quanh con người, có ảnhI. Khái niệma. Môi trường:Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên,nhân tạo bao quanh con người, cótác động đến đời sống, sự tồn tại,phát triển của con người và thiênnhiên.- Những điều kiện tự nhiên có sẵntrong tự nhiên (Rừng, núi, sông),hoặc do con người tạo ra (Nhà máy,đường sá, công trình thuỷ lợi, rác,khói bụi…).b.Tài nguyên thiên nhiên: Lànhững của cải có sẵn trong tự nhiênmà con người có thể khai thác, chếbiến, sử dụng phục vụ cuộc sốngcủa con người (tài nguyên rừng,TN đất, TN nước, SV biển, khoángsản…).TNTN là một bộ phận thiết yếu củamôi trường. Mọi hoạt động khaithác TN đều có ảnh hưởmg đếnMT.hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, pháttriển của con người và thiên nhiên.- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vậtchất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thểkhai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sốngcon người. Tài nguyên thiên nhiên là một bộphận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặtchẽ với môi trường.GV: Nhấn mạnh môi trường ở bài học này làmôi trường sinh thái khác hẳn môi trường xãhội, như “môi trường giáo dục” “môi trường họctập”…Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY ÔNHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊNTHIÊN NHIÊN.Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và vai trò của môitrường, tài nguyên thiên nhiên đối với con người.- Rèn luyện các kĩ năng sống: Xử lí thông tin; tư duy phê phán; xác định giá trị.*Cách tiến hành:GV đưa bảng thông tin trong sách giáo khoa vềtình hình môi trường, tác động của con người vàhậu quả của những tác động đó đối với môitrường, tài nguyên.Cho Hs nghiên cứu thông tin trong SGK phần aCâu hỏi: Dựa vào thông tin trong SGK và bảngdiễn biến tỉ lệ (%) đất có rừng che phủ giai đoạn1950 đến 2011. Em hãy cho biết tỉ lệ (%) đất córừng che phủ thay đổi như thế nào và giải thíchtại sao có sự thay đổi đó?HS Trả lờiGV tích hợp môn lịch sử cung cấp thông tin:Ngày 10 – 8 – 1961, khi chiếc máy bay trựcthăng H34 của không lực Hoa Kỳ thực hiệnchuyến bay rải chất độc khai quang đầu tiên dọctheo quốc lộ 14 từ Kon Tum lên Đắc Tô bắt đầucuộc chiến tranh hoá học dã man bậc nhất tronglịch sử nhân loại với mật danh “Ranch Hand”;cho tới khi kết thúc năm 1971, làm cho 1.500ha rừng, hoa màu thời đó đã bị chết do chất độctừ máy bay Mỹ thả xuống.Việc Đế quốc Mỹ dộibom xuống các cánh rừng Trường Sơn khôngnhững làm giảm diện tích rừng che phủ của ta,mà còn làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng màcòn kéo dài qua rất nhiều năm, rất khó khắcII. Vai trò của môi trường và tàinguyên thiên nhiên.phục.GV cho HS đọc mục b (sự kiện)GV giải thích khái niệm lũ ống, lũ quét.- Lũ ống: Xuất hiện khi mưa có cường độ lớntrong thời gian ngắn, trên diện tích hẹp, có tốcđộ cao, sức tàn phá mạnh, hàm lượng bùn lớn.Lũ quét: Xuất hiện do nước mưa không thấmxuống đất, ào ạt chảy xuống triền núi với sứcmạnh không gì ngăn cản nổi, kéo theo đất đá.Thảo luận nhóm (Chia lớp thành 3 nhóm)Câu 1: Hãy cho biết nguyên nhân (do con ngườigây ra) dẫn đến hiện tượng lũ lụt?Câu 2: Em hãy nêu mối quan hệ giữa thông tinvà sự kiện trên?Câu 3: Nêu tác dụng của rừng đối với đời sốngcon người?GV chốt lại nội dung thảo luận của HS.Câu 1: Khai thác rừng bừa bãi, không theo quyhoạch, không tuân thủ biện pháp lâm sinh,không tái sinh rừng.- Lâm tặc hoành hành.- Nạn du canh du cư, phá rừng lấy đất canh tác,nhiều vụ cháy rừng, xâm hại tới tài nguyên.- Diện tích rừng phòng hộ bị thu hẹp.Câu 2: Tất cả những thông tin đưa ra trên có thểnói là nguyên nhân dẫn đến hậu quả của nhữngsự kiện đã nêu. Rừng bị tàn phá, thiên nhiên bịtàn phá đã làm ảnh hưởng đến môi trường sốngcủa con người dẫn đến hiện tượng lũ ống, lũquét thiệt hại về người và của.Câu 3:Tác dụng của rừng đối với đời sống conngười.Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá mà có thểkhai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cho đờisống của con người.GV: Từ việc nghiên cứu thông tin, sự kiện, tìnhhuống, kết hợp những kiến thức hiểu biết củamôn Sinh học và Địa lí. Em hãy rút ra kết luậnvề vai trò của môi trường và tài nguyên thiênnhiên đối vời đời sống con người.Tích hợp môn Ngữ vănMôi trường và tài nguyên thiênnhiên có tầm quan trọng đặc biệtđối với đời sống con người.- Tạo cơ sở vật chất để phát triểnKT-VH-XH.- Tạo phương tiện sống, phát triểntrí tuệ đạo đức con người.- Tạo cuộc sống tin thần cho conngười.?Em hãy giải thích câu thành ngữ “Rừng vàng,biển bạc”GV kết luận:Câu thành ngữ “Rừng vàng biểnbạc” là câu nói quen thuộc của ông cha ta chỉ sựgiàu có trù phú của nước ta về tài nguyên thiênnhiên. Rừng vàng: ý muốn nói tác dụng củarừng đối với con người là rất quan trọng, quýnhư vàng. Từ rừng có thể khai thác được nhiềulâm sản, trồng trọt, rừng là lá phổi xanh điều hòabầu khí quyển… Biển bạc: Biển là nơi cungcấp nguồn thủy hải sản vô giá, đồng thời biểncũng là nơi du lịch…Chúng ta hãy hành động để bảo vệ “Rừng vàngbiển bạc”. Con người ta phải biết cách khai tháchợp lý để trở rừng và biển trở thành vàng bạcthực sự. (Tức là nó chỉ đúng khi con ngườichúng ta biết khai thác sử dụng đúng cách, chứkhông thể đi phá cây, chặt rừng mà gọi là ‘rừngvàng, biển bạc’ được.)GV cho HS quan sát tranh về môi trường bị ônhiễm- Em có nhận xét gì về thực trạng môi trườngsống của chúng ta hiện nay?- Qua các kiến thức về tự nhiên và xã hội, em cónhận xét gì về thực trạng của nguồn tài nguyênthiên nhiên của VN và thế giới?GV kết luận:- Đất trồng trọt đang bị mất khả năng sản xuấtdo nạn xói mòn, nhiều đất hoang hóa và bạcmàu.- Nguồn nước (sông, biển, hồ,…) đang bị ônhiễm nặng.- Diện tích rừng bị thu hẹp, mất dần những cánhrừng nguyên sinh rậm rạp, những loại gỗ quý,những loài động vật quý hiếm.- Khí hậu có sự thay đổi, trái đất đang dần nónglên.+ Môi trường sống đang bị ô nhiễm.+ Tài nguyên thiên nhiên đang bị khai thác cạnkiệt.GV kết luận: Ô nhiễm môi trường, huỷ hoại môitrường, sử dụng tài nguyên không hợp lí, khôngcó kế hoạch sẽ làm mất cân bằng sinh thái, làmcho môi trường bị suy thoái gây các hiên tượngLàm con người vui tươi, khoẻmạnh, làm giàu đời sống tin thần.lũ lụt, mưa bão, làm ảnh hưởng trực tiếp đếnsinh hoạt của con người. Do đó đòi hỏi chúng tacần cần có những biện pháp, trách nhiệm để bảovệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.3. Thực hành/ luyện tập.Hoạt động 3 XỬ LÍ TÌNH HUỐNG VÀ TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ BẢO VỆMÔI TRƯỜNGMục tiêu: Phát triển kĩ năng đánh giá và ứng xử trước những tình huống liên quanđến vấn đề môi trường.- Rèn luyện các KNS: Ra quyết định; tư duy phê phán; kiểm soát cảm xúc.GV cho HS làm bài tập a và c (trong SGK trang46)GV nêu tình huống: Ở gia đình nơi An sinhsống, một số người thường vứt xác động vậtchết xuống hồ, ao hoặc vứt ra đường.Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu câu hỏi sau:+Em hãy nhận xét hành vi nêu trên.+Nếu em là An chứng kiến việc đó em sẽ làmgì?HS thảo luận tranh luận về cách đánh giá hànhvi, về những cách ứng xử có thể có và nhữngđiều có lợi hoặc có hại của từng cách ứng xử vàlựa chọn cách ứng xử tôi ưu trong những trườnghợp điều kiện cụ thể.*Kết luận: GV định hướng cho học sinh.- Hành vi đó là sai, vi phạm pháp luật, gây ônhiễm môi trường, nguồn nước, ảnh hưởng xấuđến sức khoẻ của mọi người.- Nếu chứng kiến sự việc, em phải ngăn chănbằng cách góp ý, khuyên nhủ, thuyết phục,người đó không vứt xác động vật chết ra đườnghoặc xuống ao, hồ; phân tích rõ Tác hại việc làmđó. Nêu không ngăn chặn được thì phải kịp thờibáo cho người có trách nhiệm biết để ngăn chặn,xử lí.(Có thể cho HS chơi trò chơi sắm vai trong tìnhhuống trên)GV tiến hành cho HS chơi trò chơi ô chữ.HS thực hành và trình bày bài cá nhân.GV yêu cầu HS nhận xét.4. Dặn dò:1. Xem trước nội dung phần d bài 14.2. Sưu tầm tranh: trồng cây, làm vệ sinh, công trình xử lí rác và nước thải.3. Tìm tư liệu: điều 29 Hiến pháp 1992; điều 6, 7, 9 luật bảo vệ môi trường 1997;điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng.*Rút kinh nghiệm tiết dạy:1. Xem trước nội dung phần d bài 14.2. Sưu tầm tranh: trồng cây, làm vệ sinh, công trình xử lí rác và nước thải.3. Tìm tư liệu: điều 29 Hiến pháp 1992; điều 6, 7, 9 luật bảo vệ môi trường 1997;điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng.*Rút kinh nghiệm tiết dạy:1. Xem trước nội dung phần d bài 14.2. Sưu tầm tranh: trồng cây, làm vệ sinh, công trình xử lí rác và nước thải.3. Tìm tư liệu: điều 29 Hiến pháp 1992; điều 6, 7, 9 luật bảo vệ môi trường 1997;điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng.*Rút kinh nghiệm tiết dạy:1. Xem trước nội dung phần d bài 14.2. Sưu tầm tranh: trồng cây, làm vệ sinh, công trình xử lí rác và nước thải.3. Tìm tư liệu: điều 29 Hiến pháp 1992; điều 6, 7, 9 luật bảo vệ môi trường 1997;điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng.*Rút kinh nghiệm tiết dạy: