Chuyên đề 9: Quan điểm triết học Mác – Leenin về con người với việc phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay

CHUYÊN ĐỀ 9: QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN VỀ CON NGƯỜI VỚI VIỆC PHÁT HUY NGUỒN LỰC

CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

 

Số tiết giảng trên lớp: 5 tiết

1.     Mục tiêu bài giảng:

Về kiến thức: Hiểu được quan điểm mác-xít về nguồn gốc, bản chất, con người. Đồng thời nắm vững những nguyên tắc cơ bản trong phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay.

Về tư tưởng:  xã định lập trường mác-xít trong việc phát triển con người Việt Nam toàn diện.

Về kỹ năng: Quán triệt những nguyên tắc cơ bản trong phát triển con người Việt Nam và biết phát huy nguồn lực con người trong phát triển kinh tế – xã hội.

Sau khi học xong bài này, học viên:

– Hiểu được những luận điểm cơ bản của triết học Mác – Lênin về con người:

+ Vấn đề bản chất con người và khắc phục sự tha hoá bản chất con người;

+ Mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và xã hội.

– Vận dụng quan điểm triết học Mác – Lênin về con người trong nhận thức về vai trò của nguồn lực con người và phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay.

2. Chuẩn bị

– Vật chất:

+ Đảm bảo diện tích phòng học 1,5m2/người, thoáng mát về mùa hè; ấm, tránh gió mùa đông. Đủ bàn ghế đạt tiêu chuẩn cho giảng viên và học viên. Hệ thống trang âm đạt chuẩn (nếu có).

+ Máy chiếu, máy tính, bảng phấn, bảng ghim, bảng nhóm, bảng lật, giấy A3, A4, máy photocopy…

– Người học: Chuẩn bị đủ tài liệu theo hướng dẫn của chương trình học, phương tiện và dụng cụ học tập cần thiết.

– Địa điểm: Giảng đường, Thư viện

3.  Nội dung bài giảng

ĐVĐ: Con người là một khách thể hết sức phong phú được rất nhiều ngành khoa học nghiên cứu, như: Sinh vật học, Nhân chủng học, Tâm lý học, Xã hội học, Y học, Triết học… Mỗi khoa học có cách tiếp cận và phương pháp giải quyết khác nhau về vấn đề con người.

I.  VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (15-20ph)

1.1.Trong triết học phương Tây

1.2. Trong triết học phương Đông

1.3. Trong Triết học Mác- Lênin

II.  QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ CON NGƯỜI    (Trọng tâm) (90-120ph)

2.1. Những giá trị và hạn chế của tiếp cận con người ngoài mácxit( 20-25ph)

2.2.Những luận điểm cơ bản của Triết học Mác – Lênin về con người (75- 100 ph)

2.2.1. Tiếp cận “Con người hiện thực”: ( 20-30ph)

– Con người là một chỉnh thể thống sinh vật – xã hội, là thực thể song trùng tự nhiên – xã hội:

– Con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của hoàn cảnh:

2.2.2. Vấn đề bản chất con người: … “Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”. (35- 40)

2.2.3. Biện chứng giữa cá nhân và xã hội: (35- 45)

– Một số khái niêm

+ Khái niệm xã hội

+ Khái niệm Cá nhân

+ Khái niệm Nhân cách

 

III. VẤN ĐỀ PHÁT HUY NGUỒN LỰC CON NGƯỜI (35-45ph)

3.1.Khái  niệm nguồn lực con người (5-7ph)

 Tổng thể những yếu tố thuộc về con người (tinh thần, đạo đức, thể lực, trí lực, kỹ năng, vị thế xã hội v.v…) tạo nên năng lực của cá nhân và cộng đồng, cóthểkhaithácsử dụng và phát huy trong quá trình hoạt động, thúc đẩy phát triểnkinh tế, xã hội.

Do đó đặc trưng của nguồn lực con người: Có vai trò quyết định trong hệ thống nguồn lực (tự nhiên, vốn, khoa học – công nghệ), là “nguồn lực của mọi nguồn lực”; Phong phú, đa dạng, có khả năng nội sinh; Trong quá trình sử dụng, giá trị, chất lượng và hiệu quả được nâng cao.

          Nguồn lực con người có vai trò chủ thể trongcác lĩnh vực

3.2. Thực trạng nguồn lực con người: (20 -25ph)

Thành tựu và hạn chế (10-15)

 Nguyên nhân(7-10ph)

3.3. Các giải pháp phát huy nguồn lực con người. (25-30ph)

 Để phát huy nguồn lực con người phải thực hiện đồng bộ, hệ thống và toàn diện

–         Giải pháp về kinh tế – xã hội:

–  Giải pháp về giáo dục, đào tạo:

– Giải pháp về chính trị, văn hoá và tinh thần:

 

CÂU HỎI THẢO LUẬN

Quan niệm mácxít về con người, nguồn lực con người, nhân tố con người. Ý nghĩa phương pháp luận trong việc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay.

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Quan niệm mácxít về con người, bản chất con người. Ý nghĩa phương pháp luận trong công cuộc đổi mới hiện nay.

2. Quan điểm mácxít về quan hệ  giữa cá nhân và xã hội. Ý nghĩa trong việc xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay.

3. Vấn đề phát huy nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay.

 

TÀI LIỆU HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU

1.Tài liệu cần đọc:

[1] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987.

[2] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991.

[3] Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991.

[4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

[5] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

[6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006. 23-39 ; 106-108 ; 172-183 ;; 108-147; 206-223

[7] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011. 132-145 ; 150-180 ; 216-254.

[8] C.Mác – Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Sự thật. H. 1995 (Luận cương về Phoi-ơ-bắc).

[9]C.Mác – Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Sự thật. H. 1995 (Biện chứng của tự nhiên).

 [10] PGS, TS. Vũ Trọng Dung – PGS, TS Lê Doãn Tá – PGS, TS. Lê Thị Thuỷ (đồng Chủ biên), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, 2 tập, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013.