Cách nối dây điện đơn giản mà an toàn
Việc sử dụng điện an toàn mà là một vấn đề luôn được quan tâm và chú trong rất nhiều. Có khá nhiều cách để cầu đấu điện các đường dây điện phù hợp, đơn giản đem lại hiệu quả cho người sử dụng. Do đó, mà hiện giờ các kỹ thuật nối dây điện đã tạo ra nhiều cách đấu nối khác nhau; để tạo nên sự liên kết tốt và an toàn. Đó là, nội dung bài viết này sẽ hướng dẫn cách nối dây điện của thợ điện chuẩn. Cũng như có thể thực hiện cách nối dây điện vào phích cắm của dây điện dân dụng trong gia đình.
Đấu nối dây điện là gì?
Nói về nối dây ắc hẳng ai cũng biết bộc dây lại với với nhau. Tuy nhiên, bạn nên biết rằng đối các loại dây khác nhau thì có các nối thắc khác nhau. Và vấn đề ở đây lại là cách nối các đường dây điện phù hợp cho từng dòng điện sử dụng. Nếu bạn không cầu đấu dây điện đúng cách dòng điện trở nên chập chờn và có thể nói là đem lại hiệu quả không tốt cho thiết bị dùng.
Khi lắp đặt các hệ thống dây điện thì chắc chắn rằng phải có một khái niệm cụ thể để cho mọi người biết. Có một phương phát hay nhiều đi theo một quy tắc nào thì rất dễ xảy ra những vấn đề ngoài ý muốn.
Vì vậy, bạn và gia đình cần mắc nối các sợi dây sao cho đúng kĩ thuật để đem lại mấu nối an toàn và gọn gàng. Không xuất hiện bất kỳ bất kì vấn đề về điện như rò điện, hỏng dây điện…
Tác dụng cách đấu điện đúng chuẩn là gì?
Để nói về tác dụng của việc đâu nối dây điện thì mọi người sẽ nghĩ đến các đấu nối có các đầu ghim liên kết hỗ trợ. Khi 2 đầu ghim nối thì sẽ được gắng dây điện vào đó nếu không thì thiết bị sẽ không sử dụng được.
Việc phải nối sao cho đúng không mà còn phải đem lại một sự đảm bảo về tính thẫm mĩ của việc đi dây. Nó giúp cho người sử dụng học người bảo trì sau này thuận tiện hơn trong việc kiểm tra lỗi.
Đối với những người cao tuổi và trẻ nhỏ thì việc những dân dẫn điện có thể gây tai nạn về điện cho họ. Nếu mắc dây điện không chính dẫn đến việc rò điện, chạm mạch thì sự nguy hiểm càng tăng cao. Để mắc nối dây điện chính xác thì chúng tôi sẽ cho bạn hiểu tường tận cách mắc nối dây pha, dây mát ra sao để có được các mấu nối án toàn.
Thực hành nối dây dẫn điện
Vật liệu, thiết bị nối dây điện
– Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, dao nhỏ, mỏ hàn, …
– Vật liệu và thiết bị: Hộp nối dây, đai ốc nối dây, dây điện lõi một sợi, dây điện mềm lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng dính cách điện, nhựa thông, thiếc hàn, …
Quy trình để có thể thực hiện nối dây
Bước 1. Loại bỏ phần vỏ bọc
Có thể dùng kìm hoặc dao để thực hiện, nhưng mà vẫn đẩm bảo là phần lõi không bị ảnh hương. Hiện nay có 2 cách để bóc vỏ cách điện được sử dụng nhiều nhất.
– Bóc cắt vát: Dùng dao vào điểm cắt và gọt lớp vỏ bọc cách điện ở một góc 30 độ. Với dây có tiết diện nhỏ,thì nên dùng kìm để tuốt dây để bóc vỏ cách điện an toàn hơn.
– Bóc phân đoạn: trường hợp nay chỉ dùng cho loại dây có hai lớp cách điện. Với lớp cách điện ngoài được cắt chệch với lớp trong khoảng 5-8mm.
Bước 2. Làm sạch lõi dây đồng
Làm sạch lõi bằng các loại giấy chuyên dụng như giấy ráp (giấy nhám) làm sạch cho đến khi thấy ánh kim để mối nối tiếp xúc tốt để có thể dẫn điện.
Thực hành các cách nối dây điện
Có những các mối nối cũng như các đối dây thông dụng qua nguyên tắc đấu dây điện dưới đây:
Mục Lục
A. Kiểu mối nối thẳng
+ Dây dẫn lõi 1 sợi:
– Uốn gập lõi:
Chia lõi thành 2 phần rõ rệt thực hiện quấn lõi từ 5 đến 6 vòng làm cho dây lõi chắc hơn . Tiếp đó cho 2 dây uốn vuông góc rồi móc lại với nhau tạo sự kết chặc làm cho dây bền hơn.
– Vặn xoắn:
Để có thể có thể thực hiện kỹ thuật nối dây điện để kết nối chặc chẽ hơn bạn cần xoắn dân dẫn lại với nhau ở 2 đầu từ 2 đến 3 vòng. Tiếp sau đó là sử dụng kìm quấn thêm từ 4 đến 6 vòng nữa để có thẻ tạo thêm sự chắc chắn. Bước cuối cùng bạn cần cặp những dây vòng ngoài cùng lại với nhau và vặn ngược chiều; để có thể siết chặc các mối nối không tách được khi đưa vào hoặc động.
B. Dây dẫn lõi nhiều sợi:
Cách nối dây điện nhiều lõi là sau khi bóc lớp vỏ xong thì bạn cần tách lõi ra các phần rõ rệt để cho lồng lõi vào nhau. Bước này bạn chỉ cần vặn xoắn lần lược từ 3 đến 4 vòng để mang lại sự chắn chắn.
C. Cách đấu điện trong nhà loại mối nối phân nhánh
+ Dây dẫn lõi 1 sợi:
Tưởng tự với mấu nối này cũng có 3 bước uốn gập, vặn xoắn và kiểm tra thì ở phần đầu tiên cần nói trước hết đó là uốn gập.
– Uốn gập lõi: Đặt dây chính và dây nhánh vuông góc với nhau, uốn gập lõi dây nhánh.
– Vặn xoắn: Bạn cần dùng kìm để quấn dây nhánh lên dây chính, xoắn tiếp tầm khoảng 7 vòng rồi cắt bỏ dây thừa.
Tiếp đến siết chặn các mối nói vừa đủ để không bị nứt và làm hỏng dây trong quá trình quấn.
+ Dây dẫn lõi nhiều sợi:
Nếu bạn hoàn thành xong việc tác lõi thì tiếp tục tách ra làm 2 phần với nhau và xoắn dây sang 2 bên từ 3 đến 4 vòng. Cuối cùng cần kiểm tra lại xem cách nối dây dẫn điện lõi nhiều sợi hay chưa rồi cuối cùng quán bằng keo cách điện.
Nối dây bằng ốc vít
Nối dây bằng ốc vít thường dùng để nối ổ cắm, phích cắm hoặc nối các đầu dây với các thiết bị sử dụng điện như chuôi đèn. Các bước nối dây bằng ốc vít như sau:
Trước tiên cần xác định dây dẫn cần nối, đối với dây cũ chúng ta cần cắt bỏ phần đồng đã sử dụng để dễ tuốt dây. Sau đó bóc vỏ cách điện bên ngoài khoảng 5mm là được, nếu dây tiết diện nhỏ bạn tuốt dài hơn rồi gấp đôi lại. Sau đó cho vào lỗ vít rồi xiết ốc lại.
Lưu ý: việc hướng dẫn nối dây điện thì không nên xiết ốc quá chặt sẽ làm đứt lõi dây và sẽ không bền.
Nối bằng đai ốc nối dây
– Bước đầu hãy làm đầu nối thẳng và bóc vỏ cách điện khoảng 2/3 chiều dài đai ốc nối dây và làm sạch lõi.
– Tiếp đến nối dây dẫn: giữa các đầu dây cho bằng nhau, hãy dùng kìm soắn chúng lại với nhau cùng các lõi dây theo chiều kim đồng hồ. Để chắc chắn hơn bạn cần vặn đai ốc nối dây vào đầu lõi dây dẫn, đai ốc cắt lên lõi dây các ren mịn để tạo thành tổ hợp vít và đai ốc.
– Kiểm tra mối nối bằng cách kéo mạnh từng dây để kiểm tra độ chắc chắn về kết nối. Cuối cùng dùng đai ốc chùm hết phần lõi dây dẫn bên trong.
Một số mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì?
- Thực hiện quy trình nối dây dẫn điện để giải quyết là phải ngắt nguồn điện chính trước khi thực hiện cách đấu điện.
- Tìm hiểu vị trí đấu nối dây đã đúng vị trí hay chưa
- Nên chọn vị trí lắp đặt dây điện tránh sự tác động hay vật cản để tránh được các lỗi tối đa.
- Sau khi nối xong bạn cần bọc đấu nối sau khi nối dây.
- Đảm bảo là phần lõi bên trong không nhấp nhô mà đều
- Nên sử dụng phụ kiện đấu nối phù hợp để đấu nối dây điện thêm phần chuẩn xác.
- Khi mắc nối dây điện cần mặc đồ bảo hộ để đảm bảo sự an toàn.
- Khi đấu dây cần lựa chọn loại dây điện vừa phải có đường kính tiến diện dây dẫn, lẫn trọng lượng đấu nối dây tốt và dẫn điện tốt hơn.
Khi đấu nối dây xong bạn không nên để chỉ về kỹ thuật còn cần có thẩm mĩ cho việc đi dây điện trong nhà. Nó giúp bạn có thể vừa kết nối dẫn điện và tạo nên sự chắn chắn, gọn gàn trong hệ thống đi dây điện của mình. Và hãy chắc chắn rằng bạn dã bọc lớp vật liệu cách điện ở phẩn đấu dây điện đó trước khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn điện nhé.