Bảo tàng dân tộc học – Bảo Tàng Dân Tộc Học Nhóm 5 Trần Công Minh: 59DVH Vi Thị Thúy Nga: 59DVH Bùi – Studocu
Bảo T
àng Dân
Tộc Học
Nhóm 5
T
rần Công Minh: 59DVH10073
V
i Thị Thúy Nga: 59DVH10076
Bùi Thị Bích Ngọc: 59DVH10080
Vũ Khánh L
y: 58DDS04054
I. Giới thiệu chung về Bảo
Tàng Dân
Tộc Học
Bảo tàng Dân tộc học V
iệt Nam nằm trên một khu đất rộng, phường Dịch
Vọng,
quận Cầu Giấy
, Hà Nội. Giữa một không gian rộng rãi, thoáng đãng với 3 mặt là
cánh đồng, một mặt tiếp giáp với đường Nguyễn
Văn Huyên, đối diện bên kia hồ
Nghĩa T
ân. Bảo tàng dân tộc học thuộc loại hình bảo tàng khoa học xã hội, đây là
nơi lưu giữ, trưng bày nhiều hiện vật quý về văn hóa của 54 dân tộc trên lãnh thổ
V
iêt Nam.
Ngay từ năm 1981, Nhà nước ta đã chủ trương xây dựng một bảo tàng Dân tộc học
tại thủ đô Hà Nội. Công trình bảo tàng chính thức được phê duyệt luận chứng kinh
tế kỹ thuật ngày 14/2/1987 và được Nhà nước cấp đất xây dựng. Ngày 24/10/1995
Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 689/TTg về việc thành lập bảo tàng Dân tộc
học V
iệt Nam. Ngày 12/1
1/1997 trong không khí tưng bừng của Hội nghị các nước
nói tiếng Pháp, Bảo tàng Dân tộc học đã vinh dự được ngài
Tổng thống nước Cộng
hòa Pháp Jacques Rence Chirac và bà Phó Chủ tịch nước Nguyễn
Thị Bình cắt
băng khánh thành. Bảo tàng lấy tên giao dịch quốc tế là “Museum of Ethonology”.
Bảo tàng Dân tộc học do kiến trúc sư Hà Đức Linh (người dân tộc
Tày -công ty tư
vấn thiết kế xây dựng nhà ở và công trình công cộng thuộc Bộ xây dựng) thiết kế.
Thiết kế nội thất do kiến trúc sư người Pháp là
V
eronique Dof
ful thiết kế.
T
oàn bộ
công trình bảo tàng gồm 2 khu vực chính: Khu trưng bày trong nhà và hệ thống
kho bảo quản; khu trưng bày ngoài trời và khu nhà ăn; ngoài ra còn cơ sở nghiên
cứu của các phòng nghiệp vụ. Nhìn từ cổng vào ta thấy hai bên là phòng bán vé và
phòng bảo vệ, shop hàng lưu niệm, tiếp theo là một khoảng sân rộng mà mỗi bên
đều là vườn hoa cây cảnh. Lối và nhà trưng bày đi qua một cây cầu bắc qua hồ
nhân tạo, hồ hình bán nguyệt ôm lấy phía trước nhà trưng bày
. Khu trưng bày
ngoài trời là khoảng không gian vô cùng rộng lớn với kiến trúc nhà của một số dân
tộc tiêu biểu: V
iệt, Chăm, Hà nhì,
Tày
, Êđê… Còn về cơ cấu tổ chức thì bảo tàng