Bùi Thị Cúc-2003 1314 – VẤN ĐỀ SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN HÀ – Studocu
Mục Lục
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
———
BÀI THI GIỮA KÌ MÔN CÁC PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: VẤN ĐỀ SỐNG THỬ CỦA
SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
Học phần: các phương pháp nghiên cứu khoa học
Giảng viên: Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Tên sinh viên : Bùi Thị Cúc
Mã SV
Mục lục
- 1. Tên đề tài……………………………………………………………………………………………
- 2. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………………………………
- 3. Khái niệm sống thử……………………………………………………………………………..
- Đại học ở Hà Nội hiện nay……………………………………………………………………… 4. Nghiên cứu vấn đề sống thử trước hôn nhân của sinh viên các trường
- 4. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………………………
- 4. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………………………..
- 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………………….
- 4. 4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………….
- 4.4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu…………………………………………………….
- 4.4. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi……………………………………………….
- 4.4. Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân………………………………………………
- 4.4. Phương pháp thống kê toán học………………………………………………………
- 5. Giả thiết nghiên cứu……………………………………………………………………………
- 5. Về mặt xã hội……………………………………………………………………………………
- 5. Về mặt ý thức hệ……………………………………………………………………………….
- 5. Về góc độ bản thân……………………………………………………………………………
- 6. Ích lợi của việc sống thử………………………………………………………………………
- 7. Tác hại của việc sống thử…………………………………………………………………….
- 8ết luận……………………………………………………………………………………………….
Làm cho người đọc không còn có ác cảm, cởi mở hơn đối với các cặp đôi sống
thử và mục đích quan trọng nhất là chỉ ra được những ích lợi của việc sống
thử.Tuy nhiên cũng chỉ ra được những tác hại và giúp cho người đọc có cái nhìn
đa chiều trên cùng một vấn đề.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
-
Nghiên cứu về vấn đề sống thử của sinh viên các trường Đại học ở Hà
Nội hiện nay. -
Nhận thức, đánh giá thực trạng cũng như mức độ quan tâm của sinh viên
đối với việc sống thử. -
Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng sống thử của sinh viên hiện nay
từ đó đưa ra các kiến nghị và biện pháp phù hợp.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: vấn đề sống thử của sinh viên các trường Đại học
ở Hà Nội hiện nay
Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát sinh viên của các trường Đại học trên địa
bàn Hà Nội.
4. 4. Phương pháp nghiên cứu:
4.4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Thu thập, tổng hợp và phân tích đánh giá các tài liệu các bài báo khoa học,
các nghiên cứu quốc tế và trong nước nhằm thu thập các dữ liệu định tính (ý
kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu) thông qua thảo luận nhóm nghiên cứu, phỏng
vấn cá nhân,… Từ đó xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài và thiết kế bảng hỏi phù
hợp nhằm phục vụ cho mục đích đặt ra của đề tài.
4.4. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
Những thông tin thu thập được từ phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi
mang tính định lượng sẽ bổ sung bằng chứng cho việc chứng minh những luận
điểm của đề tài. Tác giả tiến hành xây dựng bảng hỏi dựa trên mục tiêu nghiên
cứu, nội dung nghiên cứu, lý thuyết nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu cũng như
kết quả phỏng vấn sâu ở giai đoạn đầu, sau đó tiến hành phỏng vấn bằng bảng
hỏi.
Đây là phương pháp chính của đề tài nhằm thu thập thông tin liên quan
đến vấn đề sống thử của sinh viên hiện nay. Bảng hỏi của nghiên cứu được xây
dựng dựa trên các thành tố như: Khái niệm về nhận thức của đề tài, thực trạng
sử dụng, các tác động tâm lý liên quan đến hành vi lệch chuẩn và hiệu quả của
giải pháp.
4.4. Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân:
Đây là phương pháp quan trọng của nghiên cứuỏng vấn sâu cá nhân
được thực hiện nhằm thu thập các thông tin mang tính toàn diện hơn.
Kết quả thông tin từ phỏng vấn sâu được sử dụng trong nghiên cứu dưới
dạng trích dẫn các đoạn để minh họa. Ngoài ra, tác giả kết hợp thông tin từ
phỏng vấn sâu để xây dựng nên những câu chuyện mang tính chi tiết, cụ thể,
phản ánh các nội dung vấn đề nghiên cứu (trình bày trong phương pháp xử lý
thông tin).
4.4. Phương pháp thống kê toán học:
Số liệu khảo sát được xử lý bằng phần mềm IBM SPSS 22, giúp thống
kê mô tả tỷ lệ %, điểm trung bình. Kết quả phân tích được trình bày trong các
bảng số liệu và biểu đồ, được thể hiện trong chương 3 kết quả nghiên cứu.
Trong đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng các phép tính để xử lý số liệu
như sau:
● Sử dụng thống kê mô tả để tính tỷ lệ phần trăm, số lượng.
● Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến dự báo các yếu tố: nhân khẩu,
nguồn hỏi thông tin với thực trạng sử dụng điện thoại thông minh trong giờ học
Ngữ văn ở trường phổ thông.
đầu người phụ nữ?
5. Nếu được người yêu ngỏ
ý muốn sống thử bạn có
đồng ý không?
5 2 8 1
Bảng số liệu khảo sát thực tế về quan niệm đồng ý hay không đồng ý với
vấn đề sống thử của sinh viên Hà Nội
(Do hạn chế về mặt thời gian, nên số liệu khảo sát ở Nam chỉ được 7 người, nữ
chỉ được chin người. Các số trong ô đồng ý hoặc không đồng ý tương đương
với số người cụ thể).
Từ bảng số liệu khảo sát thực tế trên đây, tuy là số người được khảo sát rất
ít nhưng cũng có thể thấy được rằng về vấn đề sống thử thì cả ở Nam giới và
Nữ giới đều đồng ý sống thử và đa số cả nam và nữ cũng đều đồng ý rằng sau
khi chia tay thì người phụ nữ sẽ chịu tai tiếng nhiều hơn. Đó chính là sự áp đặt
của ý thức hệ luôn áp đặt lên người phụ nữ. Đó chính là tư tưởng của đại tự sự
áp đặt lên người phụ nữ dù là người phụ nữ hiện đại hay là từ thời phong kiến
thì người phụ nữ luôn phải chịu thiệt hơn, đa số cho rằng sống thử là nên, là cần
sống thử nhưng chính đa số cũng đồng ý rằng phụ nữ sẽ phải chịu thiệt hơn sau
khi chia tay. Nguyên nhân do đâu, chính là do tư tưởng của hệ thống giáo lý nho
giáo của thời phong, tuy thời hiện đại tư tưởng của nho giáo không còn nữa
nhưng trong tâm trí mỗi con người thì hệ tư tưởng đó vẫn tồn tại và nó vẫn luôn
áp đặt lên người phụ nữ, dù là người phụ nữ thời hiện đại. Là một con người của
xã hội hiện đại thì chúng ta nên sự vật, sự việc, vấn đề trên phương diện là một
con người hậu hiện đại. Để có thể xóa đi, làm mờ đi ý thức hệ bất công đối với
người phụ nữ.
5. Về góc độ bản thân:
Từ góc độ bản thân thì bản thân tôi cho rằng sống thử không hề xấu. Mọi vấn đề
đều có hai mặt của nó, nếu như bản thân mình nhìn nhận nó theo chiều hướng
tích cực thì nó không phải là xấu. Vấn đề sống thử cũng vậy, nó mang lại rất
nhiều ích lợi đâu phải hoàn toàn là xấu đâu. Đó là: Sống thử giúp các cặp đôi
hiểu nhau hơn, tập làm quen với cuộc sống vợ chồng trước khi kết hôn, nó cũng
giống như là một phép thử. Giúp cho con người ta tìm được đối tượng phù hợp
với bản thân. Và một điều mà tôi muốn nói đến ở đây là dù là nam hay nữ thì
đều bình đẳng như nhau, sau khi chia tay khi đã từng sống thử thì người phụ nữ
không nên cho là mình là người sẽ phải chịu nhiều tai tiếng, hay mình là người
có lỗi và cả nam giới cũng vậy. Bởi tất cả chúng ta là bình đẳng như nhau, bình
đẳng trong cuộc sống, trong tình yêu, hôn nhân và cả trong, trước và sau khi
sống thử.
6. Ích lợi của việc sống thử:
Sống thử vốn có rất nhiều lợi ích, vậy các lợi ích đó là gì:
-
Có nhiều thời gian bên nhau hơn.
-
Hiểu nhau rõ hơn.
-
Chia sẻ tài chính cho nhau.
-
Kiểm tra sự tâm đầu ý hợp, mức độ hiểu nhau.
-
Tự do yêu đương.
7. Tác hại của việc sống thử:
Mọi vấn đề đều có hai mặt của nó, sống thử cũng vậy. Đã có ưu điểm thì cũng
sẽ có nhược điểm, đó là:
-
Các cặp đôi dễ chia tay.
-
Nguy cơ có thai ngoài ý muốn.
-
Không còn hào hứng sau khi kết hôn.
-
Mọi người gièm pha.
=> Vì vậy muốn sống thử thì chúng ta cần phải trang bị cho mình hành
trang cần thiết về tâm sinh lý, sức khỏe sinh sản. Cũng như kinh nghiệm ứng xử
-
Anh, N. T. L. GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHO SINH VIÊN VIỆT NAM
TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA XU THẾ TOÀN CẦU HÓA. Tạp chí Khoa học
Trường Đại học Hồng Đức, (38). -
Arisukwu, tháng 10 (2013). Sống thử giữa các sinh viên đại học Ibadan.
Nghiên cứu về khoa học xã hội và nhân văn , 3. -
Hoàng, H. N. (2011). Những khía cạnh pháp lý của thực tế chung sống như
vợ chồng không đăng ký kết hôn ở Việt Nam. -
slideshare/khoahocxahoi/de-tai-tim-hieu-quan-niem-ve-song-thu-
cua-nam-sinh-vien-truong-dai-hoc-luat-ha-n-aj73tq -
text.123doc/document/265090-tim-hieu-quan-niem-ve-song-thu-
cua-nam-sinh-vien-k35-truong-dai-hoc-luat-ha-noi -
text.123doc/document/2751577-nghien-cuu-thuc-trang-song-thu-
cua-sinh-vien-thuoc-cac-truong-dai-hoc-tren-dia-ban-thanh-pho-thu-dau-mot-
tinh-binh-duong -
songtinmungtinhyeu/index.php?open=contents&id=
-
doan.edu/do-an/de-tai-van-de-song-thu-trong-sinh-vien-4244/
-
tailieu/doc/tieu-luan-van-de-song-thu-trong-sinh-vien–
371840 -
luanvan.net/luan-van/de-tai-thuc-trang-cua-viec-song-thu-trong-
gioi-sinh-vien-viet-nam-32794/ -
edu2review/news/giai-tri/van-de-song-thu-trong-sinh-vien-
3429 -
chungta/nd/tu-lieu-tra-
cuu/quan_diem_sinh_vien_song_chung_truoc_hon_nhan-4 -
dethiluat/song-thu-truoc-hon-nhan-co-that-su-xau-nhu-ban-nghi/
-
vnexpress/doi-song/song-thu-uu-va-nhuoc-diem-2656353.html
-
pembehanim/song-thu-la-gi-vi-sao-song-thu-lai-de-chia-tay/
-
pembehanim/song-thu-la-gi-vi-sao-song-thu-lai-de-chia-tay/
-
NGUYỄN, H. H., & HƯƠNG, T. T. T. THỰC TRẠNG HÀNH VI SỨC
KHỎE VÀ NGUY CƠ TRẦM CẢM CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ HAI ĐẠI
HỌC THƯƠNG MẠI. -
Nguyễn, Đ. C. (2015). BIẾN ĐỔI KHUÔN MẪU TÌNH YÊU VÀ XUẤT
HIỆN SỐNG CHUNG TRƯỚC HÔN NHÂN TRONG THANH NIÊN SỐNG
XA NHÀ HIỆN NAY 1.
19Ị MINH NGỌC, T. R. Ầ. N. ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN VIỆT NAM THỰC
TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP. Khoa học Xã hội Việt Nam, (2), 53.
Tiếng Anh
20, A., Pinsof, W., Rampage, C., Solomon, A. H., & Goldstein, S.
(2004). Marriage 101: An integrated academic and experiential undergraduate
marriage education course. Family Relations, 53(5), 485-494.
21, Y., Raymo, J. M., Goyette, K., & Thornton, A. (2003). Economic
potential and entry into marriage and cohabitation. Demography, 40(2), 351-
367.
22, P. C., & Budd, L. G. (1975). Territoriality and privacy in married
and unmarried cohabiting couples. The Journal of Social Psychology, 97(1), 67-
76.
23, A., & Leslie, G. R. (1984). Cohabitation with the future spouse: Its
influence upon marital satisfaction and communication. Journal of Marriage and
the Family, 77-84.
24, J. M. (2012). Typologies of cohabitation: Implications for clinical
practice and research. The Family Journal, 20(3), 315-321.