Bé không chịu bú mẹ phải làm sao? Nguyên nhân và cách xử lý hiệu quả

Tình trạng bé không chịu bú mẹ chỉ bú bình hoặc trẻ sơ sinh không chịu bú mẹ sẽ dễ làm cho người lớn lo lắng. Điều này khiến con không chịu bú mẹ gặp nhiều nguy cơ về sức khỏe. Vậy nguyên do đứng sau hành vi bất thường này của trẻ là gì? Trẻ sơ sinh không chịu bú mẹ phải làm sao? Mời bạn cùng Hello Bacsi đi tìm hiểu câu trả lời tại sao trẻ sơ sinh không chịu bú mẹ và bé không chịu bú mẹ phải làm sao ngay trong bài viết sau.

Nguyên nhân bé không chịu bú mẹ

bé không chịu bú mẹ

Vì sao trẻ sơ sinh không chịu bú mẹ? Một số giải thích cho việc bé không chịu bú mẹ gồm:

  • Trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng tai
  • Trẻ sơ sinh khóc trong thời gian quá dài, dẫn đến tình trạng bé không chịu ti mẹ
  • Cách cho con bú sữa mẹ của bạn chưa đúng khiến em bé không cảm thấy thoải mái
  • Vì sao trẻ sơ sinh không chịu bú mẹ?

    Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi, sốt, khó tiêu hoặc trào ngược dạ dày

  • Dị ứng hoặc nhạy cảm với một loại thực phẩm mà người mẹ hấp thụ, cũng khiến cho trẻ sơ sinh không chịu bú mẹ.
  • Trẻ sơ sinh có thể gặp một số vấn về hệ tiêu hóa khiến con cảm thấy khó chịu sau khi bú
  • Cơ thể người mẹ thay đổi nội tiết tố sau sinh khiến mùi vị của sữa mẹ cũng theo đó mà khác trước.
  • Chế độ ăn uống của người mẹ không đủ dinh dưỡng và khiến lượng sữa trở nên ít hơn làm trẻ sơ sinh không thể bú mẹ
  • Vì sao trẻ sơ sinh không chịu bú mẹ?

    Người mẹ thiếu hứng thú trong việc cho con bú cũng ảnh hưởng đến vấn đề bé có đủ thời gian bú sữa mẹ

  • Sữa mẹ ít hoặc thậm chí không xuất hiện ở đầu núm vú dù con đã cố gắng bú. Hiện tượng này cũng có thể gây ra tình trạng tụt núm vú.
  • Người mẹ không chú ý hoặc nói to trong khi cho con bú cũng khiến trẻ sơ sinh khó chịu, từ đó dẫn đến việc trẻ không chịu bú mẹ chỉ bú bình.
  • Vì sao trẻ sơ sinh không chịu bú mẹ?

    Bé không chịu bú mẹ sau 10 – 15 phút đôi khi còn là cách con yêu ám chỉ việc mình đã no.

  • Đau hoặc khó chịu: Một số nguyên nhân có thể là do bé mọc răng không chịu bú mẹ, tưa miệng hoặc mụn rộp có thể gây đau miệng khi bé bú.
  • Căng thẳng hoặc không tập trung: Kích thích quá mức, cho ăn chậm hoặc bé phải rời xa mẹ trong một khoảng thời gian có thể khiến bé đột nhiên không chịu bú mẹ. Ngoài ra, những phản ứng mạnh của mẹ khi bị bé cắn trong lúc cho bú cũng có thể khiến cho bé không muốn bú hoặc đôi khi có thể là do trẻ quá phân tâm không chịu bú mẹ.