CHƯƠNG 1.Khái niệm dự trữ ngoại hối quốc gia – CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH DỰ – Studocu
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ
THUYẾT
LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH DỰ
TRỮ NGOẠI HỐI
CỦA
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT
NAM
1.1
Khái niệm dự trữ ngoại hối quốc gia:
Dự trữ ngoại hối quốc gia, thường gọi tắt là dự
trữ ngoại hối (vì ngoại tệ là chủ yếu, nên c
òn gọi
dự trữ ngoại tệ) là lượng ngoại
tệ và vàng tiêu chuẩn quốc tế có khả năng s
ử dụng ngay mà ngân hàng
trung ương hoặc cơ quan hữu trách ti
ền tệ của một quốc gia hay lãnh thổ nắm giữ.
Đây là một loại tài sản của quốc gia được
cất giữ dưới dạng ngoại tệ (thường là các
ngoại tệ
mạnh, tự do chuyển đổi như: Dolla
r Mỹ, Euro,
Yên Nhật, v
.v
.
..) và vàng tiêu chuẩn quốc tế.
1.2
Mục đích của dự trữ ngoại hối:
Thông thường, dự trữ ngoại hối quốc gia được duy trì
nhằm đạt được các mục đích sau đây:
Thứ nhất, hỗ trợ và duy trì niềm tin đối với ch
ính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá trong việc hỗ
trợ đồng tiền quốc gia.
Thứ hai, hạn chế tác động tiêu cự
c từ bên ngoài thông qua việc sử dụng dự trữ để hấp thụ các c
ú
sốc trong thời kỳ khủng hoảng hoặc khả năng đ
i vay bị thu hẹp và các tỉnh huống tương tự.
Thứ ba, tạo niềm tin cho thị trường rằng quốc gia
có khả năng đáp ứng được đầy đủ các nghĩa
vụ
với bên ngoài.
Thứ tư, là bằng chứng hậu thuẫn cho giá
trị đồng tiền quốc gia bằng các
Tài sản có ngoại tệ.
Thứ năm, hỗ trợ đáp ứng các nhu cầu ngoại
hối và trả nợ nước ngoài của chính phủ.
Thứ sáu, duy trì dự trữ trong trường hợp xảy ra t
hảm họa quốc gia như động đất, thiên tai, dịch
bệnh…
T
rong
các mục tiêu nêu trên, ưu tiên hàng
đầu của dự trữ ngoại hối là dành cho việc thực
hiện
chính sách tiền tệ và chính sách
tỷ giá, hạn chế tác động khủng hoảng tiền tệ.
Vì NHTW là cơ
quan hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ
nên NHTW thường
được giao
nhiệm vụ quản lý dự trữ ngoại hối quố
c gia (trừ một vài quốc gia là có sự tham gia quản lý d
ự trữ
ngoại hối của Bộ
Tài chính hay Quỹ đầu tư như Canada,
Anh, Nhật).
Như vậy
, V
iệc duy trì một mức dự trữ ngoại hối vừa
đủ là cần thiết trong việc bảo vệ giá trị đồng
tiền nội tệ, hạn chế sự biến động qu
á mức của tỷ giá hối đoái, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ
của nền kinh
tế, chống đỡ khủng hoảng kinh tế và tà
i chính.
T
uy
nhiên, nếu dự trữ ngoại hối sẽ là
m phát sinh chi phí cho việc nắm giữ ngoại hối do lợi nhuận
thu được từ đầu tư dự trữ ngoạ
i hối thường thấp hơn chi phí đi vay vốn nước ngoài
.