SKKN: Cách viết một số dạng bài luận Tiếng Anh (Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9).pdf (Cách viết một số dạng bài luận Tiếng Anh) | Tải miễn phí

SKKN: Cách viết một số dạng bài luận Tiếng Anh (Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9)

pdf

Số trang SKKN: Cách viết một số dạng bài luận Tiếng Anh (Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9)
24
Cỡ tệp SKKN: Cách viết một số dạng bài luận Tiếng Anh (Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9)
445 KB
Lượt tải SKKN: Cách viết một số dạng bài luận Tiếng Anh (Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9)
0
Lượt đọc SKKN: Cách viết một số dạng bài luận Tiếng Anh (Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9)
60
Đánh giá SKKN: Cách viết một số dạng bài luận Tiếng Anh (Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9)

4.3 (
16 lượt)

24445 KB

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 24 trang, để tải xuống xem khá đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chủ đề tương quan

Tài liệu tương tự

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN LẠC

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẠI TỰ

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CÁCH VIẾT MỘT SỐ DẠNG BÀI LUẬN
TIẾNG ANH
( BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9)
Môn

: Tiếng Anh

Tổ bộ môn

: Khoa học xã hội

: 41

Người thực hiện : Đặng Văn Dương
Điện thoại

: 0987 967 208

Gmail

: [email protected]

Yên Lạc, năm 2013

MỤC LỤC

Nội dung

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU

2

I. Lý do chọn đề tài

2

1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn

2
2-3

II. Mục đích của đề tài

3

III. Đối tượng nghiên cứu

3

IV. Phương pháp nghiên cứu

3

V. Phạm vi và thời gian nghiên cứu

3

PHẦN NỘI DUNG

4

I. Describing people

4-6

II. Descibing places/ Buildings

6-8

III. Describing festivals/ events/ ceremonies

8-9

IV. Narratives

9-11

V. Discursive Essays

11

1. For and against essays

11-14

2. Opinion essays

14-15

3. Essay suggesting solutions to problems

15-17

4. The essay plans for the three types of discursive essays

17

VI. Kết quả ứng dụng và bài học kinh nghiệm

19

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

19

I. Kết luận

19

II. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO

19-20
24

PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lý luận:
Ngay từ khi bắt đầu học tiếng Anh, các em học sinh đã được tiếp xúc với
bốn kỹ năng cơ bản của ngôn ngữ, đó là: nghe, nói, đọc, và viết. Đây là những
kỹ năng quan trọng của người thầy trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh.
Trong đó viết là một kỹ năng khó cho người học, nó đòi hỏi người dạy phải nắm
được phương pháp giảng dạy hiệu quả và thực hiện tốt nguyên lý “Học đi đôi
với hành”.
Xuất phát từ quan điểm “lấy người học làm trung tâm’’, phương pháp dạy
và học đã có những thay đổi căn bản. Người dạy không phải là người duy nhất
nắm giữ kiến thức và truyền đạt kiến thức mà chỉ là người hướng dẫn, người hỗ
trợ, người cố vấn, người kiểm tra..Người học không còn là người thụ động tiếp
thu kiến thức mà là trung tâm của quá trình dạy học, chủ động sáng tạo trong
quá trình học tập nhằm đạt được kết quả cao trong học tập và biết vận dụng vào
thực tế cuộc sống.
Dạy ngoại ngữ nói chung, dạy tiếng Anh nói riêng việc đổi mới phương
pháp dạy học là rất quan trọng. Ngoài việc nắm vững kiến thức ngôn ngữ ,thực
hiện tốt kĩ năng nghe, nói, đọc thì kỹ năng viết cũng đóng một vai trò quan
trọng không kém. Dạy viết là một trong những nội dung cơ bản và thực sự là sự
kết hợp tinh tế của việc giảng các kỹ năng ngôn ngữ khác.
Từ những luận điểm trên việc áp dụng các phương pháp dạy viết như thế
nào để giúp học sinh thực hiện một bài viết Tiếng Anh tốt, nghĩa là đảm bảo
chính xác về yêu cầu bài viết, ngữ pháp, tính sáng tạo trong bài viết là rất quan
trọng.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trong quá trình dạy và học tôi nhận thấy: Kĩ năng viết là một trong những
kĩ năng khó nhất trong các kĩ năng. Nó đòi hỏi học sinh phải có vốn từ vựng,
hiểu các cấu trúc ngữ pháp, các ý tưởng để lập dàn ý khi viết bài. Đặc biệt các
em phải nắm được từng kiểu bài luận cần viết như thế nào. Kĩ năng viết giúp
cho học sinh tái hiện lại những gì đã được học, giúp các em thực hành sử dụng
ngôn ngữ một cách hiệu quả và đồng thời cũng luyện chữ viết cho các em. Kĩ
năng viết phát huy khả năng sáng tạo của học sinh, nó phản ánh kết quả của quá
trình nghe, nói, đọc, ngữ pháp, từ vựng của học sinh, thể hiện được mặt mạnh,
mặt yếu, đồng thời nó cũng giúp cho giáo viên dễ dàng nhận thấy lỗi sai của học
sinh hơn là khi nói. Hoạt động viết là một khâu rất quan trọng trong quá trình
dạy và học Tiếng Anh. Đặc biệt đối với đối tượng là học sinh giỏi, ở mỗi cấp thi

các em thường xuyên gặp phải những bài viết luận. Nhiều khi các em lúng túng,
lẫn lộn không biết mình phải viết kiểu gì, trình bày bài luận ra sao, dùng những
cấu trúc câu nào cho hợp lí…. Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài ” Cách viết một
số dạng bài luận Tiếng Anh” này để giúp các em nắm được cách viết một số
kiểu bài luận. Từ đó nâng cao hiệu qủa giảng dạy bộ môn, đặc biết chất lượng
học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 9.
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:
Từ thực tế trên, tôi không ngừng nghiên cứu, học tập, thực nghiệm những
phương pháp, thủ thuật dạy viết để tìm ra cách dạy viết có hiệu qủa nhất như:
– Giúp học sinh nắm được cách viết một số dạng bài luận.
– Giúp học sinh biết cách sử dụng các cấu trúc ở từng phần trong bài luận
– Rèn luyện cho học sinh có tính tư duy độc lập.
– Giúp học sinh lòng yêu thích môn học, khắc phục tâm lí sợ bài luận khi
tham gia các kỳ thi học sinh giỏi các cấp.
– Giúp giáo viên hiểu sâu hơn về cách viết một số dạng bài luận
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
– Về qui mô: Tìm hiểu vận dụng các phương pháp dạy viết luận
– Về không gian: Học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 9- THCS, các dạng
viết luận trong chương trình Tiếng Anh THCS
– Về thời gian: Khảo sát từ tháng 8 năm 2010 đến nay.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
– Dựa trên đặc trưng bộ môn Tiếng Anh, theo phương pháp đổi mới dạy
học cấp THCS.
– Dự giờ đồng nghiệp để tìm hiểu thực trạng kĩ năng viết ở trường THCS
– Áp dụng các hình thức viết khác nhau như bài viết có hướng dẫn hay bài
tập viết sáng tạo.
– Tham khảo kĩ năng dạy viết qua sách, báo, những thông tin liên quan
trên mạng Internet.
– Tiếp thu các ý kiến của đồng nghiệp để rút kinh nghiệm, chắt lọc các
phương pháp hay để áp dụng cho phù hợp.
V. PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
1- Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu sách giáo khoa, khai thác các thông tin trên Internet, các tài
liệu có liên quan, xác định thể loại và dạng bài viết để xây dựng tiết dạy bồi
dưỡng cho phù hợp. Thực nghiệm các học sinh tham gia đội tuyển khối lớp 9
trong trường THCS Đại Tự.

2- Thời gian nghiên cứu:
Trong các năm học 2010-2011, 2011-2012 và 2012-2013

PHẦN NỘI DUNG
I. Describing people:
1. Introduction: Who the person is/ When and how you first met or saw
him/her.
2. Main body:
+ Physical appearance: height/build, age, facial features, hair, clothing
( From the most general aspects to the most specific detail)
Eg: Bill, who is in his early twenties, is quite tall and well-built, with thick black
hair and piercing blue eyes. He is usually dressed in jeans and a T-shirt.
+ Personality/ behavior(with justification/examples): give examples of manner
and mannerism
Eg: Mark is rather unsociable, usually sitting silently in a corner abserving
others from a distance
+ Life/ lifestyle/beliefs: talk about the person’s habits, interests, profession, daily
routine, opinion, etc
Eg: Being both a university student and a part-time assistant in a supermarket,
Tom has little free time to go out in the evenings.
3. Conclusion:
Comments/ feelings about person
* Tips: If the instruction for the writing task ask you to describe someone
related to the present, you will describe the person using Present tenses eg: ”
Describe a person who is unusual…”
If you are asked to describe somebody related to the past. Somebody who is no
longer alive or somebody you met some time ago, you will describe the person
using Past simple tenses.

* Linking words and Structures: Writing which contains a series of short
sentences or the same simple linking words(such as”and”) soon becomes boring
and repetitive. To avoid this, you should use a wide range of linking words and
structures
– with: She is tall and striking, with long blonde hair
– Relative Clauses: who/which/whose
My neighbour, who is slightly eccentric, has dozens of filthy cats
He is a scruffy child whose clothes are torn and dirty.
He has a broken nose, which makes hims look like a boxer.
– Result: so/such (a)…(that)
She is so beautiful that she looks like a film star.
– Addition: in addition to, as well as/ besides, moreover, furthermore, not only…
but also…,etc.
He is very tall, in addition to being very thin.
My grandmother has deep wrinkles, as well as thin grey hair.
He is not only artistic, but also a successful businessman.
– Contrast: but/yet/However/Nonetheless/Even so + Clause
Although/(Even) though/ While + Clause
In spite of/ Despite + -ing form/noun/the fact that
He is temperamental, but/yet he is a loyal friend.
He looks as through he’s an old man. However, he is only 35.
Although he has a huge, powerful body, he’s a very gentle person.
In spite of being very busy, she always has time for her children.
– Linking cause and effect:
She is open and friend.(cause)
Because/as/since
As a result/consequence of

She is popular.(effect)
owing to/due to(+-ing/noun/the fact that)…
A/the result of …is… ; as a result,…

She is popular because she is open and friendly.
She is popular due to being/due to the fact that she is open and friendly.
A result of her being open is that she is popular.
…, so…

therefore/for this reason…

The reason(that/why)…is…
She is open and friendly, so she is popular.
She is open and friendly, therefore she is popular.

The reason she is popular is that she is open and friendly
* Impressions, Opinions and Reactions:
I think/feel/etc (that)

It seems to me that

To me/To my mind

As far as I’m concerned In my opinion/view/eyes
Sb seems/ appear to be…
Sb stribes people/comes across as (being)…
Sb gives the impression of being…/ the impression that…
I/ people/etc find/ consider sb to be… I think of/ see/ regard sb as being…
* Compoud Adjectives: Compound adjectives are formed with
– present participles: a hard-working student
– past participles: an open-hearted young man
– cardinal numbers + nouns: a three-year-old boy
– well, badly, ill, poorly + past participle: a well-intensioned friend
Topic: A Close Friend
Jacques has been my close friend for two years. I first met him on a
school exchange trip to Calais, France. I asked him the way to the library and we
started talking. We’ve been friends ever since.
Jacques is quite good-looking. He’s tall and slim, with olive skin and curly
dark hair. Like many French people, he has a great sense of style, so he always
looks well-dressed even in casual clothes.
Jacques is very outgoing. He is always friendly and loves to have fun.
He’s got a fantastic sense of humour and he always makes me laugh. However,
he can be a bit immature at times. For example, when he doesn’t get what he
wants, he acts childishly and stamps his feet.
Jacques is very keen on water sports. He likes sailing and he spends a lot
of time on his boat. He enjoys scuba diving, too, and loves exploring life under
sea.
All in all, I’m glad to have Hacques as my friend. It’s a pleasure to be with
him and I really enhoy his company. I’m sure we’ll always be close friends.
II. Descibing places/ Buildings
1. Introduction: name/ location/ population of the place, reason for choosing
the place.
+ Factual information such as age, size, colour, material, etc.
Eg: The temple, with 10-meter tall marble columns, was built in 800BC

+ Details relating to the senses ( sight, hearing, smell, touch, taste) to suggest
mood and atmosphere
Eg: Visitors’ footsteps on the wom stone floors echo through the cool, dark
corridors, disturbing the tranquil silence
2. Main body: general features and particular details
+ Place: surroundings, sights, facilities, free-time activities
+ Building: surroundings, detailed description of exterior/ interior.
3. Conclusion:
Comments/ feelings or a recommendation
* Notice:
– Each aspect of the description should be presented in a separate paragraph
beginning with a clear topic sentence.
– Present tenses are normal used when describing a place for a tourist brochure
or a magazine article.
– Past tenses are normal used when describing a visit to a place/building.
– First and second conditionals(will/would) can be used when you describe your
ideal city/house,etc
– When we give factual information about a place or building this is normally
given using Present tenses
Eg: I flew to Madrid last Monday. Madrid is situated in the central point of the
Iberian peninsula with a population of about 3,000,000.
* Expressing Impression & Reactions
– You can express positive impressions of a place by:
+ using a variety of adjectives such as: breathtaking, delightedful, eyecatching,
outstanding, picturesque, etc.
+ using a variety of present or past participle from such verbs as: astound,
amaze, astonish, impress, refresh,etc.
Eg: I was/felt astounded at how beautiful Florida is in winter.
+ using a variety of nouns in expressions such as: to my amazement/
astonishment/ delight/ surprise/etc.
Eg: To my delight, the place had kept its character.
– You can express negative impressions of a place by:
+ using a variety of adjectives such as: disreputable, inhospitable, neglected
+ using a variety of present or past participles from such verbs as: disappoint,
shock,etc.

Eg: … the disappointing view of the unsightly housing.
+ using a variety of nouns in expressions such as: to my
disappointment/surprise/etc.
* Useful language: Explaining Impression
The most noticeable/outstanding feature of the place is its golden garden
A huge statue of a lion is the first thing one notices upon entering the temple
Without doubt, the most impressive thing about San Francisco is the Golden
Gate Bridge.
The thing which makes the strongest/most enduring impression is the hospitality
of the locals.
The first thing one notices about the house is its overgrown garden.
The reason that the area is so depressing is that there are so may derelict
buildings
* Making comparisons:
To compare places or building you can use
– (just/nearly) as … (positive degree) … as
Eg: In those days the main streets were just as congested as they are today
– The same as
Eg: The cottage was the same as it had been fifty years before.
– (relatively/considerably) less … (positive degree) … than
Eg: The new buildings are considerably less ornate than the old ones.
– (much/far/considerably) more + adjective/ adverbs + than
Eg: The northern area is more picturesque than the eastern area.
– (by far) the most + adjective
Eg: Hill Manor is by far the most elegant hotel in the region.
– comparative + and + comparative
Eg: The streets are becoming dirtier and dirtier.
– the comparative …, the + comparative
Eg: The further south you travel, the warmer it becomes.

Topic: Describe your school
I study in XYZ Secondary School. It is one of the best schools in
Singapore. It consists of several Roman style buildings. Our school has all the
facilities of a modern school, such as well furnished and airy class rooms, best
laboratories, a big library with a huge collection of books, a vast play ground
and even a swimming pool.
Our school building is situated in the middle. There is motorway leading
from the main entrance. The playground is on the left of the motorway and a big
garden on the right. When you enter the building, the principal’s room is on the
left. They are all well furnished. There are twenty classrooms. Our laboratories
are well equipped. The school library has an up-to-date collection of books on
many subjects. Our librarian and her two assistants are very helpful.
Our school, like other schools, has prescribed a uniform for us. We have
to wear white trousers, a white shirt and a black tie. The girls have to wear white
shirts and skirts.
Our principal is very strict as he pays strict attention to behavior,
punctuality and cleanliness. The most well-behaved and punctual student will be
assigned as the class prefect.
Our principal is a strict disciplinarian. He accepts the help and advice of
all teachers. Though our principal is strict, he is fair and loving. He tries to find
out the reason and guides us. If one violates any rules, he will be punished. Our
principal is very strict in this aspect.
Our teachers are also very strict. They teach us with the utmost care,
guide us with our assessments and other preparations and help us in times of
need.
I like my school very much and am proud to be a student of that school.
III. Describing festivals/ events/ ceremonies:
1. Introduction: Set the scene ( name,time/date, place of event, reason(s) for
celebrating)
2. Main body: Preparations( decorations, rehearse,etc.)
Description of actual event (costumes, food, atmosphere, activities,etc.)
3. Conclusion: feelings, comments, thoughts
* Notice:
When you describe annual events( a celebration/festival which takes place every
year), present tenses are used and the style is formal. However, when giving a
personal account of an event which you witnessed or took part in, past tenses are

Source: https://evbn.org
Category: Học Sinh