Chương 3 Chủ nghĩa duy vật lịch sử | Mind Map – EdrawMind

Chương 3 Chủ nghĩa duy vật lịch sử

36

3

1

4.6k

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sửGiai cấp và dân tộcNhà nước và cách mạngÝ thức xã hộiTriết học về con ngườiGiai cấp và đấu tranh giai cấp Dân tộcMối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loạiGiai cấpĐấu tranh giai cấpKhi chưa có chính quyềnThời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXHThời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam hiện nayThị tộc – Bộ lạc – Bộ tộcTính phổ biến và tính đặc thù của sự hình thành đa tộc trong lịch sử thế giớiGiai cấp – dân tộcGiai cấp quyết định dân tộcDân tộc ảnh hưởng quan trọng đến giai cấpGiai cấp – dân tộc – nhân loạiLợi ích giai cấp, dân tộc chi phối lợi ích nhân loạiSự tồn tại của nhân loại là tiền đề, điều kiện cho sự tồn tại của giai cấp, dân tộcNhà nướcNguồn gốcTrực tiếpSâu xaBản chấtMột tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế Đặc trưngQuản lý dân trên 1 lãnh thổ nhất địnhHệ thống các cơ quan chuyên nghiệp mang tính cưỡng chếHệ thống thuế khóaChức năngĐối nộiĐối ngoạiCách mạng xã hộiNguồn gốcNguyên nhân sâu xaNguyên nhân trực tiếpBản chấtLà sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hộiLà cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơnCách mạng xã hội thường là đỉnh cao của đấu tranh giai cấpPhương phápBạo lựcHòa bìnhHình thứcChính thểCấu trúc lãnh thổTồn tại xã hộiKhái niệmLà khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ những sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất địnhCác yếu tố cơ bảnPhương thức sản xuất vật chấtĐiều kiện tự nhiên, địa lýDân số và mật độ dân sốÝ thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hộiKhái niệmLà khái niệm triết học dùng để chỉ các mặt các bộ phận khác nhau của lĩnh vực tinh thần xã hội như quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống… của cộng đồng xã hội; mà những bộ phận này nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất địnhKết cấuTâm lý xã hội – Hệ tư tưởngYTXH thông thường – YTXH lý luậnTính giai cấpBiểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ tư tưởngMối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXHCác hình thái ý thứcÝ thức chính trị Ý thức pháp quyềnÝ thức đạo đứcÝ thức thẩm mỹÝ thức khoa họcÝ thức tôn giáoÝ thức triết họcTính độc lập tương đối – Thường lạc hậuCó thể vượt trướcCó tính kế thừaTác động qua lại giữa các hình tháiTác động trở lại TTXHKhái lược các quan điểm Triết học về con người trong lịch sử triết họcQuan điểm về con người trong triết học phương ĐôngQuan điểm về con người trong triết học phương TâyQuan điểm về con người trong triết học Mác LêninKhái niệm con người và bản chất con ngườiLà thực thể sinh học – xã hộiSản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con ngườiVừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sửBản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hộiHiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con ngườiThực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóaVĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức là tư tưởng căn bản, cốt lõiSự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngườiQuan điểm của triết học Mác – Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sửMối quan hệ giữa cá nhân và xã hộiMối quan hệ biện chứng giữa Quần chúng nhân dân và Cá nhân lãnh tụVấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt NamCơ sở giải quyết vấn đề con người ở Việt NamDựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác – LêninTư tưởng Hồ Chí Minh về con ngườiQuan điểm của Đảng taLà những tập đoàn người khác nhau về địa vị kinh tế, được pháp luật thừa nhậnChiếm hữu nô lệGiai cấp chủ nôGiai cấp nô lệXã hội phong kiếnQuý tộc – địa chủNông dân – nông nôTBCNTư sảnVô sản

level
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

level
Ý thức xã hội

Ý thức xã hội

Tồn tại xã hội

Khái niệm

Là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ những sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định

Các yếu tố cơ bản

Phương thức sản xuất vật chất

Điều kiện tự nhiên, địa lý

Dân số và mật độ dân số

Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội

Khái niệm

Là khái niệm triết học dùng để chỉ các mặt các bộ phận khác nhau của lĩnh vực tinh thần xã hội như quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống… của cộng đồng xã hội; mà những bộ phận này nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định

Kết cấu

Tâm lý xã hội – Hệ tư tưởng

YTXH thông thường – YTXH lý luận

Tính giai cấp

Biểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ tư tưởng

Các hình thái ý thức

Ý thức chính trị

Ý thức pháp quyền

Ý thức đạo đức

Ý thức thẩm mỹ

Ý thức khoa học

Ý thức tôn giáo

Ý thức triết học

Tính độc lập tương đối – Thường lạc hậu

Có thể vượt trước

Có tính kế thừa

Tác động qua lại giữa các hình thái

Tác động trở lại TTXH

Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH

level
Triết học về con người

Triết học về con người

Khái lược các quan điểm Triết học về con người trong lịch sử triết học

Quan điểm về con người trong triết học phương Đông

Quan điểm về con người trong triết học phương Tây

Quan điểm về con người trong triết học Mác Lênin

Khái niệm con người và bản chất con người

Là thực thể sinh học – xã hội

Sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người

Vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử

Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội

Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người

Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa

Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức là tư tưởng căn bản, cốt lõi

Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người

Quan điểm của triết học Mác – Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội

Mối quan hệ biện chứng giữa Quần chúng nhân dân và Cá nhân lãnh tụ

Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam

Cơ sở giải quyết vấn đề con người ở Việt Nam

Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người

Quan điểm của Đảng ta

level
Nhà nước và cách mạng

Nhà nước và cách mạng

Nhà nước

Nguồn gốc

Trực tiếp

Sâu xa

Bản chất

Một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt kinh tế

Đặc trưng

Quản lý dân trên 1 lãnh thổ nhất định

Hệ thống các cơ quan chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế

Hệ thống thuế khóa

Chức năng

Đối nội

Đối ngoại

level
Hình thức

Hình thức

Chính thể

Cấu trúc lãnh thổ

Cách mạng xã hội

Nguồn gốc

Nguyên nhân sâu xa

Nguyên nhân trực tiếp

Bản chất

Là sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội

Là cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơn

Cách mạng xã hội thường là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp

Phương pháp

Bạo lực

Hòa bình

level
Giai cấp và dân tộc

Giai cấp và dân tộc

Giai cấp và đấu tranh giai cấp

Giai cấp

Là những tập đoàn người khác nhau về địa vị kinh tế, được pháp luật thừa nhận

Chiếm hữu nô lệ

Giai cấp chủ nô

Giai cấp nô lệ

Xã hội phong kiến

Quý tộc – địa chủ

Nông dân – nông nô

TBCN

Tư sản

Vô sản

Đấu tranh giai cấp

Khi chưa có chính quyền

Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH

Thời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam hiện nay

Dân tộc

Thị tộc – Bộ lạc – Bộ tộc

Tính phổ biến và tính đặc thù của sự hình thành đa tộc trong lịch sử thế giới

Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại

Giai cấp – dân tộc

Giai cấp quyết định dân tộc

Dân tộc ảnh hưởng quan trọng đến giai cấp

Giai cấp – dân tộc – nhân loại

Lợi ích giai cấp, dân tộc chi phối lợi ích nhân loại

Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, điều kiện cho sự tồn tại của giai cấp, dân tộc

Mind Map

Outline

1

thumb

Page-1

1

Page-1

This work was published by EdrawMind user Nguyễn Trí Dũng and does not
represent the position of Edraw Software.

100%