Biện pháp tạo hứng thú trong học tập của sinh viên – Tài liệu text

Biện pháp tạo hứng thú trong học tập của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.44 KB, 21 trang )

PHẦN I. MỞ ĐẦU
I.Lý do chọn đề tài
Hoạt động học tập đóng vai trị chủ đạo và quan trọng đối với sinh viên
hiện nay. Thái độ tích cực đối với việc học tập là một điều kiện hoàn toàn cần
thiết cho sự nắm vững tài liệu học tập một cách có kết quả. Thái độ này có tính
chất tạm thời, ngắn ngủi (do bị lôi cuốn bởi phương pháp dạy hay, rõ ràng của
giáo viên). Cũng có thể có tính chất vững chắc, nó chi phối sinh viên suốt cả giờ
học và cả q trình học tập.
Những cơng trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học đã cho rằng một thái
độ như vậy sẽ giúp cho sự hình thành nhân tố sau:
– Nắm được thực chất của tài liệu (cốt lõi về mặt tư tưởng và khoa học)
– Làm cho hoạt động nhận thức sáng tạo, khởi động mạnh mẽ, phản xạ tìm
tịi, định hướng, nhờ đó tạo cho sinh viên điều kiện để thể hiện sự vui sướng về
những hoạt động độc lập của mình và chính qua đó tạo cho sinh viên nắm được
cấu trúc hợp lý của hoạt động nhận thức (cách học).
– Nảy sinh nhu cầu vận dụng của nó vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã
hội của đất nước.
Tất cả những điều đó thể hiện đặc trưng ở sự hứng thú đối với việc học
tập.
Như đã biết khi mới bước chân vào trường Đại học, sinh viên còn nhiều
bỡ ngỡ với cách học mới đặc biệt là cách tiếp cận với phương pháp học tập mới
theo hệ thống tín chỉ thì càng địi hỏi sinh viên phải tự tìm tịi nghiên cứu, có
những cách học riêng cho mình. Từ đó mới tạo ra được động lực, niềm say mê,
hứng thú với chuyên ngành mình học.
Sinh viên k50- khoa Sinh học nhìn chung chưa thích ứng được với mơi
trường mới, phương pháp dạy học mới ở trường đại học, nên hoạt động học tập
nói chung và hứng thú học tập nói riêng cịn nhiều khó khăn. – Sinh học là mơn
khoa học có rất nhiều ứng dụng trong thực tế cuộc sống hàng ngày. Học môn
1

sinh học sẽ giúp cho sinh viêngiải thích được các hiện tượng xảy ra xung quanh
cuộc sống của mình. Giúp hiểu được bản chất của sự vật hiện tượng một cách
khoa học, linh hoạt.
– Sinh học là môn khoa học mà khi học tốt môn này sẽ giúp sinh viên có
thêm những hiêủ biết thực tế để học tập các mơn khác, là cơ sở để có hứng thú
trong học tập.
– Bản thân em đang là sinh viên theo học hai ngành cử nhân và Sư phạm
Sinh học, em thấy rõ được tầm quan trọng của việc học tập và cách tạo hứng thú
như thế nào để có hiệu quả là điều mà không chỉ em mà nhiều bạn sinh viên
khác rất quan tâm.
– Tuy nhiên, thực tế trong các trường đại học hiện nay, nhiều sinh viên còn
thờ ơ, chưa chú trọng việc học tập hay trong số họ chưa tạo được hứng thú trong
cách học của mình.
Do đó: Tìm hiểu hứng thú học tập nói chung và đặc biệt là tìm hiểu hứng
thú học tập của sinh viên khoa Sinh có vai trị vơ cùng quan trọng vì nó giúp cho
sinh viên có thái độ tích cực đờng thời có phương pháp tác động vào ý thức của
sinh viên. Qua đó giúp sinh viên yêu ngành học mà mình đã chọn ,thêm hiểu
biết về tầm quan trọng của mơn học để say mê tim tịi,hình thành cơ sở niềm tin
vững chắc để học tập và đạt kết quả tốt.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: “ Tìm hiểu hứng
thú học tập của sinh viên khoa Sinh học trường Đại học Vinh”
II.Đối tượng và giới hạn đề tài nghiên cứu
1.Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu là sinh viên khoa Sinh học của trường Đại học Vinh.
2.Giới hạn đề tài
Đề tài chủ yếu nghiên cứu là hứng thú học tập của sinh viên khoa Sinh học.

2

3. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Ngoài dựa vào những tài liệu liên quan đến bộ môn tâm lý học, em còn
dựa vào thực tế, qua cách học, cách tạo hứng thú học tập của mỗi sinh viên ở
mỗi chuyên ngành khác nhau.
4. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
Qua việc tìm hiểu đề tài để thấy rõ được tầm quan trọng của hứng thú đối
với việc học tập và mục đích tạo được hứng thú cho sinh viên trong học tập.

3

PHẦN II. NỘI DUNG
I. Giới thiệu chung
1.Cơ sở lý luận
Đề tài này viết trên thực nghiệm nên cở sở lý luận chủ yếu dựa trên cuốn
giáo trình tâm lý học đại cương của Hoàng Thị Thu Hiền( trường Đại học sư
phạm kỹ thuật), đề cương bài giảng Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư
phạm(thuộc hội đồng bộ môn Tâm lý-giáo dục học)
2. Một vài nét về khoa Sinh học
Khoa Sinh học là một trong những khoa thành lập khá lâu, khoa bao gồm
ngành sư phạm, cử nhân, khoa học mơi trường. Mỗi ngành đều có một đặc thù
riêng song chủ yếu tập trung vào việc học tập và công tác nghiên cứu khoa học.
Không những trang bị kiến thức phục vụ cho nghề nghiệp sau nay mà cịn giúp
sinh viên am hiểu về mơi trường sống, về thiên nhiên xung quanh chúng ta.
Bản thân em đang theo học đồng thời 2 ngành: sư phạm và cử nhân sinh
học. Em thấy rõ việc học tập có vai trị quan trọng và phải làm thế nào tạo được
hứng thú trong học tập để có được kết quả tốt nhất.
II. Tìm hiểu hứng thú học tập
1.Khái niệm hứng thú – hứng thú học tập
Trong cuộc sống, ta quan tâm đến nhiều đối tượng và hiện tượng khác

nhau. Nhưng có những đối tượng có sức hấp dẫn ta một cách mãnh liệt và nó tạo
ra sự hứng thú.
Khi có hứng thú về một đối tượng nào đó thì người ta dễ dàng thờ ơ, lãng
quên những đối tượng khác.
Vậy hứng thú là gì?
*Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với sự vật, hiện tượng nào
đó vừa có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống của người đó, vừa có khả năng
mang laị khối cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động.

4

* Hứng thú học tập là thái độ của sinh viên đối với học tập biểu hiện xúc
cảm đặc biệt của sinh viên trong quá trình học tập, thu hút sự chú ý và lôi cuốn
sinh viên vào hoạt động học tập.
Là sự định hướng có lựa chọn của sinh viên trong học tập. Sự định hướng
đó được đặc trưng bởi sự vươn lên thường trực tới nhận thức, tới những kiến
thức mới ngày càng đầy đủ và sâu sắc hơn.
Muốn ham thích một mơn học nào đó, cần phải hiểu đến một mức độ nào
đó hoặc một ý nghĩa xác định nào đấy.
Mặt khác, hứng thú học tập thường mang màu sắc xúc cảm, được gắn liền
với sự thể hiện những tình cảm sâu sắc và tích cực. Vì thế, khi giành được tri
thức mới, sinh viên thường có những xúc cảm mạnh, cảm thấy một nỗi vui
mừng trí tuệ, một hạnh phúc tinh thần. Những xúc cảm này lại trở thành nguồn
nghị lực và sức mạnh nuôi dưỡng những bước vươn lên mạnh mẽ hơn. Do ảnh
hưởng của tình cảm đối với hứng thú nói chung và hứng thú học tập nói riêng,
cho nên như cách nói của một nhà tâm lý học “đối tượng của hứng thú hinhf như
đã được sưởi nóng bởi nhiệt của hứng thú
*Điều kiện để tạo hứng thú học tập cho sinh viên.
Muốn có hứng thú sinh viên cần phải có hai điều kiện:

Vè khách quan: đối tượng của hứng thú cần phải có cường độ kích thích
mạnh(như hấp dẫn, đẹp, mới lạ, độc đáo…) để gây được sự chú ý của sinh viên.
Ví dụ: Khi học bộ mơn thực vật học về các lồi hoa, kích thích mạnh về
maù sắc, mùi hương. khi đó sẽ gây sự chú ý.
Về chủ quan: tùy thuộc vào từng sinh viên mà mỗi người có ý thức đầy
đủ, rõ ràng, hiểu được ý nghĩa của nó đối với cuộc sống riêng của mình.
Ví dụ: Có hiểu biết về thiên nhiên mới yêu thiên nhiên từ đó sẽ có hứng
thú học thực vật, ngược lại thì khơng.
Tóm lại, hứng thú học tập biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mê
hấp dẫn bởi nội dung của từng môn học, ở bề rộng và chiều sâu của sự thích thú.

5

2.Đặc điểm của hứng thú
Hứng thú có liên quan đến đặc điểm và trạng thái tâm lý khác nhau như:
Giữa hứng thú và nhu cầu có mối quan hệ qua lại với nhau. Trước hết,
nhu cầu có thể khơng cần yếu tố hấp dẫn.
Ví dụ: Người sinh viên có nhu cầu học một số môn không gây ứng thú ở
họ, nhưng hứng thú phải luôn gắn liền với yếu tố hấp dẫn.
Đối tượng để thoải mãn nhu cầu có thể cụ thể hoặc trừu tượng, trái lại đối
tượng của hứng thú phải cụ thể rõ ràng.
Nhưng giữa hứng thú và nhu cầu có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhiều khi
hứng thú xảy ra trên cơ sở của một nhu cầu, ngược lại nhiều hứng thú có thể tạo
ra nhu cầu cá nhân.
Ví dụ: Là một sinh viên khoa Sinh, để biết và nghiên cứu về những loài
động thực vật, lồi người và những cơ chế hoạt động, địi hỏi em phải nắm chắc
kiến thức trong quá trình học, em mới tháy rõ ý nghĩa của việc học tập, thấy hoạt
động học tập có nhiều thú vị hấp dẫn. Từ đó đã tạo cho em hứng thú về những
vấn đề em chưa biết. Nhiều khi em cảm thấy hứng thú với việc học tập đến mức

cảm thấy không được đi học thì thấy khó chịu. Hứng thú đã trở thành nhu cầu,
một khi hứng thú đã trở thành nhu cầu thì hứng thú thường bền vững và sâu sắc
hơn.
Giữa hứng thú và chú ý: Chú ý có thể hướng vào đối tượng mà con người
không hứng thú nhưng con người vẫn chú ý vì ý thức được tầm quan trọng, sự
cần thiết của đối tượng. Nhưng thường khi con người hứng thú vào đối tượng
nào thì người đó tập trung chú ý của mình vào đối tượng đó nhằm tăng hiệu quả
của hoạt động phù hợp với hứng thú của mình. Hơn nữa, khi con người chú ý
vào đối tượng nào mà đối tượng đó lại cho con người một sự hấp dẫn, thì sự
hứng thú sẽ được hình thành.
Ví dụ: Khi sinh viên chú ý vào việc học tập nhưng khơng có hứng thú
trong học tập mà chỉ coi đó là nghĩa vụ và bổn phận phải thực hiện thì khi đó sẽ
khơng thấy hứng thú.Ngược lại nếu tập trung và tạo được cảm giác thoải mái
6

khơng gị bó trong học tập thi lúc đó việc học tập sẽ lơi cuốn và hấp dẫn sinh
viên tích cực học tập hơn như khi ta học về bộ mơn động vật, nếu say mê tìm
hiểu về những hoạt động đặc tính sinh lý của chúng hay nói cách khác là đi sâu
vào trong thế giới sinh vật thì khi đó ta sẽ cám thấy ngày càng hứng thú với bộ
mơn này hơn.
Giữa hứng thú và xúc cảm tình cảm: Thái độ của xúc cảm tình cảm đối
với đối tượng là dấu hiệu không thể thiếu đối với hứng thú. Nhưng hứng thú
khơng phải là xúc cảm tình cảm bởi hứng thú còn gắn liền với sự nhận thức, tầm
quan trọng của đối tượng và của hoạt động đối với cuộc sống cá nhân.
Hứng thú của cá nhân luôn chịu sự chế ước của những điều kiện xã hội
lịch sử:
Hứng thú được hình thành do những người xung quanh, do tập thể xã hội.
Con người thường hứng thú với các hoạt động được nhiều người tán thưởng, khi
thấy nó đen lại lợi ích cho xã hội và thoải mãn những nguyện vọng của bản thân.

Hứng thú có thể hình thành một cách tự phát và tự giác:
Ví dụ 1: Sinh viên chưa hiểu được việc thực tập thiên nhiên sẽ đem lại
hiệu quả gì nhưng rất thích thú đối với việc chỉ vì thấy hấp dẫn. Và thơng qua
việc thấy hấp dẫn, sinh viên bị lôi cuốn vào hoạt động này, dần dần mới thấy
được ý nghĩa của việc thực tập thiên nhiên. Ở đây, hứng thú đã được hình thành
theo con đường tự phát.
Ví dụ 2: Sinh viên lúc đầu rất ngại khi bắt tay vào việc tìm hiểu đặc điểm
sinh thái của lưỡng cư nhưng vì hiểu được lưỡng cư là động vật biến nhiệt nên
đã từng bước thấy được hứng thú trong việc tìm hiểu này và như vậy hứng thú
được hình thành theo con đường tự giác.
Bởi vậy nên trong việc bồi dưỡng hứng thú cho con người, tốt nhât là làm
cho con người vừa bị lôi cuốn bởi đối tượng, vừa hiểu được ý nghĩa của đối
tượng.
Để tạo được hứng thú trong học tập thì sinh viên phải có hoạt động tích
cực trong học tập.
7

Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác-Lenin thì thế giới khách
quan của con người là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tu duy
trừu tượng đến thực tiễn.
Hoạt động chủ đạo của sinh viên là hoạt động học tập. Nhưng so với hoạt
động học tập của học sinh phổ thông, việc học tập của sinh viên ĐẠI HỌC có
nhiều điểm khác.Trước hết hoạt động học tập của học sinh, sinh viên cũng là quá
trình nhận thức nhằm chiếm lĩnh những tri thức trong kho tàng trí tuệ của nhân
loại. Điểm khác nhau là khi tiến hành hoạt động học tập, sinh viên không thể chỉ
nhận thức thông thường mà tiến hành hoạt động nhận thức mang tính chất
nghiên cứu trên cơ sở tư duy độc lập, sáng tạo phát triển ở mức độ cao để chuẩn
bị cho một ngành nghề nhất định có chuyên mơn năng lực cao. Vì vậy, hoạt
động học tập của sinh viên còn gọi là hoạt động học tập nghề nghiệp. Vốn học

vấn tiếp thu được trong thời kỳ này hết sức quan trọng vì nó là cơng cụ để họ
tiến hành tham gia vào lĩnh vực nghề nghiệp sau này và là nền tảng cho hoạt
động tự học, tự nghiên cứu. Một điều khác nữa so với hoạt động học tập của học
sinh phổ thơng thì hoạt động học tập của sinh viên mang tính tự giác, tích cực
chủ động hơn. Sinh viên ngoài giờ lên lớp theo chương trình chính khố, họ cịn
phải tích cực đọc thêm sách và tài liệu tham khảo để tự phát triển kiến thức cho
mình, tranh thủ sự giúp đỡ của giảng viên để đào sâu kiến thức chun mơn. Có
như vậy, sau khi ra trường họ mới vững vàng trong công việc của mình.
Kết quả cho thấy sinh viên coi việc học tập là phương tiện chứ khơng phải
mục đích như học lấy điểm cao, học để đạt học bổng, học để khơng phải thi lại,
thậm chí học để bố mẹ vui lịng, học để đối phó… Học tập tích cực là quá trình
tự biến đổi và làm phong phú bản thân mình bằng cách chọn và xử lý thơng tin
từ mơi trường xung quanh. Tính tích cực, tự giác là điều cần phải có để sinh viên
đạt được kết quả tốt trong học tập nhưng đây lại là nguyên nhân dẫn đến những
hạn chế trong học tập của sinh viên, sinh viên chưa phát huy được tính tích cực,
tự giác trong các hoạt động học tập. Đa số sinh viên thụ động. Trong học tập,
sinh viên ghi chép làm theo lời thầy, theo sách vở hướng dẫn, theo bài mẫu mà
8

khơng tìm tịi, đặt vấn đề, hồi nghi cái đã có; chưa tích cực học hỏi với thầy,
học hỏi cùng bạn, đặt câu hỏi với thầy, với bạn; chưa tích cực học nhóm, chưa tổ
chức tranh luận, thảo luận.
Bên cạnh đó do việc tổ chức cho sinh viên học tập chưa thực sự có sức
thu hút về kế hoạch, nội dung, phương pháp… Công tác tổ chức việc học tập
cũng là vấn đề quan trọng và cần phải có tính kế hoạch, nội dung, phương pháp
nhằm nâng cao chất lượng học tập và thu hút sinh viên say mê học tập nhưng
tiếc rằng nhà trường chưa đáp ứng được điều đó.
Ngồi ra cơ sở vật chất, trang thiết bị, phịng thí nghiệm…. là điều kiện
giúp sinh viên học tập tốt. Việc thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng là

nguyên nhân chính hạn chế việc học tập của sinh viên.
Các nguyên nhân liên quan đến việc nhận thức của sinh viên và việc quản
lý của nhà trường nằm ở các thứ bậc thấp hơn như : Do ảnh hưởng của các hoạt
động khác.Do sinh viên chưa nhận thức đúng ý nghĩa việc học tập Công tác
quản lý sinh viên học tập trong Nhà trường chưa tốt.
Tóm lại, hạn chế lớn nhất đối với sinh viên là ở thái độ học tập, cách học
hay còn gọi là phương pháp, kế hoạch, nội dung học tập và trang thiết bị cần
thiết phục vụ cho việc học của sinh viên.
Chính bản thân sinh viên thiếu tính tích cực, tự giác trong học tập. Với
thái độ trung bình chủ nghĩa, đa số sinh viên cho rằng chỉ cần qua (đạt) môn học
là được. Ở đây phải nói đến tâm lý thờ ơ, thiếu cảm xúc, vơ tâm.…từ đó dẫn đến
khơng ý thức, thiếu tinh thần trách nhiệm, đại khái qua loa, rất nguy hiểm cho
quá trình tiếp thu, vận dụng kiến thức cũng như việc hành nghề sau này. Dẫn đến
một số trường hợp cá biệt buộc bị thôi học do thái độ và nhận thức sai lệch dẫn
đến bị vấp ngã.
3. Biểu hiện của hứng thú học tập
Nếu hoạt động học tập của sinh viên được tổ chức đúng đắn và công tác
giáo dục được tiến hành có hệ thống, đúng hướng thì hứng thú của sinh viên có
thê trở thành một nội dung vững bền trong nhân cách của họ, ảnh hưởng rất lớn
9

đến sự phát triển của sinh viên và được biểu hiện trong học tập dưới các dạng
sau đây.
Có đầu óc tò mò khoa học, ham hiểu biết, sẵn sàng học thầy, hỏi bạn,
thích tìm tịi, thường đặt ra cho thầy, cho bạn nhiều câu hỏi “tại sao?” sau mỗi
bài giảng, trong sách hay mỗi buổi thực hành trong phịng thí nghiệm hay ở
vườn thực nghiệm. Sở dĩ như vậy là vì có một khuynh hướng thường xun và
bền bỉ muốn nắm vững kiến thức, vượt xa ra ngoài giới hạn của giáo trình.
Tích cực và sáng tạo trong học tập và trong các hoạt động thực tiễn. Đối

với loại nay, sinh viên hãy giải thích cho mình và cho bạn bản chất các hiện
tượng, thích giải những bài tốn khó, là những thí nghiện phức tạp, tìm r những
phương pháp mới.
Thích sáng chế, phát minh, cải tiến, thiết kế những dụng cụ khoa học,
những thí nghiệm, những đờ dùng dạy học hứng thú, thơng minh và bổ ích.
Có đầu óc dầu tưởng tượng sáng tạo, có trí tượng mền dẻo.
Cần cù, kiên trì và nhẫn lại, khi đã đặt vấn đề giải quyết cái gì thì suy
nghĩ, tìm hiểu vấn đề đó cho đến cùng, có khi mất ăn mất ngủ.
Dễ xúc cảm về mặt nhận thức, biết hưởng vui sướng, niềm hạnh phúc khi
hiểu biết thêm về kiến thức mới khi nghiên cứu thêm những đặc điểm về đời
sống, sự phân bố của sinh vật trên trái đất.
Hứng thú học tập cũng như những nét của nhân cách con người được hình
thành và phát triển trong quá trình hoạt động, trước hết là trong hoc tập rồi đến
nghiên cứu khoa học. Vì vậy sinh viên chúng ta cần phải tổ chức cơng tác học
tập sao cho q trình này mang lại nhiều “ng̀n dinh dưỡng” nhất cho việc hình
thành hứng thú. Việc hình thành hứng thú diễn ra theo hai con đường: một là nội
dung của môn học chứa đựng khả năng hấp dẫn lơi cuốn sinh viên hình thành
hứng thú, ví dụ: khi học bộ mơn giải phẫu người, học về sinh lý người giúp sinh
viên muốn tìm tịi khám phá trong mn học từ đó hình thành hứng thú trong
việc tiếp thu bộ môn này. Hai là bằng sự tổ chức hoạt động nhận thực của sinh
viên, ví dụ: khi học mơn mơi trường và con người khi được tìm hiểu về mơi
10

trường thông qua bài giảng thifsinh viên tự ý thức được vai trị quan trọng của
mơi trường trong cuộc sống. Và khi đã nhận tức được điều đó thì sinh viên có
những hành động tích cực để bảo vệ một môi trường xanh-sạch-đẹp.
4. Các loại hứng thú
Hứng thú thật muôn màu, mn vẻ, thành thử có rất nhiều cách phân loại
khác nhau.

Căn cứ vào nội dung và chiều hướng của nó có thể chia hứng thú thành 5
loại:
– Hứng thú vật chất
– Hứng thú chính trị xã hội
– Hứng thú lao động nghề nghiệp
– Hứng thú thể dục thể thao
– Hứng thú nhận thức (học tập)
Căn cứ vào hiệu lực, ý nghĩa của nó người ta chia ra hai loại:
– Hứng thú tích cực chủ động
– Hứng thú thụ động
Cần lưu ý: Hứng thú khơng đờng nhất với nhu cầu
Ví dụ: Một người nào đó có nhu cầu về học tập nhưng anh ta không hứng
thú học, nhu cầu không đờng nhất với hứng thú nhưng nó lại là cơ sở để hình
thành nên hứng thú. Mặt khác bản thân hứng thú cũng có thể trở thành nhu cầu
của cá nhân.
Muốn hoạt động học tập đạt kết quả cao, cần phải gây được hứng thú cho
sinh viên. Khi có hứng thú thì con người khát vọng tiếp cận và đi sâu vào đối
tượng gây ra nó và cho phép vượt qua rất nhiều khó khăn, trở ngại cả bên trong
và bên ngoài để thực hiện hoạt động mà vẫn cảm thấy thích thú.
Thường những sinh viên có hứng thú học tập là những sinh viên học tập
chăm chỉ và có kết quả cao. Cần tạo hứng thú cho sinh viên cả về bề rộng và bề
sâu. Nếu hứng thú mà chỉ có bề rộng khơng có bề sâu thì hoạt động hời hợt, kết

11

quả thấp. Ngược lại hứng thú chỉ có bề sâu khơng có bề rộng thì tri thức trở nên
phiến diện.
5. Vai trò của hứng thú
Hứng thú giữ vai trò khá quan trọng trong hoạt động học tập. Kết quả học

tập không chỉ phụ thuộc vào những đặc điểm về mặt trí tuệ, vào thái độ đối với
học tập mà cịn phụ thuộc vào hứng thú của sinh viên. Thực tiễn đã chứng minh
điều nay khá rõ: cùng một sinh viên khoa sinh học khi học tập môn động vật học
hay mơn thực vật, kết quả khác nhau chỉ vì hứng thú khác nhau.
Sự định hướng có lựa chọn của sinh viên vào những sự vật, hiện tượng
của thực tế cuộc sống.
Ví dụ: sự hứng thú cho từng bộ mơn khác nhau lên có sinh viên lựa chọn
cho mình từng chun ngành hẹp khác nhau như có người chọn về thực vật bậc
thâp nhưng có người lại lựa chọn nghiên cứu về sinh lý người.
Hứng thú có vai trị rất lớn trong học tập nói chung và khoa sinh nói riêng,
như K.Đ.Usinxki đã nói: “một sự học tập nào mà chẳng có hứng thú gì cả và chỉ
biết hành động bằng sức mạnh cưỡng bức thì giết chết mất lịng ham muốn học
tập của sinh viên”. Vì vậy hứng thú làm nâng cao tính tích cực của sinh viên và
tăng hiệu quả cho quá trình học tập.
Hứng thú tạo sự tập trung chú ý cao độ bởi sự say mê, hấp dẫn của từng
mơn học. Nó làm tăng sức lực trong học tập. khi có hứng thú, sinh viên học tập
khơng biết mệt mỏi, nhiều khi không để ý đến thời gian, khó khăn vẫn sẽ cố
gắng vượt qua.
Ví dụ: muốn thực hành trên phịng thí nghiệm tốt, phải hứng thú vối các
loại hóa chất, chịu khó tìm tịi pha chế, tích cực, sáng tạo thêm kiến thức…khi
đó sẽ thực hành thành thạo cho kết quả tốt.
Hứng thú học tập làm nảy sinh khát vọng hành động và hành động một
cách sáng tạo. Nó phát truển sâu sắc đến mức biến thành nhu câu ngay ngắt, sinh
viên cần phải hành động để thỏa mãn hứng thú vá khi đó bắt tay vào học tập
thực sự từ vi trị đó, cho nên khi được củng cố và phát triển mạnh, môtj cách có
12

hệ thống, hứng thú là một nhân tố kích thích hoạt động của sinh viên, trở thành
cơ sở của thái độ tích cực đối với ọc tập là một trong những động lực của sinh

viên – một nét tính cách rất quan trọng đối với việc học.
Cho nên sự nắm vững tri thức, sự phát triển sức sáng tạo, khuynh hướng
khoa học và năng khiếu của sinh viên là một q trình phức tạp, địi hỏi một sự
hoạt động nhiều mặt không mệt mỏi và dày công. Ở đây hứng thú học tập giữ
một vị trí xứng đáng, giữ vai trò lớn trong hoạt động học tập của sinh viên.
6. Hứng thú học tập của sinh viên khoa sinh
Với việc học tập theo hệ thống tín chỉ như hiện nay, việc sinh viên tự tìm
tịi, tự nghiên cứu, chiếm một vai trị rất lớn. Nó kích thích sinh viên phải tích
cực sáng tạo trong cách học đờng thời tạo được hứng thú học cho sinh viên.
Là một sinh viên Đại học đặc biệt là sinh viên khoa sinh thì việc tìm tịi,
nghiên cứu trong học tập là rất cần thiết, nó giúp sinh viên tư duy tốt phát triển
tốt nhận thức trong hoc tập.
Với các phịng thí nghiệm được trang bị dụng cụ hóa chất, cơ sở hạ tầng
đảm bảo như kính hiển vi,…..taọ điều kiện cho sinh viên quan sát cấu tạo bên
ngoài cũng như cấu tạo bên trong của các loài sinh vật như các loại nấm men,
nấm mốc….giúp sinh viên hình dung được nội dung bài học của mình qua việc
quan sát bằng mắt.
Bảo tàng sinh học là một trong những nơi tạo được hứng thú cho sinh viên
khi lên học tập. Nó bao gờm, hệ thống các loài động thực vật để dễ dàng quan
sát, phân biệt từng lồi qua hình dạng và màu sắc của từng lồi, kích thích tư
duy sự tưởng tượng của sinh viên.
Hưng thú học tập của sinh viên khoa sinh còn được thể hiện qua những
hoạt động, những phong trào liên quan đến chuyên nghành mình học như “ hội
thi rác thải ý thức năng động sáng tạo-giúp sinh viên hiểu thêm về rác thải và
biết tái chế chúng phục vụ cho cuộc sống tăng khả năng phát triển nhận thức về
môi trường”. Hoạt động thực tập thiên nhiên ngày càng quan trọng trong việc
thúc đẩy sinh viên khám phá về thiên nhiên, kết hợp “ học đi đôi với hành” tạo
13

điều kiện hịa nhập vào thiên nhiên, tìm hiểu và nắm vững đới sống, sự phân bố
của các loài động thực vật trong thế giới sinh vật, có những trải nghiệm thực tế
phục vụ cho cơng việc sau này. Ngồi việc học ở trên phịng thí nghiệm, bảo
tàng sinh học thì việc học tập ở thư viện cũng là một trong những động lực giúp
sinh viên taọ được hứng thú học tập qua việc học nhóm trao đổi kinh nghiệm
học tập với nhau.
Tuy nhiên một số sinh viên vẫn chưa tận dụng được những ưu điểm trên,
để tạo được hứng thú cho học tập điều đó thật đáng lo ngại.
Ví dụ: Làm thêm, dạy kèm, bán hàng, tiếp thị dẫn đến lơ là học tập, hoặc
không theo nổi chương trình học đại học là những lý do sinh viên bị buộc thơi
học. Tuy nhiên đó khơng phải là lý do chính, vì có những sinh viên vừa học vừa
làm thêm nhưng kết quả học tập vẫn đạt điểm cao. Ngun nhân ở đây là do sinh
viên khơng chịu tìm tịi sách, tài liệu phục vụ cho chun mơn của mình ( mặc
dù trong phương pháp giảng dạy đại học nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn và
đưa ra những tư liệu, đầu sách cần thiết cho sinh viên tìm kiếm tham khảo)và
tâm lí quen với việc “đọc _chép”. Từ đó dẫn đến thực trạng thụ động trong học
tập của phần lớn sinh viên hiện nay.
Từ thực tế trên cho thấy bên cạnh chương trình học tập đại học hiện nay
đã nặng nề, thì cơng cụ để truyền tải kiến thức hiện nay cũng chưa lấy gì làm hài
lịng. Số sinh viên tìm đến thư viện khơng nhiều, chỉ lác đác vài bạn đến thư
viện những ngày bình thường và có nhiều hơn một chút khi mùa thi đến.
Trong khi đó, giờ giảng dạy của giảng viên trên lớp khơng có gì hơn ngồi một
cái micrơ cứ ọc-ẹc theo kiểu “mạnh thầy thầy cứ nói”.
Ví dụ với mơn Sinh, chỉ riêng phần Động vật học có xương sống với 4 tiết
1 tuần giảng viên yêu cầu với mỗi sinh viên trung bình phải đọc ít nhất một
chương… một tuần, một tuần sau lên lớp giảng viên kiểm tra và thảo luận. khó
có thể đọc trong vịng một tuần trong khi cịn những mơn khác cũng phải đọc và
trả bài trong tuần.

14

Vậy chúng ta phải làm gì để tạo được hứng thú trong học tập mà khơng bị
gị bó khơng bị áp lực nào lá một câu hỏi lớn của nhiêu sinh viên khơng chỉ sinh
viên khoa sinh nói riêng mà sinh viên trong tồn trường Đại học Vinh nói chung.
Sau đây là một số biện pháp tạo được hứng thú mà qua thu thập, em
muốn trình bày ở đây.
7. Các con đường hình thành hứng thú trong học tập
Hình thành hứng thú học tập trong giảng dạy
Hứng thú nhận thức (học tập) cũng như những nét nhân cách của con
người được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động trước hết là trong
hoạt động học tập.
– Hình thành hứng thú học tập thông qua nội dung giảng dạy
Nội dung giảng dạy là giáo tài, là cơ sở từ đó sinh viên mở rộng tầm hiểu
biết của mình, phát hiện những nguyên lý, quy tắc, định luật mới. Cái đó có thể
và cần trở thành ng̀n hứng thú của sinh viên. Vậy đối tượng đầu tiên của
hứng thú học tập là kiến thức về thế giới, các hiện tượng xung quanh cuộc sống.
Vì thế chúng ta hiểu tại sao lựa chọn hết sức cẩn thận giáo tài, chuẩn bị cho nội
dung là một khâu rất quan trọng để hình thành và phát triển hứng thú.
Muốn thực hiện nhiệm vụ này có những con đường nào?
– Lựa chọn có suy nghĩ những sự kiện mới, hiện tượng ít người biết, vượt
khỏi trí tưởng tượng, làm cho sinh viên ngạc nhiên là thành phần đầu tiên của
hứng thú. Khi ngạc nhiên, con người sẽ vươn tới phía trước, chờ đợi cái mới.
– Giúp sinh viên suy nghĩ, chính xác hóa những quan niệm trong đời sống
dưới ánh sáng của kiến thức khoa học, làm cho họ hiểu được cái mới, cái bất
ngờ trong cái quen thuộc, giúp họ chuyển từ trạng thái quan niệm nghèo nàn,
tương đối hẹp sang trình độ hiểu biết có những kinh nghiệm khái quát hóa thực
tế.
Việc gây hứng thú đối với học tập trong các giáo tài không phải bao giờ
cũng từ những điều “giật gân” mà như K.Đ.Usinvkinis muốn môn học trở nên

hứng thú phải chỉ có một phần cái mới cịn phần khác quen thuộc. Ơng nói cái
15

mới bao giờ cũng thể hiện trong giáo tài trên nền cái đã biết và cái quen thuộc.
Cách dạy như vậy sẽ luyện cho sinh viên biết xem xét các sự kiện của đời sống
một cách chăm chú và sâu sắc dẫn họ tới nhận thức rằng trong những hiện tượng
bình thường, lặp đi lặp lại nhiều lần cịn có nhiều nét kỳ lạ mới mà sinh viên có
thể biết được trong các bài học
– Thơng qua tìm hiểu lịch sử của những phát minh khoa học (con đường
này rất quan trọng ở trường Đại học) có tác dụng một mặt làm cho sinh viên
thấy con đường đầy khó khăn gian khổ, phạm nhiều sai lầm của sự phát minh
khoa học mới tìm được chân lý như ngày nay. Mặt khác trình bày tồn bộ sự
phát triển năng động của quá trình phát triển khoa học, giúp sinh viên phát triển
tư duy độc lập làm say mê tính hiếu kỳ, tìm tịi, nghiên cứu khoa học.
– Tác động bởi việc trình bày các thành tựu hiện đại của khoa học, tìm
hiểu những phương hướng cơ bản của sự phát triển khoa học, những phát minh
có tác dụng kích thích hứng thú học tập khi nhỏ
– Gắn liền nội dung bài học với thực tiễn sản xuất chiến đấu, lịng kính
trọng đối với giá trị của văn hóa và khoa học, ý chí vươn lên tới đỉnh cao của
khoa học. Hứng thú đối với việc học tập sẽ thực sự phát triển khi sinh viên từng
bước trong cuộc sống của mình nhận thức được ý nghĩa của hứng thú đối với
thực tiễn con người, đối với việc cấu tạo thế giới, gây cho họ có nhu cầu vận
dụng kiến thức.
Trên đây là những con đường cơ bản để hình thành hứng thú học tập.
– Thông qua tổ chức hoạt động
Không phải mọi tri thức trong bài học cũng gây cho sinh viên hứng thú.
Lúc này một nguồn tác động hứng thú khơng kém phần quan trọng đó là bản
thân q trình hoạt động nhận thức. Cho nên muốn thức tỉnh nguyện vọng của
sinh viên đối với học tập, cần phát triển ở họ đối với nhu cầu hoạt động học tập,

làm cho sinh viên tìm thấy trong q trình đó những mặt lơi cuốn những khía
cạnh tích cực của hứng thú.

16

– Làm cho bài giảng liên tục, trở thành hoàn cảnh của vấn đề. Cách dạy
này sẽ tạo ra hứng thú lâu bền cho sinh viên.
– Làm cho nhiệm vụ nhận thức trở nên phức tạp hơn.
– Tổ chức công tác tự lập khác nhau của sinh viên, phù hợp với những đặc
điểm của hứng thú. Như ta đã biết, thật không lợi về mặt sư phạm nếu ta đặt sinh
viên vào thế thụ động, bàng quan tiếp thu hứng thú mà phải đặt họ vào tình trạng
phải vận dụng tối đa sức mạnh trí tuệ và ý chí, đem kiến thức để giải quyết
những nhiệm vụ đặt ra. Làm như vậy sẽ gây được tính tích cực của trí tuệ sinh
viên, động lực tạo hứng thú học tập.
– Rèn luyện ý thức học liên hệ với hành.
– Tổ chức những hoạt động đòi hỏi sáng tạo vận dụng những kỷ năng kỷ
xão.
– Hứng thú nhận thức (học tập) còn được phát triển nhờ vai trị tổ chức
cơng tác nghiên cứu thực nghiệm như: Tổ chức các buổi thảo luận, tổ chức hoạt
động nhóm ở phịng thí nghiệm, thư viện, bảo tàng sinh học.
– Làm cho sinh viên tìm thấy sự tiến bộ, sự trưởng thành của bản thân để
từ đó nhìn thấy được sự say mê hứng thú trong học tập.
Tóm lại, nếu được tổ chức và có kế hoạch chu đáo, có cân nhắc thận
trọng thì sẽ hình thành hứng thú học tập là một lao động lý thú hấp dẫn thì đem
lại niềm tin để đạt kết quả cao trong học tập.
8. Biện pháp tạo hứng thú trong học tập của sinh viên
Yếu tố “môi trường học tập” là những tác động kích hoạt, kích thích đa
dạng (cả bên ngồi và tự bên trong bạn). Nó sẽ góp phần quyết định cho sự tập
trung vào trọng tâm, vào việc học tập của bạn. Vì thế, cải thiện cơ sở vật chất,

trang bị (theo khả năng, không tốn kém), hồn thiện mơi trường học tập cho
mình sẽ giúp bạn thoải mái, vui vẻ, thêm nhiều hứng thú để học hành.
Điều bạn có thể làm để cải thiện mơi trường học tập cho mình:

17

1. Địa điểm học tập
Bạn hãy chon địa điểm có những điều phù hợp với sở thích và phong cách
của mình. Có thể chỉ là một, mà cũng có thể là nhiều nơi khác nhau cho nhiều
môn học khác nhau. Khơng nhất thiết phải là nơi hồn tồn tĩnh lặng, vì điều
này cịn tùy thuộc vào cá tính của mỗi người. ví dụ bạn có thế học ở thư viện,
nhà trống hay phịng trọ.Cũng có lúc bạn nên học một mình hoặc có thể học
nhóm.
2. Thời gian là vàng bạc
Bạn nên có một thời gian biểu một cách hợp lý, sắp xếp thời gin học ở
trường cũng như ở nhà vào từng tuần, từng tháng.Và điều quan trọng là khi đạt
ra nó, bạn phải thực hiện đó một cách nghiêm túc thi khi đó mới đạt được kêt
quả tốt.
3.Phải tạo được sự tập trung-chú ý
Nhiều người cứ tưởng đây là một phương pháp đơn giản, nhưng khơng
ngờ rằng nó lại là phương pháp hiệu quả nhất. Khi bạn thấy rằng mình đang “có
ý” lơ đễnh, hãy tự nói “Phải tập trung” và từ từ chú ý cái mà bạn đang muốn
làm. Ví dụ: Bạn đang học bài mà cứ mải nghĩ về đống bài tập chưa làm xong, về
buổi hẹn hị sắp tới và cái bụng trống rỗng của mình, hãy tự nói “Phải tập
trung”. Quay về với những câu hỏi, đề cương, biểu đồ… trong bài học và giữ sự
tập trung đó kéo dài, càng lâu càng tốt. Nếu bạn lại tiếp tục lơ đễnh, cứ tiếp tục
lặp lại phương pháp này.
Đừng nghĩ rằng bạn phải đưa cái ý nghĩ lơ đễnh đó ra khỏi đầu mình. Khi
bạn cố khơng nghĩ về một thứ gì đó, nó sẽ khơng thể ra khỏi đầu bạn được (ví dụ

như bạn đang thèm bánh qui. Đừng nghĩ “Tôi sẽ không nghĩ về bánh qui. Tơi sẽ
khơng nghĩ về bánh qui.”, nó sẽ có tác dụng ngược lại đấy )
Bạn có thể sẽ phải làm việc này cả trăm lần/ tuần. Dần dần, bạn sẽ thấy
mình tập trung vào việc hơn nhiều hơn. Vì thế, hãy kiên nhẫn và bạn sẽ thấy
được sự tiến bộ của mình. Khoan địi hỏi phải có kết quả ngay.

18

4.Thư giãn sau mỗi giờ học
Đế tránh được sự căng thảng khi học, chúng ta có thể kết hợp giải lao
trong khi hoc, khi đó sẽ tạo được cảm giác thoải mái trong học tập, tránh gây áp
lực tâm ly khi học.
5.Kết hợp học đi đôi với hành
Khi học lý thuyết mà khơng có thực hành sẽ giúp sinh viên khó tiếp thu
những gì đã học được. Vì vậy việc học tập phải có sự thực hành, khi đó mới
giúp sinh viên muốn khám phá, tìm tịi những vấn đề mình cịn thắc mắc, tạo
cho sinh viên trí tưởng tượng, tư duy tốt trong quá trinh học tập.
6.Điều quan trọng là ý thức học tập của sinh viên đóng vai tro quan trọng
quyết định đến hứng thu học tập của sinh viên

19

PHẦN C. KẾT LUẬN
Hứng thú học tập – động lực thúc đẩy sinh viên học tập.Hứng thú là điều
cả học sinh và sinh viên đạt đến đầu tiên hay cuôi cùng của một mơn học. Có
người cho rằng về mơn học thì lấy gì mà hứng thú, nhưng có một điều chắc chắn
hứng thú là bất kỳ sinh viên nào muốn học tốt cũng cần phải đạt được ở các môn
học.Vậy việc tạo ra hứng thú trong học tập là dầu tiên mà sinh viên cần đạt tới.

Có như thế sinh viên mới tích cực chủ động tìm hiểu những chân trời kiến thức,
đúng như tinh thần của đổi mới phương pháp giáo dục hiên nay.
Qua việc tìm hiểu hứng thú học tập của sinh viên khoa Sinh, chúng ta thấy
rõ được tầm quan trọng của nó trong việc học tập theo hệ thờng đào tạo tín chỉ
như hiện nay.Nó đóng vai trị quan trọng thúc đẩy sinh viên tự tim tòi, nghiên
cứu khoa học, động lực lớn tăng hiệu quả trong việc học tập, tăng tính tích cực,
sáng tạo của sinh viên.Chính vì vậy mà khi làm đề tài về hứng thú học tập của
sinh viên khoa Sinh, em muốn nhấn mạnh vai trò to lớn của hứng thú trong học
tập.

20

MỤC LỤC
Trang
PHẦN I. MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………1
I.Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………….1
II.Đối tượng và giới hạn đề tài nghiên cứu………………………………………….2
1.Đối tượng…………………………………………………………………………………….2
2.Giới hạn đề tài ……………………………………………………………………………..2
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………………………………3
4. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài ………………………………………………………3
PHẦN II. NỘI DUNG…………………………………………………………………….4
I. Giới thiệu chung………………………………………………………………………….4
1.Cơ sở lý luận ………………………………………………………………………………4
2. Một vài nét về khoa Sinh học…………………………………………………………4
II. Tìm hiểu hứng thú học tập…………………………………………………………4
1.Khái niệm hứng thú – hứng thú học tập …………………………………………..4
2.Đặc điểm của hứng thú ………………………………………………………………….6
3. Biểu hiện của hứng thú học tập………………………………………………………9

4. Các loại hứng thú ………………………………………………………………………11
5. Vai trò của hứng thú …………………………………………………………………..12
6. Hứng thú học tập của sinh viên khoa sinh …………………………………….13
7. Các con đường hình thành hứng thú trong học tập …………………………15
8. Biện pháp tạo hứng thú trong học tập của sinh viên………………………..17
PHẦN C. KẾT LUẬN ………………………………………………………………….20

21

sinh học sẽ giúp cho sinh viêngiải thích được các hiện tượng kỳ lạ xảy ra xung quanhcuộc sống của mình. Giúp hiểu được thực chất của sự vật hiện tượng kỳ lạ một cáchkhoa học, linh động. – Sinh học là môn khoa học mà khi học tốt môn này sẽ giúp sinh viên cóthêm những hiêủ biết trong thực tiễn để học tập các mơn khác, là cơ sở để có hứng thútrong học tập. – Bản thân em đang là sinh viên theo học hai ngành cử nhân và Sư phạmSinh học, em thấy rõ được tầm quan trọng của việc học tập và cách tạo hứng thúnhư thế nào để có hiệu suất cao là điều mà không chỉ em mà nhiều bạn sinh viênkhác rất chăm sóc. – Tuy nhiên, trong thực tiễn trong các trường ĐH lúc bấy giờ, nhiều sinh viên cònthờ ơ, chưa chú trọng việc học tập hay trong số họ chưa tạo được hứng thú trongcách học của mình. Do đó : Tìm hiểu hứng thú học tập nói chung và đặc biệt quan trọng là khám phá hứngthú học tập của sinh viên khoa Sinh có vai trị vơ cùng quan trọng vì nó giúp chosinh viên có thái độ tích cực đờng thời có giải pháp tác động ảnh hưởng vào ý thức củasinh viên. Qua đó giúp sinh viên yêu ngành học mà mình đã chọn, thêm hiểubiết về tầm quan trọng của mơn học để mê hồn tim tịi, hình thành cơ sở niềm tinvững chắc để học tập và đạt hiệu quả tốt. Xuất phát từ những nguyên do trên chúng tôi lựa chọn đề tài : “ Tìm hiểu hứngthú học tập của sinh viên khoa Sinh học trường Đại học Vinh ” II.Đối tượng và số lượng giới hạn đề tài nghiên cứu1. Đối tượngĐối tượng nghiên cứu và điều tra là sinh viên khoa Sinh học của trường Đại học Vinh. 2. Giới hạn đề tàiĐề tài chủ yếu điều tra và nghiên cứu là hứng thú học tập của sinh viên khoa Sinh học. 3. Phương pháp nghiên cứu và điều tra đề tàiNgoài dựa vào những tài liệu tương quan đến bộ môn tâm lý học, em còndựa vào trong thực tiễn, qua cách học, cách tạo hứng thú học tập của mỗi sinh viên ởmỗi chuyên ngành khác nhau. 4. Mục đích, trách nhiệm của đề tàiQua việc khám phá đề tài để thấy rõ được tầm quan trọng của hứng thú đốivới việc học tập và mục tiêu tạo được hứng thú cho sinh viên trong học tập. PHẦN II. NỘI DUNGI. Giới thiệu chung1. Cơ sở lý luậnĐề tài này viết trên thực nghiệm nên cở sở lý luận đa phần dựa trên cuốngiáo trình tâm lý học đại cương của Hoàng Thị Thu Hiền ( trường Đại học sưphạm kỹ thuật ), đề cương bài giảng Tâm lý học trẻ nhỏ và tâm lý học sưphạm ( thuộc hội đồng bộ môn Tâm lý-giáo dục học ) 2. Một vài nét về khoa Sinh họcKhoa Sinh học là một trong những khoa xây dựng khá lâu, khoa bao gồmngành sư phạm, cử nhân, khoa học mơi trường. Mỗi ngành đều có một đặc thùriêng tuy nhiên đa phần tập trung chuyên sâu vào việc học tập và công tác làm việc nghiên cứu và điều tra khoa học. Không những trang bị kiến thức và kỹ năng ship hàng cho nghề nghiệp sau nay mà cịn giúpsinh viên am hiểu về mơi trường sống, về vạn vật thiên nhiên xung quanh tất cả chúng ta. Bản thân em đang theo học đồng thời 2 ngành : sư phạm và cử nhân sinhhọc. Em thấy rõ việc học tập có vai trị quan trọng và phải làm thế nào tạo đượchứng thú trong học tập để có được hiệu quả tốt nhất. II. Tìm hiểu hứng thú học tập1. Khái niệm hứng thú – hứng thú học tậpTrong đời sống, ta chăm sóc đến nhiều đối tượng người tiêu dùng và hiện tượng kỳ lạ khácnhau. Nhưng có những đối tượng người tiêu dùng có sức mê hoặc ta một cách mãnh liệt và nó tạora sự hứng thú. Khi có hứng thú về một đối tượng người tiêu dùng nào đó thì người ta thuận tiện hờ hững, lãngquên những đối tượng người tiêu dùng khác. Vậy hứng thú là gì ? * Hứng thú là thái độ đặc biệt quan trọng của cá thể so với sự vật, hiện tượng kỳ lạ nàođó vừa có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của người đó, vừa có khả năngmang laị khối cảm cho cá thể trong quy trình hoạt động giải trí. * Hứng thú học tập là thái độ của sinh viên so với học tập bộc lộ xúccảm đặc biệt quan trọng của sinh viên trong quy trình học tập, lôi cuốn sự quan tâm và lôi cuốnsinh viên vào hoạt động giải trí học tập. Là sự xu thế có lựa chọn của sinh viên trong học tập. Sự định hướngđó được đặc trưng bởi sự vươn lên thường trực tới nhận thức, tới những kiếnthức mới ngày càng khá đầy đủ và thâm thúy hơn. Muốn ham thích một mơn học nào đó, cần phải hiểu đến một mức độ nàođó hoặc một ý nghĩa xác lập nào đấy. Mặt khác, hứng thú học tập thường mang sắc tố xúc cảm, được gắn liềnvới sự biểu lộ những tình cảm thâm thúy và tích cực. Vì thế, khi giành được trithức mới, sinh viên thường có những xúc cảm mạnh, cảm thấy một nỗi vuimừng trí tuệ, một niềm hạnh phúc niềm tin. Những xúc cảm này lại trở thành nguồnnghị lực và sức mạnh nuôi dưỡng những bước vươn lên can đảm và mạnh mẽ hơn. Do ảnhhưởng của tình cảm so với hứng thú nói chung và hứng thú học tập nói riêng, do đó như cách nói của một nhà tâm lý học “ đối tượng người tiêu dùng của hứng thú hinhf nhưđã được sưởi nóng bởi nhiệt của hứng thú * Điều kiện để tạo hứng thú học tập cho sinh viên. Muốn có hứng thú sinh viên cần phải có hai điều kiện kèm theo : Vè khách quan : đối tượng người dùng của hứng thú cần phải có cường độ kích thíchmạnh ( như mê hoặc, đẹp, mới lạ, độc lạ … ) để gây được sự quan tâm của sinh viên. Ví dụ : Khi học bộ mơn thực vật học về các lồi hoa, kích thích mạnh vềmaù sắc, mùi hương. khi đó sẽ gây sự chú ý quan tâm. Về chủ quan : tùy thuộc vào từng sinh viên mà mỗi người có ý thức đầyđủ, rõ ràng, hiểu được ý nghĩa của nó so với đời sống riêng của mình. Ví dụ : Có hiểu biết về vạn vật thiên nhiên mới yêu vạn vật thiên nhiên từ đó sẽ có hứngthú học thực vật, ngược lại thì khơng. Tóm lại, hứng thú học tập biểu lộ ở sự tập trung chuyên sâu cao độ, ở sự say mêhấp dẫn bởi nội dung của từng môn học, ở bề rộng và chiều sâu của sự thú vị. 2. Đặc điểm của hứng thúHứng thú có tương quan đến đặc thù và trạng thái tâm ý khác nhau như : Giữa hứng thú và nhu yếu có mối quan hệ qua lại với nhau. Trước hết, nhu yếu hoàn toàn có thể khơng cần yếu tố mê hoặc. Ví dụ : Người sinh viên có nhu yếu học một số ít môn không gây ứng thú ởhọ, nhưng hứng thú phải luôn gắn liền với yếu tố mê hoặc. Đối tượng để thoải mãn nhu yếu hoàn toàn có thể đơn cử hoặc trừu tượng, trái lại đốitượng của hứng thú phải đơn cử rõ ràng. Nhưng giữa hứng thú và nhu yếu có quan hệ ngặt nghèo với nhau, nhiều khihứng thú xảy ra trên cơ sở của một nhu yếu, ngược lại nhiều hứng thú hoàn toàn có thể tạora nhu yếu cá thể. Ví dụ : Là một sinh viên khoa Sinh, để biết và điều tra và nghiên cứu về những loàiđộng thực vật, lồi người và những chính sách hoạt động giải trí, địi hỏi em phải nắm chắckiến thức trong quy trình học, em mới tháy rõ ý nghĩa của việc học tập, thấy hoạtđộng học tập có nhiều mê hoặc mê hoặc. Từ đó đã tạo cho em hứng thú về nhữngvấn đề em chưa biết. Nhiều khi em cảm thấy hứng thú với việc học tập đến mứccảm thấy không được đi học thì thấy không dễ chịu. Hứng thú đã trở thành nhu yếu, một khi hứng thú đã trở thành nhu yếu thì hứng thú thường bền vững và kiên cố và sâu sắchơn. Giữa hứng thú và chú ý quan tâm : Chú ý hoàn toàn có thể hướng vào đối tượng người dùng mà con ngườikhông hứng thú nhưng con người vẫn chú ý quan tâm vì ý thức được tầm quan trọng, sựcần thiết của đối tượng người dùng. Nhưng thường khi con người hứng thú vào đối tượngnào thì người đó tập trung chuyên sâu quan tâm của mình vào đối tượng người tiêu dùng đó nhằm mục đích tăng hiệu quảcủa hoạt động giải trí tương thích với hứng thú của mình. Hơn nữa, khi con người chú ývào đối tượng người dùng nào mà đối tượng người tiêu dùng đó lại cho con người một sự mê hoặc, thì sựhứng thú sẽ được hình thành. Ví dụ : Khi sinh viên chú ý quan tâm vào việc học tập nhưng khơng có hứng thútrong học tập mà chỉ coi đó là nghĩa vụ và trách nhiệm và bổn phận phải thực thi thì khi đó sẽkhơng thấy hứng thú. Ngược lại nếu tập trung chuyên sâu và tạo được cảm xúc thoải máikhơng gị bó trong học tập thi lúc đó việc học tập sẽ lơi cuốn và mê hoặc sinhviên tích cực học tập hơn như khi ta học về bộ mơn động vật hoang dã, nếu mê hồn tìmhiểu về những hoạt động giải trí đặc tính sinh lý của chúng hay nói cách khác là đi sâuvào trong quốc tế sinh vật thì khi đó ta sẽ cám thấy ngày càng hứng thú với bộmơn này hơn. Giữa hứng thú và xúc cảm tình cảm : Thái độ của xúc cảm tình cảm đốivới đối tượng người tiêu dùng là tín hiệu không hề thiếu so với hứng thú. Nhưng hứng thúkhơng phải là xúc cảm tình cảm bởi hứng thú còn gắn liền với sự nhận thức, tầmquan trọng của đối tượng người tiêu dùng và của hoạt động giải trí so với đời sống cá thể. Hứng thú của cá thể luôn chịu sự chế ước của những điều kiện kèm theo xã hộilịch sử : Hứng thú được hình thành do những người xung quanh, do tập thể xã hội. Con người thường hứng thú với các hoạt động giải trí được nhiều người tán thưởng, khithấy nó đen lại quyền lợi cho xã hội và thoải mãn những nguyện vọng của bản thân. Hứng thú hoàn toàn có thể hình thành một cách tự phát và tự giác : Ví dụ 1 : Sinh viên chưa hiểu được việc thực tập vạn vật thiên nhiên sẽ đem lạihiệu quả gì nhưng rất thú vị so với việc chỉ vì thấy mê hoặc. Và thơng quaviệc thấy mê hoặc, sinh viên bị hấp dẫn vào hoạt động giải trí này, từ từ mới thấyđược ý nghĩa của việc thực tập vạn vật thiên nhiên. Ở đây, hứng thú đã được hình thànhtheo con đường tự phát. Ví dụ 2 : Sinh viên lúc đầu rất ngại khi bắt tay vào việc tìm hiểu và khám phá đặc điểmsinh thái của lưỡng cư nhưng vì hiểu được lưỡng cư là động vật hoang dã biến nhiệt nênđã từng bước thấy được hứng thú trong việc tìm hiểu và khám phá này và như vậy hứng thúđược hình thành theo con đường tự giác. Bởi vậy nên trong việc tu dưỡng hứng thú cho con người, tốt nhât là làmcho con người vừa bị hấp dẫn bởi đối tượng người dùng, vừa hiểu được ý nghĩa của đốitượng. Để tạo được hứng thú trong học tập thì sinh viên phải có hoạt động giải trí tíchcực trong học tập. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác-Lenin thì quốc tế kháchquan của con người là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tu duytrừu tượng đến thực tiễn. Hoạt động chủ yếu của sinh viên là hoạt động giải trí học tập. Nhưng so với hoạtđộng học tập của học viên đại trà phổ thông, việc học tập của sinh viên ĐẠI HỌC cónhiều điểm khác. Trước hết hoạt động giải trí học tập của học viên, sinh viên cũng là quátrình nhận thức nhằm mục đích sở hữu những tri thức trong kho tàng trí tuệ của nhânloại. Điểm khác nhau là khi triển khai hoạt động giải trí học tập, sinh viên không hề chỉnhận thức thường thì mà thực thi hoạt động giải trí nhận thức mang tính chấtnghiên cứu trên cơ sở tư duy độc lập, phát minh sáng tạo tăng trưởng ở mức độ cao để chuẩnbị cho một ngành nghề nhất định có chuyên mơn năng lượng cao. Vì vậy, hoạtđộng học tập của sinh viên còn gọi là hoạt động giải trí học tập nghề nghiệp. Vốn họcvấn tiếp thu được trong thời kỳ này rất là quan trọng vì nó là cơng cụ để họtiến hành tham gia vào nghành nghề dịch vụ nghề nghiệp sau này và là nền tảng cho hoạtđộng tự học, tự điều tra và nghiên cứu. Một điều khác nữa so với hoạt động giải trí học tập của họcsinh phổ thơng thì hoạt động giải trí học tập của sinh viên mang tính tự giác, tích cựcchủ động hơn. Sinh viên ngoài giờ lên lớp theo chương trình chính khố, họ cịnphải tích cực đọc thêm sách và tài liệu tìm hiểu thêm để tự tăng trưởng kỹ năng và kiến thức chomình, tranh thủ sự giúp sức của giảng viên để đào sâu kỹ năng và kiến thức chun mơn. Cónhư vậy, sau khi ra trường họ mới vững vàng trong việc làm của mình. Kết quả cho thấy sinh viên coi việc học tập là phương tiện đi lại chứ khơng phảimục đích như học lấy điểm trên cao, học để đạt học bổng, học để khơng phải thi lại, thậm chí còn học để cha mẹ vui lịng, học để đối phó … Học tập tích cực là quá trìnhtự biến hóa và làm đa dạng và phong phú bản thân mình bằng cách chọn và giải quyết và xử lý thơng tintừ mơi trường xung quanh. Tính tích cực, tự giác là điều cần phải có để sinh viênđạt được hiệu quả tốt trong học tập nhưng đây lại là nguyên do dẫn đến nhữnghạn chế trong học tập của sinh viên, sinh viên chưa phát huy được tính tích cực, tự giác trong các hoạt động giải trí học tập. Đa số sinh viên thụ động. Trong học tập, sinh viên ghi chép làm theo lời thầy, theo sách vở hướng dẫn, theo bài mẫu màkhơng tìm tịi, đặt yếu tố, hồi nghi cái đã có ; chưa tích cực học hỏi với thầy, học hỏi cùng bạn, đặt câu hỏi với thầy, với bạn ; chưa tích cực học nhóm, chưa tổchức tranh luận, đàm đạo. Bên cạnh đó do việc tổ chức triển khai cho sinh viên học tập chưa thực sự có sứcthu hút về kế hoạch, nội dung, giải pháp … Công tác tổ chức triển khai việc học tậpcũng là yếu tố quan trọng và cần phải có tính kế hoạch, nội dung, phương phápnhằm nâng cao chất lượng học tập và lôi cuốn sinh viên mê hồn học tập nhưngtiếc rằng nhà trường chưa cung ứng được điều đó. Ngồi ra cơ sở vật chất, trang thiết bị, phịng thí nghiệm …. là điều kiệngiúp sinh viên học tập tốt. Việc thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị cũng lànguyên nhân chính hạn chế việc học tập của sinh viên. Các nguyên do tương quan đến việc nhận thức của sinh viên và việc quảnlý của nhà trường nằm ở các thứ bậc thấp hơn như : Do tác động ảnh hưởng của các hoạtđộng khác. Do sinh viên chưa nhận thức đúng ý nghĩa việc học tập Công tácquản lý sinh viên học tập trong Nhà trường chưa tốt. Tóm lại, hạn chế lớn nhất so với sinh viên là ở thái độ học tập, cách họchay còn gọi là chiêu thức, kế hoạch, nội dung học tập và trang thiết bị cầnthiết ship hàng cho việc học của sinh viên. Chính bản thân sinh viên thiếu tính tích cực, tự giác trong học tập. Vớithái độ trung bình chủ nghĩa, hầu hết sinh viên cho rằng chỉ cần qua ( đạt ) môn họclà được. Ở đây phải nói đến tâm ý lạnh nhạt, thiếu xúc cảm, vơ tâm. … từ đó dẫn đếnkhơng ý thức, thiếu niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm, đại khái qua loa, rất nguy hại choquá trình tiếp thu, vận dụng kiến thức và kỹ năng cũng như việc hành nghề sau này. Dẫn đếnmột số trường hợp riêng biệt buộc bị thôi học do thái độ và nhận thức xô lệch dẫnđến bị vấp ngã. 3. Biểu hiện của hứng thú học tậpNếu hoạt động giải trí học tập của sinh viên được tổ chức triển khai đúng đắn và công tácgiáo dục được thực thi có mạng lưới hệ thống, đúng hướng thì hứng thú của sinh viên cóthê trở thành một nội dung vững chắc trong nhân cách của họ, ảnh hưởng tác động rất lớnđến sự tăng trưởng của sinh viên và được bộc lộ trong học tập dưới các dạngsau đây. Có đầu óc tò mò khoa học, ham hiểu biết, chuẩn bị sẵn sàng học thầy, hỏi bạn, thích tìm tịi, thường đặt ra cho thầy, cho bạn nhiều câu hỏi “ tại sao ? ” sau mỗibài giảng, trong sách hay mỗi buổi thực hành thực tế trong phịng thí nghiệm hay ởvườn thực nghiệm. Sở dĩ như vậy là vì có một khuynh hướng thường xun vàbền bỉ muốn nắm vững kỹ năng và kiến thức, vượt xa ra ngoài số lượng giới hạn của giáo trình. Tích cực và phát minh sáng tạo trong học tập và trong các hoạt động giải trí thực tiễn. Đốivới loại nay, sinh viên hãy lý giải cho mình và cho bạn thực chất các hiệntượng, thích giải những bài tốn khó, là những thí nghiện phức tạp, tìm r nhữngphương pháp mới. Thích sáng tạo, ý tưởng, nâng cấp cải tiến, phong cách thiết kế những dụng cụ khoa học, những thí nghiệm, những đờ dùng dạy học hứng thú, thơng minh và có ích. Có đầu óc dầu tưởng tượng phát minh sáng tạo, có trí tượng mền dẻo. Cần cù, kiên trì và nhẫn lại, khi đã đặt yếu tố xử lý cái gì thì suynghĩ, tìm hiểu và khám phá yếu tố đó cho đến cùng, có khi mất ăn mất ngủ. Dễ xúc cảm về mặt nhận thức, biết hưởng vui sướng, niềm niềm hạnh phúc khihiểu biết thêm về kiến thức và kỹ năng mới khi điều tra và nghiên cứu thêm những đặc thù về đờisống, sự phân bổ của sinh vật trên toàn cầu. Hứng thú học tập cũng như những nét của nhân cách con người được hìnhthành và tăng trưởng trong quy trình hoạt động giải trí, trước hết là trong hoc tập rồi đếnnghiên cứu khoa học. Vì vậy sinh viên tất cả chúng ta cần phải tổ chức triển khai cơng tác họctập sao cho q trình này mang lại nhiều “ ng ̀ n dinh dưỡng ” nhất cho việc hìnhthành hứng thú. Việc hình thành hứng thú diễn ra theo hai con đường : một là nộidung của môn học tiềm ẩn năng lực mê hoặc lơi cuốn sinh viên hình thànhhứng thú, ví dụ : khi học bộ mơn giải phẫu người, học về sinh lý người giúp sinhviên muốn tìm tịi mày mò trong mn học từ đó hình thành hứng thú trongviệc tiếp thu bộ môn này. Hai là bằng sự tổ chức triển khai hoạt động giải trí nhận thực của sinhviên, ví dụ : khi học mơn mơi trường và con người khi được tìm hiểu và khám phá về mơi10trường trải qua bài giảng thifsinh viên tự ý thức được vai trị quan trọng củamơi trường trong đời sống. Và khi đã nhận tức được điều đó thì sinh viên cónhững hành vi tích cực để bảo vệ một môi trường tự nhiên xanh-sạch-đẹp. 4. Các loại hứng thúHứng thú thật muôn màu, mn vẻ, thành thử có rất nhiều cách phân loạikhác nhau. Căn cứ vào nội dung và khunh hướng của nó hoàn toàn có thể chia hứng thú thành 5 loại : – Hứng thú vật chất – Hứng thú chính trị xã hội – Hứng thú lao động nghề nghiệp – Hứng thú thể dục thể thao – Hứng thú nhận thức ( học tập ) Căn cứ vào hiệu lực thực thi hiện hành, ý nghĩa của nó người ta chia ra hai loại : – Hứng thú tích cực dữ thế chủ động – Hứng thú thụ độngCần chú ý quan tâm : Hứng thú khơng đờng nhất với nhu cầuVí dụ : Một người nào đó có nhu yếu về học tập nhưng anh ta không hứngthú học, nhu yếu không đờng nhất với hứng thú nhưng nó lại là cơ sở để hìnhthành nên hứng thú. Mặt khác bản thân hứng thú cũng hoàn toàn có thể trở thành nhu cầucủa cá thể. Muốn hoạt động giải trí học tập đạt hiệu quả cao, cần phải gây được hứng thú chosinh viên. Khi có hứng thú thì con người khát vọng tiếp cận và đi sâu vào đốitượng gây ra nó và được cho phép vượt qua rất nhiều khó khăn vất vả, trở ngại cả bên trongvà bên ngoài để triển khai hoạt động giải trí mà vẫn cảm thấy thú vị. Thường những sinh viên có hứng thú học tập là những sinh viên học tậpchăm chỉ và có tác dụng cao. Cần tạo hứng thú cho sinh viên cả về bề rộng và bềsâu. Nếu hứng thú mà chỉ có bề rộng khơng có bề sâu thì hoạt động giải trí hời hợt, kết11quả thấp. Ngược lại hứng thú chỉ có bề sâu khơng có bề rộng thì tri thức trở nênphiến diện. 5. Vai trò của hứng thúHứng thú giữ vai trò khá quan trọng trong hoạt động giải trí học tập. Kết quả họctập không riêng gì nhờ vào vào những đặc thù về mặt trí tuệ, vào thái độ đối vớihọc tập mà cịn nhờ vào vào hứng thú của sinh viên. Thực tiễn đã chứng minhđiều nay khá rõ : cùng một sinh viên khoa sinh học khi học tập môn động vật hoang dã họchay mơn thực vật, hiệu quả khác nhau chỉ vì hứng thú khác nhau. Sự xu thế có lựa chọn của sinh viên vào những sự vật, hiện tượngcủa thực tiễn đời sống. Ví dụ : sự hứng thú cho từng bộ mơn khác nhau lên có sinh viên lựa chọncho mình từng chun ngành hẹp khác nhau như có người chọn về thực vật bậcthâp nhưng có người lại lựa chọn điều tra và nghiên cứu về sinh lý người. Hứng thú có vai trị rất lớn trong học tập nói chung và khoa sinh nói riêng, như K.Đ.Usinxki đã nói : “ một sự học tập nào mà chẳng có hứng thú gì cả và chỉbiết hành vi bằng sức mạnh cưỡng bức thì giết chết mất lịng ham muốn họctập của sinh viên ”. Vì vậy hứng thú làm nâng cao tính tích cực của sinh viên vàtăng hiệu suất cao cho quy trình học tập. Hứng thú tạo sự tập trung chuyên sâu chú ý quan tâm cao độ bởi sự mê hồn, mê hoặc của từngmơn học. Nó làm tăng công sức của con người trong học tập. khi có hứng thú, sinh viên học tậpkhơng biết stress, nhiều khi không chú ý đến thời hạn, khó khăn vất vả vẫn sẽ cốgắng vượt qua. Ví dụ : muốn thực hành thực tế trên phịng thí nghiệm tốt, phải hứng thú vối cácloại hóa chất, chịu khó tìm tịi pha chế, tích cực, phát minh sáng tạo thêm kiến thức và kỹ năng … khiđó sẽ thực hành thực tế thành thạo cho tác dụng tốt. Hứng thú học tập làm phát sinh khát vọng hành vi và hành vi mộtcách phát minh sáng tạo. Nó phát truển thâm thúy đến mức biến thành nhu câu ngay ngắt, sinhviên cần phải hành vi để thỏa mãn nhu cầu hứng thú vá khi đó bắt tay vào học tậpthực sự từ vi trị đó, do đó khi được củng cố và tăng trưởng mạnh, môtj cách có12hệ thống, hứng thú là một tác nhân kích thích hoạt động giải trí của sinh viên, trở thànhcơ sở của thái độ tích cực so với ọc tập là một trong những động lực của sinhviên – một nét tính cách rất quan trọng so với việc học. Cho nên sự nắm vững tri thức, sự tăng trưởng sức phát minh sáng tạo, khuynh hướngkhoa học và năng khiếu sở trường của sinh viên là một q trình phức tạp, địi hỏi một sựhoạt động nhiều mặt không stress và dày công. Ở đây hứng thú học tập giữmột vị trí xứng danh, giữ vai trò lớn trong hoạt động giải trí học tập của sinh viên. 6. Hứng thú học tập của sinh viên khoa sinhVới việc học tập theo mạng lưới hệ thống tín chỉ như lúc bấy giờ, việc sinh viên tự tìmtịi, tự nghiên cứu và điều tra, chiếm một vai trị rất lớn. Nó kích thích sinh viên phải tíchcực phát minh sáng tạo trong cách học đờng thời tạo được hứng thú học cho sinh viên. Là một sinh viên Đại học đặc biệt quan trọng là sinh viên khoa sinh thì việc tìm tịi, nghiên cứu và điều tra trong học tập là rất thiết yếu, nó giúp sinh viên tư duy tốt phát triểntốt nhận thức trong hoc tập. Với các phịng thí nghiệm được trang bị dụng cụ hóa chất, cơ sở hạ tầngđảm bảo như kính hiển vi, … .. taọ điều kiện kèm theo cho sinh viên quan sát cấu trúc bênngoài cũng như cấu trúc bên trong của các loài sinh vật như các loại nấm men, nấm mốc …. giúp sinh viên tưởng tượng được nội dung bài học kinh nghiệm của mình qua việcquan sát bằng mắt. Bảo tàng sinh học là một trong những nơi tạo được hứng thú cho sinh viênkhi lên học tập. Nó bao gờm, mạng lưới hệ thống các loài động thực vật để thuận tiện quansát, phân biệt từng lồi qua hình dạng và sắc tố của từng lồi, kích thích tưduy sự tưởng tượng của sinh viên. Hưng thú học tập của sinh viên khoa sinh còn được biểu lộ qua nhữnghoạt động, những trào lưu tương quan đến chuyên nghành mình học như “ hộithi rác thải ý thức năng động sáng tạo-giúp sinh viên hiểu thêm về rác thải vàbiết tái chế chúng Giao hàng cho đời sống tăng năng lực tăng trưởng nhận thức vềmôi trường ”. Hoạt động thực tập vạn vật thiên nhiên ngày càng quan trọng trong việcthúc đẩy sinh viên mày mò về vạn vật thiên nhiên, phối hợp “ học song song với hành ” tạo13điều kiện hịa nhập vào vạn vật thiên nhiên, tìm hiểu và khám phá và nắm vững đới sống, sự phân bốcủa các loài động thực vật trong quốc tế sinh vật, có những trải nghiệm thực tếphục vụ cho cơng việc sau này. Ngồi việc học ở trên phịng thí nghiệm, bảotàng sinh học thì việc học tập ở thư viện cũng là một trong những động lực giúpsinh viên taọ được hứng thú học tập qua việc học nhóm trao đổi kinh nghiệmhọc tập với nhau. Tuy nhiên một số ít sinh viên vẫn chưa tận dụng được những ưu điểm trên, để tạo được hứng thú cho học tập điều đó thật đáng lo lắng. Ví dụ : Làm thêm, dạy kèm, bán hàng, tiếp thị dẫn đến không cẩn thận học tập, hoặckhông theo nổi chương trình học ĐH là những nguyên do sinh viên bị buộc thơihọc. Tuy nhiên đó khơng phải là nguyên do chính, vì có những sinh viên vừa học vừalàm thêm nhưng tác dụng học tập vẫn đạt điểm trên cao. Ngun nhân ở đây là do sinhviên khơng chịu tìm tịi sách, tài liệu ship hàng cho chun mơn của mình ( mặcdù trong chiêu thức giảng dạy ĐH nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn vàđưa ra những tư liệu, đầu sách thiết yếu cho sinh viên tìm kiếm tìm hiểu thêm ) vàtâm lí quen với việc “ đọc _chép ”. Từ đó dẫn đến tình hình thụ động trong họctập của hầu hết sinh viên lúc bấy giờ. Từ trong thực tiễn trên cho thấy bên cạnh chương trình học tập ĐH hiện nayđã nặng nề, thì cơng cụ để truyền tải kiến thức và kỹ năng lúc bấy giờ cũng chưa lấy gì làm hàilịng. Số sinh viên tìm đến thư viện khơng nhiều, chỉ lác đác vài bạn đến thưviện những ngày thông thường và có nhiều hơn một chút ít khi mùa thi đến. Trong khi đó, giờ giảng dạy của giảng viên trên lớp khơng có gì hơn ngồi mộtcái micrơ cứ ọc-ẹc theo kiểu “ mạnh thầy thầy cứ nói ”. Ví dụ với mơn Sinh, chỉ riêng phần Động vật học có xương sống với 4 tiết1 tuần giảng viên nhu yếu với mỗi sinh viên trung bình phải đọc tối thiểu mộtchương … một tuần, một tuần sau lên lớp giảng viên kiểm tra và đàm đạo. khócó thể đọc trong vịng một tuần trong khi cịn những mơn khác cũng phải đọc vàtrả bài trong tuần. 14V ậy tất cả chúng ta phải làm gì để tạo được hứng thú trong học tập mà khơng bịgị bó khơng bị áp lực đè nén nào lá một câu hỏi lớn của nhiêu sinh viên khơng chỉ sinhviên khoa sinh nói riêng mà sinh viên trong tồn trường Đại học Vinh nói chung. Sau đây là 1 số ít giải pháp tạo được hứng thú mà qua tích lũy, emmuốn trình diễn ở đây. 7. Các con đường hình thành hứng thú trong học tậpHình thành hứng thú học tập trong giảng dạyHứng thú nhận thức ( học tập ) cũng như những nét nhân cách của conngười được hình thành và tăng trưởng trong quy trình hoạt động giải trí trước hết là tronghoạt động học tập. – Hình thành hứng thú học tập trải qua nội dung giảng dạyNội dung giảng dạy là giáo tài, là cơ sở từ đó sinh viên lan rộng ra tầm hiểubiết của mình, phát hiện những nguyên tắc, quy tắc, định luật mới. Cái đó có thểvà cần trở thành ng ̀ n hứng thú của sinh viên. Vậy đối tượng người dùng tiên phong củahứng thú học tập là kiến thức và kỹ năng về quốc tế, các hiện tượng kỳ lạ xung quanh đời sống. Vì thế tất cả chúng ta hiểu tại sao lựa chọn rất là cẩn trọng giáo tài, chuẩn bị sẵn sàng cho nộidung là một khâu rất quan trọng để hình thành và tăng trưởng hứng thú. Muốn thực thi trách nhiệm này có những con đường nào ? – Lựa chọn có tâm lý những sự kiện mới, hiện tượng kỳ lạ ít người biết, vượtkhỏi trí tưởng tượng, làm cho sinh viên quá bất ngờ là thành phần tiên phong củahứng thú. Khi quá bất ngờ, con người sẽ vươn tới phía trước, chờ đón cái mới. – Giúp sinh viên tâm lý, đúng chuẩn hóa những ý niệm trong đời sốngdưới ánh sáng của kiến thức và kỹ năng khoa học, làm cho họ hiểu được cái mới, cái bấtngờ trong cái quen thuộc, giúp họ chuyển từ trạng thái ý niệm nghèo nàn, tương đối hẹp sang trình độ hiểu biết có những kinh nghiệm tay nghề khái quát hóa thựctế. Việc gây hứng thú so với học tập trong các giáo tài không phải bao giờcũng từ những điều “ giật gân ” mà như K.Đ.Usinvkinis muốn môn học trở nênhứng thú phải chỉ có một phần cái mới cịn phần khác quen thuộc. Ơng nói cái15mới khi nào cũng bộc lộ trong giáo tài trên nền cái đã biết và cái quen thuộc. Cách dạy như vậy sẽ luyện cho sinh viên biết xem xét các sự kiện của đời sốngmột cách chú ý và thâm thúy dẫn họ tới nhận thức rằng trong những hiện tượngbình thường, lặp đi lặp lại nhiều lần cịn có nhiều nét kỳ lạ mới mà sinh viên cóthể biết được trong các bài học kinh nghiệm – Thơng qua tìm hiểu và khám phá lịch sử vẻ vang của những ý tưởng khoa học ( con đườngnày rất quan trọng ở trường Đại học ) có công dụng một mặt làm cho sinh viênthấy con đường đầy khó khăn vất vả khó khăn, phạm nhiều sai lầm đáng tiếc của sự phát minhkhoa học mới tìm được chân lý như thời nay. Mặt khác trình diễn tồn bộ sựphát triển năng động của quy trình tăng trưởng khoa học, giúp sinh viên phát triểntư duy độc lập làm mê hồn tính tò mò, tìm tịi, nghiên cứu và điều tra khoa học. – Tác động bởi việc trình diễn các thành tựu tân tiến của khoa học, tìmhiểu những phương hướng cơ bản của sự tăng trưởng khoa học, những phát minhcó tính năng kích thích hứng thú học tập khi nhỏ – Gắn liền nội dung bài học kinh nghiệm với thực tiễn sản xuất chiến đấu, lịng kínhtrọng so với giá trị của văn hóa truyền thống và khoa học, ý chí vươn lên tới đỉnh điểm củakhoa học. Hứng thú so với việc học tập sẽ thực sự tăng trưởng khi sinh viên từngbước trong đời sống của mình nhận thức được ý nghĩa của hứng thú đối vớithực tiễn con người, so với việc cấu trúc quốc tế, gây cho họ có nhu yếu vậndụng kỹ năng và kiến thức. Trên đây là những con đường cơ bản để hình thành hứng thú học tập. – Thông qua tổ chức triển khai hoạt độngKhông phải mọi tri thức trong bài học kinh nghiệm cũng gây cho sinh viên hứng thú. Lúc này một nguồn ảnh hưởng tác động hứng thú khơng kém phần quan trọng đó là bảnthân q trình hoạt động giải trí nhận thức. Cho nên muốn thức tỉnh nguyện vọng củasinh viên so với học tập, cần tăng trưởng ở họ so với nhu yếu hoạt động giải trí học tập, làm cho sinh viên tìm thấy trong q trình đó những mặt lơi cuốn những khíacạnh tích cực của hứng thú. 16 – Làm cho bài giảng liên tục, trở thành thực trạng của yếu tố. Cách dạynày sẽ tạo ra hứng thú lâu bền cho sinh viên. – Làm cho trách nhiệm nhận thức trở nên phức tạp hơn. – Tổ chức công tác làm việc tự lập khác nhau của sinh viên, tương thích với những đặcđiểm của hứng thú. Như ta đã biết, thật không lợi về mặt sư phạm nếu ta đặt sinhviên vào thế thụ động, bàng quan tiếp thu hứng thú mà phải đặt họ vào tình trạngphải vận dụng tối đa sức mạnh trí tuệ và ý chí, đem kỹ năng và kiến thức để giải quyếtnhững trách nhiệm đặt ra. Làm như vậy sẽ gây được tính tích cực của trí tuệ sinhviên, động lực tạo hứng thú học tập. – Rèn luyện ý thức học liên hệ với hành. – Tổ chức những hoạt động giải trí yên cầu phát minh sáng tạo vận dụng những kỷ năng kỷxão. – Hứng thú nhận thức ( học tập ) còn được tăng trưởng nhờ vai trị tổ chứccơng tác nghiên cứu và điều tra thực nghiệm như : Tổ chức các buổi luận bàn, tổ chức triển khai hoạtđộng nhóm ở phịng thí nghiệm, thư viện, kho lưu trữ bảo tàng sinh học. – Làm cho sinh viên tìm thấy sự văn minh, sự trưởng thành của bản thân đểtừ đó nhìn thấy được sự mê hồn hứng thú trong học tập. Tóm lại, nếu được tổ chức triển khai và có kế hoạch chu đáo, có xem xét thậntrọng thì sẽ hình thành hứng thú học tập là một lao động lý thú mê hoặc thì đemlại niềm tin để đạt tác dụng cao trong học tập. 8. Biện pháp tạo hứng thú trong học tập của sinh viênYếu tố ” môi trường học tập ” là những ảnh hưởng tác động kích hoạt, kích thích đadạng ( cả bên ngồi và tự bên trong bạn ). Nó sẽ góp thêm phần quyết định hành động cho sự tậptrung vào trọng tâm, vào việc học tập của bạn. Vì thế, cải tổ cơ sở vật chất, trang bị ( theo năng lực, không tốn kém ), hồn thiện mơi trường học tập chomình sẽ giúp bạn tự do, vui tươi, thêm nhiều hứng thú để học tập. Điều bạn hoàn toàn có thể làm để cải tổ mơi trường học tập cho mình : 171. Địa điểm học tậpBạn hãy chon khu vực có những điều tương thích với sở trường thích nghi và phong cáchcủa mình. Có thể chỉ là một, mà cũng hoàn toàn có thể là nhiều nơi khác nhau cho nhiềumôn học khác nhau. Khơng nhất thiết phải là nơi hồn tồn yên bình, vì điềunày cịn tùy thuộc vào đậm cá tính của mỗi người. ví dụ bạn có thế học ở thư viện, nhà trống hay phịng trọ. Cũng có lúc bạn nên học một mình hoặc hoàn toàn có thể họcnhóm. 2. Thời gian là vàng bạcBạn nên có một thời hạn biểu một cách hài hòa và hợp lý, sắp xếp thời gin học ởtrường cũng như ở nhà vào từng tuần, từng tháng. Và điều quan trọng là khi đạtra nó, bạn phải triển khai đó một cách trang nghiêm thi khi đó mới đạt được kêtquả tốt. 3. Phải tạo được sự tập trung-chú ýNhiều người cứ tưởng đây là một giải pháp đơn thuần, nhưng khơngngờ rằng nó lại là chiêu thức hiệu suất cao nhất. Khi bạn thấy rằng mình đang “ cóý ” lơ đễnh, hãy tự nói “ Phải tập trung chuyên sâu ” và từ từ quan tâm cái mà bạn đang muốnlàm. Ví dụ : Bạn đang học bài mà cứ mải nghĩ về đống bài tập chưa làm xong, vềbuổi hẹn hị sắp tới và cái bụng trống rỗng của mình, hãy tự nói “ Phải tậptrung ”. Quay về với những thắc mắc, đề cương, biểu đồ … trong bài học kinh nghiệm và giữ sựtập trung đó lê dài, càng lâu càng tốt. Nếu bạn lại liên tục lơ đễnh, cứ tiếp tụclặp lại chiêu thức này. Đừng nghĩ rằng bạn phải đưa cái ý nghĩ lơ đễnh đó ra khỏi đầu mình. Khibạn cố khơng nghĩ về một thứ gì đó, nó sẽ khơng thể ra khỏi đầu bạn được ( ví dụnhư bạn đang thèm bánh qui. Đừng nghĩ “ Tôi sẽ không nghĩ về bánh qui. Tơi sẽkhơng nghĩ về bánh qui. ”, nó sẽ có tính năng ngược lại đấy ) Bạn hoàn toàn có thể sẽ phải thao tác này cả trăm lần / tuần. Dần dần, bạn sẽ thấymình tập trung chuyên sâu vào việc hơn nhiều hơn. Vì thế, hãy kiên trì và bạn sẽ thấyđược sự tân tiến của mình. Khoan địi hỏi phải có tác dụng ngay. 184. Thư giãn sau mỗi giờ họcĐế tránh được sự căng thảng khi học, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể tích hợp giải laotrong khi hoc, khi đó sẽ tạo được cảm xúc tự do trong học tập, tránh gây áplực tâm ly khi học. 5. Kết hợp học song song với hànhKhi học kim chỉ nan mà khơng có thực hành thực tế sẽ giúp sinh viên khó tiếp thunhững gì đã học được. Vì vậy việc học tập phải có sự thực hành, khi đó mớigiúp sinh viên muốn tò mò, tìm tịi những yếu tố mình cịn vướng mắc, tạocho sinh viên trí tưởng tượng, tư duy tốt trong quá trinh học tập. 6. Điều quan trọng là ý thức học tập của sinh viên đóng vai tro quan trọngquyết định đến hứng thu học tập của sinh viên19PHẦN C. KẾT LUẬNHứng thú học tập – động lực thôi thúc sinh viên học tập. Hứng thú là điềucả học viên và sinh viên đạt đến tiên phong hay cuôi cùng của một mơn học. Cóngười cho rằng về mơn học thì lấy gì mà hứng thú, nhưng có một điều chắc chắnhứng thú là bất kể sinh viên nào muốn học tốt cũng cần phải đạt được ở các mônhọc. Vậy việc tạo ra hứng thú trong học tập là dầu tiên mà sinh viên cần đạt tới. Có như vậy sinh viên mới tích cực dữ thế chủ động khám phá những chân trời kỹ năng và kiến thức, đúng như ý thức của thay đổi chiêu thức giáo dục hiên nay. Qua việc tìm hiểu và khám phá hứng thú học tập của sinh viên khoa Sinh, tất cả chúng ta thấyrõ được tầm quan trọng của nó trong việc học tập theo hệ thờng giảng dạy tín chỉnhư lúc bấy giờ. Nó đóng vai trị quan trọng thôi thúc sinh viên tự tim tòi, nghiêncứu khoa học, động lực lớn tăng hiệu suất cao trong việc học tập, tăng tính tích cực, phát minh sáng tạo của sinh viên. Chính thế cho nên mà khi làm đề tài về hứng thú học tập củasinh viên khoa Sinh, em muốn nhấn mạnh vấn đề vai trò to lớn của hứng thú trong họctập. 20M ỤC LỤCTrangPHẦN I. MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… 1I. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………………. 1II. Đối tượng và số lượng giới hạn đề tài điều tra và nghiên cứu …………………………………………. 21. Đối tượng ……………………………………………………………………………………. 22. Giới hạn đề tài …………………………………………………………………………….. 23. Phương pháp điều tra và nghiên cứu đề tài ……………………………………………………… 34. Mục đích, trách nhiệm của đề tài ……………………………………………………… 3PH ẦN II. NỘI DUNG. …………………………………………………………………… 4I. Giới thiệu chung …………………………………………………………………………. 41. Cơ sở lý luận ……………………………………………………………………………… 42. Một vài nét về khoa Sinh học ………………………………………………………… 4II. Tìm hiểu hứng thú học tập ………………………………………………………… 41. Khái niệm hứng thú – hứng thú học tập ………………………………………….. 42. Đặc điểm của hứng thú …………………………………………………………………. 63. Biểu hiện của hứng thú học tập ……………………………………………………… 94. Các loại hứng thú ……………………………………………………………………… 115. Vai trò của hứng thú ………………………………………………………………….. 126. Hứng thú học tập của sinh viên khoa sinh ……………………………………. 137. Các con đường hình thành hứng thú trong học tập ………………………… 158. Biện pháp tạo hứng thú trong học tập của sinh viên ……………………….. 17PH ẦN C. KẾT LUẬN …………………………………………………………………. 2021

Source: https://evbn.org
Category: Học Sinh