CNXHKH – Chương 8. Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH – Tài liệu VNU

CNXHKH – Chương 8. Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH

CNXHKH – Chương 8. Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXHCNXHKH – Chương 8. Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXHCNXHKH – Chương 8. Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH

1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình

1.1. Khái niệm gia đình

Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.

1.2. Vị trí của gia đình

1.3. Chức năng của gia đình

Xem thêm : CNXHKH – Chương 7. Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH

2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1. Cơ sở kinh tế – xã hội

Sự phát triển của LLSX và hình thành QHSXxã hội chủ nghĩa (cốt lõi là chế độ công hữu đối với tư liệu sản xuất chủ yếu) tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng trong gia đình và giải phóng phụ nữ trong xã hội.

– Xóa bỏ chế độ tư hữu về TLSX chủ yếu là nguồn gốc của sự ápbức bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội và trong gia đình.

2.2. Cơ sở chính trị – xã hội

2.3. Cơ sở văn hóa

2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ

Xem thêm: Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học CNXHKH (Không chuyên)

3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.1.1. Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình
3.1.2. Sự biến đổi các chức năng của gia đình
3.1.3. Sự biến đổi quan hệ gia đình

3.2. Phương hướng cơ bản để xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

TẢI TÀI LIỆU XUỐNG

5/5 – (2 bình chọn)