Bộ câu hỏi bạo lực học đường
PHỤ LỤC<br />
BỘ CÂU HỎI PHÁT VẤN VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG<br />
Trường: THCS Tân Dương – Thủy Nguyên – Hải Phòng<br />
Năm học: 2016 – 2017<br />
Mã Phiếu: ( Học sinh không điền)……………………………<br />
Ngày thu thập số liệu: ………./………/ 2017<br />
Chào bạn! Chúng tôi tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu kiến thức, thái độ của bạn về vấn đề<br />
bạo lực học đường. Thông tin của bạn sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng vào mục đích nghiên<br />
cứu. Xin bạn vui lòng dành khoảng 15 phút cho bộ câu hỏi sau.<br />
Định nghĩa bạo lực học đường: là một phần thuộc bạo lực giới trẻ xảy ra ở những người trong<br />
độ tuổi từ 10 – 24 tuổi. Bao gồm các hành vi bắt nạt, tát, đánh. Bạo lực học đường thường gây<br />
tổn hại về tâm lý nhiều hơn so với thể chất. Một số hình thức khác như bạo lực băng đảng và<br />
tấn công vũ lực (có hoặc không sử dụng vũ khí ), có thể dẫn đến những chấn thương nghiêm<br />
trọng thậm chí gây tử vong.<br />
Hướng dẫn điền phiếu: Các em hãy khoanh tròn<br />
vào những ô có phương án trả lời<br />
đúng nhất với em hoặc điền vào những phần để trống (_____) trong phương án trả lời.<br />
Ví dụ:<br />
C1. Em sinh năm bao nhiêu?<br />
<br />
200<br />
<br />
C2. Giới tính của em là?<br />
1. Nam<br />
<br />
2. Nữ<br />
– Nếu có phương án trả lời khác, em cần phải ghi rõ câu trả lời của mình vào phiếu điền.<br />
– Với những câu hỏi có ghi chú nhiều lựa chọn, em có thể chọn nhiều phương án trả lời<br />
phù hợp nhất với mình.<br />
<br />
A. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
C1. Giới tính của em là?<br />
1. Nam<br />
2. Nữ<br />
C2. Em học lớp nào?<br />
1. Lớp 6<br />
2. Lớp 7<br />
3. Lớp 8<br />
4. Lớp 9<br />
C3. Kết quả học tập ở học kì gần nhất của em là:<br />
1. Giỏi (từ 8,0 trở lên)<br />
2. Khá (từ 7,0-7,9)<br />
3. Trung bình (5,0-6,9)<br />
4. Yếu ( Chuyển câu 10<br />
2. Có<br />
C9. Trong số bạn thân thiết của em chơi cùng, có bạn nào dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn<br />
không?<br />
1. Không<br />
2. Có<br />
C10. Hiện tại em có hút thuốc lá không?.<br />
1. Không<br />
2. Thình thoảng hút 1 điếu<br />
3. Thường xuyên<br />
C11. Hiện tại em có uống rượu, bia, đồ uống có cồn không?<br />
1. Không<br />
2. Thình thoảng mới uống<br />
3. Thường xuyên<br />
C12. Trung bình mỗi ngày em sử dụng Internet bao lâu?.<br />
1. Không sử dụng => chuyển câu 15<br />
2. Ít hơn 2 giờ<br />
3. 3-5 giờ<br />
4. Từ 6 giờ trở lên<br />
C13. Em thường sử dụng Internet làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án)<br />
1. Phục vụ cho học tập<br />
2. Xem phim<br />
3. Trò chuyện trên mạng<br />
4. Chơi trò chơi<br />
5. Nghe nhạc<br />
6. Đọc báo, tìm kiếm thông tin<br />
C14. Nếu có chơi trò chơi (online và offline) em thường chơi trò chơi bạo lực không?.<br />
1. Không chơi<br />
2. Ít khi chơi<br />
3. Thường xuyên<br />
C15. Em thường xem phim bạo lực không?.<br />
1. Không xem<br />
2. Ít khi xem<br />
3. Thường xuyên<br />
C16. Khi có mâu thuẫn với bạn bè em thường:<br />
1. Chia sẻ với thầy cô, người thân 2. Tự mình giải quyết<br />
3. Không có mâu thuẫn<br />
C17. Em có bao giờ mang vũ khí ( kéo, dao, gậy, dùi cui..) đến trường không?<br />
1. Không<br />
2. Đôi khi<br />
3. Thường xuyên<br />
C18. Bố mẹ có cho phép em dùng bạo lực để tự vệ không?<br />
1. Có<br />
2. Không<br />
<br />
B. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH<br />
C19. Nghề nghiệp của bố em:<br />
1. Nông dân<br />
2. Công nhân<br />
3. Kinh doanh, bán hàng<br />
4. Lao động tự do<br />
5. Cán bộ viên chức nhà nước<br />
6. Khác ( ghi rõ…………………………..)<br />
C20. Trình độ học vấn cao nhất của bố em:<br />
1. Tiểu học ( từ lớp 1 đến lớp 5 )<br />
2. THCS ( từ lớp 6 đến lớp 9 )<br />
3. THPT ( từ lớp 10 đến lớp 12)<br />
4. Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học/Trên đại học<br />
C21. Nghề nghiệp của mẹ em:<br />
1. Nông dân<br />
2. Công nhân<br />
3. Kinh doanh, bán hàng<br />
4. Lao động tự do<br />
5. Cán bộ viên chức nhà nước<br />
6. Khác ( ghi rõ…………………………..)<br />
C22. Trình độ học vấn cao nhất của mẹ em:<br />
1. Tiểu học ( từ lớp 1 đến lớp 5 )<br />
2. THCS ( từ lớp 6 đến lớp 9 )<br />
3. THPT ( từ lớp 10 đến lớp 12)<br />
4. Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học/Trên đại học<br />
C23. Hiện tại em đang sống cùng<br />
1. Cả bố và mẹ<br />
2. Không sống cùng bố mẹ<br />
3. Chỉ sống cùng bố hoặc mẹ<br />
C24. Trong 1 tuần qua bố mẹ có hỏi em về các vấn đề học tập, quan hệ bạn bè, trường lớp hay vấn đề<br />
em đang lo lắng, đang gặp khó khăn hay không?<br />
1. Có<br />
2. Không<br />
C25. Trong 1 tháng qua bố mẹ có hỏi em về các vấn đề học tập, quan hệ bạn bè, trường lớp hay vấn<br />
đề em đang lo lắng, đang gặp khó khăn hay không?<br />
1. Có<br />
2. Không<br />
C26. Gia đình em có bao giờ cãi cọ, xung đột, đánh nhau gây thương tích không?<br />
1. Không<br />
2. Đôi khi<br />
3. Thường xuyên<br />
C. THỰC TRẠNG VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG<br />
I. Chứng kiến bạo lực<br />
C27. Em đã bao giờ nhìn thấy các vụ bạo lực giữa các bạn ở trường em hay chưa?<br />
1. Có<br />
2. Không => chuyển câu C32<br />
C28. Trong 6 tháng gần đây em đã chứng kiến các hành vi bạo lực nào sau đây tại trường?<br />
(có thể chọn nhiều đáp án)<br />
1. Tát, xô đẩy, đánh đá, đụng chạm cơ thể, dùng vũ khí, trấn lột tiền, phá hủy đồ dùng<br />
2. Chế nhạo, coi thường và gia đình, dọa nạt, mắng chửi bạn bè, khóa nhốt bạn khác trong nhà hay<br />
trong nhà vệ sinh…<br />
3. Nói xấu, tung tin đồn, xúi giục mọi người tẩy chay<br />
4. Chụp ảnh, quay phim rồi phát tán lên internet<br />
C29. Em đã làm gì khi chứng kiến bạo lực ở các bạn:<br />
1. Chạy đi, tránh ra xa<br />
2. Chạy đến can ngăn<br />
3. Chạy đến tham gia vào đánh nhau (đặc biệt khi có bạn thân đang đánh nhau trong đó để bênh vực<br />
bạn mình).<br />
4. Xem và cổ vũ<br />
5. Báo thầy cô trong tường, bác bảo vệ hoặc người lớn<br />
C30. Thường các vụ bạo lực em nhìn thấy xảy ra ở đâu? (có thể chọn nhiều đáp án)<br />
1. Trong lớp học<br />
2. Hành lang<br />
3. Sân trường<br />
4. Nhà vệ sinh<br />
5. Ngoài trường học, trên đường đi học, các hoạt động ngoại khóa…<br />
C31. Các vụ bạo lực học đưởng em nhìn thấy ở trường thường xảy ra ở đối tượng nào?.<br />
1. Nam<br />
2. Nữ<br />
3. Cả nam và nữ như nhau<br />
<br />
II. Hành vi bạo lực<br />
C32. Trong 6 tháng gần đây, em đã từng làm bất cứ việc nào dưới đây khiến bạn của em không<br />
thích? ( khoanh tròn vào các lựa chọn thích hợp)<br />
1. Tát, xô đẩy, đánh đá, đụng chạm cơ thể, dùng vũ khí, trấn lột tiền, phá hủy đồ dùng…của bạn<br />
2. Chế nhạo, coi thường bạn và gia đình, dọa nạt, mắng chửi bạn, khóa nhốt bạn trong nhà hay trong<br />
nhà vệ sinh…<br />
3. Nói xấu, tung tin đồn, xúi giục mọi người tẩy chay bạn<br />
4. Chụp ảnh, quay phim về bạn rồi phát tán lên internet<br />
5. Chưa làm bất cứ việc nào trên đây => chuyển câu C37<br />
C33. Nếu có thì em thực hiện cùng ai?<br />
1. Tự bản thân mình<br />
2. Tham gia cùng một nhóm bạn<br />
C34. Lý do vì sao em làm như vậy với bạn của mình ( khoanh tròn vào các lựa chọn thích hợp)<br />
1. Không cần lý do<br />
2. Do bạn nhìn đểu, trêu chọc em<br />
3. Bênh vực bạn thân của em<br />
4. Do ghen tuông, xích mích từ trước<br />
5. Do vô lễ, chửi bới với em<br />
6. Do bịa chuyện nói xấu gia đình em<br />
7. Lý do khác (ghi rõ)……………………<br />
C35. Phản ứng của bố mẹ, người thân khi em đánh nhau với bạn?<br />
1. Đánh mắng<br />
2. Khuyên giải<br />
3. Không có ý kiến<br />
C36. Phản ứng của thầy cô khi em đánh nhau với bạn?<br />
1. Đánh mắng<br />
2. Khuyên giải<br />
3. Không có ý kiến<br />
III. Nạn nhân của bạo lực học đường<br />
C37. Trong 6 tháng gần đây, em có trải qua bất kì tình huống nào sau đây khiến bản thân em không<br />
thích? (khoanh tròn vào các lựa chọn thích hợp)<br />
1. Bị tát, xô đẩy, đánh đá, đụng chạm cơ thể, dùng vũ khí, trấn lột tiền, phá hủy đồ dùng…<br />
2. Bị chế nhạo, coi thường, dọa nạt, mắng chửi, khóa nhốt trong nhà hay trong nhà vệ sinh…<br />
3. Bị nói xấu, tung tin đồn, xúi giục mọi người tẩy chay<br />
4. Bị chụp ảnh, quay phim rồi phát tán lên internet<br />
5. Chưa bị bất cứ việc nào trên đây => chuyển câu C44<br />
C38. Nếu có thì ai là người làm những điều trên với em?<br />
1. Do một bạn<br />
2. Do một nhóm bạn<br />
C39. Trong 6 tháng qua, những tình huống trên xảy ra bao nhiêu lần?<br />
1. 1-2 lần/ 6 tháng<br />
2. 3-6 lần/ 6 tháng<br />
3. >6 lần/ 6 tháng<br />
C40. Thầy có có biết về những hành vi bạo lực đó không?<br />
1. Có<br />
2. Không => Chuyển câu C42<br />
C41. Nếu có thì các thầy cô xử lý và can thiệp không?.<br />
1. Có<br />
2. Không<br />
C42. Những điều đó khiến em: (có thể chọn nhiều đáp án)<br />
1. Không vui<br />
2. Căng thẳng, lo sợ<br />
3. Không tập trung học hành được<br />
4. Phải bỏ học để trốn<br />
5. Sưng, bầm tím người<br />
6. Xây xát, chảy máu<br />
7. Cần phải đến phòng y tế của trường<br />
8. Cần phải đến bệnh viện<br />
C43. Em đã làm gì khi bị rơi vào các tình huống trên? (có thể chọn nhiều đáp án)<br />
1. Không làm gì, im lặng bỏ qua, mặc kệ cho xong chuyện<br />
2. Sợ hãi, van xin<br />
3. Tìm cách trả thù lại: gọi hội bạn, anh chị lớn hơn, người nhà…<br />
4. Bỏ học<br />
5. Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ từ người lớn: thầy cô, cha mẹ, người thân<br />
6. Thỏa thuận bằng tiền, quà<br />
7. Khác (ghi rõ)……………<br />
<br />
D. DỰ PHÒNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG<br />
C44. Em đã được nghe các thông tin về phòng chống bạo lực học đường chưa?<br />
1. Có<br />
2. Không<br />
C45. Em được nghe các thông tin về phòng chống bạo lực học đường từ đâu?<br />
1. Từ người thân ( bố mẹ, ông bà… )<br />
2. Từ bạn bè<br />
3. Từ lớp học, nhà trường<br />
4. Phương tiện thông tin đai chúng ( báo đài… )<br />
5. Khác ( ghi rõ………………………………………… )<br />
C46. Em có được nghe nói về Bạo lực học đường ở trường em trong các môn học, giờ chào cờ, sinh<br />
hoạt hay hoạt động ngoại khóa không?<br />
1. Có<br />
2. Không => chuyển câu C48<br />
C47. Môn học/ hoạt động đó có hấp dẫn em không?<br />
1. Có<br />
2. Không<br />
C48. Trong năm học, em có kí cam kết không vi phạm các nội quy của nhà trường không?<br />
1. Có<br />
2. Không<br />
C49. Trong nội quy nhà trường có nhắc đến bạo lực học đường (đánh nhau với bạn, bắt nạt trấn lột…)<br />
không?<br />
1. Có<br />
2. Không<br />
C50. Nhà trường có quy định các hình thức nhắc nhở, kỉ luật đối với các học sinh vi<br />
phạm nội quy trường học không?<br />
1. Có<br />
2. Không<br />
C51. Em có được nghe đến số điện thoại 1800 1576 – đường dây nóng bảo vệ trẻ em chưa?<br />
1. Có<br />
2. Không<br />
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA!<br />
<br />
PHỤ LỤC
BỘ CÂU HỎI PHÁT VẤN VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Trường: THCS Tân Dương – Thủy Nguyên – Hải Phòng
Năm học: 2016 – 2017
Mã Phiếu: ( Học sinh không điền)……………………………
Ngày thu thập số liệu: ………./………/ 2017
Chào bạn! Chúng tôi tiến hành khảo sát nhằm tìm hiểu kiến thức, thái độ của bạn về vấn đề
bạo lực học đường. Thông tin của bạn sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng vào mục đích nghiên
cứu. Xin bạn vui lòng dành khoảng 15 phút cho bộ câu hỏi sau.
Định nghĩa bạo lực học đường: là một phần thuộc bạo lực giới trẻ xảy ra ở những người trong
độ tuổi từ 10 – 24 tuổi. Bao gồm các hành vi bắt nạt, tát, đánh. Bạo lực học đường thường gây
tổn hại về tâm lý nhiều hơn so với thể chất. Một số hình thức khác như bạo lực băng đảng và
tấn công vũ lực (có hoặc không sử dụng vũ khí ), có thể dẫn đến những chấn thương nghiêm
trọng thậm chí gây tử vong.
Hướng dẫn điền phiếu: Các em hãy khoanh tròn
vào những ô có phương án trả lời
đúng nhất với em hoặc điền vào những phần để trống (_____) trong phương án trả lời.
Ví dụ:
C1. Em sinh năm bao nhiêu?
200
C2. Giới tính của em là?
1. Nam
2. Nữ
– Nếu có phương án trả lời khác, em cần phải ghi rõ câu trả lời của mình vào phiếu điền.
– Với những câu hỏi có ghi chú nhiều lựa chọn, em có thể chọn nhiều phương án trả lời
phù hợp nhất với mình.
A. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
C1. Giới tính của em là?
1. Nam
2. Nữ
C2. Em học lớp nào?
1. Lớp 6
2. Lớp 7
3. Lớp 8
4. Lớp 9
C3. Kết quả học tập ở học kì gần nhất của em là:
1. Giỏi (từ 8,0 trở lên)
2. Khá (từ 7,0-7,9)
3. Trung bình (5,0-6,9)
4. Yếu ( Chuyển câu 10
2. Có
C9. Trong số bạn thân thiết của em chơi cùng, có bạn nào dùng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn
không?
1. Không
2. Có
C10. Hiện tại em có hút thuốc lá không?.
1. Không
2. Thình thoảng hút 1 điếu
3. Thường xuyên
C11. Hiện tại em có uống rượu, bia, đồ uống có cồn không?
1. Không
2. Thình thoảng mới uống
3. Thường xuyên
C12. Trung bình mỗi ngày em sử dụng Internet bao lâu?.
1. Không sử dụng => chuyển câu 15
2. Ít hơn 2 giờ
3. 3-5 giờ
4. Từ 6 giờ trở lên
C13. Em thường sử dụng Internet làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án)
1. Phục vụ cho học tập
2. Xem phim
3. Trò chuyện trên mạng
4. Chơi trò chơi
5. Nghe nhạc
6. Đọc báo, tìm kiếm thông tin
C14. Nếu có chơi trò chơi (online và offline) em thường chơi trò chơi bạo lực không?.
1. Không chơi
2. Ít khi chơi
3. Thường xuyên
C15. Em thường xem phim bạo lực không?.
1. Không xem
2. Ít khi xem
3. Thường xuyên
C16. Khi có mâu thuẫn với bạn bè em thường:
1. Chia sẻ với thầy cô, người thân 2. Tự mình giải quyết
3. Không có mâu thuẫn
C17. Em có bao giờ mang vũ khí ( kéo, dao, gậy, dùi cui..) đến trường không?
1. Không
2. Đôi khi
3. Thường xuyên
C18. Bố mẹ có cho phép em dùng bạo lực để tự vệ không?
1. Có
2. Không
B. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH
C19. Nghề nghiệp của bố em:
1. Nông dân
2. Công nhân
3. Kinh doanh, bán hàng
4. Lao động tự do
5. Cán bộ viên chức nhà nước
6. Khác ( ghi rõ…………………………..)
C20. Trình độ học vấn cao nhất của bố em:
1. Tiểu học ( từ lớp 1 đến lớp 5 )
2. THCS ( từ lớp 6 đến lớp 9 )
3. THPT ( từ lớp 10 đến lớp 12)
4. Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học/Trên đại học
C21. Nghề nghiệp của mẹ em:
1. Nông dân
2. Công nhân
3. Kinh doanh, bán hàng
4. Lao động tự do
5. Cán bộ viên chức nhà nước
6. Khác ( ghi rõ…………………………..)
C22. Trình độ học vấn cao nhất của mẹ em:
1. Tiểu học ( từ lớp 1 đến lớp 5 )
2. THCS ( từ lớp 6 đến lớp 9 )
3. THPT ( từ lớp 10 đến lớp 12)
4. Trung cấp/ Cao đẳng/ Đại học/Trên đại học
C23. Hiện tại em đang sống cùng
1. Cả bố và mẹ
2. Không sống cùng bố mẹ
3. Chỉ sống cùng bố hoặc mẹ
C24. Trong 1 tuần qua bố mẹ có hỏi em về các vấn đề học tập, quan hệ bạn bè, trường lớp hay vấn đề
em đang lo lắng, đang gặp khó khăn hay không?
1. Có
2. Không
C25. Trong 1 tháng qua bố mẹ có hỏi em về các vấn đề học tập, quan hệ bạn bè, trường lớp hay vấn
đề em đang lo lắng, đang gặp khó khăn hay không?
1. Có
2. Không
C26. Gia đình em có bao giờ cãi cọ, xung đột, đánh nhau gây thương tích không?
1. Không
2. Đôi khi
3. Thường xuyên
C. THỰC TRẠNG VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
I. Chứng kiến bạo lực
C27. Em đã bao giờ nhìn thấy các vụ bạo lực giữa các bạn ở trường em hay chưa?
1. Có
2. Không => chuyển câu C32
C28. Trong 6 tháng gần đây em đã chứng kiến các hành vi bạo lực nào sau đây tại trường?
(có thể chọn nhiều đáp án)
1. Tát, xô đẩy, đánh đá, đụng chạm cơ thể, dùng vũ khí, trấn lột tiền, phá hủy đồ dùng
2. Chế nhạo, coi thường và gia đình, dọa nạt, mắng chửi bạn bè, khóa nhốt bạn khác trong nhà hay
trong nhà vệ sinh…
3. Nói xấu, tung tin đồn, xúi giục mọi người tẩy chay
4. Chụp ảnh, quay phim rồi phát tán lên internet
C29. Em đã làm gì khi chứng kiến bạo lực ở các bạn:
1. Chạy đi, tránh ra xa
2. Chạy đến can ngăn
3. Chạy đến tham gia vào đánh nhau (đặc biệt khi có bạn thân đang đánh nhau trong đó để bênh vực
bạn mình).
4. Xem và cổ vũ
5. Báo thầy cô trong tường, bác bảo vệ hoặc người lớn
C30. Thường các vụ bạo lực em nhìn thấy xảy ra ở đâu? (có thể chọn nhiều đáp án)
1. Trong lớp học
2. Hành lang
3. Sân trường
4. Nhà vệ sinh
5. Ngoài trường học, trên đường đi học, các hoạt động ngoại khóa…
C31. Các vụ bạo lực học đưởng em nhìn thấy ở trường thường xảy ra ở đối tượng nào?.
1. Nam
2. Nữ
3. Cả nam và nữ như nhau
II. Hành vi bạo lực
C32. Trong 6 tháng gần đây, em đã từng làm bất cứ việc nào dưới đây khiến bạn của em không
thích? ( khoanh tròn vào các lựa chọn thích hợp)
1. Tát, xô đẩy, đánh đá, đụng chạm cơ thể, dùng vũ khí, trấn lột tiền, phá hủy đồ dùng…của bạn
2. Chế nhạo, coi thường bạn và gia đình, dọa nạt, mắng chửi bạn, khóa nhốt bạn trong nhà hay trong
nhà vệ sinh…
3. Nói xấu, tung tin đồn, xúi giục mọi người tẩy chay bạn
4. Chụp ảnh, quay phim về bạn rồi phát tán lên internet
5. Chưa làm bất cứ việc nào trên đây => chuyển câu C37
C33. Nếu có thì em thực hiện cùng ai?
1. Tự bản thân mình
2. Tham gia cùng một nhóm bạn
C34. Lý do vì sao em làm như vậy với bạn của mình ( khoanh tròn vào các lựa chọn thích hợp)
1. Không cần lý do
2. Do bạn nhìn đểu, trêu chọc em
3. Bênh vực bạn thân của em
4. Do ghen tuông, xích mích từ trước
5. Do vô lễ, chửi bới với em
6. Do bịa chuyện nói xấu gia đình em
7. Lý do khác (ghi rõ)……………………
C35. Phản ứng của bố mẹ, người thân khi em đánh nhau với bạn?
1. Đánh mắng
2. Khuyên giải
3. Không có ý kiến
C36. Phản ứng của thầy cô khi em đánh nhau với bạn?
1. Đánh mắng
2. Khuyên giải
3. Không có ý kiến
III. Nạn nhân của bạo lực học đường
C37. Trong 6 tháng gần đây, em có trải qua bất kì tình huống nào sau đây khiến bản thân em không
thích? (khoanh tròn vào các lựa chọn thích hợp)
1. Bị tát, xô đẩy, đánh đá, đụng chạm cơ thể, dùng vũ khí, trấn lột tiền, phá hủy đồ dùng…
2. Bị chế nhạo, coi thường, dọa nạt, mắng chửi, khóa nhốt trong nhà hay trong nhà vệ sinh…
3. Bị nói xấu, tung tin đồn, xúi giục mọi người tẩy chay
4. Bị chụp ảnh, quay phim rồi phát tán lên internet
5. Chưa bị bất cứ việc nào trên đây => chuyển câu C44
C38. Nếu có thì ai là người làm những điều trên với em?
1. Do một bạn
2. Do một nhóm bạn
C39. Trong 6 tháng qua, những tình huống trên xảy ra bao nhiêu lần?
1. 1-2 lần/ 6 tháng
2. 3-6 lần/ 6 tháng
3. >6 lần/ 6 tháng
C40. Thầy có có biết về những hành vi bạo lực đó không?
1. Có
2. Không => Chuyển câu C42
C41. Nếu có thì các thầy cô xử lý và can thiệp không?.
1. Có
2. Không
C42. Những điều đó khiến em: (có thể chọn nhiều đáp án)
1. Không vui
2. Căng thẳng, lo sợ
3. Không tập trung học hành được
4. Phải bỏ học để trốn
5. Sưng, bầm tím người
6. Xây xát, chảy máu
7. Cần phải đến phòng y tế của trường
8. Cần phải đến bệnh viện
C43. Em đã làm gì khi bị rơi vào các tình huống trên? (có thể chọn nhiều đáp án)
1. Không làm gì, im lặng bỏ qua, mặc kệ cho xong chuyện
2. Sợ hãi, van xin
3. Tìm cách trả thù lại: gọi hội bạn, anh chị lớn hơn, người nhà…
4. Bỏ học
5. Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ từ người lớn: thầy cô, cha mẹ, người thân
6. Thỏa thuận bằng tiền, quà
7. Khác (ghi rõ)……………
D. DỰ PHÒNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
C44. Em đã được nghe các thông tin về phòng chống bạo lực học đường chưa?
1. Có
2. Không
C45. Em được nghe các thông tin về phòng chống bạo lực học đường từ đâu?
1. Từ người thân ( bố mẹ, ông bà… )
2. Từ bạn bè
3. Từ lớp học, nhà trường
4. Phương tiện thông tin đai chúng ( báo đài… )
5. Khác ( ghi rõ………………………………………… )
C46. Em có được nghe nói về Bạo lực học đường ở trường em trong các môn học, giờ chào cờ, sinh
hoạt hay hoạt động ngoại khóa không?
1. Có
2. Không => chuyển câu C48
C47. Môn học/ hoạt động đó có hấp dẫn em không?
1. Có
2. Không
C48. Trong năm học, em có kí cam kết không vi phạm các nội quy của nhà trường không?
1. Có
2. Không
C49. Trong nội quy nhà trường có nhắc đến bạo lực học đường (đánh nhau với bạn, bắt nạt trấn lột…)
không?
1. Có
2. Không
C50. Nhà trường có quy định các hình thức nhắc nhở, kỉ luật đối với các học sinh vi
phạm nội quy trường học không?
1. Có
2. Không
C51. Em có được nghe đến số điện thoại 1800 1576 – đường dây nóng bảo vệ trẻ em chưa?
1. Có
2. Không
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA!