Đầy đủ chính xác về Ngày Thế giới Phòng chống Buôn bán Người
Vấn đề buôn bán phụ nữ trẻ em (PNTE) tại VN nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Thì hiện là nỗi nhức nhối đau xót chung của cả nhân loại. Chế độ nô lệ dã man và buôn bán PNTE của thời Trung Cổ xa xưa. Với nhiều thế hệ con người trên khắp hành tinh này đã phải đấu tranh. Trả bằng máu và nước mắt để giành lấy và để bảo vệ cho đến hôm nay như là chân lý của loài người.Và để tôn vinh sự mạnh mẽ và uất ức của con người, thì ngày thế giới phòng chống buôn bán người được ra đời. Và để biết đầy đủ ngày thế giới phòng chống buôn bán người này nhiều hơn thì các bạn hay cùng đọc bài viết dưới đây nha!
Mục Lục
Ngày Thế giới Phòng chống Buôn bán Người Là Ngày Nào?
Hưởng ứng “Ngày thế giới phòng, chống mua bán người” và cũng “Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người 30/7”. Bộ Công an và Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đồng chủ trì sự kiện nên trực tuyến. Là “Chung tay phòng chống mua bán người”. Thông điệp chính “Lắng nghe nạn nhân và dẫn lối hành động” của chiến dịch năm nay.
Đồng thời mong muốn khắc họa nạn nhân là nhân tố quan trọng trong cuộc chiến. Và chống lại nạn mua bán người và tập trung vào vai trò thiết yếu của họ. Nhằm để đưa ra những biện pháp hiệu quả nhằm phòng ngừa tội ác này. Và cũng như để xác định, để giải cứu và hỗ trợ nạn nhân trong quá trình tái hòa nhập.
Nguồn Gốc, Ý Nghĩa Đầy đủ Ngày Thế giới Phòng chống Buôn bán Người
Nguồn Gốc
“Trong 2 năm 2005-2006 cả nước phát hiện ra hơn 568 vụ, 993 đối tượng phạm tội buôn bán phụ nữ và trẻ em. Trong số 1.518 nạn nhân thì, số phụ nữ bị lừa bán ở lứa độ tuổi từ 18 đến 35 chiếm đa số. Bao gồm 511 vụ với 882 đối tượng tham gia.” -“ So với năm 2005. Với số vụ buôn bán PNTE của năm 2006 được phát hiện nhiều hơn 72. Với số đối tượng tăng 89% và số người bị hại tăng 138%” -“Từ năm 1998 đến nay (9 năm) cả nước xác định được 33 tuyến. Và 139 địa bàn trọng điểm thường diễn ra hoạt động buôn bán PNTE ra nước ngoài.
Nhằm đưa vào diện quản lý 2.048 đối tượng với 654 đối tượng có liên quan. Và lập danh sách 5746 PNTE bị bán ra nước ngoài. Hơn 7940 PNTE vắng mặt lâu ngày tại địa phương nghi đã bị bán.” Cho đến nay thì theo thống kê, có 5746 PNTE được đưa vào danh sách chính thức bị bán ra nước ngoài là. Với 7940 PNTE vắng mặt lâu ngày tại địa phương bị nghi là đã bị bán.
Như vậy trên 13.000 mảnh đời PNTE VN đã ghi nhận là các nạn nhân của tội ác buôn bán PNTE. Thì đã bị vùi chôn nghiệt ngã trong những địa ngục trần gian mà những người này có lương tri. Và không bao giờ có thể tưởng tượng được. Và trong đó bao nhiêu người hiện còn đang sống thì nỗi đọa đày xác thân bị vùi dập ngày đêm làm trò tiêu khiển. Và mang lại lợi nhuận cho những loại người không còn có nhân tính. Còn lại bao nhiêu người đang rên xiết trong bệnh hoạn, cô đơn, trong nỗi niềm tuyệt vọng. Với bao nhiêu người đã chết dần mòn trong đớn đau tủi nhục….
Ý Nghĩa
Năm 2005 với dự án Phòng ngừa BBPNTE của ILO giai đoạn II tại Việt Nam- Kế hoạch 2006 – 2008. Thì nhận được phê chuẩn của Chính phủ cho phép hoạt động tại Tp Hồ Chí Minh. Là một điểm đến lớn đối với nhiều lao động nhập cư, nó bao gồm cả phụ nữ và trẻ em đến từ các khu vực nông thôn. Việc này đã mở ra các cơ hội nghiên cứu các khu vực được coi là điểm đến. Và đối với các lao động nhập cư và gia đình họ. Nhằm xác định các yếu tố nguy cơ trước những kẻ buôn người.
Để phòng ngừa và có thể kiểm soát ngăn chặn việc buôn bán PNTE qua biên giới. Thì VIỆT NAM phải có sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền các nước láng giềng. Và có liên quan như Trung Quốc và Campuchia. Ở trong việc phòng, chống tội phạm này với việc hoàn chỉnh khung pháp lý phù hợp. Với đặc điểm tình hình của mỗi nước, và luật phải được thi hành nghiêm minh, chu tình.
Các Hoạt Động Diễn Ra Đầy đủ Ngày Thế giới Phòng chống Buôn bán Người
Vào ngày 30/7 hàng năm được chọn là “Ngày thế giới phòng, chống mua bán người”. Tại Việt Nam,thì ngày 30/7 cũng được chọn làm “Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người”. Và theo Quyết định số 793/QĐ-TTg ngày 10/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ”. Thì vào ngày này có rất nhiều hoạt động được diễn ra.
Để chủ động phòng, chống mua bán người thì mọi công dân cần nêu cao tinh thần cảnh giác, đề phòng, tự bảo vệ mình và người thân:
- Hãy cảnh giác trước những mối quan hệ qua mạng xã hội với những hứa hẹn, dụ dỗ tìm việc làm có thu nhập cao.
- Từ chối mọi sự giúp đỡ về tiền bạc, và lợi ích vật chất của người khác, nhất là từ người lạ mới quen biết.
- Hãy luôn tuyên truyền cho người thân, và bạn bè trong cộng đồng người Việt Nam. Để biết và cảnh giác trước những thủ đoạn của tội phạm mua bán người: Hứa hẹn giới thiệu việc làm nhàn hạ, với thu nhập cao để lừa bán ra nước ngoài. Và nhằm cưỡng bức lao động; hứa hẹn giúp đỡ những phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn. Nhằm mục đích lừa bán ra nước ngoài để cưỡng ép kết hôn, và bóc lột tình dục. Đồng thời sinh con ở nước ngoài rồi bán trẻ sơ sinh. Hoặc trẻ còn trong bào thai cho người bản địa …
- Hiểu rõ hậu quả của việc mua bán người: bị bóc lột sức lao động. Và bị hành hạ, đánh đập tàn nhẫn. Và bị bóc lột tình dục có nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục (HIV/AIDS…). Và bị sang chấn tâm lý (lo sợ, mặc cảm …)
Kết luận
Và đây cũng chính là kết thúc của bài viết đầy thú vị bổ ích này “đầy đủ ngày Thế giới Phòng chống Buôn bán Người”. Các bạn đã được trang bị thêm kiến thức về ngày Thế giới Phòng chống Buôn bán Người . Chắc chắn đây sẽ là một thông tin vô cùng bổ ích với các bạn để bảo vệ bản thân mình đó. Hãy luôn lưu bài viết này ở bên mình nha và sẽ có lúc mà bạn cần tới đó đấy!