BIÊN DỊCH – biên dịch – BÀI 1. KHÁI NIỆM VỀ DỊCH THUẬT 1. TÍNH CHẤT CỦA DỊCH THUẬT Phiên dịch là – Studocu
BÀI 1. KHÁI NIỆM
VỀ DỊCH T
HUẬT
1.
TÍNH CHẤT
CỦA
DỊCH THUẬ
T
Phiên dịch là chiếc cầu nối giúp cho
những người không nói cùng một ngôn
ngữ
có
thể
hiểu
được
điều
mà
người
khác
diễn
đạt.
Nói
cách
khác,
phiên
dịch
là
đem
thông
tin
được
diễn
đạt
bằng
ngôn
ngữ
này
(gọi
là
ngôn
ngữ
nguồn
)
diễn
đạt
lại
bằng
ngôn
ngữ
khác
(gọi
là
ngôn
ngữ
đích).
Nhờ
có
phiên
dịch
mà
hầu
hết
mọi
người
đến
từ
các
nước
khác
nhau,
nói
các
ngôn
ngữ
khác
nhau
có
thể
giao lưu và
hiểu được
nhau. T
r
ong xã hội
thông tin
ngày nay
, phiên
dịch càng có
vai trò quan trọng hơn.
Phiên
dịch
có
2
hình
thức:
dịch
nói
và
dịch
viết.
Dịch
nói
là
sự
chuyển
đổi
giữa
2
ngôn
ngữ
trong
việc
diễ
n
đạt
cùng
một
thông
tin;
dịch
viết
là
sự
c
huyển
đổi
giữa
2
loại
văn
tự
trong
việc
diễn
đạt
cùng
một
thông
tin.
Dịch
nói
và
dịch
viết khác nhau về hình thức, nhưng tính chất thì giống nhau, quá trình phiên dịch
về
cơ
bản
cũng
giống
nhau.
Hai
hình
thức
phiên
dịch
này
có
những
điểm
giống
và
khác
nhau.
Một
người
phiên
dịch
đạt
chuẩn
về
dịch
nói
cũng
có
thể
đảm
nhiệm
công
việc
về
dịch
viết.
Đào
tạo
người
phiên
dịch
nên
kết
hợp
huấn
luyện
cả
dịch
nói
lẫn
dịch
viết
để
hai
h
ình
thức
phiên
dịch
này
bổ
sung
cho
nhau.
Người
phiên
dịch
nếu
không
c
ó
một
nền
tảng
dịch
viết
vững
chắc
thì
rất
khó
nâng
cao
kỹ
năng
dịch
nói.
Vì
vậy
,
khi
đào
tạo
người
phiên
dịch,
cần
phải
coi
trọng
việc
huấn
luyện
dịch
viết,
coi
đó
là
bàn
đạp
để
phát
triển
kỹ
năng
dịch
nói
của người phiên dịch.
Dù
là
dịch
nói
hay
dịch
viết,
mục
đích
của
phiên
dịch
vẫn
là
diễn
đạt
lại
ý
tưởng của người khác bằng ngôn ngữ đích với
độ chính xác tối đa, không phải
là
dùng
lời
của
người
dịch
để
thay
thế
ý
tưởng
của
người
khác.
Tính
chất
này
xác
định
vai
trò
“nói
thay
người
khác”
của
người
phiên
dịch,
chuyển
tải
thông
tin
một
cách
trung
thực
chứ
không
được
phép
tuỳ
tiện
sửa
đổi
ý
tưởng
của
người
khác. Vì
vậy
việc
phiên
dịch
thành
công
hay
thất
bại
hoàn
toàn
phụ
thuộc
vào
ý
tưởng thể
hiện
bằng
ngôn ngữ
đích
có
chính xác
với
ý tưởng
thể
hiện
bằng
ngôn
ngữ
nguồn
hay
không.
Đây
cũng
chính
là
tiêu
chí
để
đánh
giá
công
việc
dịch
thuật.
2. QUÁ T
RÌNH DỊCH T
HUẬT
Phiên dịch là một
quá tình từ
nắm bắt ý tưởng
đên diễn đạt ý
tưởng đó bằng
một
ngôn
ngữ
khác.
Lấy
dịch
viết
làm
ví
dụ,
kh
i
dịch
một
bài
văn,
trước
hết
người
dịch
phải
hiểu
được
văn
bản
gốc,
sau
đó
mới
dịch
qua
ngôn
ngữ
đích.
Như
vậy
,
rõ
ràng
khả
năng
hiểu
ngôn
ngữ
nguồn
là
tiền
đề,
là
cơ
sở
để
diễn
đạt
1