CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI -…
Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI -…
-
-
-
-
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
-
- Quan hệ hôn nhân.
- Quan hệ huyết thống.
- Quan hệ nuôi dưỡng.
Các mối quan hệ:
1.1. Khái niệm gia đình
-
-
-
- Gia đình là tế bào của xã hội.
- Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân
của mỗi thành viên - Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội.
1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
-
-
-
- Chức năng tái sản xuất ra con người.
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục.
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng.
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình.
1.3. Chức năng cơ bản của gia đình
-
1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
-
-
-
-
Sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng với trình độ của lực lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới, mà cốt lõi của chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất —> Nguồn gốc của chế độ người áp bức, bóc lột người, bất bình đẳng trong xã hội và gia đình dần được xóa bỏ,tạo cơ sở kinh tế cho việc xây dựng bình đẳng và ggiảiphongs phụ nữ…
2.1. Cơ sở kinh tế – xã hội
-
-
-
- thiết lập chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động—-> lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao động được thực hiện quyền lực của mình không có sự phân biệt giữa nam và nữ
- Nhà nước cũng chính là công cụ xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên vai người phụ nữ—-> Giải phóng phụ nữ.
- Nhà nước XHCN ban hành phá luật liên quan đến gia đình đặc biệt là Luật hôn nhân và gia đình, các chính sách xã hội —> Đảm bảo bình đẳng giới.
2.2. Cơ sở chính trị – xã hội
-
-
-
- Hôn nhân tự nguyện.
- Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
2.3. Cơ sở văn hóa
-
2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
-
-
-
-
- Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình
- Biến đổi các chức năng của gia đình
- Biến đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
- Biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa).
- Biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
- Sự biến đổi quan hệ gia đình (-Biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng; – Biến đổi quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình)
3.1. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH
-
-
-
- Thứ nhất, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức của xã hội về xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam
- Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình
- Thứ ba, kế thừa những giá trị của gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu những tiến bộ của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay
- Thứ tư, tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa
3.2. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH
-
3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH
-
CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
-