C10 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC 1 – khoa học quản lý – CHƯƠNG 10. CHỨC NĂNG TỔ CHỨC Sau khi nghiên cứu xong – Studocu
CHƯƠNG 10. CHỨC NĂNG
TỔ CHỨC
Sau khi nghiên cứu xong chương này
, người học có thể:
1. Hiểu được thuật ngữ tổ chức như một chức năng quản lý và vai trò của tổ
chức trong triển khai một kế hoạch nhất định.
2. Nắm được khái niệm và lý giải được tầm quan trọng của cơ cấu tồ chức.
3. Hiểu
được
sự
tồn
tại
của
cơ
cấu
chính
thức
và
cơ
cấu
phi
chính
thức
trong tổ chức.
4. Hiểu
được
sự
tồn
tại
của
cơ
cấu
tổ
chức
bền
vững
và
cơ
cấu
tổ
chức
tạm
thời trong triển khai các loại kế hoạch khác nhau của tổ chức.
5. Hiểu và
phân tích
được
cơ cấu
tổ
chức
theo
các thuộc
tính
cơ
bản của
cơ
cấu tổ chức.
6. Nắm được các kiểu cơ cấu tổ chức có thể áp dụng trong thực tế.
Tổng quan chương
Tổ
chức
như
một
chức
năng quản lý
Các
thuộc
tính
cơ
bản
của cơ cấu tổ chức
Các
kiểu
cơ
cấu
tổ
chức
– Chức năng tổ chức là gì?
–
V
ai
trò
của
chức
năng
tổ
chức trong quá trình quản lý
– Khái niệm cơ cấu tổ chức
–
Cơ
cấu
tổ
chức
chính
thức
và phi chính thức
–
Cơ
cấu
tổ
chức
bền
vững
và cơ cấu tổ chức tạm thời
–
Chuyên
môn
hóa
và
tổng
hợp hóa công việc
–
Hình
thành
nên
các
bộ
phận
–
Cấp
quản
lý
và
tầm
quản
lý
–
Các
mối
quan
hệ
quyền
hạn
–
Tập
trung
và
phi
tập
trung
– Phối hợp
–
Phân
theo
phương
thức
hình
thành
các
bộ phận
–
Phân
theo
số
cấp
quản lý
–
Phân
theo
quan
điểm tổng hợp
Tổ chức
là chức năng
thứ hai của quá
trình quản
lý. T
r
ong thực
tế, khi
các
kế
hoạch
đã
được
xác
lập
thì
phải
đảm
bảo
được
cơ
cấu
của
các
nguồn
lực
cho
thực
hiện
kế
hoạch,
đó
chính
là
phần
việc
của
chức
năng
tổ
chức.
Đây
là
nhiệm
vụ khó
khăn
đối với
các
nhà quản
lý
vì phải
hiểu
được năng
lực của
nguồn
nhân
lực,
có
khả
năng
thu
hút
nhân
lực,
biết
phối
hợp
các
chức
năng
chuyên
môn
khác
nhau,
gắn
kết
được
nguồn
nhân
lực
với
các
nguồn
lực
khác
để
đạt
tới
mục
tiêu
kế
hoạch
trong
điều
kiện
mọi
nguồn
lực
đều
hạn
chế.
Mụ
c
tiêu
của
chương