Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên – Tài liệu text

Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.39 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

I, Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………….. 1
2. Mục đích nghiên cứu ………………………………………………………………………2
3. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………..2
4. phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………..2
II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
1. Cơ sở lý luận …………………………………………………………………………………..2
2. Thực trạng công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ………………………….5
3. Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên………….7
4. Hiệu quả sau khi áp dụng các biện pháp BD chuyên môn nghiệp vụ ……..14
III Kết luận, kiến nghị :
1. Kết luận…………………………………………………………………………………………..16
2. Kiến nghị ……………………………………………………………………………………….17

1

I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm
của chiến lược giáo dục trong những năm đầu thế kỷ XXI. Đội ngũ giáo viên phải
được xây dựng đủ về số lượng, có chất lượng ngày càng cao về đạo đức, lòng yêu
nghề và năng lực sư phạm, đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục.
Trong bất kỳ xã hội nào, bất kỳ giai đoạn phát triển nào của nhân loại, đội ngũ
giáo viên đều đóng vai trò vô cùng quan trọng bởi vì họ là những người trực tiếp
làm công tác giáo dục, đào tạo thế hệ tương lại. Đảng và nhà nước ta luôn luôn tôn

vinh nghề dạy học và vị trí cao cả của người thầy. Đội ngũ giáo viên mầm non đã
không quản khó khăn gian khổ, vượt qua mọi thiếu thốn để hoàn thành tốt nhiệm
vụ chăm sóc và giáo dục trẻ, góp phần vào sự nghiệp giáo dục nói chung .
Ngày nay, trước xu thế đổi mới của đất nước thì vai trò, chức năng, nhiệm vụ
của nhà trường, của người giáo viên đã có sự thay đổi cơ bản. Người giáo viên
mầm non phải được đào tạo ở trình độ cao về học vấn và kỹ năng nghề nghiệp vì
vậygiáo viên mầm non phải nắm vững phương pháp dạy học théo xu thế dạy học
lấy trẻ làm trung tâm, phải được trang bị những tri thức cơ bản về nội dung,
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục, biết ứng dụng khoa học
công nghệ thông tin vào trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục
Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục cần phải linh hoạt sáng tạo,
luôn làm mới hình thức để bài học hôm nay sẽ hay hơn hôm qua và thu hút được
sự hứng thú của trẻ vào các hoạt động, giúp trẻ lĩnh hội, tiếp thu những kiến thức,
kỹ năng một cách thuận lợi
Muốn có đội ngũ giáo viên như vậy, thì công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ tay nghề là một việc làm cần thiết, thường xuyên, liên tục và luôn đổi mới. Việc
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cho giáo viên phải được xem là một
trong những nhiệm vụ trong tâm của giáo dục hiện nay.
Thực tế hiện nay các trường đã quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên đi học
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tuy trình độ chuyên môn đã được chuẩn
hoá trên chuẩn cao, nhưng khả năng và năng lực tay nghề của đội ngũ giáo viên
chưa đồng đều, những giáo viên có tuổi đời cao, có nhiều kinh nghiệm nhưng lại
hạn chế về độ mềm dẻo linh hoạt; Những giáo viên trẻ mới ra trường có độ mềm
dẻo linh hoạt trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng kinh nghiệm
về phương pháp, thủ pháp, biện pháp giáo dục lại chưa nhiều vì vậy chưa đáp ứng
được yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoan hiện nay, nên chất lượng tổ chức
các hoạt động giáo dục trẻ mầm non còn có nhiều hạn chế.
Là một người quản lý giáo dục, trong quá trình công tác thực tiễn, tôi nhận
thức sâu sắc nhiệm vụ, vai trò, vị trí, tầm quan trọng, của người giáo viên trong sự
2

hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ mầm non bản thân mạnh dạn chon đề
tài “ Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên
trường mầm non Phú Sơn Thành phố Thanh Hoá ” làm đề tài nghiên cứu. Với hy
vọng đóng góp được một số ý kiến nhỏ bé của mình trong việc nâng cao chất
lượng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên ở trường mầm non .
2, Mục đích nghiên cứu
Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non trong nhà
trường là một nhiệm vụ thường xuyên, liên tục nhằm không ngừng nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật những tri thức mới góp phần phát triển năng
lực và phẩm chất nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ mầm non
3, Đối tượng nghiên cứu
Trong khuôn khổ của đề tài tôi chỉ Tìm hiểu một số biện pháp bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non ở trường mầm non Phú Sơn Thành
phố Thanh Hóa
4, Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp quan sát
– Phương phám thống kê toán học
– Phương pháp điều tra
– Phương pháp thực hành
II, NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
1, Cơ sở lý luận về công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên
mầm non
Lê Nin từng dạy: “ Học- Học nữa- Học mãi”. Bởi vì kiến thức của nhân loại là
vô biên, Nghề dạy học là một nghệ thuật luôn biến đổi thích ứng với xu thế thời
đại. Người giáo viên nếu không được rèn luyện bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp
vụ thì không thể đáp ứng được việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay dẫn
đến tụt hậu về chuyên môn nghiệp vụ và tự mình đào thải ra ngoài vòng quay của

sự phát triển .
Đội ngũ giáo viên là một trong những nhân tố quyết định chất lượng giáo dục.
Đặc biệt Đảng và nhà nước ta có chủ trương đổi mới các hoạt động giáo dục thì
vai trò đôị ngũ giáo viên lại càng quan trọng hơn. Đảng đã ra chỉ thị số 40 về “
Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” thì

3

công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên ở các trường
mầm non là một phần then chốt, hết sức quan trọng.
Theo từ điển giáo dục, bồi dưỡng là trang bị thêm những kiến thức, thái độ, kỹ
năng nhằm mục đích nâng cao và hoàn thiện năng lực hoạt động trong các lĩnh
vực cụ thể. Bồi dưỡng là quá trình tác động của chủ thể giáo dục đến đối tượng
được giáo dục, làm cho đối tượng được bồi dưỡng tăng thêm năng lực, phẩm chất
và phát triển theo chiều hướng tốt hơn Bồi dưỡng là một hoạt động có chủ đích
nhằm cập nhật những kiến thức mới tiến bộ, hoặc nâng cao trình độ GV để tăng
thêm năng lực, phẩm chất theo yêu cầu của ngành học. Công tác bồi dưỡng được
thực hiện trên nền tảng các loại trình độ đã được đào tạo cơ bản từ trước. Hoạt
động bồi dưỡng là việc làm thường xuyên, liên tục cho mỗi GV, cấp học, ngành
học, không ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ để thích ứng với đòi hỏi của nền
kinh tế xã hội.
Tự bồi dưỡng là quá trình tự học, tự giác, tích cực, độc lập chủ động chiếm lĩnh
nhằm chuẩn hóa, cập nhật và nâng cao những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên
môn, nghiệp vụ để có thể đạt hiệu quả nghề nghiệp cao hơn của bản thân người
trưởng thành đã tham gia công tác.
Tự học là tự mình dùng các giác quan để thu nhận thông tin, rồi tự mình động
não, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp) và có khi
cả cơ bắp cùng các phẩm chất của mình, cả động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế
giới quan để chiếm lĩnh cho được một lĩnh vực hiểu biết nào đó.

Đào tạo và bồi dưỡng GVMN là hai giai đoạn học có liên quan mật thiết với
nhau trong quá trình hình thành và phát triển nghề dạy học ở cấp mầm non. Đào
tạo là giai đoạn đầu hình thành năng lực và phẩm chất cần thiết của GVMN để
hành nghề. Còn bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN là giai đoạn nối tiếp tất yếu
đối với hoạt động đào tạo nghề nghiệp. Cả đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn cho
GVMN đều có chung một mục tiêu là giúp đỡ người học đạt được mức hoàn thiện
về tiêu chuẩn của nghề dạy học đã chọn. Học và tự học là trực tiếp nói đến người
học và cách học của cá nhân người học để chiếm lĩnh kiến thức mới có tính chất
cơ sở nền tảng. Còn đào tạo, tự đào tạo và bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đều nói về quá
trình dạy- học nghề nghiệp. Thuật ngữ tự đào tạo, tự bồi dưỡng là nhân tố luôn
hiện hữu trong suốt quá trình đào tạo và bồi dưỡng, là tự học để đạt hiệu quả giảng
dạy cao hơn. Tự bồi dưỡng thể hiện năng lực tự học của mỗi người. Năng lực tự
bồi dưỡng được dùng để phân biệt mức độ khả năng và kết quả tự bồi dưỡng.
Việc bồi dưỡng để hoàn thiện kỹ năng sư phạm là cần thiết và phù hợp với
khả năng của các trường, là hình thức phổ biến thường làm ở các trường. Công tác
bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non bao gồm những mặt sau:
* Bồi dưỡng kiến thức:Bồi dưỡng kiến thức cơ bản về giáo dục MN, về
chăm sóc sức khỏe lứa tuổi MN; Các kiến thức cơ sở chuyên ngành; Các kiến thức
phổ thông về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục MN.
4

* Bồi dưỡng những kỹ năng về chăm sóc- giáo dục trẻ Bồi dưỡng về kỹ
năng lập kế hoạch chăm sóc- giáo dục trẻ theo năm học, tháng, tuần; lập kế hoạch
phối hợp với cha mẹ của trẻ để thực hiện mục tiêu chăm sóc- giáo dục trẻ. Bồi
dưỡng kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ như: tổ
chức môi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ; tổ chức bữa ăn, giấc
ngủ; rèn luyện cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ; phòng tránh và xử trí ban đầu
một số bệnh, tai nạn thường gặp đối với trẻ. Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động
giáo dục trẻ: tổ chức các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp, phát huy tính

tích cực, sáng tạo của trẻ, môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện của nhóm,
lớp; sử dụng hiệu quả đồ dùng, đồ chơi (kể cả đồ dùng, đồ chơi tự làm) và các
nguyên vật liệu vào việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ; quan sát, đánh giá và
có phương pháp chăm sóc- giáo dục trẻ phù hợp.
* Bồi dưỡng kỹ năng quản lý lớp học, đảm bảo an toàn cho trẻ; Xây dựng
và thực hiện kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sócgiáo dục trẻ; Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của trẻ phù hợp với
mục đích chăm sóc- giáo dục; Quản lý và sử dụng hiệu quả hồ sơ cá nhân, nhóm,
lớp. Bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ một cách gần gũi, tình cảm; Giao
tiếp, ứng xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; Gần gũi, tôn
trọng và hợp tác trong giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; Giao tiếp, ứng xử với
cộng đồng trên tinh thần hợp tác.
* Bồi dưỡng thực hiện chuyên đề Chuyên đề được hiểu là những vấn đề
chuyên môn được đi sâu chỉ đạo trong một thời gian nhất định, nhằm tạo ra sự
chuyển biến chất lượng về vấn đề đó, góp phần nâng cao chất lượng chăm sócgiáo dục trẻ. Chính vì vậy, Hiệu trưởng cần có kế hoạch chỉ đạo chuyên sâu từng
vấn đề và tập trung vào những vấn đề khó, vấn đề còn hạn chế của nhiều GV hoặc
vấn đề mới theo chỉ đạo của ngành, giúp cho giáo viên nắm vững những vấn đề lý
luận và có kỹ năng thực hành chuyên đề tốt.
* Bồi dưỡng tại chỗ: Là tổ chức bồi dưỡng ngay tại trường, nơi GV công
tác, thông qua sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn, tổ chức hội thảo theo từng trường
hoặc cụm trường… Có nhiều hoạt động phong phú để bồi dưỡng GV theo hướng
này: – Tổ chức cho GV dự giờ, thăm lớp lẫn nhau. – Tổ chức chuyên đề về phương
pháp chăm sóc- giáo dục trẻ. – Tổ chức rút kinh nghiệm sau mỗi học kì, mỗi năm
học. – Các GV trong trường có thể giúp đỡ lẫn nhau, làm việc theo cặp hoặc theo
tổ. GV giỏi giúp GV còn yếu về chuyên môn, GV có kinh nghiệm giảng dạy giúp
GV mới ra trường. – Tổ chức cho GV giao lưu, trao đổi kinh nghiệm. – Tạo điều
kiện cho GV tham dự các hội thảo.
* Bồi dưỡng thường xuyên: Là bồi dưỡng theo chu kỳ cho GVMN để họ
được bổ sung các kiến thức thiếu hụt và cập nhật kiến thức mới về chủ trương,
đường lối giáo dục, về nội dung chương trình, phương pháp giáo dục trẻ. Việc bồi

5

dưỡng này rất thiết thực, đòi hỏi mỗi GV phải có ý thức tự bồi dưỡng, thường
xuyên trau dồi kiến thức, nếu không sẽ khó có thể dạy tốt chương trình mới.
* Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu: Với các yêu cầu như: Phát
huy hình thức tự bồi dưỡng, kết hợp nghe giảng, trao đổi, thảo luận; Tăng cường
thực hành, rút kinh nghiệm, chia sẻ cùng đồng nghiệp; Chú trọng sử dụng các thiết
bị, phương tiện, đồ dùng dạy học. Bồi dưỡng là loại hình của hoạt động dạy và
học. Yếu tố nội lực trong dạy học là tự học; yếu tố nội lực trong bồi dưỡng là tự
bồi dưỡng. Trong bồi dưỡng, việc tự bồi dưỡng sẽ phát huy hiệu quả tối ưu khi có
sự định hướng của người hướng dẫn của tổ chức và có sự tác động đúng hướng
của quản lý. Bồi dưỡng tập trung chỉ có hiệu quả khi được quản lý hợp lý và phải
dựa trên cơ sở ý thức tự giác và tự bồi dưỡng của người học.
2 Thực trạng công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ
giáo viên ở trường mầm non Phú Sơn Thành phố Thanh Hóa
Từ khi sát nhập nhà trẻ và mẫu giáo thành trường mầm non Phú Sơn năm
1993. nhà trường chỉ có 9 cán bộ giáo viên trong đó:
– Biên chế:
7
– Hợp đồng:
2
Trình độ chuyên môn:
– Trung cấp:
2
– Sơ cấp:
7
Đến nay trường mầm non Phú Sơn Thành phố Thanh Hoá có tổng số cán
bộ giáo viên là 36 đ/c trong đó:
– Biên chế: 18

– Hợp đồng 18
Trình độ chuyên môn: Đại học: 26; Cao đẳng : 3; Trung cấp: 7
Trường có đội ngũ giáo viên khoẻ, trẻ, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, vững
vàng về chuyên môn, luôn có ý thức phấn đấu vươn lên bằng cách tự học hỏi, tự
bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ nghiệp vụ tay nghề, được phụ huynh tin tưởng và
quí mến.
Trong những năm qua ban giam hiệu nhà trường đã thường xuyên tạo điều
kiện động viên đội ngũ giáo viên bỗi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ tay nghề dưới nhiều hình thức như tự học tự bồi dưỡng, bồi dưỡng tại chỗ, giúp
giáo viên tham gia học tập bồi dưỡng chuyên đề; Bỗi dưỡng thường xuyên; Theo
học các lớp tại chức ngắn hạn và dài hạn từ TW đến địa phương….. đến nay
36/36 đ/c giáo viên đã đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn là 26/36 đ/c đây là ưu điểm
lớn giúp nhà trường thực hiện tốt chuyên môn nghiệp vụ hoàn thành kế hoạch
nhiệm vụ qua các năm học.
Việc bồi dưỡng cho giáo viên đã được làm thường xuyên nhưng còn tuỳ tiện
gặp đâu làm đấy vì vậy dẫn đến tình trạng trong đội ngũ trình độ như nhau nhưng
khả năng và năng lực tay nghề lại không đồng đều, vẫn còn có những giáo viên
xếp loại trung bình về chuyên môn
6

CSTĐ. tỉnh x
CSTĐ.TP
x

GVG.Tỉnh
GVG.Tphố
GVG.Tphố
GVG.Tphố

x
x

GVG.Tphố

x

GVG.Tphố

x

GVG.Tphố

x

GVG.Tphố
GVG.Tphố

x

x
x
x
x
x
x

Hoàn cảnh gia
đình

T
T
T
T
TB
K
T
T
T
T
TB
TB
T
K
T
T
T
K
K
K
T
T
T

Đoàn

HP
HP
GV
GV

GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV

Đảng

ĐH
ĐH
TC
TC
TC
TC
ĐH
ĐH

TC
ĐH
ĐH
TC
ĐH
ĐH
ĐH
ĐH
ĐH
ĐH
ĐH
ĐH
ĐH

ĐH

Xếp loại thi đua

nghề

27
20
21
20
22
25
25
25
30
20

21
17
16
15
15
17
9
6
6
6
6
6
6

Xếp loại Ch Môn

50
40
51
53
54
48
44
46
53
40
41
49
40
41

37
37
32
32
44
29
30
33
30

Chức vụ

Lê Thị Thanh Huyền
Nguyễn Thị Hằng
Lê Thị Luân
Lê Thị Hoàn
Hoàng Thị Tư
Đặng Thị Phương
Đào Thị Thu Nga
Nguyễn Thị Thanh
Nguyễn Thị Tân
Lê Thị Thuấn
Lê Thị Hạnh
Phạm Thị Tới
Lưu Thị Liên Hương
Vũ Thị Huệ
Dương Thị Hà
Nguyễn Thị Lan Anh
Nguyễn Thị Hiền
Đỗ Thị Hiên

Đào Thị Anh
Đỗ Thị Mai
Trịnh Thị Hà
Phạm Thị Hạnh
Nguyễn Thị Thảo

Trình độ đào tạo

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23

Tuổi

TT Họ và tên

Tuổi đời

Đời sống của giáo viên tương đối ổn định xong trường chỉ có 18 biên chế
còn lại là 18 giao viên hợp đồng .Khoảng cách tiền lương chi trả cho giáo viên hợp
đồng thấp, chỉ đạt được mức lương tối thiểu nhân với hệ số bậc 1 nên có sự chênh
lệch lớn tiền lương của giáo viên hợp đồng so với giáo viên biên chế .Sự chênh
lệch này cũng ảnh hưởng lớn đến đời sống và sự tâm huyết với nghề nghiệp của
đội ngũ giáo viên hợp đồng .
Từ thực trạng trên qua điều tra tình hình đội ngũ giáo viên và xếp loại về
chuyên môn nghiệp vụ năm học 2013 – 2014 kết quả như sau:
( Khảo sát tháng 2 năm 2014)

ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
khó khăn

ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
7

24
25
26
27
28
29
30

Hoàng Thị Phượng
Vũ Thị Anh
Vũ Thị Hồng
Lê Thị Mai
Đặng Thị Hồng
Nguyễn Thị Thương
Ngọ Thị Loan

32
27
25
28
29
29
33

5
5
2
3
2
2
10

ĐH

ĐH
ĐH
TC
TC
ĐH

GV
GV
GV
GV
GV
GV

GV

K
K
TB
K
TB
K
K

GVG.Tỉnh

x
x
x
x
x
x
x

Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
K Khăn
K Khăn
Ổn định

Qua kết quả điều tra đánh giá trên ta có thể nhận thấy rằng:
Nhiều giáo viên có tuổi đời và tuổi nghề cao, nhiệt tình tâm huyết với nghề

nghiệp, họ đã có nhiều kinh nghiệm truyền đạt cho thế hệ sau. nhưng ngược lại số
giáo viên có tuổi đời cao cũng hạn chế về sự nhạy bén trước đổi mới của ngành
học, thiếu sự sáng tạo mềm dẻo linh hoạt trong khi thực hiện nhiệm vụ chuyên
môn
Trình độ giáo viên đã đạt chuẩn và trên chuẩn là 30/30 đ/c ( trên chuẩn là
22 đ/c) Như vậy ta thấy trình độ chuyên môn đã được nâng lên một cách rõ rệt
trong những năm qua. Một số giáo viên đã có ý thức nỗ lực phấn đấu vươn lên học
tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nên đến năm học 2013 2014 đa số giáo viên được xếp loại chuyên môn khá, tốt, Số lượng giáo viên đạt
giáo viên giỏi từ cấp Thành phố đã tăng lên rõ rệt, trong đó nhà trường có 2 đ/c
đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh
Tuy vậy vẫn còn 8 giáo viên có trình độ trung cấp, và xếp loại chuyên môn
của giáo viên trong nhà trường vẫn còn 5 đ/c xếp loại trung bình. Điều này cũng
chứng tỏ rằng tuy đội ngũ viên đã được đào tạo chuẩn hoá song năng lực của đội
ngũ giáo viên trong trường vẫn chưa đồng đều
3. Một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tay nghề cho đội
ngũ giáo viên
Từ thực trạng của đội ngũ giáo viên trong trường tôi đã mạnh dạn đề ra
một số biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên như sau:
1. Biện pháp 1 Xây dựng mối quan hệ hợp tác tình bạn, tình đồng chí
chân thành giữa các thành viên trong tập thể sư phạm
Xác định được tác dụng của việc xây dựng mối đoàn kết hợp tác và tình bạn
trong công tác hiệu trưởng nhà trường cần giúp cho mỗi thành viên trong nhà
trường thấm nhuần mục tiêu, nhiệm vụ của năm học, ý thức được trách nhiệm của

8

mình trong thực hiện nhiệm vụ. Hình thành ở mỗi cá nhân tình yêu công việc, lòng
yêu nghề mến trẻ, tinh thần trách nhiệm vào sự nghiệp giáo dục của nhà trường .
Tạo điều kiện cho giáo viên, cán bộ nhân viên trong trường được bàn bạc

chỉ tiêu nhiệm vụ, biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học một cách dân chủ qua
các kỳ hội nghị cán bộ giáo viên.Vì họ là những người trực tiếp thực hiện các
nhiệm vụ trong trường, nếu được bàn bạc thống nhất trong hội đồng thì mọi kế
hoạch nhiệm vụ năm học sẽ được thực hiện một cách đồng bộ và tạo nên ý chí
quyết tâm cao của cả một tập thể giúp hoàn thành tốt kế hoạch năm học của nhà
trường.
Xây dựng dư luận tập thể lành mạnh: Dư luận tập thể có sức mạnh tinh thần
rất to lớn điều chỉnh hành vi, thái độ của mỗi cá nhân. Người cán bộ quản lý cần
phải biết lắng nghe dư luận tập thể để phán đoán, phát hiện tình hình chung để giải
quyết những thắc mắc, mâu thuẫn trong tập thể tạo ra sự hài hoà, gắn bó của các
thành viên và tập thể.
Để tạo được ra được mối quan hệ hợp tác, tình bạn, tình đồng chí chân
thành thoải mái đoàn kết vui vẻ thì trước hết cần xây dựng mối quan hệ chân thành
đoàn kết từ những đồng chí lãnh đạo trong nhà trường trên cơ sở đoàn kết đấu
tranh phê bình và tự phê bình một cách khách quan thẳng thắn, giúp đỡ nhau một
cách vô tư, chân thành để làm cho đội ngũ giáo viên có sự tin tưởng và hy vọng tốt
đẹp.
Biện pháp 2:

Tìm hiểu đội ngũ giáo viên

Hàng năm vào đầu năm học bản thân tiến hành dà soát nắm chắc tình hình
đội ngũ giáo viên, về trình độ chuyên môn, quá trình công tác, sở trường, hoàn
cảnh gia đình, cá tính, nguyện vọng, khả năng phát triển .Từ đó xắp xếp phân
công công việc phù hợp với khả năng, năng lực, hoàn cảnh của mỗi người, tạo
điều kiện thuận lợi cho đội ngũ hoàn thành nhiệm vụ được giao .Những đ/c có khả
năng phát triển thì động viên đăng ký đi học nâng cao nghiệp vụ chuyên môn.
Việc tìm hiểu này phải dựa vào tiêu chuẩn, yêu cầu của nhà trường để thấy được
mặt mạnh, mặt yếu cơ bản, tránh những định kiến ban đầu về nhìn nhận con người
một cách chủ quan

Ví dụ : Yêu cầu của trường chuẩn quốc gia về đội ngũ là 100% đạt trình độ
chuẩn và trên chuẩn ( trình độ trên chuẩn phải đạt 50% trong đó 3 đ/c BGH phải
có trình độ chuyên môn trên chuẩn ) ban giam hiệu đã rà soát lại về đội ngũ trong
trường, có kế hoạch động viên những đ/c còn trẻ tuổi đi học nâng cao trình độ trên
chuẩn Ví dụ: Qua nhiều năm học chúng tôi đó động viên được 14 đồng chí đi học
đại học ( Đ/c Thanh, Nga, Thuấn, L Hạnh, Đỗ Mai, Nguyễn Hiền, Đào Anh,Lan
Anh, Hương, Huệ ……… ) nâng số lượng giáo viên có trình độ đại học lên 26 đ/c

9

Việc nắm tình hình cán bộ giáo viên được tiến hành thường xuyên nhưng
cũng phải có trọng tâm đối với từng cá nhân, từng loại hình cán bộ hay từng mặt
trong những thời gian nhất định ( Phẩm chất, trình độ, năng lực)
Ví dụ những đ/c đạt giáo viên giỏi từ cấp thành phố trở lên có phẩm chất
tốt nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng làm giáo viên nòng cốt trong trường và cán
bộ kế cận chuẩn bị nguồn nhân sự cho những năm tiếp theo
Sau mỗi học kỳ hay mỗi năm học ban giam hiệu họp nhận xét đánh giá từng
giáo viên và tổng hợp nhận xét đánh giá đúng mức. Điều quan trọng cần đánh giá
triển vọng cá nhân và kế hoạch bồi dưỡng
Biện pháp 3: Sắp xếp sử dụng giáo viên, cán bộ nhân viên:
Đây là khâu trung tâm của công tác cán bộ mang lại hiệu quả lao động cao.
Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào tính hợp lý của công tác này.
Việc phân công giáo viên cần tính đến trình độ đào tạo, năng lực thực tiễn,
sở trường, tính cách, sự cân đối giữa các nhóm lớp và thời lượng công việc thích
hợp……
Để đảm bảo sử dụng tốt đội ngũ giáo viên, cần hết sức coi trọng quản lý lao
động:
Quản lý lao động bao gồm quản lý thời gian, hiệu quả lao động. Hàng năm
vào đầu năm học Hiệu trưởng phân công cho phó hiệu trưởng cùng các tổ trưởng

chuyên môn, nhóm lớp giúp mình theo dõi chặt chẽ các mặt
Ví dụ : Trong BGH 1 phó hiệu trưởng mạnh về giáo dục, có năng khiếu,
phân công phụ trách theo dõi mảng giáo dục của nhà trường và phong trào văn
thể mỹ; 1 đồng chí phó hiệu trưởng còn lại chịu trách nhiệm theo dõi mảng nuôi
dưỡng – chăm sóc sức khoẻ và theo dõi cơ sở vật chất; phân công một số giáo viên
nòng cốt của các khối làm tổ trưởng chuyên môn khối đó, theo dõi về các hoạt
động chuyên môn của khối mình.
Sắp xếp và sử dụng giáo viên tuỳ thuộc theo số lượng cháu, tuổi đời, trình
độ chuyên môn và năng lực tay nghề.…. để phân công cho phù hợp hàng năm tôi
đã bàn bạc trong ban giám hiệu về khả năng, năng lực tay nghề của từng đ/c giáo
viên qua theo dõi trong suốt những năm học qua để phân công giáo viên cho phù
hợp
Ví dụ: Giáo viên có trình độ chuyên môn vững thì phân công dạy lớp 5 tuổi
, lớp điểm, những giáo viên nhiều tuổi có kinh nghiệm trong nuôi dưỡng chăm sóc
trẻ bố trí khối nhà trẻ và mảng chăm sóc nuôi dưỡng ….
Biện pháp 4

Bồi dưỡng nghiệp vụ tay nghề cho đội ngũ giáo viên

Chất lượng giáo dục phụ thuộc rất lớn vào trình độ tay nghề của giáo viên .
Vì thế công tác bồi dưỡng phải luôn gắn với sử dụng, phục vụ cho sử dụng. Mục

10

tiêu của công tác bồi dưỡng là hoàn thiện quá trình đào tạo nâng cao tay nghề cho
đội ngũ. Cần tập trung vào những vấn đề chính sau:
* Bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, lòng yêu nghề mến trẻ, mối quan hệ đồng
nghiệp
Nhà trường luôn trú trong công tác bồi dưỡng chính trị, tư tưởng, làm cho

các đ/c cán bộ giáo viên nhận thấy trách nhiệm của mình trong công tác chăm sóc
và giáo dục trẻ làm cho mỗi thành viên trong nhà trường nhận thức được ngôi
trường là nhà, đồng nghiệp là anh em từ đó nhiều thế hệ cán bộ, giáo viên trong
trường có tấm lòng chân thành, thương yêu đùm bọc nhau “già dìu dắt trẻ”, “ Trẻ
kính trọng già”, thông qua hoạt động của các tổ chức đoàn thể, trong nhà trường
gắn hoạt động chuyên môn là hoạt động sinh hoạt chính trị trọng tâm từ đó khai
thác thế mạnh của đội ngũ giáo viên, giúp giáo viên được trang bị kiến thức hiện
đại tiên tiến, ngoại ngữ và tin học.
Ví dụ : Giáo viên trẻ tiếp thu nhanh, linh hoạt hơn thì có trách nhiệm hướng
dẫn giáo viên lớn tuổi tiếp cận với công nghệ thông tin như thiết kế giao án điện
tử, đưa những hiệu ứng vào làm cho bài dạy sinh động; Giáo viên lớm tuổi hơn lại
có kinh nghiệm về phương pháp và thủ pháp thì truyền đạt cho giáo viên trẻ những
kinh nghiệm trong tổ chức các hoạt động giáo dục………. Sự gắn bó, giúp đỡ lẫn
nhau ngày càng được phát huy, tình cảm gắn bó giữa đồng nghiệp với nhau một
cách tự nhiên. Từ đó làm cho toàn thể giáo viên đểu thực hiện tổ chức tốt các hoạt
động giáo dục.
*Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng :
Hàng năm, hàng tháng và hàng tuần ban giám hiệu chúng tôi luôn có kế
hoach bồi dưỡng cho đội ngũ bằng nhiều hình thức như :
Cử giáo viên đi học nâng cao trình độ nghiệp vụ, tham gia học tập các lớp
chuyên đề mà phòng và sở giáo dục tổ chức. Bồi dưỡng tại chỗ về chuyên môn tay
nghề cho đội ngũ giúp họ nắm vững, sâu sắc phương pháp, hình thức tổ chức các
hoạt động giáo dục phù hợp với từng độ tuổi trẻ mầm non theo chương trình đổi
mới
Ví dụ: Hàng năm do điều kiện công việc, nhà trường không thể bố trí sắp
xếp cho toàn thể giáo viên đi tiếp thu chuyên đề mà cấp trên tổ chức mà nhà
trường cử các đ/c có khả năng tiếp thu tốt đi dự các lớp bồi dưỡng chuyên đề và
khi học xong phải có khả năng truyền đạt, triển khai cho những đồng chí chưa
tham gia học tập chuyên đề được; Hoặc ban giám hiệu nhà trường lựa chọn và cử
những đ/c giáo viên trẻ có triển vọng đi học tập nâng băng cấp chuyên môn, sử

dụng có hiệu quả đội ngũ giáo viên sau khi được bồi dưỡng.

11

* Thăm lớp dự giờ thường xuyên để giúp đỡ giáo viên yếu kém và giáo
viên mới, bồi dưỡng giáo viên khá giỏi:
Hàng tháng nhà trường có kế hoạch cụ thể dự giờ đánh giá chất xếp loại
giáo viên dưới nhiều hình thức: Dự giờ báo trước, định kỳ, đột xuất quan sát quá
trình tổ chức các hoạt động sư phạm để năm chắc khả năng, năng lực của từng đ/c
giáo viên từ bồi dưỡng uốn nắn tay nghề một cách kịp thời. Đồng thời hàng năm
vào đầu năm học nhà trường thường chọn những giáo viên giỏi, giáo viên có năng
lực giúp đỡ giáo viên yếu kém, giáo viên mới bằng cách :
Trong phân công giáo viên phụ trách các lớp cứ một giáo viên có năng lực
tay nghề tốt kèm một giáo viên trung bình, yếu kém hoặc một giáo viên mới để
một mặt tạo điều kiện cho những giáo viên trung bình, yêu kém và giáo viên mới
được thường xuyên dự giờ của giáo viên giỏi để học tập.Một mặt giáo viên có
năng lực tay nghề tốt lại thường xuyên được dự giờ của những giáo viên yếu kém
từ đó rút kinh nghiệm, giúp đỡ cho những giáo viên yếu kém, giáo viên mới tiến
bộ dần về chuyên môn tay nghề .Hoặc trong một lớp có thể bố trí giáo viên lớn
tuổi có kinh nghiệm chăm sóc trẻ với giáo viên trẻ, mới ra trường chưa có kinh
nghiệm nhưng có độ nhạy cảm mềm dẻo trong tổ chức các hoạt động giáo dục để
hỗ trợ nhau trong công tác nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ, làm cho hai
nhiệm vụ đó cùng có hiệu quả tốt hơn
* Chỉ đạo điểm :
Một trong những hình thức giúp cho toàn thể giáo viên nắm bắt được
phương pháp tổ chức các hoạt động có hiệu quả và nâng cao được năng lực tay
nghề cho giáo viên đó là hình thức chỉ đạo điểm về các hoạt động: Ban giám hiệu
tuỳ theo khả năng nổi trội về từng mặt của giáo viên mà xây dựng điểm về các
hoạt động khác nhau: Ví dụ đ/c Nguyễn Hiền có khả năng dạy hoạt động âm nhạc

tốt ta xây dựng lớp đó điểm về hoạt động âm nhạc; đ/c Trịnh Hà có khả năng tổ
chức tốt hoạt động làm quen với văn học và chữ viết thì xây dựng điểm về hoạt
động làm quen với văn học Đồng chí Thanh Xây dựng điểm về môn Toán ; Đ/c
Nga xây dựng điểm môn chữ cái ….hoặc đ/c D Hà điểm về xây dựng môi trường
hoạt động theo các chủ đề …..Ban giam hiệu nhà trường thường xuyên góp ý và
xây dựng hoàn thiện sau đó tổ chức mẫu cho toàn thể giáo viên trong trường tham
dự và học tập từ đó rút kinh nghiệm chung, góp ý bổ sung ý kiến, thống nhất trong
toàn trường và nhân ra diện rộng để mọi giáo viên cùng thực hiện tốt về các hoạt
động đó …..
*Trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau:

12

Hàng tuần cứ vào chiếu thứ 5 nhà trường chỉ đạo cho các tổ sinh hoạt
chuyên môn để trao đổi những vướng mắc khó khăn trong quả trình thực hiện
cách làm chuyên môn,trao đổi kinh nghiêm cho nhau về phương pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động cho trẻ đạt hiệu quả cao nhất….. hoặc trong buổi sinh hoạt
có thể củng cố lại một số phương pháp của từng bộ môn cụ thể. Hướng dẫn thống
nhất cách thức, hình thứcc lên kế hoạch của từng loại chương trình ….từ đó sẽ
giúp giáo viên củng cố, bổ sung thêm cho mình những điều còn hạn chế và áp
dụng vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ theo các độ tuổi một cách có hiệu quả.
Chúng tôi còn tạo điều kiện động viên đội ngũ dự giờ của đồng nghiệp
mình trong trường hay dự giờ ở các trường trọng điểm chất lượng cao trong thành
phố và dự giờ các đồng chí có điểm cao trong kỳ thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp
Thành phố để học tập kinh nghiệm lẫn nhau.
Vì đặc thù của ngành học mầm non là “ Học bằng chơi, chơi mà học” nên
trong các buổi sinh hoạt chuyên môn chúng tôi còn tổ chức cho giáo viên trao đổi
cách làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động chuyên môn và cách sử dụng
có hiệu quả các lọai đồ dùng đồ chơi tự tạo trong qúa trình tổ chức hoạt động cho

trẻ cách làm giáo án điện tử sinh động, hấp dẫn …… Và phát động phong trào làm
đồ dùng đồ chơi trong đội ngũ giáo viên để áp dụng trong thực tế tổ chức hoạt
động giáo dục và tham dự thi đồ dùng đồ chơi các cấp hàng năm.
*Tổ chức phong trào thi đua trong nhà trường :
Một trong những hình thức bồi dưỡng chuyên môn tay nghề cho đội ngũ đạt
hiệu quả cao là tổ chức các hội thi vào các dịp kỷ niệm ngày truyền thống của
ngành 20/11 và thi giáo viên giỏi các cấp và viết sáng kiến kinh nghiệm :
Hàng năm vào đầu năm học nhà trường động viên đội ngũ giáo viên đăng ký
các danh hiệu thi đua, đăng ký thi giáo viên giỏi các cấp và viết sáng kiến kinh
nghiệm. Đây là một hình thức khích lệ động viên đội ngũ có ý thức phấn đấu trong
cả một quá trình dài, cả một năm học và đúc rút được kinh nghiệm trong công tác.
trong quá trình phấn đấu của giáo viên ban giám hiệu nhà trường thường xuyên
nhắc nhở đôn đốc và giúp đỡ họ khi cần thiết tạo nên sự yên tâm phấn khởi và tự
tin khi thực hiện mục tiêu của mình. Hàng năm nhà trường còn tổ chức đánh giá
sáng kiến kinh nghiệm, động viên giáo viên áp dụng kinh nghiệm vào thực tiễn
chăm sóc giáo dục trẻ, Chính vì làm tốt công tác này nên hàng năm số lượng giáo
viên đăng ký thao giảng ngày càng nhiều và đạt hiệu quả cao.
Biện pháp 5: Chăm lo đời sống vật chất tinh thần, tạo điều kiện về thời
gian, phương tiện cho cán bộ giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ .

13

Ngành học mầm non là một ngành học có đặc thù riêng. Đội ngũ giáo viên
biên chế ít, giáo viên hợp đồng nhiều, đời sống của giáo viên hợp đồng dựa hoàn
toàn vào dân nên gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác thời gian làm việc ở trường
từ 10 đến 11 giờ / ngày. Để chăm lo đời sống vật chất tinh thần và tạo điều kiện
thuận lợi cho đội ngũ giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, trước hết
những người làm công tác quản lý phải thấu hiểu điều kiện hoàn cảnh, đời sống
vật chất, tình cảm từng thành viên trong nhà trường, cần chú ý từ việc phân công

công việc cho từng giáo phải tính đến sự hợp tình hợp lý tạo điều kiện về thời gian
làm sao cân đối cả việc chung và việc riêng
Ví dụ :Những giáo viên có con nhỏ, chồng ở xa thì bố trí khoảng thời gian
thuân lợi nhất để họ vừa đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao vừa chăm lo
được cuộc sống gia đình; Trong việc phân công thời gian cho 2 giáo viên trong
một lớp, cần tạo điều kiện người đi trước, người đi sau để có thời gian chăm lo
cho cuộc sông gia đình; Hoặc nhà trường kết hợp với công đoàn tổ chức cho giáo
viên phục vụ thêm giờ bán trú, trông coi trẻ thời gian nghỉ hè để tăng thêm thu
nhập .Ưu tiên cho những người có hoàn cảnh khó khăn, giáo viên hợp đồng được
làm thêm để tăng thêm thu nhập giảm bớt khó khăn cho gia đình ……
Trong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ muốn đạt được hiệu quả tối
ưu, người quản lý chỉ đạo cũng cần quan tâm đến phương tiện và công cụ làm
việc làm sao đảm bảo ngoài đồ dùng mà họ tự tạo ra còn rất cần có những phương
tiện vật chất như bàn, ghế, tủ, tài liệu, đồ dùng ăn uống, phòng nhóm, các phương
tiện công nghệ thông tin … đảm bảo đầy đủ, đúng qui cách thì việc tổ chức các
hoạt động chuyên môn trong nhà trường mới đem lại hiệu quả tối ưu nhất. Trong
những năm qua ban giám hiệu nhà trường đã làm tốt công tác tham mưu với lãnh
đạo các cấp, hội phụ huynh trang bị đầy đủ các phương tiện phục vụ các hoạt động
chăm sóc giáo dục góp phần tạo điều kiện cho đội ngũ tổ chức tốt các hoạt động
trong nhà trường
Biện pháp 6: Phấn đấu trở thành con chim đầu đàn trong tập thể sư phạm
Trước hết phải thực sự tâm huyết với mục tiêu của tập thể giáo viên ,
thương yêu quan tâm đến mọi người, công bằng trong đánh giá, trong việc đối xử
với mọi giáo viên, có ảnh hưởng tích cực đến mọi thành viên trong trường. ban
giam hiệu phải là những người gương mẫu đi đầu trong mọi hoạt động, có trí tuệ,
năng động, linh hoạt, sáng tạo trong công tác, có khả năng đoàn kết, thuyết phục
cảm hoá mọi người, có phong cách quản lý phù hợp, tạo ra mọi cơ hội thuận lợi
cho mọi thành viên phát triển. Biết đồng cảm với mọi người, giúp đỡ họ khi gặp
khó khăn. Biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, thành công hay thất bại của họ.Tất cả
những vấn đề trên tạo nên uy tín của những người làm công tác quản lý. Khi đã có

14

uy tín thì sẽ giúp cho người quản lý điều khiển, chỉ đạo giáo viên một cách thuận
lợi và dễ dàng .
Biện pháp 7: Kiểm tra, đánh giá kế hoạch xây dựng đội ngũ cán bộ giáo
viên thường xuyên, liên tục, kịp thời:
Trong quá trình bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ tay
nghề, ban giam hiệu thường xuyên kiểm tra, đánh giá, tổng kết từng tháng, học
kỳ và tổng kết vào cuối năm về kế hoạch xây dựng bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ đội ngũ giáo viễn để có những biện pháp điều chỉnh, bổ sung, uốn nắn kịp thời
và rút kinh nghiệm cho trong chu trình quản lý tiếp theo.
4, Hiệu quả sau khi áp dụng những biện pháp bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên

HT
HP
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV

T
T
T
T
TB
T
T
T
T
T
K
K
T

Đảng
Đoàn
Hoàn cảnh gia
đình

ĐH
ĐH
TC
TC
TC
TC
ĐH
ĐH
TC
ĐH
ĐH

TC
ĐH

Xếp loại thi đua

nghề

27
20
21
20
22
25
25
25
30
20
21
17
16

Xếp loại Ch Môn

50
40
51
53
54
48
44

46
53
40
41
49
40

Chức vụ

Lê Thị Thanh Huyền
Nguyễn Thị Hằng
Lê Thị Luân
Lê Thị Hoàn
Hoàng Thị Tư
Đặng Thị Phương
Đào Thị Thu Nga
Nguyễn Thị Thanh
Nguyễn Thị Tân
Lê Thị Thuấn
Lê Thị Hạnh
Phạm Thị Tới
Lưu Thị Liên Hương

tạoTrình độ đào

1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13

Tuổi

TT Họ và tên

Tuổi đời

Sau khi áp dụng các biện pháp trên để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường
mầm non Phú Sơn Thành phố Thanh Hoá. Áp dụng trong một số năm học gần đây
và năm học 2015 – 2016 đến nay tình hình phát triển chuyên môn nghiệp vụ tay
nghề của giáo viên trường mầm non – Phú Sơn từng bước được nâng lên một
cách rõ ràng cụ thể như sau:
(Khảo sát vào tháng 1/2016)

CSTĐ. tỉnh x
CSTĐ.TP
x

GVG.Tỉnh
GVG.Tphố
GVG.Tphố
GVG.Tphố

x
x
x

ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
khó khăn

GVG.Tphố

x

ổn định
15

14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

Vũ Thị Huệ
Dương Thị Hà
Nguyễn Thị Lan Anh
Nguyễn Thị Hiền
Đỗ Thị Hiên
Đào Thị Anh
Đỗ Thị Mai
Trịnh Thị Hà
Phạm Thị Hạnh
Nguyễn Thị Thảo
Hoàng Thị Phượng
Vũ Thị Anh

Vũ Thị Hồng
Lê Thị Mai
Đặng Thị Hồng
Nguyễn Thị Thương
Lại Thị Hương
Hoàng Thị Nga
Lê Thị Hà
Lê Thị Quế
Ngọ Thị Loan

41
37
37
32
32
44
29
30
33
30
32
27
25
28
29
29
25
28
24
29

33

15
15
17
9
6
6
6
6
6
6
5
5
3
4
3
3
1
4
2
2
10

ĐH
ĐH
ĐH
ĐH
ĐH
ĐH

ĐH
ĐH

ĐH
ĐH

ĐH
ĐH
TC
TC
ĐH
ĐH
ĐH

ĐH

GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV

GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV

T
T
T
T
T
K
T
T
T
T
K
T
K
K
TB
T
K
K
K
K
K

GVG.Tphố
GVGcơ sở
GVG.Tphố
GVGcơ sở
GVGcơ sở
GVG.Tphố
GVGcơ sở
GVG.Tphố
GVGcơ sở

GVG.Tỉnh

x
x x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

ổn định
ổn định
ổn định
ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định
Ổn định

Qua đánh giá kết quả về xếp loại chuyên môn của đội ngũ như sau: 21 đ/c
xếp loại tốt; 11 đ/c xếp lọai khá không còn 1 giáo viên xếp loại trung bình .Qua
thao giảng giáo viên giỏi các cấp có 13 đ/c đạt giáo viên có giờ day giỏi cấp cơ
sở, 3 đ/c giáo viên đạt giáo viên có giờ dạy giỏi cấp thành phố trong đó năm học
2013 – 2014 có 2 đ/c đạt điểm thủ khoa ( Đ/c Nguyễn Hiền, Đ/c Trịnh Hà ) năm
học 2015 – 2016 1 đ/c đạt điểm thủ khoa ( Đ/c nguyễn Hiền ) .
Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ qua đánh giá của 2 năm gần đây kết quả

như sau:
Về giáo dục : 90 – 92 % xếp loại khá tốt
Về Chăm sóc sức khoẻ: Kênh A đạt 95,- 97%; Kênh B cũn 3-5% 9,2% ,
(xoá được các cháu kênh C )
Nhà trường được lãnh đạo địa phương và phụ huynh quan tâm tạo mọi điều
kiện cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc và giáo dục trẻ một
cách thuận lợi.
Không khí làm việc của đội ngũ giáo viên trong trường có nhiều sôi nổi, đội
ngũ đoàn kết, quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ về chuyên môn nghiệp vụ tay nghề
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Và nhà trường tạo được niềm tin và uy tín với
16

cộng đồng trong xã hội đặc biệt là hội phụ huynh nên đến nay tỉ lệ trẻ đến trường
được tăng cao hơn so với năm học trước đây ( Từ 350 cháu ra lớp năm học 2012
– 2013 đến năm học 2015 – 2016 là 500 cháu ra lớp tăng 150 cháu )
Tóm lại: Qua kết quả đạt được như trên chúng tôi thấy việc áp dụng các
biện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tay nghề cho đội ngũ tại trường mầm
non Phú Sơn đã mang lại kết quả cao và thể hiện được sức mạnh của các biện
pháp, có tác dụng nhất định khả thi cho các năm học tiếp theo.
III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1, Kết luận :
Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tay nghề cho đội ngũ cán bộ
giáo viên là việc làm thường xuyên, liên tục.Cần nhận thức đúng đắn công tác bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tay nghề cho đội ngũ giáo viên là một việc làm
quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm
non
Việc xây dựng kế hoạch riêng về bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tay
nghề cho đội ngũ giáo viên ở trường mầm non là việc làm thường xuyên, liên tục
không thể tiến hành cùng một lúc mà cần thực hiện trong một thời gian dài vì yêu

cầu của ngành học trong thời kỳ đổi mới ngày càng cao
Để thực hiện được công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tay nghề cho
đội ngũ giáo viên không riêng một cá nhân, một đoàn thể, một tổ chức nào mà cần
phải kết hợp chặt chẽ đồng bộ nhịp nhàng của cả một tập thể, lãnh đạo các cấp ,
các đoàn thể trong trường, và lực lượng trong xã hội tạo nên một sức mạnh giúp
giáo viên có điều kiện, cơ hội phấn đầu vươn lên.
Người cán bộ quản lý phải nghiêm túc thực hiện chu trình của công tác
quản lý. Có như vây mọi công việc đặt ra mới hoàn thành theo kế hoach, khoa
học, sáng tạo và mới đạt hiệu quả như mong muốn.
Cần xây dựng cho đội ngũ giáo viên ý thức học tập suốt đời, tự học, tự bồi
dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ tay nghề cho bản thân và giúp đỡ đồng nghiệp
cùng nhau tiên bộ
Việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tay nghề cho đội ngũ giáo viên ở
trường cần triển khai theo kế hoạch chặt chẽ, và áp dụng những biện pháp bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tay nghề cho đội ngũ giáo viên một cách thường
xuyên, liên tục và có sự đúc rút kinh nghiệm theo từng năm học
2. Kiến nghị
Để làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tay nghề cho đội ngũ
giáo viên chúng tôi có một số kiến nghị như sau:
17

Đối với sở giáo dục – đào tạo Thanh Hoá :
Đề nghị sở giáo dục có những giải pháp bổ sung biên chế cho các trường
mầm non vì hàng năm các nhà trường có số biên chế nghỉ hưu, nên số lượng giáo
viên biên chế ngày càng bị thiếu hụt. Số cháu đến trường ngày càng đông, trong
khi nhà nước chưa bổ sung biên chế thì các trường mầm non phải hợp đồng giáo
viên để đảm bảo cho hoạt động của nhà trường. Vì vậy, đề nghị sở giáo dục và đào
tạo có những kiến nghị về chế độ chính sách cho giáo viên hợp đồng như giáo viên
biên chế, để đời sống giáo viên hợp đồng bớt khó khăn, toàn tâm toàn ý với nghề

nghiệp.
Đối với phòng giáo dục :
Tổ chức hội nghị sáng kiến kinh nghiệm về công tác quản lý giáo dục nhằm
nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ giáo viên, để đội ngũ quản lý học tập kinh
nghiệm về các biện pháp quản lý mang lại hiệu quả cao nhất.
Đối với nhà trường
Đề nghị nhà trường tiếp tục áp dụng mở rộng, phổ biến các biện pháp
nghiên cứu trên trong thời gian gần nhất và những năm tiếp theo.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 4 tháng 4 năm 2016

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chep nội dung của người khác.

Lê Thị Thanh Huyền

18

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Ban bí thư TW Đảng ( 2004) về “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục”, Chỉ thị 40/CTTW ngày 15/8/200
2, Tài liệu bồi dưỡng quản lý mầm non
3, Lục Thị Nga (2005) “Về việc quản lý hoạt động tự bopoif dưỡng của giáo viên
nhằm nâng cao chất lượng dạy học”, Tạp chí giáo dục số 116 tháng 6/2005
4, Nguyễn Ngọc Quang( 19+89) Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục ,
trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo 1 Hà Nội
5, Nguyễn Cảnh Toàn( 2001) Toàn tập tác phẩm tự giáo dục, tự học,tự nghiên cứu,

Trường Đại học sư phạm Hà Nội

19

vinh nghề dạy học và vị trí cao quý của người thầy. Đội ngũ giáo viên mần nin thiếu nhi đãkhông quản khó khăn vất vả gian nan, vượt qua mọi thiếu thốn để triển khai xong tốt nhiệmvụ chăm nom và giáo dục trẻ, góp thêm phần vào sự nghiệp giáo dục nói chung. Ngày nay, trước xu thế thay đổi của quốc gia thì vai trò, tính năng, nhiệm vụcủa nhà trường, của người giáo viên đã có sự đổi khác cơ bản. Người giáo viênmầm non phải được huấn luyện và đào tạo ở trình độ cao về học vấn và kỹ năng và kiến thức nghề nghiệp vìvậygiáo viên mần nin thiếu nhi phải nắm vững chiêu thức dạy học théo xu thế dạy họclấy trẻ làm TT, phải được trang bị những tri thức cơ bản về nội dung, chiêu thức, hình thức tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục, biết ứng dụng khoa họccông nghệ thông tin vào trong quy trình tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dụcTrong quy trình tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục cần phải linh động phát minh sáng tạo, luôn làm mới hình thức để bài học kinh nghiệm thời điểm ngày hôm nay sẽ hay hơn ngày hôm qua và lôi cuốn đượcsự hứng thú của trẻ vào những hoạt động giải trí, giúp trẻ lĩnh hội, tiếp thu những kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức một cách thuận lợiMuốn có đội ngũ giáo viên như vậy, thì công tác làm việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệpvụ kinh nghiệm tay nghề là một việc làm thiết yếu, tiếp tục, liên tục và luôn thay đổi. Việcbồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm tay nghề cho giáo viên phải được xem là mộttrong những trách nhiệm trong tâm của giáo dục lúc bấy giờ. Thực tế lúc bấy giờ những trường đã chăm sóc tạo điều kiện kèm theo cho giáo viên đi họcnâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tuy trình độ chuyên môn đã được chuẩnhoá trên chuẩn cao, nhưng năng lực và năng lượng kinh nghiệm tay nghề của đội ngũ giáo viênchưa đồng đều, những giáo viên có tuổi đời cao, có nhiều kinh nghiệm tay nghề nhưng lạihạn chế về độ mềm dẻo linh động ; Những giáo viên trẻ mới ra trường có độ mềmdẻo linh động trong quy trình tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục nhưng kinh nghiệmvề chiêu thức, thủ pháp, giải pháp giáo dục lại chưa nhiều thế cho nên chưa đáp ứngđược nhu yếu thay đổi giáo dục trong giai đoan lúc bấy giờ, nên chất lượng tổ chứccác hoạt động giải trí giáo dục trẻ mần nin thiếu nhi còn có nhiều hạn chế. Là một người quản trị giáo dục, trong quy trình công tác làm việc thực tiễn, tôi nhậnthức thâm thúy trách nhiệm, vai trò, vị trí, tầm quan trọng, của người giáo viên trong sựhình thành và tăng trưởng nhân cách cho trẻ mần nin thiếu nhi bản thân mạnh dạn chon đềtài “ Một số giải pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viêntrường mần nin thiếu nhi Phú Sơn Thành phố Thanh Hoá ” làm đề tài nghiên cứu và điều tra. Với hyvọng góp phần được 1 số ít quan điểm nhỏ bé của mình trong việc nâng cao chấtlượng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên ở trường mần nin thiếu nhi. 2, Mục đích nghiên cứuCông tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mần nin thiếu nhi trong nhàtrường là một trách nhiệm tiếp tục, liên tục nhằm mục đích không ngừng nâng cao trìnhđộ chuyên môn nghiệp vụ, update những tri thức mới góp thêm phần tăng trưởng nănglực và phẩm chất nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng chămsóc giáo dục trẻ mầm non3, Đối tượng nghiên cứuTrong khuôn khổ của đề tài tôi chỉ Tìm hiểu 1 số ít giải pháp bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mần nin thiếu nhi ở trường mần nin thiếu nhi Phú Sơn Thànhphố Thanh Hóa4, Phương pháp điều tra và nghiên cứu – Phương pháp quan sát – Phương phám thống kê toán học – Phương pháp tìm hiểu – Phương pháp thực hànhII, NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : 1, Cơ sở lý luận về công tác làm việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viênmầm nonLê Nin từng dạy : “ Học – Học nữa – Học mãi ”. Bởi vì kiến thức và kỹ năng của trái đất làvô biên, Nghề dạy học là một nghệ thuật và thẩm mỹ luôn biến hóa thích ứng với xu thế thờiđại. Người giáo viên nếu không được rèn luyện bồi dưỡng về chuyên môn nghiệpvụ thì không hề cung ứng được việc thay đổi giải pháp dạy học lúc bấy giờ dẫnđến tụt hậu về chuyên môn nghiệp vụ và tự mình đào thải ra ngoài vòng xoay củasự tăng trưởng. Đội ngũ giáo viên là một trong những tác nhân quyết định hành động chất lượng giáo dục. Đặc biệt Đảng và nhà nước ta có chủ trương thay đổi những hoạt động giải trí giáo dục thìvai trò đôị ngũ giáo viên lại càng quan trọng hơn. Đảng đã ra thông tư số 40 về “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản trị giáo dục ” thìcông tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên ở những trườngmầm non là một phần then chốt, rất là quan trọng. Theo từ điển giáo dục, bồi dưỡng là trang bị thêm những kỹ năng và kiến thức, thái độ, kỹnăng nhằm mục đích mục tiêu nâng cao và hoàn thành xong năng lượng hoạt động giải trí trong những lĩnhvực đơn cử. Bồi dưỡng là quy trình ảnh hưởng tác động của chủ thể giáo dục đến đối tượngđược giáo dục, làm cho đối tượng người dùng được bồi dưỡng tăng thêm năng lượng, phẩm chấtvà tăng trưởng theo khunh hướng tốt hơn Bồi dưỡng là một hoạt động giải trí có chủ đíchnhằm update những kiến thức và kỹ năng mới tân tiến, hoặc nâng cao trình độ GV để tăngthêm năng lượng, phẩm chất theo nhu yếu của ngành học. Công tác bồi dưỡng đượcthực hiện trên nền tảng những loại trình độ đã được giảng dạy cơ bản từ trước. Hoạtđộng bồi dưỡng là việc làm liên tục, liên tục cho mỗi GV, cấp học, ngànhhọc, không ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ để thích ứng với yên cầu của nềnkinh tế xã hội. Tự bồi dưỡng là quy trình tự học, tự giác, tích cực, độc lập dữ thế chủ động chiếm lĩnhnhằm chuẩn hóa, update và nâng cao những tri thức, kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo chuyênmôn, nghiệp vụ để hoàn toàn có thể đạt hiệu suất cao nghề nghiệp cao hơn của bản thân ngườitrưởng thành đã tham gia công tác làm việc. Tự học là tự mình dùng những giác quan để thu nhận thông tin, rồi tự mình độngnão, sử dụng những năng lượng trí tuệ ( quan sát, so sánh, nghiên cứu và phân tích tổng hợp ) và có khicả cơ bắp cùng những phẩm chất của mình, cả động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thếgiới quan để sở hữu cho được một nghành hiểu biết nào đó. Đào tạo và bồi dưỡng GVMN là hai tiến trình học có tương quan mật thiết vớinhau trong quy trình hình thành và tăng trưởng nghề dạy học ở cấp mần nin thiếu nhi. Đàotạo là quy trình tiến độ đầu hình thành năng lượng và phẩm chất thiết yếu của GVMN đểhành nghề. Còn bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN là quy trình tiến độ tiếp nối đuôi nhau tất yếuđối với hoạt động giải trí đào tạo và giảng dạy nghề nghiệp. Cả huấn luyện và đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn choGVMN đều có chung một tiềm năng là trợ giúp người học đạt được mức hoàn thiệnvề tiêu chuẩn của nghề dạy học đã chọn. Học và tự học là trực tiếp nói đến ngườihọc và cách học của cá thể người học để sở hữu kỹ năng và kiến thức mới có tính chấtcơ sở nền tảng. Còn đào tạo và giảng dạy, tự giảng dạy và bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đều nói về quátrình dạy – học nghề nghiệp. Thuật ngữ tự giảng dạy, tự bồi dưỡng là tác nhân luônhiện hữu trong suốt quy trình giảng dạy và bồi dưỡng, là tự học để đạt hiệu suất cao giảngdạy cao hơn. Tự bồi dưỡng biểu lộ năng lượng tự học của mỗi người. Năng lực tựbồi dưỡng được dùng để phân biệt mức độ năng lực và tác dụng tự bồi dưỡng. Việc bồi dưỡng để hoàn thành xong kỹ năng và kiến thức sư phạm là thiết yếu và tương thích vớikhả năng của những trường, là hình thức phổ cập thường làm ở những trường. Công tácbồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mần nin thiếu nhi gồm có những mặt sau : * Bồi dưỡng kỹ năng và kiến thức : Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cơ bản về giáo dục MN, vềchăm sóc sức khỏe thể chất lứa tuổi MN ; Các kỹ năng và kiến thức cơ sở chuyên ngành ; Các kiến thứcphổ thông về chính trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội tương quan đến giáo dục MN. * Bồi dưỡng những kỹ năng và kiến thức về chăm nom – giáo dục trẻ Bồi dưỡng về kỹnăng lập kế hoạch chăm nom – giáo dục trẻ theo năm học, tháng, tuần ; lập kế hoạchphối hợp với cha mẹ của trẻ để thực thi tiềm năng chăm nom – giáo dục trẻ. Bồidưỡng kỹ năng và kiến thức tổ chức triển khai thực thi những hoạt động giải trí chăm nom sức khỏe thể chất cho trẻ như : tổchức môi trường tự nhiên nhóm, lớp bảo vệ vệ sinh bảo đảm an toàn cho trẻ ; tổ chức triển khai bữa ăn, giấcngủ ; rèn luyện cho trẻ một số ít kiến thức và kỹ năng tự Giao hàng ; phòng tránh và xử trí ban đầumột số bệnh, tai nạn thương tâm thường gặp so với trẻ. Bồi dưỡng kỹ năng và kiến thức tổ chức triển khai hoạt độnggiáo dục trẻ : tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục theo hướng tích hợp, phát huy tínhtích cực, phát minh sáng tạo của trẻ, môi trường tự nhiên giáo dục tương thích với điều kiện kèm theo của nhóm, lớp ; sử dụng hiệu suất cao vật dụng, đồ chơi ( kể cả vật dụng, đồ chơi tự làm ) và cácnguyên vật tư vào việc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục trẻ ; quan sát, nhìn nhận vàcó chiêu thức chăm nom – giáo dục trẻ tương thích. * Bồi dưỡng kỹ năng và kiến thức quản trị lớp học, bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ ; Xây dựngvà thực thi kế hoạch quản trị nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động giải trí chăm sócgiáo dục trẻ ; Sắp xếp, dữ gìn và bảo vệ vật dụng, đồ chơi, mẫu sản phẩm của trẻ tương thích vớimục đích chăm nom – giáo dục ; Quản lý và sử dụng hiệu suất cao hồ sơ cá thể, nhóm, lớp. Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng tiếp xúc, ứng xử với trẻ một cách thân mật, tình cảm ; Giaotiếp, ứng xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn ; Gần gũi, tôntrọng và hợp tác trong tiếp xúc, ứng xử với cha mẹ trẻ ; Giao tiếp, ứng xử vớicộng đồng trên ý thức hợp tác. * Bồi dưỡng thực thi chuyên đề Chuyên đề được hiểu là những vấn đềchuyên môn được đi sâu chỉ huy trong một thời hạn nhất định, nhằm mục đích tạo ra sựchuyển biến chất lượng về yếu tố đó, góp thêm phần nâng cao chất lượng chăm sócgiáo dục trẻ. Chính thế cho nên, Hiệu trưởng cần có kế hoạch chỉ huy sâu xa từngvấn đề và tập trung chuyên sâu vào những yếu tố khó, yếu tố còn hạn chế của nhiều GV hoặcvấn đề mới theo chỉ huy của ngành, giúp cho giáo viên nắm vững những yếu tố lýluận và có kiến thức và kỹ năng thực hành thực tế chuyên đề tốt. * Bồi dưỡng tại chỗ : Là tổ chức triển khai bồi dưỡng ngay tại trường, nơi GV côngtác, trải qua hoạt động và sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn, tổ chức triển khai hội thảo chiến lược theo từng trườnghoặc cụm trường … Có nhiều hoạt động giải trí đa dạng và phong phú để bồi dưỡng GV theo hướngnày : – Tổ chức cho GV dự giờ, thăm lớp lẫn nhau. – Tổ chức chuyên đề về phươngpháp chăm nom – giáo dục trẻ. – Tổ chức rút kinh nghiệm tay nghề sau mỗi học kì, mỗi nămhọc. – Các GV trong trường hoàn toàn có thể trợ giúp lẫn nhau, thao tác theo cặp hoặc theotổ. GV giỏi giúp GV còn yếu về chuyên môn, GV có kinh nghiệm tay nghề giảng dạy giúpGV mới ra trường. – Tổ chức cho GV giao lưu, trao đổi kinh nghiệm tay nghề. – Tạo điềukiện cho GV tham gia những hội thảo chiến lược. * Bồi dưỡng liên tục : Là bồi dưỡng theo chu kỳ luân hồi cho GVMN để họđược bổ trợ những kỹ năng và kiến thức thiếu vắng và update kỹ năng và kiến thức mới về chủ trương, đường lối giáo dục, về nội dung chương trình, chiêu thức giáo dục trẻ. Việc bồidưỡng này rất thiết thực, yên cầu mỗi GV phải có ý thức tự bồi dưỡng, thườngxuyên trau dồi kiến thức và kỹ năng, nếu không sẽ khó hoàn toàn có thể dạy tốt chương trình mới. * Bồi dưỡng trải qua tự học, tự điều tra và nghiên cứu : Với những nhu yếu như : Pháthuy hình thức tự bồi dưỡng, phối hợp nghe giảng, trao đổi, đàm đạo ; Tăng cườngthực hành, rút kinh nghiệm tay nghề, san sẻ cùng đồng nghiệp ; Chú trọng sử dụng những thiếtbị, phương tiện đi lại, vật dụng dạy học. Bồi dưỡng là mô hình của hoạt động giải trí dạy vàhọc. Yếu tố nội lực trong dạy học là tự học ; yếu tố nội lực trong bồi dưỡng là tựbồi dưỡng. Trong bồi dưỡng, việc tự bồi dưỡng sẽ phát huy hiệu quả tối ưu khi cósự xu thế của người hướng dẫn của tổ chức triển khai và có sự ảnh hưởng tác động đúng hướngcủa quản trị. Bồi dưỡng tập trung chuyên sâu chỉ có hiệu suất cao khi được quản trị hài hòa và hợp lý và phảidựa trên cơ sở ý thức tự giác và tự bồi dưỡng của người học. 2 Thực trạng công tác làm việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũgiáo viên ở trường mần nin thiếu nhi Phú Sơn Thành phố Thanh HóaTừ khi sát nhập nhà trẻ và mẫu giáo thành trường mần nin thiếu nhi Phú Sơn năm1993. nhà trường chỉ có 9 cán bộ giáo viên trong đó : – Biên chế : – Hợp đồng : Trình độ chuyên môn : – Trung cấp : – Sơ cấp : Đến nay trường mần nin thiếu nhi Phú Sơn Thành phố Thanh Hoá có tổng số cánbộ giáo viên là 36 đ / c trong đó : – Biên chế : 18 – Hợp đồng 18T rình độ chuyên môn : Đại học : 26 ; Cao đẳng : 3 ; Trung cấp : 7T rường có đội ngũ giáo viên khoẻ, trẻ, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, vữngvàng về chuyên môn, luôn có ý thức phấn đấu vươn lên bằng cách tự học hỏi, tựbồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ nghiệp vụ kinh nghiệm tay nghề, được cha mẹ tin cậy vàquí mến. Trong những năm qua ban giam hiệu nhà trường đã tiếp tục tạo điềukiện động viên đội ngũ giáo viên bỗi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ kinh nghiệm tay nghề dưới nhiều hình thức như tự học tự bồi dưỡng, bồi dưỡng tại chỗ, giúpgiáo viên tham gia học tập bồi dưỡng chuyên đề ; Bỗi dưỡng tiếp tục ; Theohọc những lớp tại chức thời gian ngắn và dài hạn từ TW đến địa phương … .. đến nay36 / 36 đ / c giáo viên đã đạt trình độ chuẩn, trên chuẩn là 26/36 đ / c đây là ưu điểmlớn giúp nhà trường triển khai tốt chuyên môn nghiệp vụ triển khai xong kế hoạchnhiệm vụ qua những năm học. Việc bồi dưỡng cho giáo viên đã được làm tiếp tục nhưng còn tuỳ tiệngặp đâu làm đấy thế cho nên dẫn đến thực trạng trong đội ngũ trình độ như nhau nhưngkhả năng và năng lượng kinh nghiệm tay nghề lại không đồng đều, vẫn còn có những giáo viênxếp loại trung bình về chuyên mônCSTĐ. tỉnh xCSTĐ. TPGVG.TỉnhGVG.TphốGVG.TphốGVG.TphốGVG.TphốGVG.TphốGVG.TphốGVG.TphốGVG.TphốHoàn cảnh giađìnhTBTBTBĐoànHPHPGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVĐảngĐHĐHTCTCTCTCĐHĐHTCĐHĐHTCĐHĐHĐHĐHĐHĐHĐHĐHĐHCĐĐHXếp loại thi đuanghề27202120222525253020211716151517Xếp loại Ch Môn5040515354484446534041494041373732324429303330Chức vụLê Thị Thanh HuyềnNguyễn Thị HằngLê Thị LuânLê Thị HoànHoàng Thị TưĐặng Thị PhươngĐào Thị Thu NgaNguyễn Thị ThanhNguyễn Thị TânLê Thị ThuấnLê Thị HạnhPhạm Thị TớiLưu Thị Liên HươngVũ Thị HuệDương Thị HàNguyễn Thị Lan AnhNguyễn Thị HiềnĐỗ Thị HiênĐào Thị AnhĐỗ Thị MaiTrịnh Thị HàPhạm Thị HạnhNguyễn Thị ThảoTrình độ đào tạo1011121314151617181920212223TuổiTT Họ và tênTuổi đờiĐời sống của giáo viên tương đối không thay đổi xong trường chỉ có 18 biên chếcòn lại là 18 giao viên hợp đồng. Khoảng cách tiền lương chi trả cho giáo viên hợpđồng thấp, chỉ đạt được mức lương tối thiểu nhân với thông số bậc 1 nên có sự chênhlệch lớn tiền lương của giáo viên hợp đồng so với giáo viên biên chế. Sự chênhlệch này cũng tác động ảnh hưởng lớn đến đời sống và sự tận tâm với nghề nghiệp củađội ngũ giáo viên hợp đồng. Từ tình hình trên qua tìm hiểu tình hình đội ngũ giáo viên và xếp loại vềchuyên môn nghiệp vụ năm học 2013 – năm trước hiệu quả như sau : ( Khảo sát tháng 2 năm năm trước ) ổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhkhó khănổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn định24252627282930Hoàng Thị PhượngVũ Thị AnhVũ Thị HồngLê Thị MaiĐặng Thị HồngNguyễn Thị ThươngNgọ Thị Loan3227252829293310ĐHCĐĐHĐHTCTCĐHGVGVGVGVGVGVGVTBTBGVG. TỉnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhK KhănK KhănỔn địnhQua tác dụng tìm hiểu nhìn nhận trên ta hoàn toàn có thể nhận thấy rằng : Nhiều giáo viên có tuổi đời và tuổi nghề cao, nhiệt tình tận tâm với nghềnghiệp, họ đã có nhiều kinh nghiệm tay nghề truyền đạt cho thế hệ sau. nhưng ngược lại sốgiáo viên có tuổi đời cao cũng hạn chế về sự nhạy bén trước thay đổi của ngànhhọc, thiếu sự phát minh sáng tạo mềm dẻo linh động trong khi triển khai trách nhiệm chuyênmônTrình độ giáo viên đã đạt chuẩn và trên chuẩn là 30/30 đ / c ( trên chuẩn là22 đ / c ) Như vậy ta thấy trình độ chuyên môn đã được nâng lên một cách rõ rệttrong những năm qua. Một số giáo viên đã có ý thức nỗ lực phấn đấu vươn lên họctập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nên đến năm học 2013 năm trước hầu hết giáo viên được xếp loại chuyên môn khá, tốt, Số lượng giáo viên đạtgiáo viên giỏi từ cấp Thành phố đã tăng lên rõ ràng, trong đó nhà trường có 2 đ / cđạt giáo viên giỏi cấp tỉnhTuy vậy vẫn còn 8 giáo viên có trình độ tầm trung, và xếp loại chuyên môncủa giáo viên trong nhà trường vẫn còn 5 đ / c xếp loại trung bình. Điều này cũngchứng tỏ rằng tuy đội ngũ viên đã được đào tạo và giảng dạy chuẩn hoá tuy nhiên năng lượng của độingũ giáo viên trong trường vẫn chưa đồng đều3. Một số giải pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm tay nghề cho độingũ giáo viênTừ tình hình của đội ngũ giáo viên trong trường tôi đã mạnh dạn đề ramột số giải pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên như sau : 1. Biện pháp 1 Xây dựng mối quan hệ hợp tác tình bạn, tình đồng chíchân thành giữa những thành viên trong tập thể sư phạmXác định được tính năng của việc thiết kế xây dựng mối đoàn kết hợp tác và tình bạntrong công tác làm việc hiệu trưởng nhà trường cần giúp cho mỗi thành viên trong nhàtrường thấm nhuần tiềm năng, trách nhiệm của năm học, ý thức được nghĩa vụ và trách nhiệm củamình trong triển khai trách nhiệm. Hình thành ở mỗi cá thể tình yêu việc làm, lòngyêu nghề mến trẻ, ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm vào sự nghiệp giáo dục của nhà trường. Tạo điều kiện kèm theo cho giáo viên, cán bộ nhân viên cấp dưới trong trường được bàn bạcchỉ tiêu trách nhiệm, giải pháp triển khai trách nhiệm năm học một cách dân chủ quacác kỳ hội nghị cán bộ giáo viên. Vì họ là những người trực tiếp thực thi cácnhiệm vụ trong trường, nếu được bàn luận thống nhất trong hội đồng thì mọi kếhoạch trách nhiệm năm học sẽ được thực thi một cách đồng nhất và tạo nên ý chíquyết tâm cao của cả một tập thể giúp hoàn thành xong tốt kế hoạch năm học của nhàtrường. Xây dựng dư luận tập thể lành mạnh : Dư luận tập thể có sức mạnh tinh thầnrất to lớn kiểm soát và điều chỉnh hành vi, thái độ của mỗi cá thể. Người cán bộ quản trị cầnphải biết lắng nghe dư luận tập thể để phán đoán, phát hiện tình hình chung để giảiquyết những vướng mắc, xích míc trong tập thể tạo ra sự hài hoà, gắn bó của cácthành viên và tập thể. Để tạo được ra được mối quan hệ hợp tác, tình bạn, tình chiến sỹ chânthành tự do đoàn kết vui tươi thì trước hết cần thiết kế xây dựng mối quan hệ chân thànhđoàn kết từ những chiến sỹ chỉ huy trong nhà trường trên cơ sở đoàn kết đấutranh phê bình và tự phê bình một cách khách quan thẳng thắn, giúp sức nhau mộtcách vô tư, chân thành để làm cho đội ngũ giáo viên có sự tin yêu và kỳ vọng tốtđẹp. Biện pháp 2 : Tìm hiểu đội ngũ giáo viênHàng năm vào đầu năm học bản thân thực thi dà soát nắm chắc tình hìnhđội ngũ giáo viên, về trình độ chuyên môn, quy trình công tác làm việc, sở trường, hoàncảnh mái ấm gia đình, đậm chất ngầu, nguyện vọng, năng lực tăng trưởng. Từ đó xắp xếp phâncông việc làm tương thích với năng lực, năng lượng, thực trạng của mỗi người, tạođiều kiện thuận tiện cho đội ngũ hoàn thành xong trách nhiệm được giao. Những đ / c có khảnăng tăng trưởng thì động viên ĐK đi học nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Việc khám phá này phải dựa vào tiêu chuẩn, nhu yếu của nhà trường để thấy đượcmặt mạnh, mặt yếu cơ bản, tránh những định kiến khởi đầu về nhìn nhận con ngườimột cách chủ quanVí dụ : Yêu cầu của trường chuẩn vương quốc về đội ngũ là 100 % đạt trình độchuẩn và trên chuẩn ( trình độ trên chuẩn phải đạt 50 % trong đó 3 đ / c BGH phảicó trình độ chuyên môn trên chuẩn ) ban giam hiệu đã thanh tra rà soát lại về đội ngũ trongtrường, có kế hoạch động viên những đ / c còn trẻ tuổi đi học nâng cao trình độ trênchuẩn Ví dụ : Qua nhiều năm học chúng tôi đó động viên được 14 chiến sỹ đi họcđại học ( Đ / c Thanh, Nga, Thuấn, L Hạnh, Đỗ Mai, Nguyễn Hiền, Đào Anh, LanAnh, Hương, Huệ ……… ) nâng số lượng giáo viên có trình độ ĐH lên 26 đ / cViệc nắm tình hình cán bộ giáo viên được thực thi liên tục nhưngcũng phải có trọng tâm so với từng cá thể, từng mô hình cán bộ hay từng mặttrong những thời hạn nhất định ( Phẩm chất, trình độ, năng lượng ) Ví dụ những đ / c đạt giáo viên giỏi từ cấp thành phố trở lên có phẩm chấttốt nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng làm giáo viên nòng cốt trong trường và cánbộ kế cận sẵn sàng chuẩn bị nguồn nhân sự cho những năm tiếp theoSau mỗi học kỳ hay mỗi năm học ban giam hiệu họp nhận xét nhìn nhận từnggiáo viên và tổng hợp nhận xét nhìn nhận đúng mức. Điều quan trọng cần đánh giátriển vọng cá thể và kế hoạch bồi dưỡngBiện pháp 3 : Sắp xếp sử dụng giáo viên, cán bộ nhân viên cấp dưới : Đây là khâu TT của công tác làm việc cán bộ mang lại hiệu suất cao lao động cao. Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào vào tính hài hòa và hợp lý của công tác làm việc này. Việc phân công giáo viên cần tính đến trình độ huấn luyện và đào tạo, năng lượng thực tiễn, sở trường, tính cách, sự cân đối giữa những nhóm lớp và thời lượng việc làm thíchhợp …… Để bảo vệ sử dụng tốt đội ngũ giáo viên, cần rất là coi trọng quản trị laođộng : Quản lý lao động gồm có quản trị thời hạn, hiệu suất cao lao động. Hàng nămvào đầu năm học Hiệu trưởng phân công cho phó hiệu trưởng cùng những tổ trưởngchuyên môn, nhóm lớp giúp mình theo dõi ngặt nghèo những mặtVí dụ : Trong BGH 1 phó hiệu trưởng mạnh về giáo dục, có năng khiếu sở trường, phân công đảm nhiệm theo dõi mảng giáo dục của nhà trường và trào lưu vănthể mỹ ; 1 chiến sỹ phó hiệu trưởng còn lại chịu nghĩa vụ và trách nhiệm theo dõi mảng nuôidưỡng – chăm nom sức khoẻ và theo dõi cơ sở vật chất ; phân công 1 số ít giáo viênnòng cốt của những khối làm tổ trưởng chuyên môn khối đó, theo dõi về những hoạtđộng chuyên môn của khối mình. Sắp xếp và sử dụng giáo viên tuỳ thuộc theo số lượng cháu, tuổi đời, trìnhđộ chuyên môn và năng lượng kinh nghiệm tay nghề. …. để phân công cho tương thích hàng năm tôiđã luận bàn trong BGH về năng lực, năng lượng kinh nghiệm tay nghề của từng đ / c giáoviên qua theo dõi trong suốt những năm học qua để phân công giáo viên cho phùhợpVí dụ : Giáo viên có trình độ chuyên môn vững thì phân công dạy lớp 5 tuổi, lớp điểm, những giáo viên nhiều tuổi có kinh nghiệm tay nghề trong nuôi dưỡng chăm sóctrẻ sắp xếp khối nhà trẻ và mảng chăm nom nuôi dưỡng …. Biện pháp 4B ồi dưỡng nghiệp vụ kinh nghiệm tay nghề cho đội ngũ giáo viênChất lượng giáo dục nhờ vào rất lớn vào trình độ kinh nghiệm tay nghề của giáo viên. Vì thế công tác làm việc bồi dưỡng phải luôn gắn với sử dụng, Giao hàng cho sử dụng. Mục10tiêu của công tác làm việc bồi dưỡng là hoàn thành xong quy trình đào tạo và giảng dạy nâng cao kinh nghiệm tay nghề chođội ngũ. Cần tập trung chuyên sâu vào những yếu tố chính sau : * Bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, lòng yêu nghề mến trẻ, mối quan hệ đồngnghiệpNhà trường luôn trú trong công tác làm việc bồi dưỡng chính trị, tư tưởng, làm chocác đ / c cán bộ giáo viên nhận thấy nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong công tác làm việc chăm sócvà giáo dục trẻ làm cho mỗi thành viên trong nhà trường nhận thức được ngôitrường là nhà, đồng nghiệp là bạn bè từ đó nhiều thế hệ cán bộ, giáo viên trongtrường có tấm lòng chân thành, yêu dấu đùm bọc nhau “ già dìu dắt trẻ ”, “ Trẻkính trọng già ”, trải qua hoạt động giải trí của những tổ chức triển khai đoàn thể, trong nhà trườnggắn hoạt động giải trí chuyên môn là hoạt động giải trí hoạt động và sinh hoạt chính trị trọng tâm từ đó khaithác thế mạnh của đội ngũ giáo viên, giúp giáo viên được trang bị kiến thức và kỹ năng hiệnđại tiên tiến và phát triển, ngoại ngữ và tin học. Ví dụ : Giáo viên trẻ tiếp thu nhanh, linh động hơn thì có nghĩa vụ và trách nhiệm hướngdẫn giáo viên lớn tuổi tiếp cận với công nghệ thông tin như phong cách thiết kế giao án điệntử, đưa những hiệu ứng vào làm cho bài dạy sinh động ; Giáo viên lớm tuổi hơn lạicó kinh nghiệm tay nghề về chiêu thức và thủ pháp thì truyền đạt cho giáo viên trẻ nhữngkinh nghiệm trong tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục ………. Sự gắn bó, giúp sức lẫnnhau ngày càng được phát huy, tình cảm gắn bó giữa đồng nghiệp với nhau mộtcách tự nhiên. Từ đó làm cho toàn thể giáo viên đểu thực thi tổ chức triển khai tốt những hoạtđộng giáo dục. * Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng : Hàng năm, hàng tháng và hàng tuần BGH chúng tôi luôn có kếhoach bồi dưỡng cho đội ngũ bằng nhiều hình thức như : Cử giáo viên đi học nâng cao trình độ nghiệp vụ, tham gia học tập những lớpchuyên đề mà phòng và sở giáo dục tổ chức triển khai. Bồi dưỡng tại chỗ về chuyên môn taynghề cho đội ngũ giúp họ nắm vững, thâm thúy giải pháp, hình thức tổ chức triển khai cáchoạt động giáo dục tương thích với từng độ tuổi trẻ mần nin thiếu nhi theo chương trình đổimớiVí dụ : Hàng năm do điều kiện kèm theo việc làm, nhà trường không hề sắp xếp sắpxếp cho toàn thể giáo viên đi tiếp thu chuyên đề mà cấp trên tổ chức triển khai mà nhàtrường cử những đ / c có năng lực tiếp thu tốt đi dự những lớp bồi dưỡng chuyên đề vàkhi học xong phải có năng lực truyền đạt, tiến hành cho những chiến sỹ chưatham gia học tập chuyên đề được ; Hoặc BGH nhà trường lựa chọn và cửnhững đ / c giáo viên trẻ có triển vọng đi học tập nâng băng cấp chuyên môn, sửdụng có hiệu suất cao đội ngũ giáo viên sau khi được bồi dưỡng. 11 * Thăm lớp dự giờ liên tục để giúp sức giáo viên yếu kém và giáoviên mới, bồi dưỡng giáo viên khá giỏi : Hàng tháng nhà trường có kế hoạch đơn cử dự giờ nhìn nhận chất xếp loạigiáo viên dưới nhiều hình thức : Dự giờ báo trước, định kỳ, đột xuất quan sát quátrình tổ chức triển khai những hoạt động giải trí sư phạm để năm chắc năng lực, năng lượng của từng đ / cgiáo viên từ bồi dưỡng uốn nắn kinh nghiệm tay nghề một cách kịp thời. Đồng thời hàng nămvào đầu năm học nhà trường thường chọn những giáo viên giỏi, giáo viên có nănglực giúp sức giáo viên yếu kém, giáo viên mới bằng cách : Trong phân công giáo viên đảm nhiệm những lớp cứ một giáo viên có năng lựctay nghề tốt kèm một giáo viên trung bình, yếu kém hoặc một giáo viên mới đểmột mặt tạo điều kiện kèm theo cho những giáo viên trung bình, yêu kém và giáo viên mớiđược tiếp tục dự giờ của giáo viên giỏi để học tập. Một mặt giáo viên cónăng lực kinh nghiệm tay nghề tốt lại tiếp tục được dự giờ của những giáo viên yếu kémtừ đó rút kinh nghiệm tay nghề, trợ giúp cho những giáo viên yếu kém, giáo viên mới tiếnbộ dần về chuyên môn kinh nghiệm tay nghề. Hoặc trong một lớp hoàn toàn có thể sắp xếp giáo viên lớntuổi có kinh nghiệm tay nghề chăm nom trẻ với giáo viên trẻ, mới ra trường chưa có kinhnghiệm nhưng có độ nhạy cảm mềm dẻo trong tổ chức triển khai những hoạt động giải trí giáo dục đểhỗ trợ nhau trong công tác làm việc nuôi dưỡng chăm nom và giáo dục trẻ, làm cho hainhiệm vụ đó cùng có hiệu suất cao tốt hơn * Chỉ đạo điểm : Một trong những hình thức giúp cho toàn thể giáo viên chớp lấy đượcphương pháp tổ chức triển khai những hoạt động giải trí có hiệu suất cao và nâng cao được năng lượng taynghề cho giáo viên đó là hình thức chỉ huy điểm về những hoạt động giải trí : Ban giám hiệutuỳ theo năng lực nổi trội về từng mặt của giáo viên mà kiến thiết xây dựng điểm về cáchoạt động khác nhau : Ví dụ đ / c Nguyễn Hiền có năng lực dạy hoạt động giải trí âm nhạctốt ta thiết kế xây dựng lớp đó điểm về hoạt động giải trí âm nhạc ; đ / c Trịnh Hà có năng lực tổchức tốt hoạt động giải trí làm quen với văn học và chữ viết thì thiết kế xây dựng điểm về hoạtđộng làm quen với văn học Đồng chí Thanh Xây dựng điểm về môn Toán ; Đ / cNga kiến thiết xây dựng điểm môn vần âm …. hoặc đ / c D Hà điểm về kiến thiết xây dựng môi trườnghoạt động theo những chủ đề … .. Ban giam hiệu nhà trường tiếp tục góp ý vàxây dựng triển khai xong sau đó tổ chức triển khai mẫu cho toàn thể giáo viên trong trường thamdự và học tập từ đó rút kinh nghiệm tay nghề chung, góp ý bổ trợ quan điểm, thống nhất trongtoàn trường và nhân ra diện rộng để mọi giáo viên cùng triển khai tốt về những hoạtđộng đó … .. * Trao đổi kinh nghiệm tay nghề, học tập lẫn nhau : 12H àng tuần cứ vào chiếu thứ 5 nhà trường chỉ huy cho những tổ sinh hoạtchuyên môn để trao đổi những vướng mắc khó khăn vất vả trong quả trình thực hiệncách làm chuyên môn, trao đổi kinh nghiêm cho nhau về giải pháp, hình thứctổ chức những hoạt động giải trí cho trẻ đạt hiệu suất cao cao nhất … .. hoặc trong buổi sinh hoạtcó thể củng cố lại một số ít giải pháp của từng bộ môn đơn cử. Hướng dẫn thốngnhất phương pháp, hình thứcc lên kế hoạch của từng loại chương trình …. từ đó sẽgiúp giáo viên củng cố, bổ trợ thêm cho mình những điều còn hạn chế và ápdụng vào thực tiễn chăm nom giáo dục trẻ theo những độ tuổi một cách có hiệu suất cao. Chúng tôi còn tạo điều kiện kèm theo động viên đội ngũ dự giờ của đồng nghiệpmình trong trường hay dự giờ ở những trường trọng điểm chất lượng cao trong thànhphố và dự giờ những chiến sỹ có điểm trên cao trong kỳ thi giáo viên giỏi cấp trường, cấpThành phố để học tập kinh nghiệm tay nghề lẫn nhau. Vì đặc trưng của ngành học mần nin thiếu nhi là “ Học bằng chơi, chơi mà học ” nêntrong những buổi hoạt động và sinh hoạt chuyên môn chúng tôi còn tổ chức triển khai cho giáo viên trao đổicách làm vật dụng đồ chơi ship hàng cho những hoạt động giải trí chuyên môn và cách sử dụngcó hiệu suất cao những lọai vật dụng đồ chơi tự tạo trong qúa trình tổ chức triển khai hoạt động giải trí chotrẻ cách làm giáo án điện tử sinh động, mê hoặc …… Và phát động trào lưu làmđồ dùng đồ chơi trong đội ngũ giáo viên để vận dụng trong thực tiễn tổ chức triển khai hoạtđộng giáo dục và tham gia thi vật dụng đồ chơi những cấp hàng năm. * Tổ chức trào lưu thi đua trong nhà trường : Một trong những hình thức bồi dưỡng chuyên môn kinh nghiệm tay nghề cho đội ngũ đạthiệu quả cao là tổ chức triển khai những hội thi vào những dịp kỷ niệm ngày truyền thống cuội nguồn củangành 20/11 và thi giáo viên giỏi những cấp và viết ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề : Hàng năm vào đầu năm học nhà trường động viên đội ngũ giáo viên đăng kýcác thương hiệu thi đua, ĐK thi giáo viên giỏi những cấp và viết sáng tạo độc đáo kinhnghiệm. Đây là một hình thức khuyến khích động viên đội ngũ có ý thức phấn đấu trongcả một quy trình dài, cả một năm học và đúc rút được kinh nghiệm tay nghề trong công tác làm việc. trong quy trình phấn đấu của giáo viên BGH nhà trường thường xuyênnhắc nhở đôn đốc và trợ giúp họ khi thiết yếu tạo nên sự yên tâm phấn khởi và tựtin khi thực thi tiềm năng của mình. Hàng năm nhà trường còn tổ chức triển khai đánh giásáng kiến kinh nghiệm tay nghề, động viên giáo viên vận dụng kinh nghiệm tay nghề vào thực tiễnchăm sóc giáo dục trẻ, Chính vì làm tốt công tác làm việc này nên hàng năm số lượng giáoviên ĐK thao giảng ngày càng nhiều và đạt hiệu suất cao cao. Biện pháp 5 : Chăm lo đời sống vật chất niềm tin, tạo điều kiện kèm theo về thờigian, phương tiện đi lại cho cán bộ giáo viên triển khai xong tốt trách nhiệm. 13N gành học mần nin thiếu nhi là một ngành học có đặc trưng riêng. Đội ngũ giáo viênbiên chế ít, giáo viên hợp đồng nhiều, đời sống của giáo viên hợp đồng dựa hoàntoàn vào dân nên gặp rất nhiều khó khăn vất vả. Mặt khác thời hạn thao tác ở trườngtừ 10 đến 11 giờ / ngày. Để chăm sóc đời sống vật chất niềm tin và tạo điều kiệnthuận lợi cho đội ngũ giáo viên hoàn thành xong tốt trách nhiệm được giao, trước hếtnhững người làm công tác làm việc quản trị phải đồng cảm điều kiện kèm theo thực trạng, đời sốngvật chất, tình cảm từng thành viên trong nhà trường, cần chú ý quan tâm từ việc phân côngcông việc cho từng giáo phải tính đến sự hợp tình hài hòa và hợp lý tạo điều kiện kèm theo về thời gianlàm sao cân đối cả việc chung và việc riêngVí dụ : Những giáo viên có con nhỏ, chồng ở xa thì sắp xếp khoảng chừng thời gianthuân lợi nhất để họ vừa bảo vệ triển khai xong trách nhiệm được giao vừa chăm lođược đời sống mái ấm gia đình ; Trong việc phân công thời hạn cho 2 giáo viên trongmột lớp, cần tạo điều kiện kèm theo người đi trước, người đi sau để có thời hạn chăm locho cuộc sông mái ấm gia đình ; Hoặc nhà trường phối hợp với công đoàn tổ chức triển khai cho giáoviên Giao hàng thêm giờ bán trú, trông coi trẻ thời hạn nghỉ hè để tăng thêm thunhập. Ưu tiên cho những người có thực trạng khó khăn vất vả, giáo viên hợp đồng đượclàm thêm để tăng thêm thu nhập giảm bớt khó khăn vất vả cho mái ấm gia đình …… Trong thực thi trách nhiệm chăm nom giáo dục trẻ muốn đạt được hiệu suất cao tốiưu, người quản trị chỉ huy cũng cần chăm sóc đến phương tiện đi lại và công cụ làmviệc làm thế nào bảo vệ ngoài vật dụng mà họ tự tạo ra còn rất cần có những phươngtiện vật chất như bàn, ghế, tủ, tài liệu, vật dụng nhà hàng, phòng nhóm, những phươngtiện công nghệ thông tin … bảo vệ khá đầy đủ, đúng qui cách thì việc tổ chức triển khai cáchoạt động chuyên môn trong nhà trường mới đem lại hiệu suất cao tối ưu nhất. Trongnhững năm qua BGH nhà trường đã làm tốt công tác làm việc tham mưu với lãnhđạo những cấp, hội cha mẹ trang bị không thiếu những phương tiện đi lại ship hàng những hoạt độngchăm sóc giáo dục góp thêm phần tạo điều kiện kèm theo cho đội ngũ tổ chức triển khai tốt những hoạt độngtrong nhà trườngBiện pháp 6 : Phấn đấu trở thành con chim đầu đàn trong tập thể sư phạmTrước hết phải thực sự tận tâm với tiềm năng của tập thể giáo viên, yêu dấu chăm sóc đến mọi người, công minh trong nhìn nhận, trong việc đối xửvới mọi giáo viên, có ảnh hưởng tác động tích cực đến mọi thành viên trong trường. bangiam hiệu phải là những người gương mẫu đi đầu trong mọi hoạt động giải trí, có trí tuệ, năng động, linh động, phát minh sáng tạo trong công tác làm việc, có năng lực đoàn kết, thuyết phụccảm hoá mọi người, có phong thái quản trị tương thích, tạo ra mọi thời cơ thuận lợicho mọi thành viên tăng trưởng. Biết đồng cảm với mọi người, trợ giúp họ khi gặpkhó khăn. Biết san sẻ niềm vui, nỗi buồn, thành công xuất sắc hay thất bại của họ. Tất cảnhững yếu tố trên tạo nên uy tín của những người làm công tác làm việc quản trị. Khi đã có14uy tín thì sẽ giúp cho người quản trị điều khiển và tinh chỉnh, chỉ đạo giáo viên một cách thuậnlợi và thuận tiện. Biện pháp 7 : Kiểm tra, nhìn nhận kế hoạch kiến thiết xây dựng đội ngũ cán bộ giáoviên liên tục, liên tục, kịp thời : Trong quy trình bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ taynghề, ban giam hiệu tiếp tục kiểm tra, nhìn nhận, tổng kết từng tháng, họckỳ và tổng kết vào cuối năm về kế hoạch kiến thiết xây dựng bồi dưỡng chuyên môn nghiệpvụ đội ngũ giáo viễn để có những giải pháp kiểm soát và điều chỉnh, bổ trợ, uốn nắn kịp thờivà rút kinh nghiệm tay nghề cho trong quy trình quản trị tiếp theo. 4, Hiệu quả sau khi vận dụng những giải pháp bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ cho đội ngũ giáo viênHTHPGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVTBĐảngĐoànHoàn cảnh giađìnhĐHĐHTCTCTCTCĐHĐHTCĐHĐHTCĐHXếp loại thi đuanghề27202120222525253020211716Xếp loại Ch Môn50405153544844465340414940Chức vụLê Thị Thanh HuyềnNguyễn Thị HằngLê Thị LuânLê Thị HoànHoàng Thị TưĐặng Thị PhươngĐào Thị Thu NgaNguyễn Thị ThanhNguyễn Thị TânLê Thị ThuấnLê Thị HạnhPhạm Thị TớiLưu Thị Liên HươngtạoTrình độ đào10111213TuổiTT Họ và tênTuổi đờiSau khi vận dụng những giải pháp trên để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trườngmầm non Phú Sơn Thành phố Thanh Hoá. Áp dụng trong 1 số ít năm học gần đâyvà năm học 2015 – 2016 đến nay tình hình tăng trưởng chuyên môn nghiệp vụ taynghề của giáo viên trường mần nin thiếu nhi – Phú Sơn từng bước được nâng lên mộtcách rõ ràng đơn cử như sau : ( Khảo sát vào tháng 1/2016 ) CSTĐ. tỉnh xCSTĐ. TPGVG.TỉnhGVG.TphốGVG.TphốGVG.Tphốổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhkhó khănGVG. Tphốổn định15141516171819202122232425262728293031323334Vũ Thị HuệDương Thị HàNguyễn Thị Lan AnhNguyễn Thị HiềnĐỗ Thị HiênĐào Thị AnhĐỗ Thị MaiTrịnh Thị HàPhạm Thị HạnhNguyễn Thị ThảoHoàng Thị PhượngVũ Thị AnhVũ Thị HồngLê Thị MaiĐặng Thị HồngNguyễn Thị ThươngLại Thị HươngHoàng Thị NgaLê Thị HàLê Thị QuếNgọ Thị Loan41373732324429303330322725282929252824293315151710ĐHĐHĐHĐHĐHĐHĐHĐHCĐĐHĐHCĐĐHĐHTCTCĐHĐHĐHCĐĐHGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVGVTBGVG. TphốGVGcơ sởGVG. TphốGVGcơ sởGVGcơ sởGVG. TphốGVGcơ sởGVG. TphốGVGcơ sởGVG. Tỉnhx xổn địnhổn địnhổn địnhổn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhỔn địnhQua nhìn nhận tác dụng về xếp loại chuyên môn của đội ngũ như sau : 21 đ / cxếp loại tốt ; 11 đ / c xếp lọai khá không còn 1 giáo viên xếp loại trung bình. Quathao giảng giáo viên giỏi những cấp có 13 đ / c đạt giáo viên có giờ day giỏi cấp cơsở, 3 đ / c giáo viên đạt giáo viên có giờ dạy giỏi cấp thành phố trong đó năm học2013 – 2014 có 2 đ / c đạt điểm thủ khoa ( Đ / c Nguyễn Hiền, Đ / c Trịnh Hà ) nămhọc năm ngoái – năm nay 1 đ / c đạt điểm thủ khoa ( Đ / c nguyễn Hiền ). Chất lượng chăm nom giáo dục trẻ qua nhìn nhận của 2 năm gần đây kết quảnhư sau : Về giáo dục : 90 – 92 % xếp loại khá tốtVề Chăm sóc sức khoẻ : Kênh A đạt 95, – 97 % ; Kênh B cũn 3-5 % 9,2 %, ( xoá được những cháu kênh C ) Nhà trường được chỉ huy địa phương và cha mẹ chăm sóc tạo mọi điềukiện cơ sở vật chất thiết bị ship hàng cho công tác làm việc chăm nom và giáo dục trẻ mộtcách thuận tiện. Không khí thao tác của đội ngũ giáo viên trong trường có nhiều sôi sục, độingũ đoàn kết, chăm sóc, tạo điều kiện kèm theo trợ giúp về chuyên môn nghiệp vụ tay nghềhoàn thành tốt trách nhiệm được giao. Và nhà trường tạo được niềm tin và uy tín với16cộng đồng trong xã hội đặc biệt quan trọng là hội cha mẹ nên đến nay tỉ lệ trẻ đến trườngđược tăng cao hơn so với năm học trước đây ( Từ 350 cháu ra lớp năm học 2012 – 2013 đến năm học 2015 – 2016 là 500 cháu ra lớp tăng 150 cháu ) Tóm lại : Qua hiệu quả đạt được như trên chúng tôi thấy việc vận dụng cácbiện pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm tay nghề cho đội ngũ tại trường mầmnon Phú Sơn đã mang lại tác dụng cao và bộc lộ được sức mạnh của những biệnpháp, có công dụng nhất định khả thi cho những năm học tiếp theo. III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ1, Kết luận : Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm tay nghề cho đội ngũ cán bộgiáo viên là việc làm liên tục, liên tục. Cần nhận thức đúng đắn công tác làm việc bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm tay nghề cho đội ngũ giáo viên là một việc làmquan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm nom giáo dục trẻ ở trường mầmnonViệc thiết kế xây dựng kế hoạch riêng về bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ taynghề cho đội ngũ giáo viên ở trường mần nin thiếu nhi là việc làm liên tục, liên tụckhông thể thực thi cùng một lúc mà cần triển khai trong một thời hạn dài vì yêucầu của ngành học trong thời kỳ thay đổi ngày càng caoĐể thực thi được công tác làm việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm tay nghề chođội ngũ giáo viên không riêng một cá thể, một đoàn thể, một tổ chức triển khai nào mà cầnphải tích hợp ngặt nghèo đồng điệu uyển chuyển của cả một tập thể, chỉ huy những cấp, những đoàn thể trong trường, và lực lượng trong xã hội tạo nên một sức mạnh giúpgiáo viên có điều kiện kèm theo, thời cơ phấn đầu vươn lên. Người cán bộ quản trị phải tráng lệ thực thi quy trình của công tácquản lý. Có như vây mọi việc làm đặt ra mới triển khai xong theo kế hoach, khoahọc, phát minh sáng tạo và mới đạt hiệu suất cao như mong ước. Cần thiết kế xây dựng cho đội ngũ giáo viên ý thức học tập suốt đời, tự học, tự bồidưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh nghiệm tay nghề cho bản thân và trợ giúp đồng nghiệpcùng nhau tiên bộViệc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm tay nghề cho đội ngũ giáo viên ởtrường cần tiến hành theo kế hoạch ngặt nghèo, và vận dụng những giải pháp bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm tay nghề cho đội ngũ giáo viên một cách thườngxuyên, liên tục và có sự đúc rút kinh nghiệm tay nghề theo từng năm học2. Kiến nghịĐể làm tốt công tác làm việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm tay nghề cho đội ngũgiáo viên chúng tôi có 1 số ít đề xuất kiến nghị như sau : 17 Đối với sở giáo dục – đào tạo và giảng dạy Thanh Hoá : Đề nghị sở giáo dục có những giải pháp bổ trợ biên chế cho những trườngmầm non vì hàng năm những nhà trường có số biên chế nghỉ hưu, nên số lượng giáoviên biên chế ngày càng bị thiếu vắng. Số cháu đến trường ngày càng đông, trongkhi nhà nước chưa bổ trợ biên chế thì những trường mần nin thiếu nhi phải hợp đồng giáoviên để bảo vệ cho hoạt động giải trí của nhà trường. Vì vậy, đề xuất sở giáo dục và đàotạo có những yêu cầu về chính sách chủ trương cho giáo viên hợp đồng như giáo viênbiên chế, để đời sống giáo viên hợp đồng bớt khó khăn vất vả, toàn tâm toàn ý với nghềnghiệp. Đối với phòng giáo dục : Tổ chức hội nghị ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề về công tác làm việc quản trị giáo dục nhằmnâng cao trình độ kinh nghiệm tay nghề cho đội ngũ giáo viên, để đội ngũ quản trị học tập kinhnghiệm về những giải pháp quản trị mang lại hiệu suất cao cao nhất. Đối với nhà trườngĐề nghị nhà trường liên tục vận dụng lan rộng ra, thông dụng những biện phápnghiên cứu trên trong thời hạn gần nhất và những năm tiếp theo. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊThanh Hóa, ngày 4 tháng 4 năm 2016T ôi xin cam kết đây là SKKN của mìnhviết, không sao chep nội dung của người khác. Lê Thị Thanh Huyền18TÀI LIỆU THAM KHẢO1, Ban bí thư TW Đảng ( 2004 ) về “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhàgiáo và cán bộ quản trị giáo dục ”, Chỉ thị 40 / CTTW ngày 15/8/2002, Tài liệu bồi dưỡng quản trị mầm non3, Lục Thị Nga ( 2005 ) “ Về việc quản trị hoạt động giải trí tự bopoif dưỡng của giáo viênnhằm nâng cao chất lượng dạy học ”, Tạp chí giáo dục số 116 tháng 6/2005 4, Nguyễn Ngọc Quang ( 19 + 89 ) Những khái niệm cơ bản về quản trị giáo dục, trường cán bộ quản trị giáo dục và giảng dạy 1 Hà Nội5, Nguyễn Cảnh Toàn ( 2001 ) Toàn tập tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu và điều tra, Trường Đại học sư phạm Hà Nội19

Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên