Cách trốn nghĩa vụ quân sự hiệu quả nhất là đây
Có hàng chục cách trốn nghĩa vụ quân sự khác nhau cho những ai không có ý định đi nghĩa vụ quân sự. Mình không phải không yêu tổ quốc ,mình ở nhà làm kinh tế chết mịa luôn chứ đâu sung sướng gì đúng không các bạn .Vì nhiều lý do hay hoàn cảnh khác nhau người ta mới chọn nghĩa vụ quân sự cho giải pháp thay thế trong cuộc sống tuổi thanh niên .Sau đây tôi sẽ mách cỡ chục nước cờ hay cho các thánh trốn bộ đội cập nhật năm 2022 này .
4 cách trốn không phải đi nghĩa vụ quân sự bộ đội
Bạn chỉ cần kéo xuống phần dưới đọc qua luật và quy định của nhà nước thì bạn đã có thể tự nghĩ ra cách trốn nghĩa vụ quân sự không phải nhập ngũ rồi .Nhưng tôi biết bạn lười đọc ,nên tôi sẽ thống kê từ cách dễ làm nhất ở bảng dưới đây
STT
Cách thực hiện
lưu ý
1
Khám nghĩa vụ tại đại phương nháy mắt với ông khám sức khỏe đánh trượt bạn
người nhà thì không mất gì
2
Nếu đi học cao đẳng hay đại học thì xin giấy hoãn nghĩa vụ quân sự
ra trường là 24 tuổi rồi ,trốn 3 năm nữa là xong
3
Đi làm xa không có tại đại phương, nhà không liên lạc được
Phạt 1,5 triệu ,quá nhạt phải không
4
Xin 1 số giấy tờ như là lao động chính của nhà .và một số trường hợp khác .bạn nên đọc những trường hợp được miễn ở dưới để xin giấy tờ phù hợp
Bố mẹ toàn làm nông lấy đâu ra thu nhập và không ai thống kê được.
Quên những bài viết xui dại bạn trốn đi nghĩa vụ bộ đội khác đi .nghe đau đầu lắm .Gẫy tay gãy chân ,cận ,bệnh tật vvv. chỉ cần với 4 cách trên bạn đã có thể tha hồ làm kinh tế không sợ bị bắt đi bộ đội rồi .
Lưu ý là đứng có chống đối mà để bị người ta quay video lại .chỉ cần đến lần thứ 2 là bạn được hưởng 2 năm tù treo rồi đấy .
Những trường hợp được miễn đi nghĩa vụ mà không cần phải trốn
- Công dân là người khuyết tật: Tiêu chuẩn để đánh giá người được miễn đăng ký nghĩa vụ trong trường hợp này phải là người bị khiếm khuyết, bị tật nặng hoặc đặc biệt nặng.
- Người mắc bệnh tâm thần, bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh mãn tính như Các bệnh lý ác tính (U ác, bệnh máu ác tính), Động kinh; Parkinson; Di chứng do lao xương ,khớp, phong; Người nhiễm HIV.
- Là con hoặc là một anh, một em trai của liệt sĩ, một con của thương binh hạng một
- Là một con của thương binh hạng hai, bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
- Là cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong có thời gian làm việc từ 24 tháng trở lên theo điều động tại khu vực đặc biệt khó khăn hoặc công tác cơ yếu.
Trường hợp được hoãn gọi nhập ngũ nghĩa vụ quân sự
- Chưa đủ tiêu chuẩn về sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
- Công dân phải là lao động duy nhất của gia đình:
- Phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân chưa đến tuổi hoặc không còn khả năng lao động.
- Bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra.
- Công dân là một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80% hoặc trong gia đình có anh, chị, em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;
- Người đang có thời gian sinh sống tại khu vực đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế – xã hội trong thời gian 3 năm đầu tiên hoặc cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác tại khu vực này.
- Học sinh, sinh viên đang học tập tại trường phổ thông, đại học, cao đẳng có thể được hoãn gọi nhập ngũ trong thời gian của khóa học, đào tạo.
Phạt trốn nghĩa vụ quân sự bao nhiêu tiền
Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.500.000 đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng.
Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm.
3.7/5 – (12 bình chọn)