CÂU HỎI ÔN TẬP THI HỌC KỲ MÔN LUẬT HÀNH Chính – CÂU HỎI ÔN TẬP THI HỌC KỲ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH PHẦN – Studocu

CÂU HỎI ÔN

TẬP

THI HỌC KỲ MÔN LUẬT

HÀNH

CHÍNH

PHẦN I: LÝ

THUYẾT

Câu

1:

Phân

tích

đối

tượng

điều

chỉnh

của

Luật

Hành

chính.

Cho

dụ

minh họa (nếu có).

Đối

tượng

điều

chỉnh

của

luật

hành

chính

những

quan

hệ

hội

phát

sinh

trong

lĩnh

vực

quản

nhà

nước.

Đó

những

quan

hệ

chấp

hành

điều

hành

nhà

nước. Có 4 nhóm quan hệ xã hội thuộc đối

tượng điều chỉnh của Luật Hành chính:

Nhóm

1:

Những

quan

hệ

hội

phá

t

sinh

trong

quá

trình

các

quan

hành

chính

nhà

nước

thực

hiện

chức nă

ng

quản

nhà

nước

trên

các

lĩnh

vực.

Đây

nhóm

quan hệ chủ yếu và được chia như sau:

+

Thứ nhất: giữa các cơ quan hành chính nh

à nước với nhau như:

quan

hành

chính

thẩm

quyền

chung

cấp

trên

quan

hành

chính

thẩm quyền chung cấp dưới (Chính phủ – Ủy ban nhân dân, Bộ GD – Sở GD….).

quan

hành

chính

thẩm

quyền

riêng

cấp

trên

quan

hành

chính

thẩm

quyền chung cấp dưới. (Bộ

Y

t

ế – UBND tỉnh

A

n Giang,…).

quan

hành

chính

thẩm

quyền

chung

quan

hành

chính

thẩm

quyền riêng cùng cấp (UBND tỉnh – các sở, Chính phủ – các Bộ,…).

quan

hành

chính

thẩm

quyền

riêng

cùng

cấp

(Sở

giáo

dục

Sở

Y tế,

Sở

Xây dựng – Sở

Tài chính….).

quan

quản

cấp

trên

quan

quản

cấp

dưới

theo

ngành

dọc.

(Tổng

cục Thuế – Cục

thuế tỉnh, Tổng cục hải quan – Cục hải quan t

ỉnh,…).

+ Thứ hai: giữa cơ quan hành chính nhà nước với cá nhân, tổ chức khác:

quan

hành

chính

nhân

(công

dân

VN

với

Công

nhân

nước

ngoài,

người không quốc tịch đang cư trú trên lãnh thổ

VN).

Cơ quan hành chính với tổ chức chính trị – xã hội (UBND – Ban Dân tộc,…).

quan

hành

chính

với

tổ

chức

kinh

tế,

tổ

chức

sự

nghiệp

(Bộ

giáo

dục

T

rường Đại học Luật Hà Nội, Bộ Quốc Phòng – Học viện Kỹ thuậ

t Quân sự,…).

Cơ quan hành chính với đơn vị cơ sở trực thuộc. (Sở GD – trường

THPT…).

+ Đặc trưng của nhóm quan hệ n

ày:

Chủ

thể

bắt

buộc

tham

gia

quan

hệ

này

luôn

quan

hành

chính

nhà

nước

hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước.

Được

thiế

t

lập

để

thực hiện

nhiệm

vụ,

quyền

hạn

của

quan

hành

chính

nhà

nước.

Nhóm

2:

Các

quan

hệ

hội

phát

sinh

trong

hoạt

động

hành

chính

nội

bộ

củ

a

các

quan

hành

chính

nhà

nước

các

tổ

chức

phục

vụ

hoạt

động

của

các

quan

hành chính nhà nước, tổ chức chính trị,

tổ chức chính trị – xã hội).