Chuyên đề 10: Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội với việc xây dựng ý thức xã hội ở Việt Nam hiện nay

CHUYÊN ĐỀ 10: BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VỚI VIỆC XÂY DỰNG Ý THỨC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

 A. Số tiết:  Số tiết lên lớp: 5 tiết

 B. Nội dung:

  I. Mục tiêu bài giảng

1. Tính tư tưởng: Đứng vững trên lập trường Mác xít trong việc xây dựng ý thức xã hội chủ nghĩa, đấu tranh chống những ảnh hưởng tiêu cực của ý thức xã hội cũ, chống những tiêu cực về tư tưởng văn hóa trong hội nhập quốc tế.

2. Tính khoa học: Nắm được khái niệm tồn tại xã hội, khái niệm ý thức xã hội, quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, đồng thời nắm được một số vấn đề phương pháp luận trong việc xây dựng ý thức xã hội ở Việt Nam hiện nay.

3. Kỹ năng: Vận dụng đúng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin của Đảng ta về xây dựng ý thức xã hội trong giai đoạn hiện nay và vận dụng giải quyết lĩnh vực thực tiễn công tác.

4. Thái độ: Phê phán mọi luận điệu xuyên tạc lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh của các thế lực thù địch và những quan điểm lệch lạc sai trái của cán bộ đảng viên trong vấn đề này.

II. Chuẩn bị

1. Cơ sở và trang bị vật chất 

1.1.Điều kiện dạy học: Đảm bảo diện tớch phũng học 1,5m2/người; đủ bàn ghế đạt tiờu chuẩn cho giảng viờn và học viờn; hệ thống trang õm đạt chuẩn (nếu cú).

1.2. Phương tiện dạy học: Mỏy chiếu, mỏy tớnh, bảng phấn, bảng ghim, bảng nhúm, bảng lật, giấy A3, A4, mỏy photocopy…

2.  Người học

 Chuẩn bị đủ tài liệu theo hướng dẫn của chương trình học, phương tiện và dụng cụ học tập cần thiết.

3. Địa điểm học lớ thuyết và thảo luận: Giảng đường được bố trớ

III. NỘI DUNG BÀI GIẢNG

1. Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội (135 phút)

1.1. Các khái niện tồn tại xã hội, ý thức xã hội (40 phút)

1.1.1. Tồn tại xã hội: Khái niệm, kết cấu (15 phút)

1.1.2. ý thức xã hội: Khái niệm, kết cấu (25 phút)

2. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội (95 phút)

3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. (25 phút)

3.1.1 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.(70 phút)

3.2.1. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội (còn gọi là tính lạc hậu của ý thức xã hội) (15 phút)

3.2.2. Tính vượt trước của ý thức xã hội (còn gọi là tính tiên tiến của ý thức xã hội) (10 phút)

3.2.3. Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội. (10 phút)

3.2.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội (15 phút)

3.2.5. Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. (20 phút)

4. vấn đề xây dựng  ý thức xã hội ở việt nam (60 phút)

4.1. Đặc điểm của ý thức xã hội ở Việt Nam (15 phút)

4.2. Một số vấn đề phương pháp luận trong việc xây dựng ý thức xã hội ở Việt Nam hiện nay: (45 phút)

4.2.1. Xây dựng ý thức xã hội gắn với công cuộc xây dựng nền kinh tế, nền văn hóa mới, con người mới. (15 phút)

4.2.2. Xây dựng ý thức xã hội ở Việt Nam hiện nay là quá trình kết hợp giữa xây và chống. (15 phút)

4.2.3. Tiếp tục kế thừa, đổi mới trong xây dựng ý thức xã hội: (15 phút)

            Câu hỏi ôn tập:

1. Khái niệm về cơ cấu của tồn tại xã hội, ý thức xã hội

2. Phân tích quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3. Trình bày một số vấn đề phương pháp luận trong việc xây dựng ý thức xã hội ở Việt Nam hiện nay.

Tài liệu học viên tự nghiên cứu.

* Tài liệu cần đọc

            1. Giáo trình cao cấp lý luận chính trị hành chính, môn Triết học Mác-Lênin, Bài: ý thức xã hội…

2. Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011.

3. Đảng cộng sản Việt Nam – Hội nghị lần thứ  V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.

4. Nguyễn Phú Trọng (chủ biên), Về các mối quan hệ lớn cần được giảI quyết trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.

5. Nguyễn Thị Nga. Vấn đề xây dựng ý thức xã hội mới ở nước ta hiện nay. Tạp chí Triết học số 4, 2007, tr 9 – 14

 * Tài liệu nên đọc.

Văn minh tinh thần Singapore (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.

Trần Văn Khánh, Về những nguyên nhân cường điệu hoặc tuyệt đối tính độc lập tương đối của ý thức xã hội ở nước ta, Tạp chí Triết học số 2/2001, Tr 30- 34