Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Điểm Cao Từ A-Z

Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Điểm Cao Từ A-Z nội dung bài viết được xây dựng trên yêu cầu và thắc mắc của các bạn sinh viên ngành Luật gửi về cho chúng tôi. Đội ngũ chúng tôi sẵn sàng giải đáp thắc mắc cho các bạn. Nội dung bài viết gồm có: lựa chọn địa điểm thực tập tốt nghiệp ngành Luật, phương thức thực tập tốt nghiệp sinh viên ngành Luật, mục đích và yêu cầu của thực tập tốt nghiệp, nhiệm vụ đối với sinh viên khoa Luật, nội dung cần tiến hành trong thực tập tốt nghiệp, đánh giá kết quả thực tập tốt nghiệp sinh viên Luật.

Nếu các bạn gặp khó khăn trong việc lựa chọn đề tài hay tìm công ty thực tập và viết bài trọn gói, các bạn có thể kham thảo dịch vụ làm báo cáo thực tập  của luanvanmaster.com Zalo 0973287149

Thực tập tốt nghiệp ngành luật là hình thức tổ chức đưa sinh viên xuống các cơ sở thực tập để tập làm các công việc của một người vận dụng kiến thức luật vào các công việc được giao trong một thời gian nhất định. Trong học phần này, sinh viên sẽ vận dụng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ về nghề luật để tác nghiệp tại một đơn vị. Thông qua đó tiếp cận với môi trường thực tế để tìm hiểu và lên kế hoạch thực hiện một, một số nhiệm vụ cụ thể, hiểu và vận dụng được các quy định của pháp luật về nghề luật, các quy tắc đạo đức, ứng xử của nghề luật đã được học vào thực tiễn.

1. Lựa chọn địa điểm thực tập tốt nghiệp Ngành Luật

Sinh viên có thể lựa chọn 1 trong các loại hình đơn vị sau để tiến hành thực tập tốt nghiệp:

  1. Các Văn phòng luật sư
  2. Các Công ty luật
  3. Các Phòng công chứng
  4. Các Ủy ban nhân dân các cấp
  5. Các đơn vị, tổ chức kinh tế
  6. Một số tổ chức đoàn thể chính trị – xã hội
  7. Các tổ chức phi chính phủ…trong và ngoài nước

2.  Phương thức thực tập tốt nghiệp sinh viên ngành Luật

Sinh viên tự lựa chọn địa điểm thực tập. Trường hợp sinh viên không liên hệ được địa điểm thực tập thì Khoa Luật hoặc Học viện sẽ hỗ trợ giới thiệu địa điểm thực tập cho sinh viên.

– Sinh viên có thể thực tập ở một đơn vị, cơ sở theo cá nhân hoặc theo nhóm. Mỗi nhóm không quá 5 người.

– Trong thời gian 2 tháng thực tập tại cơ sở, sinh viên chủ động thời gian sắp xếp công việc theo sự phân công của đơn vị thực tập, xây dựng kế hoạch cá nhân, ghi nhật ký thực tập và báo cáo kết quả thực tập về Khoa Luật sau khi kết thúc đợt thực tập.

Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Điểm Cao

3. Mục đích, yêu cầu của thực tập tốt nghiệp

a. Mục đích – Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Điểm Cao

– Vận dụng lý thuyết, kiến thức nghiệp vụ nghề luật vào trong thực tiễn

– Hình thành thái độ tích cực và tác phong chuyên nghiệp trong nghề luật.

– Giúp sinh viên tự đánh giá được khả năng của bản thân trong việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. Trên cơ sở đó nâng cao ý thức tự học, không ngừng trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu công việc sau khi ra trường.

b. Yêu cầu – Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật 

– Sinh viên phải hoàn thành nhiệm vụ thực tập theo nội dung, yêu cầu của Học viện. Đồng thời phải tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy, quy định của đơn vị nơi thực tập.

– Trong quá trình thực tập, sinh viên phải tích cực học hỏi, nắm bắt tình hình địa phương, đơn vị ; quan sát quy trình công tác và các tình huống xử lý trong công việc hàng ngày; tích cực tham gia giải quyết một số vấn đề đặt ra trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động cùng cơ quan, đơn vị nơi thực tập và đề xuất biện pháp giải quyết; hoàn thành mọi nhiệm vụ đơn vị thực tập giao.

– Kết thúc thực tập, mỗi sinh viên phải hoàn thành nhật ký thực tập, báo cáo thực tập tốt nghiệp theo những nội dung hướng dẫn trong đề cương, phù hợp với thực tế tại đơn vị thực tập. Báo cáo thực tập tốt nghiệp là cơ sở để đánh giá kết quả thực tập và điểm thực tập cuối khoá là một căn cứ quan trọng để đánh giá kết quả học tập toàn khoá, xét công nhận tốt nghiệp.

– Nộp hồ sơ thực tập (theo quy định tại Phụ lục 1) cho Khoa Luật đúng  thời gian quy định.

4. Nhiệm vụ đối với sinh viên khoa Luật

  1. Xác định rõ địa điểm thực tập
  2. Phục tùng mọi sự phân công và sắp xếp của Khoa Luật và Học viện
  3. Chấp hành nghiêm chỉnh các nội qui, quy định của cơ sở thực tập tốt nghiệp
  4. Chịu sự giám sát của giảng viên và người được phân công hướng dẫn giúp đỡ sinh viên
  5. Lập nhật ký thực tập
  6. Hoàn thành và nộp báo cáo đúng với yêu cầu về thời gian, đảm bảo chất lượng
  7. Chủ động giải quyết những khó khăn trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại cơ sở

Sinh viên cần phải nhận biết và đề phòng những nguy cơ có thể xảy ra tại địa bàn thực tập hoặc trên đường di chuyển đi và về để chủ động về các vấn đề an toàn thân thể khi tham gia giao thông, an toàn tài sản của bản thân và nơi thực tập thực tế. Cần nhận biết tôn trọng các quy tắc công cộng, quy tắc có tính địa phương, tôn giáo…

5. Nội dung cần tiến hành trong thực tập tốt nghiệp

1. Tìm hiểu đặc điểm, tình hình chung ở đơn vị thực tập

(Yêu cầu này bắt buộc với tất cả sinh viên khi tiến hành thực tập với bất cứ nội dung nào)

a. Đặc điểm tình hình ở đơn vị thực tập

  • Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội
  • Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị thực tập
  • Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy
  • Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn
  • Hệ thống tổ chức bộ máy
  • Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức và lao động
  • Cơ sở vật chất, kỹ thuật

+ Điều kiện làm việc

+ Trang thiết bị phục vụ công tác

  • Các chính sách, chế độ với cán bộ, nhân viên
  • Các cơ quan, đối tác tài trợ của đơn vị thực tập

b. Thuận lợi và khó khăn của đơn vị thực tập

  • Thuận lợi
  • Khó khăn

2. Nội dung những công việc được giao

Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Luật (Bắt buộc với tất cả sinh viên)

  1. Cấu trúc của Báo cáo thực tập tốt nghiệp

     Báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm các phần cấu trúc như sau:

A. Phần mở đầu: bao gồm các nội dung

  1. Lý do chọn vấn đề thực tập

– Về cơ sở lý luận

– Về cơ sở thực tiễn

  1. Phạm vi thực tập

– Thời gian

– Không gian

– Giới hạn nội dung

  1. Mục tiêu của cá nhân trong đợt thực tập
  2. Phương pháp nghiên cứu/thực tập

B. Phần nội dung: gồm các vấn đề sau

1. Tổng quan về địa bàn thực tập

– Lịch sử hình thành cơ sở (đơn vị) thực tập

– Chức năng của cơ sở (đơn vị) thực tập

– Cơ cấu tổ chức của cơ sở thực tập

– Các hoạt động chủ yếu hiện nay của đơn vị thực tập tốt nghiệp… (Tùy từng đặc thù của đơn vị nơi thực tập để tìm hiểu một, một vài nội dung này).

– Đánh giá chung của sinh viên về địa bàn thực tập: tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh, thành phố nơi sinh viên đến thực tập ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị đến thực tập

2. Các hoạt động thực hiện trong quá trình thực tập

  1. Kế hoạch thực tập của cá nhân
  2. Hoạt động thực hiện

    Mô tả các hoạt động đã tham gia và nêu kết quả cụ thể, có nhận xét, đánh giá

3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ đợt thực tập

– Sinh viên cần phải rút ra được bài học kinh nghiệm sau đợt thực tập

– Các đề xuất kiến nghị đối với nơi sinh viên đến thực tập và đối với  Khoa Luật Học viện.

C. Phần kết luận

D. Tài liệu tham khảo

E. Phụ lục

6. Đánh Giá Kết Quả Thực Tập Tốt Nghiệp sinh viên Luật

1. Hình thức đánh giá kết quả thực tập tốt nghiệp

Sau khi kết thúc thực tập, Khoa chủ quản sẽ lập hội đồng đánh giá sinh viên đi thực tập. Điểm thực tập tốt nghiệp được tính là trung bình chung của 3 căn cứ sau đây:

– Kết quả báo cáo thực tập tốt nghiệp (giảng viên hướng dẫn chấm)

– Kết quả đánh giá của giảng viên hướng dẫn (phụ lục 4)

– Kết quả đánh giá của đơn vị sinh viên đến thực tập (phụ lục 5)

Căn cứ vào 03 hình thức đánh giá trên, hội đồng chấm thực tập tốt nghiệp sẽ có đánh giá cụ thể trên tất cả các tiêu chí (phụ lục 6).

Điểm của hội đồng chính là điểm thực tập tốt nghiệp của sinh viên.

2. Đánh giá Báo cáo thực tập: Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật

a. Yêu cầu để đánh giá và hoàn thành Báo cáo thực tập:

  • Chậm nhất sau 04 tuần (kể từ ngày bắt đầu thực tập), từng sinh viên phải hoàn thành Đề cương chi tiết “Báo cáo thực tập tốt nghiệp”
  • Trong tuần thứ 5, sinh viên phải liên hệ với giáo viên hướng dẫn để về trường bảo vệ đề cương chi tiết “Báo cáo thực tập tốt nghiệp” trước giáo viên hướng dẫn
  • Nội dung bảo vệ gồm: Đề cương chi tiết “Báo cáo thực tập tốt nghiệp” và Kế hoạch thực tập cá nhân đã được cơ sở nơi thực tập duyệt (không tiếp nhận và giải quyết đối với những sinh viên về trường ngoài thời gian quy định trên).

b. Nội dung Báo cáo thực tập tốt nghiệp

  1. Sinh viên tự xây dựng Dự thảo kế hoạch thực tập tốt nghiệp của cá nhân, trong dự thảo kế hoạch cần có mục xác nhận đã thông tin cho gia đình biết về kế hoạch thực tập tốt nghiệp và gửi về Học viện khi đăng ký thực tập tốt nghiệp (kế hoạch này chưa cần thông qua đơn vị thực tập tốt nghiệp).
  2. Tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế cán bộ, chương trình và kế hoạch công tác; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị thực tập tốt nghiệp… (Tùy từng đặc thù của đơn vị nơi thực tập để tìm hiểu một, một vài nội dung này).

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: MẪU BÌA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

KHOA LUẬT

 

 

 

 

 

 

 

BÁO CÁO

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Chuyên đề:………………………………………………………

 

 

 

 

Họ và tên sinh viên……………………………………………

                                                Khoá …..Lớp: ………………………………………………….

                                                Địa điểm thực tập:…………………………………………

                                               Thời gian thực tập:……………………………………….

                                               Giảng viên hướng dẫn:……………………………………..

Cán bộ hướng dẫn thực tập ở cơ sở:……………………….

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày…… tháng…… năm…..

 

PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH THỰC TẬP

 

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

KHOA LUẬT

 

Ngày……tháng……….năm……..

KẾ HOẠCH THỰC TẬP

 

Họ và tên sinh viên:………………………………………………………………………………………

Lớp:………………………………………………………………………………………………………………

MSSV:………………………………………………………………………………………………………….

Địa chỉ liên lạc: …………………………………………………………………………………………….

Điện thoại: ……………………………………………………………………………………………………

Email: ………………………………………………………………………………………………………….

Thời gian thực tập: …………………………………………………………………………………….

Địa điểm thực tập: …………………………………………………………………………………….

Họ tên người hướng dẫn ở cơ sở: ………………………………………………………….

Kế hoạch thực tập chi tiết:

Stt
Thời gian

Ngày/buổi

Địa điểm
Nội dung
Mục tiêu
Kết quả mong đợi
Phụ trách
Ghi chú

1
 
 
 
 
 
 
 

2
 
 
 
 
 
 
 

3
 
 
 
 
 
 
 


 
 
 
 
 
 
 

 

Ý KIẾN GIA ĐÌNH
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

PHỤ LỤC 3 : NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

KHOA LUẬT                                            Ngày        tháng        năm 2013

 

NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: ……………………………………………………

Mã số sinh viên : ………………………………………….

Lớp: …………………………………………

Khoa: ………………………………………………………………………

Thời gian thực tập: ……………………………………

NGÀY THÁNG
NỘI DUNG THỰC HIỆN
Ý KIẾN CÁ NHÂN

 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 

 
 
 

Xác nhận của cơ quan kiến tập
Sinh viên

PHỤ LỤC 4 : PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

KHOA LUẬT

***

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

     Hà Nội, ngày……tháng……năm …….

PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN

CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên : ……………………………………………………………………………………………………..

Ngày tháng năm sinh:………………………………………………………………………………….

Lớp Khóa……………………………………… Khoa :…………………………..

Trong thời gian từ ngày……….. ..tháng……. năm……..đến ngày………… tháng……… năm

Tại :…………………………………..

Địa chỉ :………………………………………………………………………………………………………………………..

Sau quá trình thực tập của sinh viên, giáo viên hướng dẫn nhận xét, đánh giá như sau :

  1. Đánh giá quá trình thực tập tại đơn vị thực tập (về kỷ luật, tinh thần, thái độ…) :

 

  1. Thực hiện báo cáo thực tập:

 

  1. Đánh giá chung sau khi thực tập :

 

…………………………………………………………………………………………………………………

  1. Kết quả đạt được sau khi thực tập :

       Điểm đánh giá thực tập của giáo viên hướng dẫn :        /10.

       Bằng chữ

 

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

(Ký, ghi rõ họ và tên)

PHỤ LỤC 5: PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

KHOA LUẬT

***

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

     Hà Nội, ngày……tháng……năm …….

PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN

CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên : ……………………………………………………………………………………………………..

Ngày tháng năm sinh:………………………………………………………………………………….

Lớp Khóa……………………………………… Khoa :……………………………..

Trong thời gian từ ngày……….. tháng……… năm….. .. đến ngày………. tháng……… năm …

Tại :………………………………….. ……

Địa chỉ :……………………………………………………………………………………………………………………… …..

Sau quá trình thực tập tại đơn vị của sinh viên, chúng tôi có một số nhận xét đánh giá như sau :

  1. Về ý thức kỷ luật:

 

  1. Về tinh thần thái độ học tập :

 

  1. Về quan hệ, lối sống :

 

  1. Các nhận xét khác :

 

  1. Đánh giá chung sau khi thực tập :

 

  1. Kết quả đạt được sau khi thực tập :

       Điểm đánh giá thực tập của đơn vị thực tập :        /10.

       Bằng chữ

Cán bộ hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ và tên)

Xác nhận của đơn vị thực tập

(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ và tên)

 

PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

KHOA LUẬT

***

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

     Hà Nội, ngày……tháng……năm …….

PHIẾU ĐÁNH GIÁ

KẾT QUẢ THỰC TẬP & VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

NĂM HỌC ……………

  1. Hội đồng chấm tốt nghiệp:…………………………………………………………….
  2. Họ và tên sinh viên thực tập:………………………………………………………..
  3. Mã số HSSV:……………………………………………………………………………….

Nội dung đánh giá
Thang điểm
Điểm chấm
Phụ ghi
1. Phiếu theo dõi thực tập.
1,5
 
 

1.1. Có kế hoạch thực tập phù hợp, được đơn vị chấp nhận
         0,5
 
 

1.2. Có lịch thực tập cụ thể và thực hiện đúng lịch
         0,5
 
 

1.3. Thái độ thực tập
0,5
 
 

2. Nội dung thực tập (nhật ký thực tập)
2,0
 
 

2.1. Có hiểu biết tốt về đơn vị thực tập, ứng xử phù hợp
0,5
 
 

2.2. Kết quả củng cố lý thuyết
0,5
 
 

2.3. Kết quả rèn luyện kỹ năng thực hành
0,5
 
 

2.4. Kinh nghiệm thực tiễn thu nhận được
0,5
 
 

3. Báo cáo chuyên đề
4,5
 
 

3.1.Hình thức trình bày
1,0
 
 

3.1.1. Đúng format của khoa (trang bìa, trang lời cảm ơn, đánh giá thực tập của khoa, mục lục, các nội dung báo cáo). Sử dụng đúng mã và font tiếng Việt(Unicode Time New Roman ) còn lại như kế hoạch.
0,5
 
 

3.1.2. Trình bày logic, không lỗi chính tả
0,5
 
 

3.2. Nội dung báo cáo
    3,5
 
 

3.2.1. Giới thiệu khái quát đơn vị thực tập
0,5
 
 

3.2.2. Cơ sở lý luận
1,0
 
 

3.2.3. Thực trạng hành nghề luật tại đơn vị
1,0
 
 

3.2.4. Phân tích – nhận xét – kiến nghị
1,0
 
 

4. Điểm của giáo viên hướng dẫn thực tập
1,0
 
 

5. Điểm của đơn vị thực tập
1,0
 
 

Tổng cộng
10đ
 
 

Điểm trừ
 
 
 

Điểm còn lại
 
 
 

* Lưu ý:

– Không nghe phổ biến thực tập và tham dự mỗi lần giáo viên hướng dẫn trừ 0,5đ/lần

– Không gửi nhật ký kiểm tra và duyệt đề cương đúng quy trình trừ 0,5đ/lần

– Không gửi nhật ký, file, báo cáo đúng quy định trừ 1đ.

 

TM. HỘI ĐỒNG CHẤM THỰC TẬP

CHỦ TỊCH

Tải miễn phí

Cách Làm Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Điểm Cao Từ A-Z nội dung bài viết phù hợp với các bạn sinh viên đang chuẩn bị đi thực tập mà chưa có kinh nghiệm hoặc các bạn sinh viên đang chuẩn bị làm báo cáo thực tập cho nhà trường muốn tìm kiếm tài liệu kham thảo, hy vọng bài viết này có thể giúp cho các bạn hoàn thành bài báo cáo được tốt hơn. Ngoài ra mình luôn cập nhật những bài báo cáo, khóa luận tốt nghiệp liên quan về ngành Luật các bạn có thể theo dõi trên website, cần hỗ trợ gì thêm về viết bài các bạn kết nối zalo mình để được hỗ trợ dịch vụ viết báo cáo thực tập

Số điện thoại : 0973287149

Zalo/Tele : 0973287149