CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở…

Please enable JavaScript.

Coggle requires JavaScript to display documents.

CHƯƠNG 1:

LÍ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở…

    • CHƯƠNG 1:
      LÍ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC

      • 1.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN VỀ TỰ NHIÊN

        • 1.2.4. Cơ Sở Triết học

            • Nhận thức được những đặc điểm mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội
            • Trang bị cho người học các quan điểm cơ bản của Triết học- Mác Lenin về Tự nhiên – Xã hội và mối quan hệ giữa chúng, để người đọc nghiên cứu vấn đề tiếp theo
            • Nắm vững thực chất của mối quan hệ tự nhiên và xã hội
            • Thông qua nhận thức những vấn đề cơ bản phê phán những quan điểm sai trái
        • 1.2.3. Cơ Sở Khoa học TNXH

            • Việc xây dựng môn TNXH tránh được tình trạng trùng lặp kiến thức. Đồng thời thuận lợi cho việc thiết kế một số chủ đề tích hợp.
            • Môn TNXH là môn tìm hiểu về thế giới tự nhiên, phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.
            • TNXH là khoa học có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý thuyết và thực hành.
            • TNXH có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển toàn diện của HS, có vai trò nền tảng trong việc phát triển tư duy khoa học và kỹ năng thực hành.
            • Các môn TNXH nhằm giúp học sinh lĩnh hội các tri thức ban đầu và thiết thực về con người, tự nhiên và xã hội xung quanh phát triển kiến thức, kĩ năng, thái độ.
            • Môn TNXH có sự liên kết với nhau thông qua nguyên lý, khái niệm chung của tự nhiên. Tính thống nhất trong giáo dục TNXH được thể hiện ở cả đối tượng, phương pháp nhận thức, những nguyên lý và khái niệm cơ bản.
        • 1.2.1. Cơ sở tâm lý học sinh lứa tuổi tiểu học

            • Các môn về TN&XH giúp học sinh lĩnh hội các tri thức ban đầu và thiết thực về con người tự nhiên và xã hội xung quanh phát triển kiến thức, kĩ năng, thái độ.
            • Tùy theo trình độ nhận thức của học sinh ở từng giai đoạn mà chương trình có cấu trúc cho phù hợp.
        • 1.2.2. Cơ sở giáo dục học tiểu học

            • KHTN có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển toàn diện của học sinh, có vai trò nền tảng trong việc phát triển tư duy khoa học và kĩ năng thực hành.
            • Các môn TN&XH là môn học tìm hiểu về thế giới tự nhiêm, từ đó giúp hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu đã quy định trong Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.
      • 1.1.KHÁI NIỆM

        • 1.1.1. Phương pháp dạy học:

          • Phương pháp: Cách thức nghiên cứu, ghi nhận các hiện tượng của tự nhiên và đời sống xã hội. Hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó.

          • Phương pháp dạy học: Những cách thức làm việc giữa thầy cô và học sinh mà nhờ đó học sinh nắm được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành được thế giới quan năng lực.

        • 1.1.3. Quan điểm dạy học: Những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mô hình lí thuyết của các phương pháp dạy học. Là góc nhìn, cách tiếp cận theo trường phái nào đó. Những định hướng tổng thể cho các hành động, con đường hay biện pháp thực hiện.

            • Quan điểm hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
            • Quan điểm dạy học tích hợp
            • Quan điểm khoa học và thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành
            • Quan điểm phát triển bền vững và thực tiễn của Việt Nam
        • 1.1.2. Biện pháp, kĩ thuật dạy học

          • Biện pháp dạy học là cách làm, cách thức giải quyết một vấn đề hay tình huống cụ thể trong dạy học.

              • Giáo viên phải hạn chế áp đặt kiến thức
              • Tạo cơ hội cho học sinh được huy động khả năng hiểu biết và vốn sống của mình để giải quyết các yêu cầu mà bài học đặt ra từ đó lĩnh hội được kiến thức.
              • Liên hệ kiến thức mà các em đã học được vào thực tiễn cuộc sống để nâng cao hiệu quả ghi nhớ.
          • Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.

              • VD: GV giảng giải về cây lúa, HS nghe và hiểu, ghi nhớ kiến thức về cây lúa
              • Các kĩ thuật dạy học
                Kĩ thuật khăn trải bàn; Kĩ thuật mảnh ghép; Kĩ thuật lược đồ tư duy;…