Biện pháp bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học – Tài liệu text

Biện pháp bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Hạ Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.53 KB, 121 trang )

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN THỊ TÂM

BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC
CHỦ NHIỆM LỚP CHO GIÁO VIÊN Ở
CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONG

|

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN – 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN THỊ TÂM

BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC
CHỦ NHIỆM LỚP CHO GIÁO VIÊN Ở
CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONG

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.TRỊNH NGỌC THẠCH

THÁI NGUYÊN – 2013
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.

Tác giả luận văn

Trần Thị Tâm
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

ii
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và trân trọng nhất, tác giả luận văn xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến:

– Khoa sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
– Các Thầy, Cô giáo đã tham gia giảng dạy, quản lý và giúp đỡ lớp học
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.
– TS. Trịnh Ngọc Thạch – Người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp
đỡ, chỉ bảo ân cần, hướng dẫn tác giả hoàn thành việc nghiên cứu luận văn này.
– Lãnh đạo, cán bộ PGD, BGH, giáo viên các trường TH Tuần Châu, TH
Đại Yên, TH Hà Khẩu, TH Việt Hưng – Thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng
Ninh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trong việc cung cấp số liệu
và tư vấn khoa học trong quá trình nghiên cứu luận văn.
– Các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã quan tâm, chia sẻ động viên,
khích lệ và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Mặc dù tác giả đã hết sức cố gắng trong học tập đặc biệt trong qua
trình thực hiện luận văn, song chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi
những thiếu sót.
Tác giả kính mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của các Qúy thầy, cô
giáo và các bạn đồng nghiệp.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn

Trần Thị Tâm
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iv
Danh mục các bảng v

MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHỦ
NHIỆM LỚP CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5
1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài 6
1.2.1. Quản lý nhà trường 6
1.2.2 Năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên tiểu học 6
1.2.3.Bồi dưỡng 7
1.3. GVCN lớp và công tác GVCN lớp ở trường tiểu học 9
1.3.1. Vị trí, vai trò của GVCN lớp ở trường tiểu học 9
1.3.2. Chức năng của GVCN lớp ở trường tiểu học 10
1.3.3. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học 14
1.3.4. Nội dung công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học 14
1.3.4.1. Nghiên cứu nắm đặc điểm học sinh và gia đình học sinh 14
1.3.4.2. Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp 17
1.3.4.3. Phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội để quản lý, giáo dục HS. 20
1.3.4.4. Xây dựng tập thể học sinh đoàn kết vững mạnh 21
1.3.4.5. Thực hiện các nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh lớp chủ nhiệm 25
1.3.5. Phương pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm ở trường tiểu học 27
1.4. Những vấn đề cơ bản về bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho GVTH 28
1.4.1. Lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng 28
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

iv
1.4.2. Huy động nguồn lực để tổ chức bồi dưỡng 29
1.4.3. Các biện pháp chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng 29
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng 32
1.5. Vai trò của trưởng phòng Giáo dục – Đào tạo trong tổ chức bồi dưỡng
nâng cao năng lực cho giáo viên chủ nhiệm 34
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC

CHỦ NHIỆM LỚP CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở
THÀNH PHỐ HẠ LONG 36
2.1. Khái quát về đặc điểm, tình hình kinh tế – xã hội của tp Hạ Long 36
2.1.1. Khái quát về đặc điểm, tình hình kinh tế – xã hội của thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh 36
2.1.2. Giới thiệu khái quát về 4 trường Tiểu học ở TP Hạ Long 38
2.1.3. Về chất lượng giáo dục- đào: 43
2.2. Thực trạng công tác GVCN lớp ở trường tiểu học thành phố Hạ Long 45
2.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên về công tác chủ nhiệm lớp ở
trường TH Thành phố Hạ Long 45
2.2.2. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học TP Hạ Long 46
2.2.2.1. Thực trạng về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ
nhiệm lớp ở trường Tiểu học TP Hạ Long 48
2.2.2.2. Thực trạng về thực hiện các nhiệm vụ công tác của giáo viên chủ
nhiệm lớp ở trường Tiểu học TP Hạ Long 49
2.2.2.3. Thực trạng về sử dụng các phương pháp giáo dục của giáo viên chủ
nhiệm lớp ở ở trường Tiểu học TP Hạ Long 50
2.3. Thực trạng bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên tiểu học ở thành
phố Hạ Long 51
2.3.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch: 54
2.3.2. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch: 54
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

v
2.3.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp
cho giáo viên tiểu học ở thành phố Hạ Long 55
2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp
cho giáo viên tiểu học ở thành phố Hạ Long 57
2.3.5. Những khó khăn của PGD và nhà trường trong việc bồi dưỡng năng lực
chủ nhiệm lớp cho GVCN lớp ở trường TH thành phố Hạ Long 59

2.4. Tồn tại, thiếu sót trong công tác chủ nhiệm lớp và bồi dưỡng năng lực chủ
nhiệm lớp cho giáo viên ở trường tiểu học thành phố Hạ Long 62
Kết luận chương 2 63
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHỦ NHIỆM LỚP
CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG 64
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 64
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ 64
3.1.2. Đảm bảo tính khoa học, sáng tạo 64
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa và hướng đích 64
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường 64
3.1.5. Phát huy được vai trò quản lý của nhà trường, vai trò chủ đạo của GVCN lớp 64
3.2. Các biện pháp bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên Tiểu học ở
thành phố Hạ Long 65
3.2.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về công tác GVCN lớp 65
3.2.1.1. Biện pháp 1 65
3.2.1.2. Biện pháp 2 66
3.2.2. Nhóm biện pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp cho đội
ngũ giáo viên 67
3.2.2.1. Biện pháp 1 67
3.2.2.2. Biện pháp 2 68
3.2.2.3. Biện pháp 3 69
3.2.2.4. Biện pháp 4 71
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

vi
3.2.3. Nhóm biện pháp bổ trợ 73
3.2.3.1. Biện pháp 1 73
3.2.3.3. Biện pháp 2 75
3.2.3.4. Biện pháp 3 77
3.2.3.5. Biện pháp 4 81

3.2.3.6. Biện pháp 5 84
3.2.3.7. Biện pháp 6 85
3.2.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp 86
3.3. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp quản lý công
tác GVCN lớp ở trường TH thành phố Hạ Long 86
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
PHỤ LỤC 97

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Xin đọc là
BGH : Ban giám hiệu
BD : Bồi dưỡng
CSVC : Cơ sở vật
GD& ĐT : Giáo dục và Đào tạo
GD : Giáo dục
GV : Giáo viên
GVCN : Giáo viên chủ nhiệm
GVCNL : Giáo viên chủ nhiệm lớp
HS : Học sinh
PGD : Phòng giáo dục
QLGD : Quản lí giáo dục
TH : Tiểu học
TNTP : Thiếu niên tiền phong
TNCS : Thanh niên cộng sản

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

v
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Thực trạng nhận thức về chức năng, nhiệm vụ của công tác chủ nhiệm
lớp ở trường TH 45
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát thực trạng nội dung công tác của GVCNL 47
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng kết quả đạt được GVCNL 49
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng kết quả đạt được GVCNL 49
Bảng 2.5. Thực trạng sử dụng các phương pháp giáo dục học sinh của GVCN 50
Bảng 2.6. Thực trạng bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên 52
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch chủ nhiệm
lớp của GVCNL 54
Bảng 2.8. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch chủ nhiệm 55
Bảng 2.9. Các biện pháp chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực chủ nhiệm cho giáo
viên ở trường TH thành phố Hạ Long 56
Bảng 2.10. Thực trạng kiểm tra đánh giá công tác của GVCNL 58
Bảng 2.11. Thực trạng về khó khăn PGD và nhà trường trong viẹc bồi dưỡng năng
lực chủ nhiệm lớpcho giáo viên chủ nhiệm 60
Bảng 3.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhân thức về công tác GVCN lớp 87
Bảng 3.2. Nhóm biện pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ GVCN lớp 87
Bảng 3.3. Nhóm biện pháp bổ trợ 88
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục – Đào tạo đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển KT-
XH nhằm đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước. Trong điều kiện kinh tế thị trường và tác động mạnh mẽ của quá
trình toàn cầu hoá, việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra những điều
kiện cần thiết và cơ hội thuận lợi cho nước ta phát triển. Báo cáo chính trị tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã nêu “GD-ĐT cùng với khoa học và
công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp
hóa, hiện đại hóa”.
Người CBQL giáo dục phải có trách nhiệm nâng cao phẩm chất đạo đức
và năng lực quản lý cho cá nhân mình, cho đội ngũ giáo viên và đặc biệt là cho
đội ngũ GVCN lớp vì GVCN lớp là người có trách nhiệm lớn trong việc rèn
luyện nhân cách của HS. Trong điều 31, mục 2, điểm a Luật Giáo dục năm
2005 quy định nhiệm vụ của GVCN “Tìm hiểu và nắm vững HS trong lớp về
mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến
bộ của cả lớp”[ ].
Trong nhà trường TH, đội ngũ GVCN lớp đóng một vai trò quan trọng trong
việc nâng cao chất lượng giáo dục. GVCN lớp là lực lượng trực tiếp triển khai những
mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ của nhà trường đến từng HS, là người chịu trách nhiệm
đánh giá HS. Có thể nói, đội ngũ GVCN lớp là cánh tay nối dài của Hiệu trưởng đến
từng HS để kịp thời uốn nắn những sai trái, vi phạm đạo đức của HS. Ngày nay, do
cơ chế thị trường, có nhiều GVCN lớp thiếu quan tâm công tác quản lý lớp, theo dõi
đánh giá HS một cách cảm tính, không tìm hiểu và nắm vững HS về học tập cũng
như hoàn cảnh gia đình, tâm tư nguyện vọng của HS, tình cảm giữa GVCN lớp
với HS không gắn bó. GVCN lớp không nghiêm khắc như người cha, không
dịu hiền như người mẹ, không chia xẻ với HS như người anh, người chị, không
có các biện pháp tích cực phòng chống các tệ nạn XH, lối sống buông thả, đua
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

2
đòi của HS. Điều này một phần là do năng lực quản lý giáo dục học sinh của
GVCN còn hạn chế.
Công tác bồi dưỡng năng lực đội ngũ GVCN hiện nay cũng còn những

bất cập, hạn chế, nhiều GVCN lớp chưa có kinh nghiệm, chưa gắn bó với lớp,
một số còn vi phạm đạo đức của nhà giáo Chính những điều này làm cho hiệu
quả của công tác chủ nhiệm lớp chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới
và nâng cao chất lượng giáo dục.
Thành phố Hạ Long là thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh, là trung tâm kinh
tế, văn hóa, chính trị của tỉnh. Học sinh là con em cán bộ công chức, viên
chức, là con em thợ mỏ và có một phần không nhỏ là con em những người lao
động chân tay, nghèo khó. Với đặc điểm học sinh TH, đang ở lứa tuổi có sự
phát triển mạnh về tâm lý, sinh lý. Ở lứa tuổi này các em gặp rất nhiều khó
khăn trong học tập cũng như trong đời sống tình cảm. Các em rất cần có sự
giáo dục, giúp đỡ của cha mẹ, giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp. Vì
vậy trog các nhà trường TH, cần bồi dưỡng năng lực đội ngũ GVCN lớp, để
giúp họ nâng cao hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớp, làm tốt công tác giáo
dục học sinh, góp phần phát triển toàn diện nhân cách HS.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Biện pháp bồi dƣỡng
năng lực chủ nhiệm lớp cho GV ở các trƣờng tiểu học thành phố Hạ Long
tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu của luận văn.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ
GVCN lớp và công tác bồi dưỡng GVCN lớp ở các trường TH thành phố Hạ
Long, luận văn đề xuất biện pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp
cho GVCN lớp góp phần phát triển đội ngũ nói chung và phát triển đội ngũ
giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lí giáo viên chủ nhiệm lớp ở
trường Tiểu học thành phố Hạ Long.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

3
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng GVCN lớp và các

biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên ở các
trường TH thành phố Hạ Long.
4. Giả thuyết khoa học
Chất lượng giáo dục của các trường TH thành phố Hạ Long tỉnh Quảng
Ninh còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội hiện nay. Một trong
những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó là do hạn chế về năng lực của GV,
đặc biệt là GVCN lớp. Nếu đề xuất được các biện pháp tổ chức bồi dưỡng
nâng cao năng lực cho đội ngũ GVCN lớp khoa học, hợp lý, phù hợp với điều
kiện cụ thể của từng trường thì sẽ góp phần phát triển đội ngũ nói chung và
phát triển đội ngũ GVCN lớp nói riêng ở trường Tiểu học TP HẠ Long.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
– Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm
lớp cho giáo viên Tiểu học.
– Nghiên cứu thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp
cho giáo viên ở các trường Tiểu học Thành phố Hạ Long.
– Đề xuất biện pháp Tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho GV
ở các trường Tiểu học Thành phố Hạ Long.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu liên
quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận về công tác quản lý
đội ngũ GVCN lớp của HT trường TH.
6.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp phỏng vấn
+ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
+ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

4

Nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ GVCN lớp
của HT trường TH thành phố Hạ Long và thu thập thêm các thông tin có liên
quan đến đề tài nghiên cứu.
6. 3. Phƣơng pháp bổ trợ
Xử dụng toán thống kê nhằm xử lý các số liệu của kết quả nghiên cứu
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này đi sâu nghiên cứu các biện pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực
chủ nhiệm lớp cho GV của Phòng Giáo dục Thành phố Hạ Long thông qua
chức năng và nội dung, phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp ở
trường tiểu học.
Tiến hành khảo sát ở 04 các trường TH thành phố Hạ Long : TH Tuần
Châu, TH Hà Khẩu, TH Đại Yên, TH Việt Hưng.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm:
– Phần mở đầu: Những vấn đề chung của đề tài
– Phần nội dung nghiên cứu: 3 chương
– Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho
giáo viên Tiểu học
– Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp
cho giáo viên Tiểu học ở các trường Tiểu học Thành phố Hạ Long.
– Chƣơng 3: Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho
GV ở các trường Tiểu học Thành phố Hạ Long
– Phần Kết luận và khuyến nghị
Ngoài phần chính văn còn có phần danh mục tài liệu tham khảo và phần
phụ lục.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC
CHỦ NHIỆM LỚP CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Quản lý công tác GVCN lớp ở trường phổ thông và trường Tiểu học đã
được một số tác giả nghiên cứu dưới hình thức sách tham khảo, luận văn hay
bài viết, báo cáo khoa học…
Một số sách tham khảo đi sâu phân tích tâm lí lứa tuổi, đề xuất các nội
dung của công tác chủ nhiệm ở trường phổ thông. Lựa chọn một số tình huống
sư phạm và đề xuất các biện pháp giải quyết như cuốn Công tác giáo viên chủ
nhiệm lớp ở trường phổ thông của các tác giả Hà Nhật Thăng – Nguyễn Dục
Quang – Nguyễn Thị Kỷ (2001), NXBGD. Hay cuốn Phương pháp công tác
của người giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT, Hà Nhật Thăng (chủ biên),
NXB Đại học Quốc gia, 2004.
Tài liệu dịch từ thành tựu nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về lĩnh
vực này có cuốn Công tác chủ nhiệm lớp của tác giả Lê Khánh Bằng – Thư viện
Đại học Sư phạm Hà Nội.
Bài báo nghiên cứu khoa học Về các kinh nghiệm nghiên cứu học sinh của
giáo viên chủ nhiệm của tác giả Đặng Thúy Anh – Tạp chí NCGD số 2/1987.
Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung với bài viết Công tác chủ nhiệm lớp- Nội
dung quan trọng trong Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên,
Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh
viên các trường Đại học sư phạm- Hà Nội, tháng 1-2010. Bài viết đi sâu vào
lĩnh vực trang bị kiến thức cũng như các kĩ năng cần thiết cho sinh viên các
trường sư phạm về công tác chủ nhiệm.
Tuy nhiên các biện pháp tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực chủ nhiệm
lớp cho Giáo viên Tiểu học ở trường Tiểu học thì hầu như chưa có nghiên cứu
nào đề cập và phân tích một cach thấu đáo.
S húa bi trung tõm hc liu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

6
1.2. Nhng khỏi nim c bn ca ti
1.2.1. Qun lý nh trng
Nh trng l mt thit ch chuyờn bit ca xó hi, thc hin chc nng
kin to cỏc kinh nghim xó hi cn thit cho mt nhúm dõn c nht nh ca
xó hi ú. Nh trng c t chc sao cho vic kin to núi trờn t c cỏc
mc tiờu m xó hi ú t ra cho nhúm dõn c c huy ng vo s kin to
ny mt cỏch ti u theo quan nim ca xó hi.
Quản lý nhà tr-ờng là quản lý hoạt động dạy – học, tức là làm sao đ-a
hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác, t mc phỏt trn thp
lờn mc phỏt trin cao để dần dần tiến tới mục tiêu giáo dục.
Mc ớch ca qun lý nh trng l a nh trng t trng thỏi ang cú
tin lờn mt trng thỏi phỏt trin mi bng phng thc xõy dng v phỏt trin
mnh m cỏc ngun lc phc v cho vic tng cng cht lng giỏo dc. Mc
ớch cui cựng ca QLGD l t chc quỏ trỡnh giỏo dc cú hiu qu o to
lp tr thụng minh, sỏng to, nng ng, t ch, bit sng v phn u vỡ hnh
phỳc ca bn thõn v ca xó hi.
Túm li: Nh trng l mt thnh t c bn ca h thng giỏo dc nờn qun
lý nh trng cng c hiu nh l mt b phn ca QLGD. Thc cht ca qun
lý nh trng, suy cho cựng l to iu kin cho cỏc hot ng trong nh trng vn
hnh theo ỳng mc tiờu, tớnh cht ca nh trng XHCN Vit Nam.
1.2.2. Nng lc ch nhim lp ca giỏo viờn tiu hc
Nng lc l tng hp cỏc thuc tớnh c ỏo ca nhõn cỏch phự hp vi
yờu cu ca mt hot ng nht nh, m bo cho hot ng ú t kt qu.
Nh vy, cú th núi: Nng lc l kh nng hon thnh nhim v t ra,
gn vi mt loi hot ng c th no ú. Nú l mt yu t ca nhõn cỏch nờn
mang du n cỏ nhõn, th hin tớnh ch quan trong hnh ng v c hỡnh
thnh theo quy lut hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch, trong ú giỏo dc, hot
ng v giao lu cú vai trũ quyt nh. Mt khỏc, v bn cht, nng lc c

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

7
tạo nên bởi các thành tố: Kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, các yếu tố này không tồn
tại riêng lẻ mà chúng hòa quyện, đan xen vào nhau. Do vậy, năng lực ở mỗi
con người có được nhờ vào sự bền bỉ, kiên trì học tập, ôn luyện, rèn luyện và
tích lũy kinh nghiệm của bản thân trong hoạt động thực tiễn.
Năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm lớp là sự tổ hợp giữa kiến
thức và kỹ năng về công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên, giúp giáo viên hoàn
thành tốt chức năng, nhiệm vụ của công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học.
Năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên tiểu học gồm các năng lực sau:
– Năng lực nắm đặc điểm học sinh và gia đình học sinh
– Năng lực nắm diễn biến thay đổi về mặt tâm lý của học sinh
– Năng lực quản lý học sinh lớp chủ nhiệm
– Năng lực cố vấn cho hoạt động tự quản của học sinh
– Năng lực hưỡng dẫn, tư vấn tâm lý học sinh
– Năng lực giáo dục toàn diện học sinh lớp chủ nhiệm
– Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
– Năng lực tổ chức sinh hoạt tập thể cho học sinh
– Năng lực xây dựng tập thể học sinh
– Năng lực phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường để giáo
dục học sinh lớp chủ nhiệm.
– Năng lực đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh
– Năng lực giáo dục học sinh cá biệt
– Năng lực vận dụng phối hợp các phương pháp giáo dục vv…
1.2.3.Bồi dưỡng
Theo Từ điển tiếng Việt 2000 (Hoàng Phê chủ biên), khái niệm “Bồi
dƣỡng” được hiểu bồi bổ, nuôi dưỡng thêm (ví dụ: Tăng thêm sức khoẻ bằng chất
bổ ăn uống đầy đủ để bồi dưỡng sức khoẻ; Tăng thêm năng lực và phẩm chất: như
đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ năng, bồi dưỡng đạo đức ).

Trong công tác cán bộ và hoạt động xã hội: Bồi dưỡng là hoạt động nhằm
bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyên môn cho cán bộ, công chức, người
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

8
lao động trong một tổ chức hành chính nhà nước, cơ quan, đơn vị, doanh
nghiệp khi mà những kiến thức, kỹ năng được đào tạo trước đây đã lạc hậu
hoặc không đủ để thực hiện có hiệu quả hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ
trong tổ chức đó.
Trong công tác cán bộ của Đảng và thực tế xã hội, khái niệm “bồi dưỡng”
thường đi kèm với cụm từ “Đào tạo, bồi dưỡng”. Đảng ta luôn đặt vấn đề quan
trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra ngày
càng cao của xã hội, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước và hội nhập quốc
tế. Theo đó, đào tạo được xem như là một quá trình làm cho người ta “trở thành
người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định”, còn “Bồi dưỡng” được
xác định là quá trình làm cho con người “tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất”.
Như vậy, xét về mặt thời gian, đào tạo có thời gian dài hơn, thường là từ một
năm học trở lên, về bằng cấp thì đào tạo có bằng cấp chứng nhận trình độ được
đào tạo, còn bồi dưỡng thường chỉ có chứng chỉ chứng nhận đã học qua khoá
bồi dưỡng. Việc tách bạch khái niệm ĐTBD riêng rẽ chỉ để tiện cho việc phân
tích cặn kẽ sự giống và khác nhau giữa đào tạo và bồi dưỡng.
Đào tạo, bồi dưỡng được xác định như là quá trình làm biến đổi hành vi
con người một cách có hệ thống thông qua việc học tập. Việc học tập này có
được là kết quả của việc giáo dục, hướng dẫn, phát triển, và lĩnh hội kinh
nghiệm một cách có kế hoạch. Theo định nghĩa của Uỷ ban Nhân lực của Anh,
ĐTBD được xác định như là: một quá trình có kế hoạch làm biến đổi thái độ,
kiến thức hoặc kỹ năng thông qua việc học tập rèn luyện để làm việc có hiệu
quả trong một hoạt động hay trong một loạt các hoạt động nào đó. Mục đích
của nó, xét theo tình hình công tác ở tổ chức, là phát triển nâng cao năng lực
cá nhân và đáp ứng nhu cầu nhân lực hiện tại và tương lai của cơ quan.

Trong đạo luật Liên bang của Mỹ, “Đào tạo, bồi dưỡng” chính là việc tổ
chức những cơ hội cho người ta học tập, nhằm giúp tổ chức đạt được mục tiêu
của mình bằng việc tăng cường năng lực, làm gia tăng giá trị của nguồn lực cơ
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

9
bản quan trọng nhất là con người, là CBCC làm việc trong tổ chức. Đào tạo,
bồi dưỡng tác động đến con người trong tổ chức, làm cho họ có thể làm việc tốt
hơn, cho phép họ sử dụng tốt hơn các khả năng, tiềm năng vốn có của họ, phát
huy hết năng lực làm việc của họ. Với quan niệm như vậy thì công tác đào tạo,
bồi dưỡng nhằm tới các mục đích sau:
Phát triển năng lực làm việc của cán bộ, công chức (CBCC) và nâng cao
khả năng thực hiện công việc thực tế của họ.
Giúp CBCC luôn phát triển để có thể đáp ứng được nhu cầu nhân lực
trong tương lai của tổ chức.
Giảm thời gian học tập, làm quen với công việc mới của CBCC do thuyên
chuyển, đề bạt, thay đổi nhiệm vụ và đảm bảo cho họ có đầy đủ khả năng làm
việc một cách nhanh chóng và tiết kiệm.
Bồi dưỡng giáo viên là thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giúp giáo
viên phát triển năng lực giảng dạy, giáo dục, năng lực hoạt động xã hội và các
năng lực khác nhằm hoàn thiện và phát triển nhân cách người giáo viên.
Bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp là cách làm, cách bồi dưỡng, cách
giải quyết những vấn đề thuộc phạm vi nội dung công tác chủ nhiệm lớp của
các cấp quản lý giáo dục nhằm nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo
viên Tiểu học ở trường Tiểu học.
Nội dung bồi dưỡng năng lực giáo viên chủ nhiệm lớp được tiến hành
dựa trên chức năng, nhiệm vụ và nội dung, phương pháp công tác của giáo viên
chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học. Đồng thời phải xuất phát từ nhu cầu bồi
dưỡng của giáo viên, thông qua khảo sát đánh giá năng lực chủ nhiệm lớp của
giáo viên ở trường tiểu học có thể phân tích kết quả đánh giá và xác định nhu

cầu, nội dung bồi dưỡng.
1.3. GVCN lớp và công tác GVCN lớp ở trƣờng tiểu học
1.3.1. Vị trí, vai trò của GVCN lớp ở trường tiểu học
– GVCN lớp là thành viên của tập thể sư phạm và hội đồng sư phạm, là
người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và CMHS quản lý và chịu
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

10
trách nhiệm về chất lượng giáo dục toàn diện học sinh lớp mình phụ trách, tổ
chức thực hiện chủ trương, kế hoạch của nhà trường ở lớp.
Như vậy, GVCN là cầu nối giữa hiệu trưởng (Ban giám hiệu), giữa các
tổ chức trong nhà trường, giữa các giáo viên bộ môn với tập thể học sinh. Nói
một cách khác, GVCN là người đại diện hai phía, một mặt đại điện cho Hội
đồng sư phạm, mặt khác lại đại diện cho tập thể học sinh trong quá trình thực
hiện công tác chủ nhiệm lớp.
– GVCN là người cố vấn cho công tác đội ở lớp chủ nhiệm
GVCN giữ vai trò là người cố vấn cho hoạt động đội, hoạt động sao nhi
đồng ở trường tiểu học.
GVCN có thể tư vấn cho đội ngũ này về việc lập kế hoạch và tổ chức các
hoạt động theo tôn chỉ, mục đích của từng tổ chức, đồng thời kết hợp với các
hoạt động giáo dục trong kế hoạch của lớp sẽ đem lại hiệu quả cao.
– Trong quan hệ với các lực lượng giáo dục khác trong và ngoài nhà
trường, GVCN là nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách học
sinh và là cầu nối giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
GVCN vừa đưa ra những định hướng, mục tiêu phát triển, giáo dục HS
vừa phải tổ chức phối hợp với các lực lượng xã hội có liên quan nhằm thực
hiện mục tiêu giáo dục của lớp chủ nhiệm, giáo dục HS hiệu quả.
GVCN cũng là người triển khai những yêu cầu giáo dục của nhà trường
đến với gia đình học sinh, đồng thời cũng là người tiếp nhận các thông tin
phản hồi từ học sinh, gia đình học sinh, các dư luận xã hội về học sinh trở lại

với nhà trường để giúp lãnh đạo nhà trường có giải pháp quản lý, phối hợp hiệu
quả, đồng thời tạo lập mối liên hệ thông tin đa chiều giữa nhà trường – gia
đình học sinh – xã hội.
1.3.2. Chức năng của GVCN lớp ở trường tiểu học
i. Chức năng quản lý và giáo dục toàn diện tập thể học sinh một lớp học
Nhà trường phổ thông gồm nhiều khối lớp, mỗi khối lớp lại gồm nhiểu
học sinh, hiệu trưởng không thể quản lý được một số lượng lớn học sinh của
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

11
từng khối lớp và của toàn trường vì vậy hiệu trưởng có một đội ngũ giúp việc là
giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay thế hiệu trưởng quản lý và giáo dục toàn
diện tập thể học sinh một lớp học.
Quản lý, giáo dục toàn diện tập thể học sinh một lớp học là giáo viên
nắm vững đặc điểm của từng học sinh và của tập thể học sinh, nắm vững nhiệm
vụ kế hoạch giáo dục của nhà trường, trên cơ sở đó so sánh đối chiếu với khả
năng thực hiện của tập thể học sinh lớp chủ nhiệm và cụ thể hóa thành chương
trình hành động của tập thể học sinh lớp chủ nhiệm.
Quản lý, giáo dục toàn diện tập thể học sinh một lớp học là chức năng
kép của giáo viên chủ nhiệm lớp, quản lý để giáo dục học sinh, thông qua các
hoạt động giáo dục để quản lý học sinh.
Để thực hiện tốt chức năng quản lý giáo dục toàn diện tập thể học sinh một
lớp học đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp phải hiểu học sinh lớp chủ nhiệm, nắm
vững đặc điểm của từng học sinh và đặc điểm của tập thể học sinh, nắm vững
những diễn biến thay đổi của từng học sinh, nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ kế
hoạch hoạt động giáo dục của nhà trường trong học kỳ, trong năm học, nắm vững
tiềm năng của từng tổ chức giáo dục trong và ngoài trường để có biện pháp khai
thác, huy động nguồn lực phục vụ giáo dục và quản lý học sinh lớp chủ nhiệm.
Thực hiện tốt chức năng quản lý giáo dục, toàn diện tập thể học sinh một
lớp học giúp giáo viên gắn bó với học sinh, tạo niềm tin ở học sinh và gia đình

học sinh và thực sự là người trợ giúp học sinh trong mọi hoạt động.
ii. Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa tập thể các nhà sư phạm với tập
thể học sinh
Để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh lớp chủ nhiệm
đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực hiện tốt chức năng cầu nối giữa
Ban giám hiệu, giáo viên bộ môn, tập thể các nhà sư phạm với tập thể học
sinh lớp chủ nhiệm.
Với tư cách là đại diện cho tập thể sư phạm nhà trường, giáo viên chủ
nhiệm lớp phổ biến, truyền đạt tới tập thể học sinh, từng cá nhân học sinh mọi
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

12
chủ trương, nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động của nhà trường không chỉ bằng
mệnh lệnh mà còn bằng sự cảm hóa, bằng sự thuyết phục, bằng chính uy tín và
nhân cách của giáo viên chủ nhiệm lớp.
Với tư cách là người đại diện cho tập thể học sinh lớp chủ nhiệm, giáo
viên chủ nhiệm lớp có nhiệm vụ bênh vực và bảo vệ mọi quyền lợi chính đáng
của học sinh và tập thể học sinh.
Với tư cách là người đại diện cho cả hai phía giáo viên chủ nhiệm lớp
phải tiếp nhận thông tin với tư cách là nhà sư phạm, đồng thời có trách
nhiệm giữ gìn và bảo vệ uy tín cho đồng nghiệp, thực hiện tốt các nhiệm vụ
giáo dục học sinh.
Làm tốt chức năng cầu nối, giáo viên chủ nhiệm lớp tạo được mối quan
hệ thân thiện trong tập thể sư phạm và quan hệ thân thiện với tập thể học sinh.
iii. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người cố vấn cho học động tự quản của
tập thể học sinh lớp chủ nhiệm ở trường tiểu học
Cố vấn là không làm thay học sinh trong mọi hoạt động, để thực hiện chức
năng cố vấn cho hoạt động tự quản của tập thể học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp
cần hướng dẫn, tư vấn cho học sinh trong mọi hoạt động nhằm phát huy vai trò
tự chủ của học sinh trong quá trình hoạt động, biến quá trình giáo dục thành quá

trình tự giáo dục của tập thể học sinh và của từng cá nhân học sinh.
Để làm tốt chức năng cố vấn, giáo viên chủ nhiệm lớp cần xây dựng tập
thể học sinh đoàn kết, thống nhất vì mục đích hoạt động chung, xây dựng và
nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ Đoàn, Đội, đồng thời giáo
viên chủ nhiệm lớp phải có kỹ năng hướng dẫn, tư vấn cho học sinh vv…
iv. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người phối hợp các lực lượng để giáo dục
học sinh để quản lý và giáo dục học sinh tiểu học
Sự hình thành nhân cách của học sinh diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc. Để
đảm bảo tính mục đích liên tục và hệ thống, với vai trò chủ đạo, mang tính
quyết định tới sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, giáo viên chủ
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

13
nhiệm – người thay mặt cho hiệu trưởng, đại diện cho tác động giáo dục chủ
đạo, sẽ như là cầu nối chuyển tải những chủ trương, nhiệm vụ, giáo dục của
nhà trường, những thông tin phản ánh kết quả phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng
của mỗi học sinh tới cha mẹ học sinh, tới các tổ chức và đoàn thể xã hội để
nâng cao nhận thức về trách nhiệm của họ đối với thế hệ trẻ, tạo ra những điều
kiện cần thiết về không gian, về thời gian, về biện pháp, về cơ sở vật chất cho
nhà trường, cho lớp trong công tác giáo dục. Thông qua việc phối hợp các lực
lượng giáo dục, giáo viên chủ nhiệm lớp huy động nguồn lực giáo dục, thống
nhất về mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục, biện pháp tác động giáo dục
nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp trong giáo dục. Ngược lại, những chủ trương,
đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước cũng sẽ được giáo viên chủ nhiệm
lớp triển khai tới mỗi học sinh trong lớp, làm cho hoạt động của lớp, của mỗi học
sinh hoà nhập vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của địa phương. Giáo viên
chủ nhiệm còn là người đại diện cho quyền lợi của học sinh trong lớp, sẽ phản ánh
những nguyện vọng, nhu cầu của học sinh với Hội đồng giáo dục nhà trường, với
Hiệu trưởng và các tổ chức xã hội ngoài trường một cách thường xuyên, cập nhật,
đảm bảo giải quyết kịp thời nguyện vọng chính đáng của học sinh.

v. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người đánh giá kết quả học tập, rèn luyện
của học sinh tiểu học
Chức năng thứ năm của giáo viên chủ nhiệm lớp là chức năng kiểm tra,
đánh giá kết quả toàn diện trong quá trình học tập, rèn luyện của mỗi học sinh
và hoạt động của mỗi nhóm, mỗi tổ cũng như của toàn lớp học. Giáo viên chủ
nhiệm lớp hơn ai hết trong Hội đồng giáo dục là người theo sát từng bước phát
triển của mỗi học sinh và của cả lớp. Vì thế, bên cạnh việc nâng cao vai trò tự
quản, tự rèn luyện của học sinh, để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn những lệch lạc,
động viên khích lệ một cách khách quan những hoạt động nhiều vẻ của học
sinh, giáo viên cần theo sát, kiểm tra, nhắc nhở và đánh giá đúng mức các kết
quả hoạt động của các em nhằm đạt tới mục tiêu cần thiết. Để đảm bảo đưa ra
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

14
được những nhận định, đánh giá đúng mức, khách quan, có tính giáo dục phù
hợp với từng học sinh, từng kiểu loại hình giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cần có
sự liên kết, phối hợp với tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng với
đội ngũ cán bộ tự quản của lớp, Hội cha mẹ học sinh, những giáo viên bộ môn dạy
ở lớp mình trong quá trình thu thập và xử lí thông tin. Mặt khác, để cho sự đánh giá
tránh khỏi những yếu tố chủ quan, mặc cảm, định kiến về phía giáo viên chủ nhiệm
và cả về phía học sinh, tuỳ theo từng hoạt động giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cần
xây dựng được chuẩn đánh giá phù hợp, có được thông tin từ nhiều nguồn (tự đánh
giá, ở nhóm, ở tổ, ở lớp, ở tổ chức Đội TNTP, Sao Nhi đồng …).
1.3.3. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học
Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp gồm các nhiệm vụ sau:
Thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên môn ở lớp chủ nhiệm
Nghiên cứu nắm vững đặc điểm của học sinh và đặc điểm gia đình học sinh.
Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm (giáo dục đạo đức,
giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kĩ năng sống vv…).
Phối hợp với giáo viên bộ môn, các tổ chức giáo dục trong trường, phụ

huynh học sinh và các lực lượng khác để giáo dục học sinh.
Báo cáo thường kỳ hay đột suất về tình hình học sinh lớp chủ nhiệm cho
hiệu trưởng.
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của nhà trường.
1.3.4. Nội dung công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học
1.3.4.1. Nghiên cứu nắm đặc điểm học sinh và gia đình học sinh
Mục đích tìm hiểu đặc điểm gia đình học sinh: Để biết chính xác, cụ thể
hoàn cảnh gia đình học sinh, những tác độngtừ gia đình học sinh đến quá trình
học tập, tu dưỡng của học sinh; Để phân loại học sinh theo từng mặt cụ thể. Đó
là những cơ sở thực tế để giáo viên chủ nhiệm lớp có những quyết định thích
hợp trong việc kết hợp với gia đình học sinh để giáo dục học sinh.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

15
Nội dung cần tìm hiểu về đặc điểm gia đình học sinh: Tên, tuổi, nghề
nghiệp, trình độ văn hoá, nơi ở hiện tại, điều kiện kinh tế của gia đình học sinh,
mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, ý thức chấp hành pháp luật của
gia đình học sinh, sự quan tâm của gia đình đến việc học tập, tu dưỡng và
phương pháp giáo dục của gia đình đối với con em họ.
* Tìm hiều đặc điểm từng học sinh trong lớp chủ nhiệm.
Mục đích tìm hiểu đặc điểm học sinh: Để giáo viên chủ nhiệm lớp có cơ
sở thực tế trong việc phân loại học sinh trong lớp theo từng mặt cụ thể từ đó có
những quyết định giáo dục thích hợp với từng học sinh.
Các đặc điểm của học sinh mà giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu:
Các đặc điểm về thể chất: Giới tính, sức khoẻ, các bệnh ảnh hưởng trực
tiếp đến học tập rèn luyện của học sinh như: Bệnh về tim, về mắt, tai v.v của
học sinh.
Các đặc điểm về tâm lý như xu hướng, động cơ, hứng thú, tính cách, sở
trường, sở đoản v.v của học sinh.
Các mối quan hệ giao lưu của học sinh, tình hình và xu hướng thể hiện

đạo đức của học sinh, cách ứng xử của học sinh trong các mối quan hệ với tự
nhiên, với người khác, với thế giới đồ vật do con người sáng tạo ra và với chính
bản thân học sinh.
Các đặc điểm của các quá trình nhận thức của học sinh: Tốc độ, nhiệp độ,
biên độ nhận thức, Khả năng tập trung chú ý, phân phối chú ý, di chuyển chú ý,
khả năng ghi nhớ, các thao tác trí tuệ trong quá trình tư duy v.v của học sinh.
Người giáo viên chủ nhiệm muốn thành công trong hoạt động sư phạm
của mình thì không thể giáo dục một cách chung chung, trừu tượng mà phải có
các biện pháp cụ thể phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm tâm lí, nhân cách
của từng học sinh trong tập thể lớp. Muốn vậy, trước hết giáo viên chủ nhiệm
phải tìm hiểu hoàn cảnh, đặc điểm và điều kiện sống của học sinh lớp chủ
nhiệm, phân loại đối tượng học sinh. Cụ thể như:
THÁI NGUYÊN – 2013S ố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMTRẦN THỊ TÂMBIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰCCHỦ NHIỆM LỚP CHO GIÁO VIÊN ỞCÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONGChuyên ngành : QUẢN LÝ GIÁO DỤCMã số : 60.14.01. 14LU ẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤCNgƣời hƣớng dẫn khoa học : TS.TRỊNH NGỌC THẠCHTHÁI NGUYÊN – 2013S ố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/LỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết ràng buộc đây là khu công trình nghiên cứu và điều tra của riêng tôi, những kếtquả điều tra và nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Tác giả luận vănTrần Thị TâmSố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/iiLỜI CẢM ƠNVới tình cảm chân thành và trân trọng nhất, tác giả luận văn xin bày tỏlòng biết ơn thâm thúy đến : – Khoa sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. – Các Thầy, Cô giáo đã tham gia giảng dạy, quản trị và giúp sức lớp họctrong suốt quy trình học tập, điều tra và nghiên cứu. – TS. Trịnh Ngọc Thạch – Người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúpđỡ, chỉ bảo ân cần, hướng dẫn tác giả hoàn thành xong việc nghiên cứu và điều tra luận văn này. – Lãnh đạo, cán bộ PGD, BGH, giáo viên những trường TH Tuần Châu, THĐại Yên, TH Hà Khẩu, TH Việt Hưng – Thành phố Hạ Long – Tỉnh QuảngNinh đã tạo mọi điều kiện kèm theo thuận tiện trợ giúp tác giả trong việc cung cấp số liệuvà tư vấn khoa học trong quy trình điều tra và nghiên cứu luận văn. – Các bè bạn, đồng nghiệp, mái ấm gia đình đã chăm sóc, san sẻ động viên, khuyến khích và trợ giúp tác giả trong suốt quy trình học tập và nghiên cứu và điều tra. Mặc dù tác giả đã rất là cố gắng nỗ lực trong học tập đặc biệt quan trọng trong quatrình triển khai luận văn, tuy nhiên chắc như đinh luận văn không hề tránh khỏinhững thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được sự hướng dẫn, góp ý của những Qúy thầy, côgiáo và những bạn đồng nghiệp. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013T ác giả luận vănTrần Thị TâmSố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/iiiMỤC LỤCLời cam kết ràng buộc iLời cảm ơn iiMục lục iiiDanh mục những ký hiệu, những chữ viết tắt ivDanh mục những bảng vMỞ ĐẦU 1C hƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHỦNHIỆM LỚP CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 51.1. Lịch sử nghiên cứu và điều tra yếu tố 51.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài 61.2.1. Quản lý nhà trường 61.2.2 Năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên tiểu học 61.2.3. Bồi dưỡng 71.3. GVCN lớp và công tác làm việc GVCN lớp ở trường tiểu học 91.3.1. Vị trí, vai trò của GVCN lớp ở trường tiểu học 91.3.2. Chức năng của GVCN lớp ở trường tiểu học 101.3.3. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học 141.3.4. Nội dung công tác làm việc của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học 141.3.4.1. Nghiên cứu nắm đặc thù học viên và mái ấm gia đình học viên 141.3.4.2. Lập kế hoạch chủ nhiệm lớp 171.3.4.3. Phối hợp với mái ấm gia đình và những tổ chức triển khai xã hội để quản trị, giáo dục HS. 201.3.4.4. Xây dựng tập thể học viên đoàn kết vững mạnh 211.3.4.5. Thực hiện những trách nhiệm giáo dục tổng lực học viên lớp chủ nhiệm 251.3.5. Phương pháp giáo dục học viên lớp chủ nhiệm ở trường tiểu học 271.4. Những yếu tố cơ bản về bồi dưỡng năng lượng chủ nhiệm lớp cho GVTH 281.4.1. Lập kế hoạch tổ chức triển khai bồi dưỡng 28S ố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/iv1.4.2. Huy động nguồn lực để tổ chức triển khai bồi dưỡng 291.4.3. Các giải pháp chỉ huy triển khai kế hoạch bồi dưỡng 291.4.4. Kiểm tra, nhìn nhận hiệu quả bồi dưỡng 321.5. Vai trò của trưởng phòng Giáo dục – Đào tạo trong tổ chức triển khai bồi dưỡngnâng cao năng lượng cho giáo viên chủ nhiệm 34C hƣơng 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰCCHỦ NHIỆM LỚP CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ỞTHÀNH PHỐ HẠ LONG 362.1. Khái quát về đặc thù, tình hình kinh tế tài chính – xã hội của tp Hạ Long 362.1.1. Khái quát về đặc thù, tình hình kinh tế tài chính – xã hội của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 362.1.2. Giới thiệu khái quát về 4 trường Tiểu học ở TP Hạ Long 382.1.3. Về chất lượng giáo dục – đào : 432.2. Thực trạng công tác làm việc GVCN lớp ở trường tiểu học thành phố Hạ Long 452.2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên về công tác làm việc chủ nhiệm lớp ởtrường TH Thành phố Hạ Long 452.2.2. Thực trạng công tác làm việc chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học TP Hạ Long 462.2.2.1. Thực trạng về việc triển khai tính năng, trách nhiệm của giáo viên chủnhiệm lớp ở trường Tiểu học TP Hạ Long 482.2.2.2. Thực trạng về thực thi những trách nhiệm công tác làm việc của giáo viên chủnhiệm lớp ở trường Tiểu học TP Hạ Long 492.2.2.3. Thực trạng về sử dụng những chiêu thức giáo dục của giáo viên chủnhiệm lớp ở ở trường Tiểu học TP Hạ Long 502.3. Thực trạng bồi dưỡng năng lượng chủ nhiệm lớp cho giáo viên tiểu học ở thànhphố Hạ Long 512.3.1. Thực trạng công tác làm việc lập kế hoạch : 542.3.2. Thực trạng công tác làm việc tổ chức triển khai triển khai kế hoạch : 54S ố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/2.3.3. Thực trạng chỉ huy triển khai kế hoạch bồi dưỡng năng lượng chủ nhiệm lớpcho giáo viên tiểu học ở thành phố Hạ Long 552.3.4. Thực trạng kiểm tra, nhìn nhận tác dụng bồi dưỡng năng lượng chủ nhiệm lớpcho giáo viên tiểu học ở thành phố Hạ Long 572.3.5. Những khó khăn vất vả của PGD và nhà trường trong việc bồi dưỡng năng lựcchủ nhiệm lớp cho GVCN lớp ở trường TH thành phố Hạ Long 592.4. Tồn tại, thiếu sót trong công tác làm việc chủ nhiệm lớp và bồi dưỡng năng lượng chủnhiệm lớp cho giáo viên ở trường tiểu học thành phố Hạ Long 62K ết luận chương 2 63C hƣơng 3 : BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC CHỦ NHIỆM LỚPCHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG 643.1. Các nguyên tắc đề xuất kiến nghị giải pháp 643.1.1. Đảm bảo tính mạng lưới hệ thống, đồng điệu 643.1.2. Đảm bảo tính khoa học, phát minh sáng tạo 643.1.3. Đảm bảo tính thừa kế và hướng đích 643.1.4. Đảm bảo tính khả thi tương thích với tình hình trong thực tiễn của nhà trường 643.1.5. Phát huy được vai trò quản trị của nhà trường, vai trò chủ yếu của GVCN lớp 643.2. Các giải pháp bồi dưỡng năng lượng chủ nhiệm lớp cho giáo viên Tiểu học ởthành phố Hạ Long 653.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức về công tác làm việc GVCN lớp 653.2.1.1. Biện pháp 1 653.2.1.2. Biện pháp 2 663.2.2. Nhóm giải pháp bồi dưỡng nâng cao năng lượng chủ nhiệm lớp cho độingũ giáo viên 673.2.2.1. Biện pháp 1 673.2.2.2. Biện pháp 2 683.2.2.3. Biện pháp 3 693.2.2.4. Biện pháp 4 71S ố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/vi3.2.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ 733.2.3.1. Biện pháp 1 733.2.3.3. Biện pháp 2 753.2.3.4. Biện pháp 3 773.2.3.5. Biện pháp 4 813.2.3.6. Biện pháp 5 843.2.3.7. Biện pháp 6 853.2.4. Mối quan hệ giữa những giải pháp 863.3. Khảo sát tính thiết yếu và tính khả thi của những nhóm giải pháp quản trị côngtác GVCN lớp ở trường TH thành phố Hạ Long 86K ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95PH Ụ LỤC 97S ố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ivDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Xin đọc làBGH : Ban giám hiệuBD : Bồi dưỡngCSVC : Cơ sở vậtGD và ĐT : Giáo dục đào tạo và Đào tạoGD : Giáo dụcGV : Giáo viênGVCN : Giáo viên chủ nhiệmGVCNL : Giáo viên chủ nhiệm lớpHS : Học sinhPGD : Phòng giáo dụcQLGD : Quản lí giáo dụcTH : Tiểu họcTNTP : Thiếu niên tiền phongTNCS : Thanh niên cộng sảnSố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1. Thực trạng nhận thức về công dụng, trách nhiệm của công tác làm việc chủ nhiệmlớp ở trường TH 45B ảng 2.2. Kết quả khảo sát tình hình nội dung công tác làm việc của GVCNL 47B ảng 2.3. Kết quả khảo sát nhìn nhận tình hình hiệu quả đạt được GVCNL 49B ảng 2.4. Kết quả khảo sát nhìn nhận tình hình tác dụng đạt được GVCNL 49B ảng 2.5. Thực trạng sử dụng những chiêu thức giáo dục học viên của GVCN 50B ảng 2.6. Thực trạng bồi dưỡng năng lượng chủ nhiệm lớp cho giáo viên 52B ảng 2.7. Kết quả khảo sát nhìn nhận tình hình công tác làm việc lập kế hoạch chủ nhiệmlớp của GVCNL 54B ảng 2.8. Thực trạng công tác làm việc tổ chức triển khai triển khai kế hoạch chủ nhiệm 55B ảng 2.9. Các giải pháp chỉ huy bồi dưỡng nâng cao năng lượng chủ nhiệm cho giáoviên ở trường TH thành phố Hạ Long 56B ảng 2.10. Thực trạng kiểm tra nhìn nhận công tác làm việc của GVCNL 58B ảng 2.11. Thực trạng về khó khăn vất vả PGD và nhà trường trong viẹc bồi dưỡng nănglực chủ nhiệm lớpcho giáo viên chủ nhiệm 60B ảng 3.1. Nhóm giải pháp nâng cao nhân thức về công tác làm việc GVCN lớp 87B ảng 3.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lượng cho đội ngũ GVCN lớp 87B ảng 3.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ 88S ố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiGiáo dục – Đào tạo đóng một vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng KT-XH nhằm mục đích giảng dạy nguồn nhân lực, cung ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa quốc gia. Trong điều kiện kèm theo kinh tế thị trường và tác động ảnh hưởng can đảm và mạnh mẽ của quátrình toàn cầu hoá, việc dữ thế chủ động hội nhập kinh tế tài chính quốc tế sẽ tạo ra những điềukiện thiết yếu và thời cơ thuận tiện cho nước ta tăng trưởng. Báo cáo chính trị tạiĐại hội đại biểu toàn nước lần thứ X đã nêu “ GD-ĐT cùng với khoa học vàcông nghệ là quốc sách số 1, là nền tảng và động lực thôi thúc công nghiệphóa, hiện đại hóa ”. Người CBQL giáo dục phải có nghĩa vụ và trách nhiệm nâng cao phẩm chất đạo đứcvà năng lượng quản trị cho cá thể mình, cho đội ngũ giáo viên và đặc biệt quan trọng là chođội ngũ GVCN lớp vì GVCN lớp là người có nghĩa vụ và trách nhiệm lớn trong việc rènluyện nhân cách của HS. Trong điều 31, mục 2, điểm a Luật Giáo dục năm2005 pháp luật trách nhiệm của GVCN “ Tìm hiểu và nắm vững HS trong lớp vềmọi mặt để có giải pháp tổ chức triển khai giáo dục sát đối tượng người dùng, nhằm mục đích thôi thúc sự tiếnbộ của cả lớp ” [ ]. Trong nhà trường TH, đội ngũ GVCN lớp đóng một vai trò quan trọng trongviệc nâng cao chất lượng giáo dục. GVCN lớp là lực lượng trực tiếp tiến hành nhữngmục tiêu, nội dung, trách nhiệm của nhà trường đến từng HS, là người chịu trách nhiệmđánh giá HS. Có thể nói, đội ngũ GVCN lớp là cánh tay nối dài của Hiệu trưởng đếntừng HS để kịp thời uốn nắn những sai lầm, vi phạm đạo đức của HS. Ngày nay, docơ chế thị trường, có nhiều GVCN lớp thiếu chăm sóc công tác làm việc quản trị lớp, theo dõiđánh giá HS một cách cảm tính, không khám phá và nắm vững HS về học tập cũngnhư thực trạng mái ấm gia đình, tâm tư nguyện vọng nguyện vọng của HS, tình cảm giữa GVCN lớpvới HS không gắn bó. GVCN lớp không nghiêm khắc như người cha, khôngdịu hiền như người mẹ, không chia xẻ với HS như người anh, người chị, khôngcó những giải pháp tích cực phòng chống những tệ nạn XH, lối sống buông thả, đuaSố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/đòi của HS. Điều này một phần là do năng lượng quản trị giáo dục học viên củaGVCN còn hạn chế. Công tác bồi dưỡng năng lượng đội ngũ GVCN lúc bấy giờ cũng còn nhữngbất cập, hạn chế, nhiều GVCN lớp chưa có kinh nghiệm tay nghề, chưa gắn bó với lớp, một số ít còn vi phạm đạo đức của nhà giáo Chính những điều này làm cho hiệuquả của công tác làm việc chủ nhiệm lớp chưa cao, chưa cung ứng được nhu yếu đổi mớivà nâng cao chất lượng giáo dục. Thành phố Hạ Long là thủ phủ của tỉnh Quảng Ninh, là TT kinhtế, văn hóa truyền thống, chính trị của tỉnh. Học sinh là con em của mình cán bộ công chức, viênchức, là con em của mình thợ mỏ và có một phần không nhỏ là con trẻ những người laođộng chân tay, nghèo khó. Với đặc thù học viên TH, đang ở lứa tuổi có sựphát triển mạnh về tâm ý, sinh lý. Ở lứa tuổi này những em gặp rất nhiều khókhăn trong học tập cũng như trong đời sống tình cảm. Các em rất cần có sựgiáo dục, giúp sức của cha mẹ, giáo viên, đặc biệt quan trọng là giáo viên chủ nhiệm lớp. Vìvậy trog những nhà trường TH, cần bồi dưỡng năng lượng đội ngũ GVCN lớp, đểgiúp họ nâng cao hiệu suất cao của công tác làm việc chủ nhiệm lớp, làm tốt công tác làm việc giáodục học viên, góp thêm phần tăng trưởng tổng lực nhân cách HS.Xuất phát từ những nguyên do trên, tôi chọn đề tài “ Biện pháp bồi dƣỡngnăng lực chủ nhiệm lớp cho GV ở những trƣờng tiểu học thành phố Hạ Longtỉnh Quảng Ninh ” làm đề tài nghiên cứu và điều tra của luận văn. 2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu và điều tra lý luận, khảo sát, nhìn nhận tình hình đội ngũGVCN lớp và công tác làm việc bồi dưỡng GVCN lớp ở những trường TH thành phố HạLong, luận văn đề xuất kiến nghị giải pháp bồi dưỡng nâng cao năng lượng chủ nhiệm lớpcho GVCN lớp góp thêm phần tăng trưởng đội ngũ nói chung và tăng trưởng đội ngũgiáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu3. 1. Khách thể điều tra và nghiên cứu : Công tác quản lí giáo viên chủ nhiệm lớp ởtrường Tiểu học thành phố Hạ Long. Số hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/3.2. Đối tƣợng điều tra và nghiên cứu : Hoạt động bồi dưỡng GVCN lớp và cácbiện pháp tổ chức triển khai bồi dưỡng năng lượng chủ nhiệm lớp cho giáo viên ở cáctrường TH thành phố Hạ Long. 4. Giả thuyết khoa họcChất lượng giáo dục của những trường TH thành phố Hạ Long tỉnh QuảngNinh còn nhiều hạn chế, chưa phân phối được nhu yếu xã hội lúc bấy giờ. Một trongnhững nguyên do dẫn đến tình hình đó là do hạn chế về năng lượng của GV, đặc biệt quan trọng là GVCN lớp. Nếu yêu cầu được những giải pháp tổ chức triển khai bồi dưỡngnâng cao năng lượng cho đội ngũ GVCN lớp khoa học, hài hòa và hợp lý, tương thích với điềukiện đơn cử của từng trường thì sẽ góp thêm phần tăng trưởng đội ngũ nói chung vàphát triển đội ngũ GVCN lớp nói riêng ở trường Tiểu học TP HẠ Long. 5. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu – Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động giải trí bồi dưỡng năng lượng chủ nhiệmlớp cho giáo viên Tiểu học. – Nghiên cứu tình hình hoạt động giải trí bồi dưỡng năng lượng chủ nhiệm lớpcho giáo viên ở những trường Tiểu học Thành phố Hạ Long. – Đề xuất giải pháp Tổ chức bồi dưỡng năng lượng chủ nhiệm lớp cho GVở những trường Tiểu học Thành phố Hạ Long. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu6. 1. Nhóm phƣơng pháp điều tra và nghiên cứu lý luậnSử dụng những giải pháp : Phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu liênquan đến yếu tố điều tra và nghiên cứu nhằm mục đích thiết kế xây dựng cơ sở lý luận về công tác làm việc quản lýđội ngũ GVCN lớp của HT trường TH. 6.2. Nhóm những phƣơng pháp điều tra và nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát + Phương pháp phỏng vấn + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm tay nghề + Phương pháp lấy quan điểm chuyên giaSố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/Nhằm khảo sát, nhìn nhận tình hình công tác làm việc quản trị đội ngũ GVCN lớpcủa HT trường TH thành phố Hạ Long và tích lũy thêm những thông tin có liênquan đến đề tài điều tra và nghiên cứu. 6. 3. Phƣơng pháp bổ trợXử dụng toán thống kê nhằm mục đích giải quyết và xử lý những số liệu của tác dụng nghiên cứu7. Phạm vi nghiên cứuĐề tài này đi sâu nghiên cứu và điều tra những giải pháp bồi dưỡng nâng cao năng lựcchủ nhiệm lớp cho GV của Phòng Giáo dục đào tạo Thành phố Hạ Long thông quachức năng và nội dung, giải pháp công tác làm việc của giáo viên chủ nhiệm lớp ởtrường tiểu học. Tiến hành khảo sát ở 04 những trường TH thành phố Hạ Long : TH TuầnChâu, TH Hà Khẩu, TH Đại Yên, TH Việt Hưng. 8. Cấu trúc luận vănLuận văn gồm : – Phần khởi đầu : Những yếu tố chung của đề tài – Phần nội dung nghiên cứu và điều tra : 3 chương – Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận về bồi dưỡng năng lượng chủ nhiệm lớp chogiáo viên Tiểu học – Chƣơng 2 : Thực trạng hoạt động giải trí bồi dưỡng năng lượng chủ nhiệm lớpcho giáo viên Tiểu học ở những trường Tiểu học Thành phố Hạ Long. – Chƣơng 3 : Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng năng lượng chủ nhiệm lớp choGV ở những trường Tiểu học Thành phố Hạ Long – Phần Kết luận và khuyến nghịNgoài phần chính văn còn có phần hạng mục tài liệu tìm hiểu thêm và phầnphụ lục. Số hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/Chƣơng 1C Ơ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰCCHỦ NHIỆM LỚP CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC1. 1. Lịch sử nghiên cứu vấn đềQuản lý công tác làm việc GVCN lớp ở trường đại trà phổ thông và trường Tiểu học đãđược một số ít tác giả điều tra và nghiên cứu dưới hình thức sách tìm hiểu thêm, luận văn haybài viết, báo cáo giải trình khoa học … Một số sách tìm hiểu thêm đi sâu nghiên cứu và phân tích tâm lí lứa tuổi, yêu cầu những nộidung của công tác làm việc chủ nhiệm ở trường đại trà phổ thông. Lựa chọn một số ít tình huốngsư phạm và đề xuất kiến nghị những giải pháp xử lý như cuốn Công tác giáo viên chủnhiệm lớp ở trường đại trà phổ thông của những tác giả Hà Nhật Thăng – Nguyễn DụcQuang – Nguyễn Thị Kỷ ( 2001 ), NXBGD. Hay cuốn Phương pháp công táccủa người giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông, Hà Nhật Thăng ( chủ biên ), NXB Đại học Quốc gia, 2004. Tài liệu dịch từ thành tựu nghiên cứu và điều tra của những tác giả quốc tế về lĩnhvực này có cuốn Công tác chủ nhiệm lớp của tác giả Lê Khánh Bằng – Thư việnĐại học Sư phạm TP.HN. Bài báo điều tra và nghiên cứu khoa học Về những kinh nghiệm tay nghề điều tra và nghiên cứu học viên củagiáo viên chủ nhiệm của tác giả Đặng Thúy Anh – Tạp chí NCGD số 2/1987. Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung với bài viết Công tác chủ nhiệm lớp – Nộidung quan trọng trong Đào tạo bồi dưỡng nhiệm vụ sư phạm cho sinh viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học : Nâng cao chất lượng nhiệm vụ sư phạm cho sinhviên những trường Đại học sư phạm – Thành Phố Hà Nội, tháng 1-2010. Bài viết đi sâu vàolĩnh vực trang bị kỹ năng và kiến thức cũng như những kĩ năng thiết yếu cho sinh viên cáctrường sư phạm về công tác làm việc chủ nhiệm. Tuy nhiên những giải pháp tổ chức triển khai bồi dưỡng nâng cao năng lượng chủ nhiệmlớp cho Giáo viên Tiểu học ở trường Tiểu học thì hầu hết chưa có nghiên cứunào đề cập và nghiên cứu và phân tích một cach thấu đáo. S húa bi trung tõm hc liu http://www.lrc.tnu.edu.vn/1.2. Nhng khỏi nim c bn ca ti1. 2.1. Qun lý nh trngNh trng l mt thit ch chuyờn bit ca xó hi, thc hin chc nngkin to cỏc kinh nghim xó hi cn thit cho mt nhúm dõn c nht nh caxó hi ú. Nh trng c t chc sao cho vic kin to núi trờn t c cỏcmc tiờu m xó hi ú t ra cho nhúm dõn c c huy ng vo s kin tony mt cỏch ti u theo quan nim ca xó hi. Quản lý nhà tr-ờng là quản trị hoạt động giải trí dạy – học, tức là làm thế nào đ-ahoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác, t mc phỏt trn thplờn mc phỏt trin cao để từ từ tiến tới tiềm năng giáo dục. Mc ớch ca qun lý nh trng l a nh trng t trng thỏi ang cútin lờn mt trng thỏi phỏt trin mi bng phng thc xõy dng v phỏt trinmnh m cỏc ngun lc phc v cho vic tng cng cht lng giỏo dc. Mcớch cui cựng ca QLGD l t chc quỏ trỡnh giỏo dc cú hiu qu o tolp tr thụng minh, sỏng to, nng ng, t ch, bit sng v phn u vỡ hnhphỳc ca bn thõn v ca xó hi. Túm li : Nh trng l mt thnh t c bn ca h thng giỏo dc nờn qunlý nh trng cng c hiu nh l mt b phn ca QLGD. Thc cht ca qunlý nh trng, suy cho cựng l to iu kin cho cỏc hot ng trong nh trng vnhnh theo ỳng mc tiờu, tớnh cht ca nh trng XHCN Vit Nam. 1.2.2. Nng lc ch nhim lp ca giỏo viờn tiu hcNng lc l tng hp cỏc thuc tớnh c ỏo ca nhõn cỏch phự hp viyờu cu ca mt hot ng nht nh, m bo cho hot ng ú t kt qu. Nh vy, cú th núi : Nng lc l kh nng hon thnh nhim v t ra, gn vi mt loi hot ng c th no ú. Nú l mt yu t ca nhõn cỏch nờnmang du n cỏ nhõn, th hin tớnh ch quan trong hnh ng v c hỡnhthnh theo quy lut hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch, trong ú giỏo dc, hotng v giao lu cú vai trũ quyt nh. Mt khỏc, v bn cht, nng lc cSố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/tạo nên bởi những thành tố : Kiến thức, kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo, những yếu tố này không tồntại riêng không liên quan gì đến nhau mà chúng hòa quyện, xen kẽ vào nhau. Do vậy, năng lượng ở mỗicon người có được nhờ vào sự bền chắc, kiên trì học tập, ôn luyện, rèn luyện vàtích lũy kinh nghiệm tay nghề của bản thân trong hoạt động giải trí thực tiễn. Năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm lớp là sự tổng hợp giữa kiếnthức và kỹ năng và kiến thức về công tác làm việc chủ nhiệm lớp của giáo viên, giúp giáo viên hoànthành tốt tính năng, trách nhiệm của công tác làm việc chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học. Năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên tiểu học gồm những năng lượng sau : – Năng lực nắm đặc thù học viên và mái ấm gia đình học viên – Năng lực nắm diễn biến biến hóa về mặt tâm ý của học viên – Năng lực quản trị học viên lớp chủ nhiệm – Năng lực cố vấn cho hoạt động giải trí tự quản của học viên – Năng lực hưỡng dẫn, tư vấn tâm ý học viên – Năng lực giáo dục tổng lực học viên lớp chủ nhiệm – Năng lực tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục ngoài giờ lên lớp – Năng lực tổ chức triển khai hoạt động và sinh hoạt tập thể cho học viên – Năng lực thiết kế xây dựng tập thể học viên – Năng lực phối hợp những lực lượng giáo dục trong và ngoài trường để giáodục học viên lớp chủ nhiệm. – Năng lực nhìn nhận tác dụng học tập, rèn luyện của học viên – Năng lực giáo dục học viên riêng biệt – Năng lực vận dụng phối hợp những giải pháp giáo dục vv … 1.2.3. Bồi dưỡngTheo Từ điển tiếng Việt 2000 ( Hoàng Phê chủ biên ), khái niệm ” Bồidƣỡng ” được hiểu bồi bổ, nuôi dưỡng thêm ( ví dụ : Tăng thêm sức khoẻ bằng chấtbổ ẩm thực ăn uống vừa đủ để bồi dưỡng sức khoẻ ; Tăng thêm năng lượng và phẩm chất : nhưđào tạo, bồi dưỡng nhiệm vụ, bồi dưỡng kỹ năng và kiến thức, bồi dưỡng đạo đức ). Trong công tác làm việc cán bộ và hoạt động giải trí xã hội : Bồi dưỡng là hoạt động giải trí nhằmbổ sung, update kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng trình độ cho cán bộ, công chức, ngườiSố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/lao động trong một tổ chức triển khai hành chính nhà nước, cơ quan, đơn vị chức năng, doanhnghiệp khi mà những kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức được đào tạo và giảng dạy trước đây đã lạc hậuhoặc không đủ để triển khai có hiệu suất cao hoạt động giải trí trình độ, nghiệp vụtrong tổ chức triển khai đó. Trong công tác làm việc cán bộ của Đảng và trong thực tiễn xã hội, khái niệm “ bồi dưỡng ” thường đi kèm với cụm từ “ Đào tạo, bồi dưỡng ”. Đảng ta luôn đặt yếu tố quantrọng trong việc giảng dạy, bồi dưỡng cán bộ nhằm mục đích phân phối nhu yếu đặt ra ngàycàng cao của xã hội, thời kỳ tăng cường CNH-HĐH quốc gia và hội nhập quốctế. Theo đó, đào tạo và giảng dạy được xem như thể một quy trình làm cho người ta “ trở thànhngười có năng lượng theo những tiêu chuẩn nhất định ”, còn “ Bồi dưỡng ” đượcxác định là quy trình làm cho con người “ tăng thêm năng lượng hoặc phẩm chất ”. Như vậy, xét về mặt thời hạn, đào tạo và giảng dạy có thời hạn dài hơn, thường là từ mộtnăm học trở lên, về bằng cấp thì huấn luyện và đào tạo có bằng cấp ghi nhận trình độ đượcđào tạo, còn bồi dưỡng thường chỉ có chứng từ ghi nhận đã học qua khoábồi dưỡng. Việc tách bạch khái niệm ĐTBD riêng rẽ chỉ để tiện cho việc phântích cặn kẽ sự giống và khác nhau giữa đào tạo và giảng dạy và bồi dưỡng. Đào tạo, bồi dưỡng được xác lập như thể quy trình làm đổi khác hành vicon người một cách có mạng lưới hệ thống trải qua việc học tập. Việc học tập này cóđược là hiệu quả của việc giáo dục, hướng dẫn, tăng trưởng, và lĩnh hội kinhnghiệm một cách có kế hoạch. Theo định nghĩa của Uỷ ban Nhân lực của Anh, ĐTBD được xác lập như thể : một quy trình có kế hoạch làm đổi khác thái độ, kiến thức và kỹ năng hoặc kỹ năng và kiến thức trải qua việc học tập rèn luyện để thao tác có hiệuquả trong một hoạt động giải trí hay trong một loạt những hoạt động giải trí nào đó. Mục đíchcủa nó, xét theo tình hình công tác làm việc ở tổ chức triển khai, là tăng trưởng nâng cao năng lựccá nhân và cung ứng nhu yếu nhân lực hiện tại và tương lai của cơ quan. Trong luật đạo Liên bang của Mỹ, ” Đào tạo, bồi dưỡng ” chính là việc tổchức những thời cơ cho người ta học tập, nhằm mục đích giúp tổ chức triển khai đạt được mục tiêucủa mình bằng việc tăng cường năng lượng, làm ngày càng tăng giá trị của nguồn lực cơSố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/bản quan trọng nhất là con người, là CBCC thao tác trong tổ chức triển khai. Đào tạo, bồi dưỡng tác động ảnh hưởng đến con người trong tổ chức triển khai, làm cho họ hoàn toàn có thể thao tác tốthơn, được cho phép họ sử dụng tốt hơn những năng lực, tiềm năng vốn có của họ, pháthuy hết năng lượng thao tác của họ. Với ý niệm như vậy thì công tác làm việc huấn luyện và đào tạo, bồi dưỡng nhằm mục đích tới những mục tiêu sau : Phát triển năng lượng thao tác của cán bộ, công chức ( CBCC ) và nâng caokhả năng thực thi việc làm trong thực tiễn của họ. Giúp CBCC luôn tăng trưởng để hoàn toàn có thể phân phối được nhu yếu nhân lựctrong tương lai của tổ chức triển khai. Giảm thời hạn học tập, làm quen với việc làm mới của CBCC do thuyênchuyển, đề bạt, biến hóa trách nhiệm và bảo vệ cho họ có khá đầy đủ năng lực làmviệc một cách nhanh gọn và tiết kiệm ngân sách và chi phí. Bồi dưỡng giáo viên là trải qua hoạt động giải trí giảng dạy, bồi dưỡng giúp giáoviên tăng trưởng năng lượng giảng dạy, giáo dục, năng lượng hoạt động giải trí xã hội và cácnăng lực khác nhằm mục đích triển khai xong và tăng trưởng nhân cách người giáo viên. Bồi dưỡng năng lượng chủ nhiệm lớp là cách làm, cách bồi dưỡng, cáchgiải quyết những yếu tố thuộc khoanh vùng phạm vi nội dung công tác làm việc chủ nhiệm lớp củacác cấp quản trị giáo dục nhằm mục đích nâng cao năng lượng chủ nhiệm lớp cho giáoviên Tiểu học ở trường Tiểu học. Nội dung bồi dưỡng năng lượng giáo viên chủ nhiệm lớp được tiến hànhdựa trên tính năng, trách nhiệm và nội dung, chiêu thức công tác làm việc của giáo viênchủ nhiệm lớp ở trường tiểu học. Đồng thời phải xuất phát từ nhu yếu bồidưỡng của giáo viên, trải qua khảo sát nhìn nhận năng lượng chủ nhiệm lớp củagiáo viên ở trường tiểu học hoàn toàn có thể nghiên cứu và phân tích tác dụng nhìn nhận và xác lập nhucầu, nội dung bồi dưỡng. 1.3. GVCN lớp và công tác làm việc GVCN lớp ở trƣờng tiểu học1. 3.1. Vị trí, vai trò của GVCN lớp ở trường tiểu học – GVCN lớp là thành viên của tập thể sư phạm và hội đồng sư phạm, làngười đại diện thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và CMHS quản trị và chịuSố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/10trách nhiệm về chất lượng giáo dục tổng lực học viên lớp mình đảm nhiệm, tổchức thực thi chủ trương, kế hoạch của nhà trường ở lớp. Như vậy, GVCN là cầu nối giữa hiệu trưởng ( Ban giám hiệu ), giữa cáctổ chức trong nhà trường, giữa những giáo viên bộ môn với tập thể học viên. Nóimột cách khác, GVCN là người đại diện thay mặt hai phía, một mặt đại điện cho Hộiđồng sư phạm, mặt khác lại đại diện thay mặt cho tập thể học viên trong quy trình thựchiện công tác làm việc chủ nhiệm lớp. – GVCN là người cố vấn cho công tác làm việc đội ở lớp chủ nhiệmGVCN giữ vai trò là người cố vấn cho hoạt động giải trí đội, hoạt động giải trí sao nhiđồng ở trường tiểu học. GVCN hoàn toàn có thể tư vấn cho đội ngũ này về việc lập kế hoạch và tổ chức triển khai cáchoạt động theo tôn chỉ, mục tiêu của từng tổ chức triển khai, đồng thời tích hợp với cáchoạt động giáo dục trong kế hoạch của lớp sẽ đem lại hiệu suất cao cao. – Trong quan hệ với những lực lượng giáo dục khác trong và ngoài nhàtrường, GVCN là nhân vật TT để hình thành, tăng trưởng nhân cách họcsinh và là cầu nối giữa mái ấm gia đình, nhà trường và xã hội. GVCN vừa đưa ra những xu thế, tiềm năng tăng trưởng, giáo dục HSvừa phải tổ chức triển khai phối hợp với những lực lượng xã hội có tương quan nhằm mục đích thựchiện tiềm năng giáo dục của lớp chủ nhiệm, giáo dục HS hiệu suất cao. GVCN cũng là người tiến hành những nhu yếu giáo dục của nhà trườngđến với mái ấm gia đình học viên, đồng thời cũng là người đảm nhiệm những thông tinphản hồi từ học viên, mái ấm gia đình học viên, những dư luận xã hội về học viên trở lạivới nhà trường để giúp chỉ huy nhà trường có giải pháp quản trị, phối hợp hiệuquả, đồng thời tạo lập mối liên hệ thông tin đa chiều giữa nhà trường – giađình học viên – xã hội. 1.3.2. Chức năng của GVCN lớp ở trường tiểu họci. Chức năng quản trị và giáo dục tổng lực tập thể học viên một lớp họcNhà trường đại trà phổ thông gồm nhiều khối lớp, mỗi khối lớp lại gồm nhiểuhọc sinh, hiệu trưởng không hề quản trị được một số lượng lớn học viên củaSố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/11từng khối lớp và của toàn trường vì thế hiệu trưởng có một đội ngũ giúp việc làgiáo viên chủ nhiệm lớp là người thay thế hiệu trưởng quản trị và giáo dục toàndiện tập thể học viên một lớp học. Quản lý, giáo dục tổng lực tập thể học viên một lớp học là giáo viênnắm vững đặc thù của từng học viên và của tập thể học viên, nắm vững nhiệmvụ kế hoạch giáo dục của nhà trường, trên cơ sở đó so sánh so sánh với khảnăng thực thi của tập thể học viên lớp chủ nhiệm và cụ thể hóa thành chươngtrình hành vi của tập thể học viên lớp chủ nhiệm. Quản lý, giáo dục tổng lực tập thể học viên một lớp học là chức năngkép của giáo viên chủ nhiệm lớp, quản trị để giáo dục học viên, trải qua cáchoạt động giáo dục để quản trị học viên. Để thực thi tốt công dụng quản trị giáo dục tổng lực tập thể học viên mộtlớp học đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp phải hiểu học viên lớp chủ nhiệm, nắmvững đặc thù của từng học viên và đặc thù của tập thể học viên, nắm vữngnhững diễn biến biến hóa của từng học viên, nắm vững tiềm năng, trách nhiệm kếhoạch hoạt động giải trí giáo dục của nhà trường trong học kỳ, trong năm học, nắm vữngtiềm năng của từng tổ chức triển khai giáo dục trong và ngoài trường để có giải pháp khaithác, kêu gọi nguồn lực ship hàng giáo dục và quản trị học viên lớp chủ nhiệm. Thực hiện tốt công dụng quản trị giáo dục, tổng lực tập thể học viên mộtlớp học giúp giáo viên gắn bó với học viên, tạo niềm tin ở học viên và gia đìnhhọc sinh và thực sự là người trợ giúp học viên trong mọi hoạt động giải trí. ii. Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa tập thể những nhà sư phạm với tậpthể học sinhĐể triển khai tốt tiềm năng giáo dục tổng lực học viên lớp chủ nhiệmđòi hỏi giáo viên chủ nhiệm lớp phải triển khai tốt công dụng cầu nối giữaBan giám hiệu, giáo viên bộ môn, tập thể những nhà sư phạm với tập thể họcsinh lớp chủ nhiệm. Với tư cách là đại diện thay mặt cho tập thể sư phạm nhà trường, giáo viên chủnhiệm lớp phổ cập, truyền đạt tới tập thể học viên, từng cá thể học viên mọiSố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/12chủ trương, trách nhiệm, kế hoạch hoạt động giải trí của nhà trường không chỉ bằngmệnh lệnh mà còn bằng sự cảm hóa, bằng sự thuyết phục, bằng chính uy tín vànhân cách của giáo viên chủ nhiệm lớp. Với tư cách là người đại diện thay mặt cho tập thể học viên lớp chủ nhiệm, giáoviên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm bênh vực và bảo vệ mọi quyền hạn chính đángcủa học viên và tập thể học viên. Với tư cách là người đại diện thay mặt cho cả hai phía giáo viên chủ nhiệm lớpphải đảm nhiệm thông tin với tư cách là nhà sư phạm, đồng thời có tráchnhiệm giữ gìn và bảo vệ uy tín cho đồng nghiệp, triển khai tốt những nhiệm vụgiáo dục học viên. Làm tốt tính năng cầu nối, giáo viên chủ nhiệm lớp tạo được mối quanhệ thân thiện trong tập thể sư phạm và quan hệ thân thiện với tập thể học sinh.iii. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người cố vấn cho học động tự quản củatập thể học viên lớp chủ nhiệm ở trường tiểu họcCố vấn là không làm thay học viên trong mọi hoạt động giải trí, để triển khai chứcnăng cố vấn cho hoạt động giải trí tự quản của tập thể học viên, giáo viên chủ nhiệm lớpcần hướng dẫn, tư vấn cho học viên trong mọi hoạt động giải trí nhằm mục đích phát huy vai tròtự chủ của học viên trong quy trình hoạt động giải trí, biến quy trình giáo dục thành quátrình tự giáo dục của tập thể học viên và của từng cá thể học viên. Để làm tốt công dụng cố vấn, giáo viên chủ nhiệm lớp cần thiết kế xây dựng tậpthể học viên đoàn kết, thống nhất vì mục tiêu hoạt động giải trí chung, kiến thiết xây dựng vànâng cao năng lượng cho đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ Đoàn, Đội, đồng thời giáoviên chủ nhiệm lớp phải có kiến thức và kỹ năng hướng dẫn, tư vấn cho học viên vv … iv. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người phối hợp những lực lượng để giáo dụchọc sinh để quản trị và giáo dục học viên tiểu họcSự hình thành nhân cách của học viên diễn ra ở mọi nơi, mọi lúc. Đểđảm bảo tính mục tiêu liên tục và mạng lưới hệ thống, với vai trò chủ yếu, mang tínhquyết định tới sự hình thành và tăng trưởng nhân cách của học viên, giáo viên chủSố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/13nhiệm – người thay mặt đại diện cho hiệu trưởng, đại diện thay mặt cho tác động ảnh hưởng giáo dục chủđạo, sẽ như là cầu nối chuyển tải những chủ trương, trách nhiệm, giáo dục củanhà trường, những thông tin phản ánh hiệu quả phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡngcủa mỗi học viên tới cha mẹ học viên, tới những tổ chức triển khai và đoàn thể xã hội đểnâng cao nhận thức về nghĩa vụ và trách nhiệm của họ so với thế hệ trẻ, tạo ra những điềukiện thiết yếu về khoảng trống, về thời hạn, về giải pháp, về cơ sở vật chất chonhà trường, cho lớp trong công tác làm việc giáo dục. Thông qua việc phối hợp những lựclượng giáo dục, giáo viên chủ nhiệm lớp kêu gọi nguồn lực giáo dục, thốngnhất về tiềm năng, nội dung, chương trình giáo dục, giải pháp tác động ảnh hưởng giáo dụcnhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp trong giáo dục. Ngược lại, những chủ trương, đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước cũng sẽ được giáo viên chủ nhiệmlớp tiến hành tới mỗi học viên trong lớp, làm cho hoạt động giải trí của lớp, của mỗi họcsinh hoà nhập vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc bản địa, của địa phương. Giáo viênchủ nhiệm còn là người đại diện thay mặt cho quyền hạn của học viên trong lớp, sẽ phản ánhnhững nguyện vọng, nhu yếu của học viên với Hội đồng giáo dục nhà trường, vớiHiệu trưởng và những tổ chức triển khai xã hội ngoài trường một cách liên tục, update, bảo vệ xử lý kịp thời nguyện vọng chính đáng của học viên. v. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người nhìn nhận tác dụng học tập, rèn luyệncủa học viên tiểu họcChức năng thứ năm của giáo viên chủ nhiệm lớp là tính năng kiểm tra, nhìn nhận tác dụng tổng lực trong quy trình học tập, rèn luyện của mỗi học sinhvà hoạt động giải trí của mỗi nhóm, mỗi tổ cũng như của toàn lớp học. Giáo viên chủnhiệm lớp hơn ai hết trong Hội đồng giáo dục là người theo sát từng bước pháttriển của mỗi học viên và của cả lớp. Vì thế, bên cạnh việc nâng cao vai trò tựquản, tự rèn luyện của học viên, để kịp thời kiểm soát và điều chỉnh, uốn nắn những xô lệch, động viên khuyến khích một cách khách quan những hoạt động giải trí nhiều vẻ của họcsinh, giáo viên cần theo sát, kiểm tra, nhắc nhở và nhìn nhận đúng mức những kếtquả hoạt động giải trí của những em nhằm mục đích đạt tới tiềm năng thiết yếu. Để bảo vệ đưa raSố hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/14được những nhận định và đánh giá, nhìn nhận đúng mức, khách quan, có tính giáo dục phùhợp với từng học viên, từng kiểu mô hình giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cần cósự link, phối hợp với tổ chức triển khai Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng vớiđội ngũ cán bộ tự quản của lớp, Hội cha mẹ học viên, những giáo viên bộ môn dạyở lớp mình trong quy trình tích lũy và xử lí thông tin. Mặt khác, để cho sự đánh giátránh khỏi những yếu tố chủ quan, mặc cảm, định kiến về phía giáo viên chủ nhiệmvà cả về phía học viên, tuỳ theo từng hoạt động giải trí giáo dục, giáo viên chủ nhiệm cầnxây dựng được chuẩn nhìn nhận tương thích, có được thông tin từ nhiều nguồn ( tự đánhgiá, ở nhóm, ở tổ, ở lớp, ở tổ chức triển khai Đội TNTP, Sao Nhi đồng … ). 1.3.3. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu họcNhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp gồm những trách nhiệm sau : Thực hiện tốt những trách nhiệm trình độ ở lớp chủ nhiệmNghiên cứu nắm vững đặc thù của học viên và đặc thù mái ấm gia đình học viên. Tổ chức tốt những hoạt động giải trí giáo dục học viên lớp chủ nhiệm ( giáo dục đạo đức, giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kĩ năng sống vv … ). Phối hợp với giáo viên bộ môn, những tổ chức triển khai giáo dục trong trường, phụhuynh học viên và những lực lượng khác để giáo dục học viên. Báo cáo thường kỳ hay đột suất về tình hình học viên lớp chủ nhiệm chohiệu trưởng. Thực hiện những trách nhiệm khác theo sự phân công của nhà trường. 1.3.4. Nội dung công tác làm việc của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học1. 3.4.1. Nghiên cứu nắm đặc thù học viên và mái ấm gia đình học sinhMục đích khám phá đặc thù mái ấm gia đình học viên : Để biết đúng chuẩn, cụ thểhoàn cảnh mái ấm gia đình học viên, những tác độngtừ mái ấm gia đình học viên đến quá trìnhhọc tập, tu dưỡng của học viên ; Để phân loại học viên theo từng mặt đơn cử. Đólà những cơ sở trong thực tiễn để giáo viên chủ nhiệm lớp có những quyết định hành động thíchhợp trong việc tích hợp với mái ấm gia đình học viên để giáo dục học viên. Số hóa bởi TT học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/15Nội dung cần khám phá về đặc thù mái ấm gia đình học viên : Tên, tuổi, nghềnghiệp, trình độ văn hoá, nơi ở hiện tại, điều kiện kèm theo kinh tế tài chính của mái ấm gia đình học viên, mối quan hệ giữa những thành viên trong mái ấm gia đình, ý thức chấp hành pháp lý củagia đình học viên, sự chăm sóc của mái ấm gia đình đến việc học tập, tu dưỡng vàphương pháp giáo dục của mái ấm gia đình so với con trẻ họ. * Tìm hiều đặc thù từng học viên trong lớp chủ nhiệm. Mục đích khám phá đặc thù học viên : Để giáo viên chủ nhiệm lớp có cơsở thực tiễn trong việc phân loại học viên trong lớp theo từng mặt đơn cử từ đó cónhững quyết định hành động giáo dục thích hợp với từng học viên. Các đặc thù của học viên mà giáo viên chủ nhiệm cần khám phá : Các đặc thù về sức khỏe thể chất : Giới tính, sức khoẻ, những bệnh ảnh hưởng tác động trựctiếp đến học tập rèn luyện của học viên như : Bệnh về tim, về mắt, tai v.v củahọc sinh. Các đặc thù về tâm ý như khuynh hướng, động cơ, hứng thú, tính cách, sởtrường, sở đoản v.v của học viên. Các mối quan hệ giao lưu của học viên, tình hình và xu thế thể hiệnđạo đức của học viên, cách ứng xử của học viên trong những mối quan hệ với tựnhiên, với người khác, với quốc tế vật phẩm do con người phát minh sáng tạo ra và với chínhbản thân học viên. Các đặc thù của những quy trình nhận thức của học viên : Tốc độ, nhiệp độ, biên độ nhận thức, Khả năng tập trung chuyên sâu quan tâm, phân phối chú ý quan tâm, vận động và di chuyển quan tâm, năng lực ghi nhớ, những thao tác trí tuệ trong quy trình tư duy v.v của học viên. Người giáo viên chủ nhiệm muốn thành công xuất sắc trong hoạt động giải trí sư phạmcủa mình thì không hề giáo dục một cách chung chung, trừu tượng mà phải cócác giải pháp đơn cử tương thích với đặc thù lứa tuổi, đặc thù tâm lí, nhân cáchcủa từng học viên trong tập thể lớp. Muốn vậy, trước hết giáo viên chủ nhiệmphải khám phá thực trạng, đặc thù và điều kiện kèm theo sống của học viên lớp chủnhiệm, phân loại đối tượng người tiêu dùng học viên. Cụ thể như :

Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên