BIỆN PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN,NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN – Tài liệu text
BIỆN PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN,NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.16 KB, 9 trang )
Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Mới
BM03-TMSKKN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHUYÊN
MÔN,NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TẠI TRƯỜNG MẦM NON PHÚ HỮU.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Đội ngũ giáo viên mầm non là động lực cơ bản để quyết định sự phát triển của
giáo dục Mầm non. Trong điều kiện khó khăn về nhiều mặt, nếu có đội ngũ giáo
viên mầm non có chuyên môn tốt vẫn thực hiện được yêu cầu cơ bản của bậc học
mầm non.
Xây dựng đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên mầm non nói riêng được
xem như là: “một nút bám tạo sự chuyển biến cho cả hệ thống giáo dục quốc dân”.
Trong thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo ngành giáo dục Huyện có
những biện pháp tăng cường xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non. Tạo cơ sở pháp
lý nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non.
Năm học 2010 – 2011 qua khảo sát thực tế tôi thấy năng lực chuyên môn
nghiệp vụ của giáo viên trường Mầm non Phú Hữu còn bộc lộ những hạn chế nhất
định.bởi năng lực chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên không chỉ phản ảnh ở trình
độ đào tạo mà được thể hiện rất đa dạng, sinh động trong công tác chăm sóc giáo
dục trẻ hàng ngày ở trường. Vì thế hầu hết giáo viên ở trường đều đã đạt chuẩn và
trên chuẩn nhưng trong thực tế công tác một số giáo viên còn gặp phải không ít khó
khăn do năng lực chuyên môn còn hạn chế. Qua kiểm tra, dự giờ, thăm lớp chúng
tôi đã căn cứ và đánh giá
Về trình độ chuyên môn, khả năng nắm bắt chương trình, tổ chức các hoạt
động một cách sâu sắc của giáo viên còn hạn chế, vốn hiểu biết chung về các lĩnh
vực khoa học có liên quan rất nhiều. Trong đó yêu cầu về kiến thức đối với giáo
viên mầm non lại rất phong phú ; nhất là phải đổi mới nội dung, hình thức, phương
pháp hướng dẫn theo chương trình giáo dục mầm non mới. Đòi hỏi người giáo viên
mầm non phải có kiến thức về chăm sóc giáo dục và nuôi dưỡng theo hướng công
nghệ hiện đại. Người giáo viên mầm non phải có nghệ thuật lôi cuốn trẻ vào các
hoạt động giúp trẻ tiếp thu tri thức và giải quyết tình huống một cách chủ động, tích
cực hơn. Vì thế để tổ chức các hoạt động của trẻ một cách linh hoạt, sáng tạo phù
hợp đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đặc điểm sự phát triển của địa phương. Nhiều giáo
viên chưa đáp ứng trọn vẹn được, chưa thực sự tạo nên sự hấp dẫn đối với trẻ, chưa
được nhiều sự tin yêu của các bậc phụ huynh. Vậy làm thế nào để nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Trường Mầm Non Phú Hữu. Tôi
mạnh dạn đưa ra một số biện pháp nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho
đội ngũ giáo viên để thực hiện. Đó là lý do chọn đề tài.
Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Mới
II/. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lý luận:
Thế kỷ XXI, thế kỷ của nền văn minh và trí tuệ, giáo dục mầm non rất cần có
sự chuyển biến đổi mới về chất lượng. Việc đổi mới về nội dung, phương pháp,
hình thức giáo dục được đặt ra không chỉ đối với cấp học mầm non mà là trong
toàn hệ thống giáo dục. Vấn đề này đã được đề cập từ lâu và thật bức xúc trong
thâp kỷ này
“Giáo dục là một quá trình phát triển toàn vẹn hình thành nhân cách con người
được tổ chức một cách có mục đích và kế hoạch, thông qua các họat động và quan
hệ giữa người giáo dục và người được giáo dục nhằm truyền đạt và chiếm lĩnh kinh
nghiệm xã hội của loài người”.
Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phát triển
chung xã hội , không chỉ vì trẻ em là nguồn nhân lực tương lai của đất nước mà còn
vì cha mẹ các em là nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã
hội. Bởi vậy nghiên cứu sự phát triển của giáo dục mầm non chính là đổi mới
những vấn đề liên quan tới phát triển nguồn nhân lực là một yếu tố cực kỳ quan
trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước .
Đối với giáo viên người giữ vai trò quyết định với chất lượng và sự phát triển
của nhà trường họ không ngừng tiếp nhận những tri thức mới mà còn cập nhật
những tri thức hiện đại nảy sinh theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự tiến
bộ của xã hội vì vậy việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho
đội ngũ giáo viên mầm non là quá trình cung cấp tri thức những kỹ năng , kỹ xảo
chuyên môn nghiệp vụ họ đã có sẳn nhằm nâng cao năng lực chuyên môn , cặp
nhật những tri thức mới , rút kinh nghiệm từ những bài học thực tế để đạt hiệu quả
cho công tác giáo dục .
2. Nội dung và biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài.
a) Nội dung:
Để giải quyết vấn đề này trong trường Mầm Non Phú Hữu , trước hết chúng ta
phải tìm hiểu thực trạng về trình độ chuyên môn của giáo viên hiện tại để từ đó đề
ra những biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn , nghiệp vụ cho đội
ngũ giáo viên. Thực tế là để bổ sung tri thức và những vấn đề cần thiết về kiến
thức, kỹ năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu , để nâng cao trình độ , phát triển thêm
năng lực chuyên môn dưới những hình thức phù hợp .Nhằm nâng cao năng lực
chuyên môn để mỗi giáo viên có cơ hội cũng cố mở mang hoặc nâng cao hệ thống
tri thức , kỹ năng, giúp cho hiệu quả công tác chuyên môn được tốt hơn.
b) Biện pháp :
Biện pháp 1: Tăng cường quản lý việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế họach
dạy học của giáo viên mầm non theo đúng qui chế chuyên môn .
Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Mới
Để nâng cao ý thức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên được qui định
trong điều lệ trường mầm non, đưa họat động chuyên môn vào nề nếp, kỷ cương
giúp giáo viên nhận thức rõ việc thực hiện đầy đủ nghiệm túc chương trình , kế
hoạch dạy học là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi người giáo viên ở tất cả các bậc học,
việc đầu tư trí tuệ cho khâu thiết kế các hoạt động, hướng dẫn thực hiện Chỉ Thị
năm học về quy chế , qui chuẩn đạo đức nhà giáo , nguyên tắc ứng xử và chuẩn
nghề ngiệp của giáo viên đề ra.
Ví dụ: Đầu năm học 2011-2012 họp hội đồng nhà trường tôi hướng dẫn cho
giáo viên quy trình xây dựng kế họach năm học , giáo viên xây dựng kế hoạch thực
hiện phải phù hợp với đặc điểm của nhà trường , của lớp giáo viên đang phụ trách ,
kế họach phải cụ thể hóa ở từng học kỳ , từng tháng , từng tuần .Phải xác định các
tiêu chí cần đạt các mặt nào, để có mục tiêu và biện pháp thực hiện.
Tôi chỉ đạo cho tổ trưởng chuyên môn từng khối hướng dẫn cho giáo viên xây
dựng tốt các kế họach, thiết kế các họat động theo từng lĩnh vực phát triển, thể hiện
được sự sáng tạo, nhạy bén, phù hợp tình hình lớp, phù hợp địa phương và lứa tuổi
của trẻ, chuẩn bị đồ dùng dạy học phải đa dạng, phong phú cho từng họat động,
dùng nghệ thuật nhẹ nhàng, hấp dẫn lôi cuốn trẻ tham gia họat động một cách tích
cực có hiệu quả cao.Ví dụ: Từ những nhân vật bằng rối bìa giáo viên làm sang rối
vải, màu sắc hấp dẫn, mới lạ. Qua đó tôi yêu cầu giáo viên bỏ sung kiến thức tìm
tòi, sáng tạo đổi mới hình thức hướng dẫn để trẻ chú ý hơn trong giờ hoạtt động.
Ví dụ: Về giới thiệu bài sao cho thích hợp với nội dung từng họat động hấp dẫn
gây hứng thú, tính tò mò ở trẻ, có những hoạt động mở đầu dùng cách trò chuyện
nhưng với hoạt động khác thì phải dùng câu đố, bài hát, con rối và nội dung tích
hợp phải nhẹ nhàng liên ý có ý nghĩa cũng cố, bổ sung kiến thức theo chủ đề và
lĩnh vực hoạt động đang tổ chức xếp hàng luôn phát huy tính tích cực chủ động của
tổ khối trưởng hướng dẫn tổ khối xây dựng kế họach tổ chức chuyên đề và chủ
động tổ chức kiến tập cho tổ khối trong năm học .
Qua việc hướng dẫn học tập và xây dựng kế họach họat động cho tổ khối và giáo
viên thực hiện, sẽ nâng cao chất lượng về chuyên môn phát huy tính tích cực chủ
động sáng tạo tự học tập trao đổi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ và ý thức tổ chức hơn.
Biện pháp 2: Tổ chức công tác bồi dưỡng giáo viên
Dạy học là một nghề cần có sự kết hợp giữa đào tạo nghề và bồi dưỡng nâng cao
trình độ tay nghề của người giáo viên. Những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp
được đào tạo trong các trường sư phạm, mới chỉ là điều kiện cần thiết của người
giáo viên. Còn để trở thành người giáo viên có năng lực , được đồng nghiệp trân
trọng, được phụ huynh tin yêu, học sinh quí mến thì đòi hỏi người giáo viên phải
được bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, để
đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Mới
Căn cứ vào kế hoạch phát triển năm học. Lộ trình xây dựng trường mầm non đạt
chuẩn quốc gia tôi lên kế họach bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ cho đội ngũ giáo viên. Ví dụ như: Kế hoạch học ngắn hạn và dài hạn nhằm
nhằm phục vụ chiến lược phát triển của nhà trường sao cho đảm bảo mục tiêu đối
tượng cần bồi dưỡng đủ về số lượng – cân đối về các khối lớp có mũi nhọn nòng
cốt cho nhà trường.
Điều này tôi xin xác định rõ về nội dung và hình thức nào để bồi dưỡng cho
giáo viên .
* Yêu cầu : .
– Giáo viên chưa đạt chuẩn về chuyên môn phải được đào tạo đạt chuẩn .
– Giáo viên đã đạt chuẩn thì phải đào tạo trên chuẩn .
– Giáo viên giỏi về chuyên môn, chuẩn về nghề nghiệp có tinh thần trách
nhiệm với công việc cao, có tác phong, đạo đức tốt sẽ giới thiệu đi học các lớp:
Nhận thức về Đảng, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, trung cấp chính trị … tạo
nguồn quy họach cán bộ quản lý và đội ngũ kế thừa cho ngành học trong tương lai.
* Nội dung bồi dưỡng :
Cần bồi dưỡng về kiến thức chuyên môn, tập trung vào những nội dung còn
hạn chế và các chuyên đề thực hiện trong năm học, về đổi mới phương pháp , nội
dung, hình thức tổ chức và kế hoạch làm đồ dùng – đồ chơi phục vụ hoạt động
giảng dạy .
* Hình thức bồi dưỡng :
+ Tập trung ngắn hạn , dài hạn để nâng cao trình độ đào tạo
+ Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ.
+ Bồi dưỡng theo chuyên đề .
+ Bồi dưỡng qua các họat động của tổ chuyên môn.
Tổ chuyên môn sinh họat đủ thời gian qui định , có nội dung thiết thực phục vụ
cho việc nâng cao năng lực chuyên môn , nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ.
– Trao đổi vế đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ, soạn giáo án, nội
dung, phương pháp, báo cáo những khó khăn trong việc thiết kế và thực hiện mạng
nội dung, mạng họat động theo chủ đề .
– Tổ phân công giáo viên có năng lực chuyên môn nghiệp vụ vững vàng hướng
dẫn những giáo viên còn hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ (ví dụ: lớp bán trú có 2
giáo viên/lớp phải phân công một giáo viên giỏi, năng động đủ điều kiện với một
giáo viên còn hạn chế chuyên môn hoặc cao tuổi).
– Sắp xếp thời gian để giáo viên dự giờ các giáo viên có kinh nghiệm để học tập,
những giáo viên cao tuổi thiếu linh họat trong tổ chức họat động cần thường xuyên
Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Mới
dự giờ hoặc đăng ký thời gian tổ chức họat động để đồng nghiệp dự góp ý rút kinh
nghiệm .
+ Bồi dưỡng qua việc tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm.
+ Thực hiện kế họach năm học, mỗi giáo viên điều phải tham gia phong trào
thi đua viết sáng kiến kinh nghiệm là điều không thể thiếu được .
+ Đầu năm học tôi hướng dẫn giáo viên đăng ký đề tài viết sáng kiến kinh
nghiệm trong một năm thực hiện chuyên môn. Sau đó giáo viên tự nghiên cứu đề
tài tìm giải pháp thực hiện có hiệu quả và thi đua viết sáng kiến kinh nghiệm. Cuối
năm tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm cụ thể .chọn giáo viên có năng lực làm nòng
cốt . Có chế độ khuyến khích kịp thời những giáo viên đạt kết quả tốt .
+ Động viên giáo viên tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ .
– Tôi yêu cầu mỗi giáo viên phải có kế họach tự bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ (học tập nâng cao trình độ chuyên môn qua các khóa đào tạo hệ liên
thông cao đẳng , đại học , đại học từ xa, hệ vừa học vừa làm, các lớp bồi dưỡng về
năng khiếu , nghệ thuật như: đàn , hát , khiêu vũ , hội họa …).Thực tập kiến thức
về công nghệ thông tin và ứng dụng trong giảng dạy
– Tôi sẽ tạo điều kiện tinh thần và vật chất .Cuối năm tôi đánh giá công tác tự
bồi dưỡng của giáo viên qua ý thức chấp hành quy chế chuyên môn , qua năng lực
tổ chức họat động cho trẻ , qua kết quả viết sáng kiến kinh nghiệm , qua chất lượng
chăm sóc giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non mới của cô đôi với trẻ qua
kết quả thực hiện chủ đề giáo dục lồng ghép qua việc học tập làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh …
Qua biện pháp tổ chức công tác bồi dưỡng giáo viên như trên sẽ vấy lên tinh
thần thi đua học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để không còn giáo
viên chưa đạt chuẩn hoặc hạn chế về năng khiếu
– Số giáo viên tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm mỗi năm có tăng và kết quả
đạt danh hiệu thi đua cấp cơ sở đạt chỉ tiêu theo qui định.
* Biện pháp 3: tăng cường quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học . Đối
với trường Mầm Non cơ sở vật chất , thiết bị dạy học rất quan trọng , đồ dùng đồ
chơi thật sự phát triển nhân cách của trẻ. Vì vậy hiệu trưởng phải có biện pháp tăng
cường quản lý xây dựng , bảo quản , sử dụng có hiệu quả cơ sở vât chất , thiết bị
dạy học của nhà trường .
Đế đánh giá giờ dạy của giáo viên cần chú trọng việc sử dụng , cách bảo quản ,
kế họach bổ sung đồ dùng dạy học – đồ chơi trong lớp .
Trong năm tôi thường tổ chức kiểm kê tài sản 02 lần và phát động thi đua làm
đồ dùng đồ chơi cho trẻ và động viên khuyến khích giáo viên tận dụng các nguyên
vật liệu tại địa phương làm đồ dùng dạy học và đồ chơi cho các cháu theo chủ đề để
Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Mới
nâng cao chăm sóc giáo dục trẻ đồng thời nâng cao năng kực chuyên môn nghiệp
vụ từng giáo viên .
Qua đó tôi đánh giá được tinh thần trách nhiệm ,lao động sáng tạo , ý thức tổ
chức, thi đua học tập kinh nghiệm nâng cao tay nghề của giáo viên và có hướng bồi
dưỡng đúng đối tượng.
* Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên
Kiểm tra là một chức năng quan trọng, vừa là một biện pháp quản lý có hiệu
quả. Kiểm tra việc thực hiện bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn là trách
nhiệm của cán bộ quản lý. Qua kiểm tra, cán bộ quản lý nắm được đầy đủ những
thông tin cần thiết về tình hình thực hiện chuyên môn, đánh giá đúng phẩm chất
năng lực của giáo viên, phát hiện đúng những lệch lạc, thiếu sót để kịp thời bổ
sung, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động chuyên môn của giáo
viên. Trong công tác quản lý nhà trường, nếu thiếu kiểm tra chuyên môn thì việc
chỉ đạo chuyên môn của người hiệu trưởng sẽ mất đi một nội dung quan trọng. Mặt
khác qua kiểm tra chuyên môn, cán bộ quản lý tác động đến hành vi của giáo viên,
nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ đối với công việc, nâng cao ý thức tự bồi
dưỡng phấn đấu đáp ứng được yêu cầu chuyên môn của nhà trường và xu thuế phát
triển giáo dục hiện đại trong xã hội.
Vì vậy, để công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu quả cao nhất,
cán bộ quản lý không được buông lỏng công tác kiểm tra. Để công tác kiểm tra việc
thực hiện bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu quả cao nhất, cán bộ quản
lý cần đảm bảo:
+ Xác định rõ mục đích, yêu cầu của từng đợt kiểm tra.
+ Phải có kế hoạch xác định rõ mục đích yêu cầu, nội dung, hình thức, phương
pháp kiểm tra.
+ Làm tốt công tác tuyên truyền giúp cho giáo viên thông suốt việc kiểm tra,
khuyến khích tinh thần tự giác, trung thực của giáo viên để giáo viên chuẩn bị mọi
phương tiện và điều kiện tích cực góp phần thực hiện tốt cùng đợt kiểm tra đó.
Về nội dung kiểm tra: kiểm tra về qui chế chuyên môn, hồ sơ sổ sách (bài soạn,
sổ chất lượng, sổ theo dõi trẻ, sổ ghi chép cá nhân về các buổi bồi dưỡng chuyên
môn…), phương pháp dạy của bộ môn, cách trang trí nhóm lớp để đánh giá tình
hình triển khai và thực hiện chuyên môn của giáo viên có đúng như kế hoạch mà
nhà trường đã chỉ đạo hay không.
Phương pháp kiểm tra: kiểm tra dự giờ có báo trước, đột xuất về các tiết dạy
cũng như hoạt động thông qua phiếu dự giờ.
Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá:
+ Trong công tác kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan, công khai, công
bằng và dân chủ.
Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Mới
+ Sau kiểm tra phải có những nhận xét đánh giá chính xác, phân tích các ưu
điểm, tồn tại của giáo viên để giúp họ phát huy những mặt mạnh, khắc phục những
hạn chế áp dụng vào thực tế chăm sóc giáo dục trẻ.
Thời gian kiểm tra: Trong tháng ít nhất giáo viên phải kiểm tra 2 hoạt động.
Trong một học kỳ, mỗi giáo viên phải được kiểm tra 3 – 4 lần. Ngoài ra, tôi còn
kiểm tra hàng ngày, hàng tuần để kịp thời nhắc nhở giúp đỡ giáo viên về chuyên
môn.
Có thể nói, kiểm tra, đánh giá là khâu quan trọng trong việc bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên. Có kiểm tra, đánh giá chính xác thì mới tìm ra những ưu điểm,
tồn tại của giáo viên trong giảng dạy. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng chuyên
môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường.
*Biện pháp 5: Tổ chức tốt các hội thi
Có thể nói,biện pháp bồi dưỡng thông qua các phong trào thi đua, tổ chức các
hội thi, hội giảng thường xuyên sẽ giúp giáo viên mạnh dạn, bình tỉnh, tự tin khi lên
lớp. Để đạt được thành tích đòi hỏi mọi người phải trao dồi năng lực sư phạm, nghệ
thuật lôi cuốn trẻ, phải chịu khó suy nghĩ, tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp, bạn bè…
Từ đó trình độ chuyên môn và tay nghề của giáo viên được nâng lên. Phong trào thi
đua gắn liền với các hội thi sẽ làm cho khí thế thi đua trong nhà trường ngày càng
sôi nổi, có tác dụng tuyên truyền tới các bậc phụ huynh.
Hàng năm trường tôi thường tổ chức các hội thi: thi trang trí nhóm lớp, thi giáo
viên dạy giỏi cấp trường, thi làm đồ dùng dạy học…
Để các hội thi thành công và có kết quả tốt đẹp tôi xây dựng kế hoạch cụ thể cho
từng tháng, thông báo đến toàn chị em để họ nắm được nội dung, thời gian thi.
Ví dụ:
Tháng 9, 10: Thi trang trí nhóm lớp
Tháng 11: Thi làm đồ dùng dạy học
Tháng 12: Thi giáo viên dạy giỏi cấp trường
Tháng 01, 02: Thi giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh
Sai hội thi, tôi tổng kết rút kinh nghiệm, khen thưởng các cá nhân có thành tích
xuất sắc. Chính vì làm tốt vấn đề trên nên đã động viên tinh thần phấn đấu của chị
em, nâng dần chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trường. Qua hội thi này, tôi
thấy chị em có cố gắng và có nhiều cải tiến sáng tạo trong giảng dạy.
*Biện pháp 6: Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần và điều kiện lao
động sư phạm của giáo viên.
Trong điều kiện hiện nay, đời sống của giáo viên còn nhiều khó khăn. Hiệu
trưởng quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần và điều kiện lao động sư phạm của
giáo viên là một biện pháp quản lý rất có hiệu quả nhằm xây dựng đội ngũ đoàn
Trang 7
Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Mới
kết, thống nhất, hướng những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp. Bầu không khí tâm
lý lành mạnh và đời sống văn hóa tinh thần cao của tập thể sư phạm, phát huy trí
tuệ, tài năng của mỗi giáo viên là động lực kích thích mỗi giáo viên tự phấn đấu
vươn lên. Vì thế trong công tác quản lý tôi luôn quan tâm kịp thời các chế độ chính
sách cho giáo viên trường như: nâng lương, khen thưởng, chế độ nghỉ ốm, tham
quan, học tập,…Quan tâm chế độ hổ trợ cho giáo viên có hoàn cảnh khó khăn, phối
hợp với công đoàn tổ chức tốt các hoạt động tình nghĩa (thăm hỏi, hiếu hỉ…)
Điều mà có tác dụng giáo dục rất lớn đến mọi thành viên trong nhà trường là
cách nhìn nhận đánh giá khách quan đối với mọi người trong hoạt động với thái độ
nhân ái, công tâm.
Thực hiện biện pháp trên tôi tạo được môi trường thân thiện với đồng nghiệp,
tạo niềm tin, giúp giáo viên có tư tưởng ổn định, yên tâm công tác và học tập nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:
Về nâng cao trình độ chuyên môn: sau khi áp dụng các biện pháp trên, trình độ
chuyên môn của giáo viên được nâng cao rõ rệt: giáo viên trên chuẩn mỗi năm có
tăng đến nay có 48% giáo viên trên chuẩn, số giáo viên đang học tập trên chuẩn là
52% , phấn đấu cuối năm 2013 số giáo viên trên chuẩn đạt 100% , số giáo viên
được kết nạp đảng là 10 giáo viên đạt tỷ lệ 33%,số giáo viên đã qua lớp trung cấp
chính trị là 02 giáo viên , số giáo viên đã đào tạo qua lớp cán bộ quản lý ngành giáo
dục là 01 , được tuyển chọn vào qui hoạch đội ngũ kế thừa là 02 giáo viên. Số giáo
viên tổ chức thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non cũng như đạt chuẩn nghề
nghiệp giáo viên ở cuối năm đạt 90%.Ngòai ra còn một vài giáo viên tự học đàn ,
khiêu vũ , thể dục cổ động bổ sung thêm năng khiếu nghệ thuật và số giáo viên có
kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy là 100%.
Về chất lượng chuyên môn: Đội ngũ giáo viên được nâng lên rõ rệt, giáo viên
nắm vững phương pháp giảng dạy các họat động, có hình thức tổ chức các tíêt dạy
linh hoạt, sáng tạo, khả năng tích hợp theo chương trình giáo dục mầm non một
cách nhẹ nhàng đảm bảo nội dung, giúp cho trẻ phát triển tốt các lĩnh vực theo qui
định, có phong cách sư phạm tốt. Số giáo viên dạy giỏi cấp trường đạt 83%.
Chất lượng học tập của trẻ được nâng lên rõ rệt, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần
99%, tỷ lệ bé ngoan 96%. Đồ dùng đồ chơi của lớp củng được bổ sung kịp thời
theo chủ đề và thực hiện sưu tầm, tự tạo tíêt kiệm được chi tiêu ngân sách.
được phụ huynh tin tưởng hổ trợ vật liệu làm đồ dùng đồ chơi và yên tâm gởi trẻ
vượt chỉ tiêu.
IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:
Trang 8
Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Mới
Qua thời gian thực hiện một số biện pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ cho đội ngũ giáo viên tại trường mầm non Phú Hữu theo tôi càn lưu ý một số
vấn đề sau:
– Phòng giáo dục tạo điều kiện hơn nữa cho đội ngũ cán bộ quản lý ngành học
mầm non được giao lưu học tập kinh nghiệm, được nghe báo cáo chuyên đề về
kinh nghiệm tổ chức quản lý để nâng cao chất lượng họat động chuyên môn và cần
được quan tâm về chế độ đãi ngộ đối với giáo viên mầm non một cách thỏa đáng,
hợp lí giúp giáo viên ổn định về vật chất và tinh thần, giúp giáo viên yên tâm học
tập, đầu tư giảng dạy tốt hơn. Đó cũng là điều kiện để nâng cao trình độ chuyên
môn nghiệp vụ cho giáo viên và nâng cao chất lượng chuyên môn trong nhà trường.
– Người làm công tác quản lý cần có năng lực quản lý và năng lực sư phạm tốt,
phải tận tụy với công việc, luôn nâng động sáng tạo trong quản lý, chỉ đạo yêu
thương và giúp đỡ chị em một cách tận tình.
– Hiệu trưởng cần nắm vững tình hình độu ngũ giáo viên để trên cơ sở đó có
biện pháp bồi dưỡng cụ thể phù hợp đến từng đối tượng.
– Nhà trường phải tổ chức các phong trào thi đua liên tục, nội dung thi đua phải
cụ thể, tập trung vào khuyến học, trọng dụng nhân tài, nâng cao chất lượng chuyên
môn.
– Phải xây dựng các tổ chức đòan thể, tổ chuyên môn vững mạnh có nề nếp hoạt
động tốt.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý mầm non – Khóa 2008-2009
2. Website hỗ trợ tài liệu ngành học mầm non
3. Vai trò của giáo dục ngành học mầm non trong chiến lược con người đi vào
thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa – GS.VS Phạm Minh Hạt – Ban Khoa Giáo
TW
Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA BGH Người Thực Hiện
Ý KIẾN CỦA PGD
Trang 9
cực hơn. Vì thế để tổ chức các hoạt động của trẻ một cách linh hoạt, sáng tạo phùhợp đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đặc điểm sự phát triển của địa phương. Nhiều giáoviên chưa đáp ứng trọn vẹn được, chưa thực sự tạo nên sự hấp dẫn đối với trẻ, chưađược nhiều sự tin yêu của các bậc phụ huynh. Vậy làm thế nào để nâng cao trình độchuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Trường Mầm Non Phú Hữu. Tôimạnh dạn đưa ra một số biện pháp nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chođội ngũ giáo viên để thực hiện. Đó là lý do chọn đề tài.Trang 1Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị MớiII/. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:1. Cơ sở lý luận:Thế kỷ XXI, thế kỷ của nền văn minh và trí tuệ, giáo dục mầm non rất cần cósự chuyển biến đổi mới về chất lượng. Việc đổi mới về nội dung, phương pháp,hình thức giáo dục được đặt ra không chỉ đối với cấp học mầm non mà là trongtoàn hệ thống giáo dục. Vấn đề này đã được đề cập từ lâu và thật bức xúc trongthâp kỷ này“Giáo dục là một quá trình phát triển toàn vẹn hình thành nhân cách con ngườiđược tổ chức một cách có mục đích và kế hoạch, thông qua các họat động và quanhệ giữa người giáo dục và người được giáo dục nhằm truyền đạt và chiếm lĩnh kinhnghiệm xã hội của loài người”.Giáo dục mầm non gắn liền và chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phát triểnchung xã hội , không chỉ vì trẻ em là nguồn nhân lực tương lai của đất nước mà cònvì cha mẹ các em là nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xãhội. Bởi vậy nghiên cứu sự phát triển của giáo dục mầm non chính là đổi mớinhững vấn đề liên quan tới phát triển nguồn nhân lực là một yếu tố cực kỳ quantrọng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước .Đối với giáo viên người giữ vai trò quyết định với chất lượng và sự phát triểncủa nhà trường họ không ngừng tiếp nhận những tri thức mới mà còn cập nhậtnhững tri thức hiện đại nảy sinh theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự tiếnbộ của xã hội vì vậy việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ chođội ngũ giáo viên mầm non là quá trình cung cấp tri thức những kỹ năng , kỹ xảochuyên môn nghiệp vụ họ đã có sẳn nhằm nâng cao năng lực chuyên môn , cặpnhật những tri thức mới , rút kinh nghiệm từ những bài học thực tế để đạt hiệu quảcho công tác giáo dục .2. Nội dung và biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài.a) Nội dung:Để giải quyết vấn đề này trong trường Mầm Non Phú Hữu , trước hết chúng taphải tìm hiểu thực trạng về trình độ chuyên môn của giáo viên hiện tại để từ đó đềra những biện pháp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn , nghiệp vụ cho độingũ giáo viên. Thực tế là để bổ sung tri thức và những vấn đề cần thiết về kiếnthức, kỹ năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu , để nâng cao trình độ , phát triển thêmnăng lực chuyên môn dưới những hình thức phù hợp .Nhằm nâng cao năng lựcchuyên môn để mỗi giáo viên có cơ hội cũng cố mở mang hoặc nâng cao hệ thốngtri thức , kỹ năng, giúp cho hiệu quả công tác chuyên môn được tốt hơn.b) Biện pháp :Biện pháp 1: Tăng cường quản lý việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế họachdạy học của giáo viên mầm non theo đúng qui chế chuyên môn .Trang 2Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị MớiĐể nâng cao ý thức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên được qui địnhtrong điều lệ trường mầm non, đưa họat động chuyên môn vào nề nếp, kỷ cươnggiúp giáo viên nhận thức rõ việc thực hiện đầy đủ nghiệm túc chương trình , kếhoạch dạy học là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi người giáo viên ở tất cả các bậc học,việc đầu tư trí tuệ cho khâu thiết kế các hoạt động, hướng dẫn thực hiện Chỉ Thịnăm học về quy chế , qui chuẩn đạo đức nhà giáo , nguyên tắc ứng xử và chuẩnnghề ngiệp của giáo viên đề ra.Ví dụ: Đầu năm học 2011-2012 họp hội đồng nhà trường tôi hướng dẫn chogiáo viên quy trình xây dựng kế họach năm học , giáo viên xây dựng kế hoạch thựchiện phải phù hợp với đặc điểm của nhà trường , của lớp giáo viên đang phụ trách ,kế họach phải cụ thể hóa ở từng học kỳ , từng tháng , từng tuần .Phải xác định cáctiêu chí cần đạt các mặt nào, để có mục tiêu và biện pháp thực hiện.Tôi chỉ đạo cho tổ trưởng chuyên môn từng khối hướng dẫn cho giáo viên xâydựng tốt các kế họach, thiết kế các họat động theo từng lĩnh vực phát triển, thể hiệnđược sự sáng tạo, nhạy bén, phù hợp tình hình lớp, phù hợp địa phương và lứa tuổicủa trẻ, chuẩn bị đồ dùng dạy học phải đa dạng, phong phú cho từng họat động,dùng nghệ thuật nhẹ nhàng, hấp dẫn lôi cuốn trẻ tham gia họat động một cách tíchcực có hiệu quả cao.Ví dụ: Từ những nhân vật bằng rối bìa giáo viên làm sang rốivải, màu sắc hấp dẫn, mới lạ. Qua đó tôi yêu cầu giáo viên bỏ sung kiến thức tìmtòi, sáng tạo đổi mới hình thức hướng dẫn để trẻ chú ý hơn trong giờ hoạtt động.Ví dụ: Về giới thiệu bài sao cho thích hợp với nội dung từng họat động hấp dẫngây hứng thú, tính tò mò ở trẻ, có những hoạt động mở đầu dùng cách trò chuyệnnhưng với hoạt động khác thì phải dùng câu đố, bài hát, con rối và nội dung tíchhợp phải nhẹ nhàng liên ý có ý nghĩa cũng cố, bổ sung kiến thức theo chủ đề vàlĩnh vực hoạt động đang tổ chức xếp hàng luôn phát huy tính tích cực chủ động củatổ khối trưởng hướng dẫn tổ khối xây dựng kế họach tổ chức chuyên đề và chủđộng tổ chức kiến tập cho tổ khối trong năm học .Qua việc hướng dẫn học tập và xây dựng kế họach họat động cho tổ khối và giáoviên thực hiện, sẽ nâng cao chất lượng về chuyên môn phát huy tính tích cực chủđộng sáng tạo tự học tập trao đổi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ và ý thức tổ chức hơn.Biện pháp 2: Tổ chức công tác bồi dưỡng giáo viênDạy học là một nghề cần có sự kết hợp giữa đào tạo nghề và bồi dưỡng nâng caotrình độ tay nghề của người giáo viên. Những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệpđược đào tạo trong các trường sư phạm, mới chỉ là điều kiện cần thiết của ngườigiáo viên. Còn để trở thành người giáo viên có năng lực , được đồng nghiệp trântrọng, được phụ huynh tin yêu, học sinh quí mến thì đòi hỏi người giáo viên phảiđược bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, đểđáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.Trang 3Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị MớiCăn cứ vào kế hoạch phát triển năm học. Lộ trình xây dựng trường mầm non đạtchuẩn quốc gia tôi lên kế họach bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ cho đội ngũ giáo viên. Ví dụ như: Kế hoạch học ngắn hạn và dài hạn nhằmnhằm phục vụ chiến lược phát triển của nhà trường sao cho đảm bảo mục tiêu đốitượng cần bồi dưỡng đủ về số lượng – cân đối về các khối lớp có mũi nhọn nòngcốt cho nhà trường.Điều này tôi xin xác định rõ về nội dung và hình thức nào để bồi dưỡng chogiáo viên .* Yêu cầu : .- Giáo viên chưa đạt chuẩn về chuyên môn phải được đào tạo đạt chuẩn .- Giáo viên đã đạt chuẩn thì phải đào tạo trên chuẩn .- Giáo viên giỏi về chuyên môn, chuẩn về nghề nghiệp có tinh thần tráchnhiệm với công việc cao, có tác phong, đạo đức tốt sẽ giới thiệu đi học các lớp:Nhận thức về Đảng, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, trung cấp chính trị … tạonguồn quy họach cán bộ quản lý và đội ngũ kế thừa cho ngành học trong tương lai.* Nội dung bồi dưỡng :Cần bồi dưỡng về kiến thức chuyên môn, tập trung vào những nội dung cònhạn chế và các chuyên đề thực hiện trong năm học, về đổi mới phương pháp , nộidung, hình thức tổ chức và kế hoạch làm đồ dùng – đồ chơi phục vụ hoạt độnggiảng dạy .* Hình thức bồi dưỡng :+ Tập trung ngắn hạn , dài hạn để nâng cao trình độ đào tạo+ Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ.+ Bồi dưỡng theo chuyên đề .+ Bồi dưỡng qua các họat động của tổ chuyên môn.Tổ chuyên môn sinh họat đủ thời gian qui định , có nội dung thiết thực phục vụcho việc nâng cao năng lực chuyên môn , nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ.- Trao đổi vế đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ, soạn giáo án, nộidung, phương pháp, báo cáo những khó khăn trong việc thiết kế và thực hiện mạngnội dung, mạng họat động theo chủ đề .- Tổ phân công giáo viên có năng lực chuyên môn nghiệp vụ vững vàng hướngdẫn những giáo viên còn hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ (ví dụ: lớp bán trú có 2giáo viên/lớp phải phân công một giáo viên giỏi, năng động đủ điều kiện với mộtgiáo viên còn hạn chế chuyên môn hoặc cao tuổi).- Sắp xếp thời gian để giáo viên dự giờ các giáo viên có kinh nghiệm để học tập,những giáo viên cao tuổi thiếu linh họat trong tổ chức họat động cần thường xuyênTrang 4Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Mớidự giờ hoặc đăng ký thời gian tổ chức họat động để đồng nghiệp dự góp ý rút kinhnghiệm .+ Bồi dưỡng qua việc tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm.+ Thực hiện kế họach năm học, mỗi giáo viên điều phải tham gia phong tràothi đua viết sáng kiến kinh nghiệm là điều không thể thiếu được .+ Đầu năm học tôi hướng dẫn giáo viên đăng ký đề tài viết sáng kiến kinhnghiệm trong một năm thực hiện chuyên môn. Sau đó giáo viên tự nghiên cứu đềtài tìm giải pháp thực hiện có hiệu quả và thi đua viết sáng kiến kinh nghiệm. Cuốinăm tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm cụ thể .chọn giáo viên có năng lực làm nòngcốt . Có chế độ khuyến khích kịp thời những giáo viên đạt kết quả tốt .+ Động viên giáo viên tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ .- Tôi yêu cầu mỗi giáo viên phải có kế họach tự bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ (học tập nâng cao trình độ chuyên môn qua các khóa đào tạo hệ liênthông cao đẳng , đại học , đại học từ xa, hệ vừa học vừa làm, các lớp bồi dưỡng vềnăng khiếu , nghệ thuật như: đàn , hát , khiêu vũ , hội họa …).Thực tập kiến thứcvề công nghệ thông tin và ứng dụng trong giảng dạy- Tôi sẽ tạo điều kiện tinh thần và vật chất .Cuối năm tôi đánh giá công tác tựbồi dưỡng của giáo viên qua ý thức chấp hành quy chế chuyên môn , qua năng lựctổ chức họat động cho trẻ , qua kết quả viết sáng kiến kinh nghiệm , qua chất lượngchăm sóc giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non mới của cô đôi với trẻ quakết quả thực hiện chủ đề giáo dục lồng ghép qua việc học tập làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh …Qua biện pháp tổ chức công tác bồi dưỡng giáo viên như trên sẽ vấy lên tinhthần thi đua học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để không còn giáoviên chưa đạt chuẩn hoặc hạn chế về năng khiếu- Số giáo viên tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm mỗi năm có tăng và kết quảđạt danh hiệu thi đua cấp cơ sở đạt chỉ tiêu theo qui định.* Biện pháp 3: tăng cường quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học . Đốivới trường Mầm Non cơ sở vật chất , thiết bị dạy học rất quan trọng , đồ dùng đồchơi thật sự phát triển nhân cách của trẻ. Vì vậy hiệu trưởng phải có biện pháp tăngcường quản lý xây dựng , bảo quản , sử dụng có hiệu quả cơ sở vât chất , thiết bịdạy học của nhà trường .Đế đánh giá giờ dạy của giáo viên cần chú trọng việc sử dụng , cách bảo quản ,kế họach bổ sung đồ dùng dạy học – đồ chơi trong lớp .Trong năm tôi thường tổ chức kiểm kê tài sản 02 lần và phát động thi đua làmđồ dùng đồ chơi cho trẻ và động viên khuyến khích giáo viên tận dụng các nguyênvật liệu tại địa phương làm đồ dùng dạy học và đồ chơi cho các cháu theo chủ đề đểTrang 5Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Mớinâng cao chăm sóc giáo dục trẻ đồng thời nâng cao năng kực chuyên môn nghiệpvụ từng giáo viên .Qua đó tôi đánh giá được tinh thần trách nhiệm ,lao động sáng tạo , ý thức tổchức, thi đua học tập kinh nghiệm nâng cao tay nghề của giáo viên và có hướng bồidưỡng đúng đối tượng.* Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viênKiểm tra là một chức năng quan trọng, vừa là một biện pháp quản lý có hiệuquả. Kiểm tra việc thực hiện bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn là tráchnhiệm của cán bộ quản lý. Qua kiểm tra, cán bộ quản lý nắm được đầy đủ nhữngthông tin cần thiết về tình hình thực hiện chuyên môn, đánh giá đúng phẩm chấtnăng lực của giáo viên, phát hiện đúng những lệch lạc, thiếu sót để kịp thời bổsung, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động chuyên môn của giáoviên. Trong công tác quản lý nhà trường, nếu thiếu kiểm tra chuyên môn thì việcchỉ đạo chuyên môn của người hiệu trưởng sẽ mất đi một nội dung quan trọng. Mặtkhác qua kiểm tra chuyên môn, cán bộ quản lý tác động đến hành vi của giáo viên,nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ đối với công việc, nâng cao ý thức tự bồidưỡng phấn đấu đáp ứng được yêu cầu chuyên môn của nhà trường và xu thuế pháttriển giáo dục hiện đại trong xã hội.Vì vậy, để công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu quả cao nhất,cán bộ quản lý không được buông lỏng công tác kiểm tra. Để công tác kiểm tra việcthực hiện bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu quả cao nhất, cán bộ quảnlý cần đảm bảo:+ Xác định rõ mục đích, yêu cầu của từng đợt kiểm tra.+ Phải có kế hoạch xác định rõ mục đích yêu cầu, nội dung, hình thức, phươngpháp kiểm tra.+ Làm tốt công tác tuyên truyền giúp cho giáo viên thông suốt việc kiểm tra,khuyến khích tinh thần tự giác, trung thực của giáo viên để giáo viên chuẩn bị mọiphương tiện và điều kiện tích cực góp phần thực hiện tốt cùng đợt kiểm tra đó.Về nội dung kiểm tra: kiểm tra về qui chế chuyên môn, hồ sơ sổ sách (bài soạn,sổ chất lượng, sổ theo dõi trẻ, sổ ghi chép cá nhân về các buổi bồi dưỡng chuyênmôn…), phương pháp dạy của bộ môn, cách trang trí nhóm lớp để đánh giá tìnhhình triển khai và thực hiện chuyên môn của giáo viên có đúng như kế hoạch mànhà trường đã chỉ đạo hay không.Phương pháp kiểm tra: kiểm tra dự giờ có báo trước, đột xuất về các tiết dạycũng như hoạt động thông qua phiếu dự giờ.Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá:+ Trong công tác kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan, công khai, côngbằng và dân chủ.Trang 6Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Mới+ Sau kiểm tra phải có những nhận xét đánh giá chính xác, phân tích các ưuđiểm, tồn tại của giáo viên để giúp họ phát huy những mặt mạnh, khắc phục nhữnghạn chế áp dụng vào thực tế chăm sóc giáo dục trẻ.Thời gian kiểm tra: Trong tháng ít nhất giáo viên phải kiểm tra 2 hoạt động.Trong một học kỳ, mỗi giáo viên phải được kiểm tra 3 – 4 lần. Ngoài ra, tôi cònkiểm tra hàng ngày, hàng tuần để kịp thời nhắc nhở giúp đỡ giáo viên về chuyênmôn.Có thể nói, kiểm tra, đánh giá là khâu quan trọng trong việc bồi dưỡng chuyênmôn cho giáo viên. Có kiểm tra, đánh giá chính xác thì mới tìm ra những ưu điểm,tồn tại của giáo viên trong giảng dạy. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng chuyênmôn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường.*Biện pháp 5: Tổ chức tốt các hội thiCó thể nói,biện pháp bồi dưỡng thông qua các phong trào thi đua, tổ chức cáchội thi, hội giảng thường xuyên sẽ giúp giáo viên mạnh dạn, bình tỉnh, tự tin khi lênlớp. Để đạt được thành tích đòi hỏi mọi người phải trao dồi năng lực sư phạm, nghệthuật lôi cuốn trẻ, phải chịu khó suy nghĩ, tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp, bạn bè…Từ đó trình độ chuyên môn và tay nghề của giáo viên được nâng lên. Phong trào thiđua gắn liền với các hội thi sẽ làm cho khí thế thi đua trong nhà trường ngày càngsôi nổi, có tác dụng tuyên truyền tới các bậc phụ huynh.Hàng năm trường tôi thường tổ chức các hội thi: thi trang trí nhóm lớp, thi giáoviên dạy giỏi cấp trường, thi làm đồ dùng dạy học…Để các hội thi thành công và có kết quả tốt đẹp tôi xây dựng kế hoạch cụ thể chotừng tháng, thông báo đến toàn chị em để họ nắm được nội dung, thời gian thi.Ví dụ:Tháng 9, 10: Thi trang trí nhóm lớpTháng 11: Thi làm đồ dùng dạy họcTháng 12: Thi giáo viên dạy giỏi cấp trườngTháng 01, 02: Thi giáo viên dạy giỏi cấp TỉnhSai hội thi, tôi tổng kết rút kinh nghiệm, khen thưởng các cá nhân có thành tíchxuất sắc. Chính vì làm tốt vấn đề trên nên đã động viên tinh thần phấn đấu của chịem, nâng dần chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trường. Qua hội thi này, tôithấy chị em có cố gắng và có nhiều cải tiến sáng tạo trong giảng dạy.*Biện pháp 6: Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần và điều kiện laođộng sư phạm của giáo viên.Trong điều kiện hiện nay, đời sống của giáo viên còn nhiều khó khăn. Hiệutrưởng quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần và điều kiện lao động sư phạm củagiáo viên là một biện pháp quản lý rất có hiệu quả nhằm xây dựng đội ngũ đoànTrang 7Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị Mớikết, thống nhất, hướng những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp. Bầu không khí tâmlý lành mạnh và đời sống văn hóa tinh thần cao của tập thể sư phạm, phát huy trítuệ, tài năng của mỗi giáo viên là động lực kích thích mỗi giáo viên tự phấn đấuvươn lên. Vì thế trong công tác quản lý tôi luôn quan tâm kịp thời các chế độ chínhsách cho giáo viên trường như: nâng lương, khen thưởng, chế độ nghỉ ốm, thamquan, học tập,…Quan tâm chế độ hổ trợ cho giáo viên có hoàn cảnh khó khăn, phốihợp với công đoàn tổ chức tốt các hoạt động tình nghĩa (thăm hỏi, hiếu hỉ…)Điều mà có tác dụng giáo dục rất lớn đến mọi thành viên trong nhà trường làcách nhìn nhận đánh giá khách quan đối với mọi người trong hoạt động với thái độnhân ái, công tâm.Thực hiện biện pháp trên tôi tạo được môi trường thân thiện với đồng nghiệp,tạo niềm tin, giúp giáo viên có tư tưởng ổn định, yên tâm công tác và học tập nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:Về nâng cao trình độ chuyên môn: sau khi áp dụng các biện pháp trên, trình độchuyên môn của giáo viên được nâng cao rõ rệt: giáo viên trên chuẩn mỗi năm cótăng đến nay có 48% giáo viên trên chuẩn, số giáo viên đang học tập trên chuẩn là52% , phấn đấu cuối năm 2013 số giáo viên trên chuẩn đạt 100% , số giáo viênđược kết nạp đảng là 10 giáo viên đạt tỷ lệ 33%,số giáo viên đã qua lớp trung cấpchính trị là 02 giáo viên , số giáo viên đã đào tạo qua lớp cán bộ quản lý ngành giáodục là 01 , được tuyển chọn vào qui hoạch đội ngũ kế thừa là 02 giáo viên. Số giáoviên tổ chức thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non cũng như đạt chuẩn nghềnghiệp giáo viên ở cuối năm đạt 90%.Ngòai ra còn một vài giáo viên tự học đàn ,khiêu vũ , thể dục cổ động bổ sung thêm năng khiếu nghệ thuật và số giáo viên cókiến thức ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy là 100%.Về chất lượng chuyên môn: Đội ngũ giáo viên được nâng lên rõ rệt, giáo viênnắm vững phương pháp giảng dạy các họat động, có hình thức tổ chức các tíêt dạylinh hoạt, sáng tạo, khả năng tích hợp theo chương trình giáo dục mầm non mộtcách nhẹ nhàng đảm bảo nội dung, giúp cho trẻ phát triển tốt các lĩnh vực theo quiđịnh, có phong cách sư phạm tốt. Số giáo viên dạy giỏi cấp trường đạt 83%.Chất lượng học tập của trẻ được nâng lên rõ rệt, duy trì tốt tỷ lệ chuyên cần99%, tỷ lệ bé ngoan 96%. Đồ dùng đồ chơi của lớp củng được bổ sung kịp thờitheo chủ đề và thực hiện sưu tầm, tự tạo tíêt kiệm được chi tiêu ngân sách.được phụ huynh tin tưởng hổ trợ vật liệu làm đồ dùng đồ chơi và yên tâm gởi trẻvượt chỉ tiêu.IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:Trang 8Sáng kiến kinh nghiệm Phạm Thị MớiQua thời gian thực hiện một số biện pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ cho đội ngũ giáo viên tại trường mầm non Phú Hữu theo tôi càn lưu ý một sốvấn đề sau:- Phòng giáo dục tạo điều kiện hơn nữa cho đội ngũ cán bộ quản lý ngành họcmầm non được giao lưu học tập kinh nghiệm, được nghe báo cáo chuyên đề vềkinh nghiệm tổ chức quản lý để nâng cao chất lượng họat động chuyên môn và cầnđược quan tâm về chế độ đãi ngộ đối với giáo viên mầm non một cách thỏa đáng,hợp lí giúp giáo viên ổn định về vật chất và tinh thần, giúp giáo viên yên tâm họctập, đầu tư giảng dạy tốt hơn. Đó cũng là điều kiện để nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ cho giáo viên và nâng cao chất lượng chuyên môn trong nhà trường.- Người làm công tác quản lý cần có năng lực quản lý và năng lực sư phạm tốt,phải tận tụy với công việc, luôn nâng động sáng tạo trong quản lý, chỉ đạo yêuthương và giúp đỡ chị em một cách tận tình.- Hiệu trưởng cần nắm vững tình hình độu ngũ giáo viên để trên cơ sở đó cóbiện pháp bồi dưỡng cụ thể phù hợp đến từng đối tượng.- Nhà trường phải tổ chức các phong trào thi đua liên tục, nội dung thi đua phảicụ thể, tập trung vào khuyến học, trọng dụng nhân tài, nâng cao chất lượng chuyênmôn.- Phải xây dựng các tổ chức đòan thể, tổ chuyên môn vững mạnh có nề nếp hoạtđộng tốt.V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:1. Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý mầm non – Khóa 2008-20092. Website hỗ trợ tài liệu ngành học mầm non3. Vai trò của giáo dục ngành học mầm non trong chiến lược con người đi vàothời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa – GS.VS Phạm Minh Hạt – Ban Khoa GiáoTWÝ KIẾN NHẬN XÉT CỦA BGH Người Thực HiệnÝ KIẾN CỦA PGDTrang 9