Chương4 TLH TIỂU HỌC – Lecture notes 5 – Chương4. Tâm lí học dạy học tiểu học. 4. Hoạt động dạy. – Studocu
Chương4. Tâm lí học dạy học tiểu học.
4.1. Hoạt động dạy
.
4.1.1. Khái niệm hoạt động dạy
.
Giáo
dục
là
quá
trình
tái
tạo
năng
lực
của
loài
người
thành
năng
lực
của
mỗi
học
sinh.
Bằng
cách
nào
để
có
thể
tái
tạo
được
như
vậy?
Riêng
bản
thân
học
sinh
không
thể
làm nổi
công
việc
này
.
Muốn
biến
năng
lực của
loài
người
(kết
tinh
trên
các
sản phẩm
văn
hóa
vật
chất và
văn
hóa
tinh thần
của
con người)
thành
năng
lực
của
chính
bản
thân
mình,
nhất
thiết
học
sinh
ở
mức
độ
khác
nhau,
phải
nhờ
sự
tổ
chức
và
hướng
dẫn
của
giáo
viên.
Học
sinh
lĩnh
hội
nền
văn
hóa
xã
hội
một
cách
gián tiếp thông qua giáo viên
Hoạt
động
dạy
của
giáo
viên
là
tổ
chức
và
hướng
dẫn
học
sinh
lĩnh hội
nền
văn
hóa
xã
hội,
nhằm
tạo
ra
sự
phát
triển
tâm
lí
ở
học
sinh.
Nói
cách
khác,
hoạt
động dạy là
quá trình tác
động có mục đích,
chương trình, kế
hoạch của người giáo
viên
nhằm
tổ
chức
cho
học
sinh
lĩnh
hội
được
tri
thức
,
khái
niệm
khoa
học
của
nhân loại, hình thành nên tâm lí, nhân cách của học sinh.
Cần
phân
biệt
việc
dạy
diễn
ra
trong
cuộc
sống
thường
ngày
với
hoạt
động
dạy
diễn
ra
theo
phương
thức
nhà
trường.
Người
lớn
có
ít
nhiều
kinh
nghiệm
đều
có
thể
dạy
trẻ
em
trong
cuộc
sống
thường
ngày
(ông,
bà
dạy cháu;
bố mẹ
dạy
con;
anh
chị
dạy
em.
Dạy
ăn,
nói,
gói,
mở,
đi
đứng
v
.v
.).
Nó
có
tác
dụng
mang
lại
cho
trẻ
em
một
số
hiểu
biết
thông
thường
(mang
tính
chất
kinh
nghiệm
chủ
nghĩa)
đủ
dùng
cho cuộc
sống
hàng
ngày
với những
người
xunh quanh.
Còn
việc
dạy cho
trẻ
em những
tri thức
khoa học, những
năng lực người
ở trình độ
cao, xã
hội văn
minh
đã
giao
công
việc
này
cho
những
người
được
đào
tạo
(gọi
là
giáo
viên)
tiến
hành
theo một phương thức đặc biệt (gọi là phương thức nhà trường)
4.1.2.
Chức năng của hoạt động dạy:
–
Không
sáng
tạo
ra
tri
thức
mới
(các
tri
thức
này
đã
có
trong
kho
tàng
văn
hóa nhân loại).
–
Giáo
viên
–
chủ
thể
của
hoạt
động
dạy
không
tái
tạo
lại
tri
thức
cũ
(loài
người
đã
phát
hiện
ra)
cho
bản
thân
mà
giáo
viên
tổ
chức
quá
trình
tái
tạo
ở
học
sinh – chủ thể của hoạt động học.
–
Hoạt
động
dạy
là
hoạt
động
tổ
chức
và
điều
khiển
hoạt
động
học.
T
uy
không có chức
năng sáng tạo ra tri thức
mới, không có chức năng tái
tạo tri thức cũ
cho
bản
thân
người
dạy
,
hoạt
động
dạy
buộc
phải
đưa
tri
thức
mà
loài
người
đã
phát
hiện
vào
hoạt
động
của
người
dạy
như
một
công
cụ,
phương
tiện
để
tổ
chức
cho
học sinh
hình thành
những
tri thức
ấy
lại một
lần nữa
(trước
đây đã
hình thành
một
lần trong lịch
sử
văn hóa)
cho bản
thân người
học, thông
qua đó
tạo ra
sự phát
triển
tâm lí
của
các
em. Như
vậy
,
sự
hình thành
và
phát
t
riển
tâm lí,
nhân
cách
học