BÁO CÁO THU HOẠCH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG – Tài liệu text
BÁO CÁO THU HOẠCH TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 17 trang )
BÁO CÁO THU HOẠCH
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
NHÓM 1 GỒM:
Thu Trang, Thắm, Thân Thảo, Thân Hiền, Linh,
Đoàn, Nhung, Đào Huyền, Châu
ĐỊA ĐIỂM ĐIỀU TRA: KHU PHÍA TÂY SÂN BAY KÉP:
THÔN 1, THÔN 2, THÔN 3, THÔN 4, THÔN 5, THÔN 6
GỒM RỪNG CHƯỚNG, AO DẺ, NỘI CON, NỘI TO
(TRẠI NỘI)
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC QUAN SÁT SỐ 1
• VỊ TRÍ SỐ 1 (KHU ĐẦU PHÍA TÂY CỦA SÂN BAY KÉP):
– Cách xa trung tâm xã Hương Lạc, là khu dân cư có nền kinh tế nông
nghiệp phát triển nhất của xã. Diện tích đất ở rộng, nhiều vườn đồi và
phát triển nền kinh tế trang trại chăn nuôi. Phần đông dân sống bằng
nghề trồng cây hoa màu gối vụ quanh năm ngoài 2 vụ lúa chính. Một
bộ phận không nhỏ có thêm nghề buôn các sản phẩm hoa màu hoặc vật
nuôi bán cho các chợ đầu mối ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Bắc
Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng…nên đời sống
nhân dân khu vực này rất phát triển.
– Hệ thống đường giao thông, kênh mương dẫn và thoát nước được bê
tông hóa 100%, có các tuyến đường liên thôn, liên xã và liên huyện đi
qua.
– Chưa được đầu tư quy hoạch bãi rác thải tập trung (trừ khu dân cư bám
dọc theo tuyến đường Trại Nội – An Hà đi Bố Hạ của huyện Yên Thế).
– Là khu vực cần được chú ý và đầu tư phát triển về gìn giữ môi trường
sống với tình trạng ô nhiễm do con người gây ra ngày càng nghiêm
trọng.
2. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
TẠI ĐỊA PHƯƠNG (KHU PHÍA TÂY SÂN BAY KÉP)
H1. Bãi rác tự hình thành ven đường thôn 1 – khu đầu phía tây sân bay kép
H 2,3,4,5 Nước thải chăn nuôi, rác sinh hoạt đổ xuống máng nước tại thôn 2
H6. Bãi rác tự hình thành khu chân đồi thôn 3 – Hương Lạc
H7. Mảnh vỡ thủy tinh, vỏ chái lọ đựng thuốc sâu ven thửa ruộng
nhà bác Huy thôn 4 – Hương Lạc
H8. Mương dẫn nước và ven đường chung của thôn 4,5 – Hương Lạc
H9. Bãi rác tự hình thành bên chân đồi thôn 6 – Hương Lạc
3. Nguyên nhân ô nhiễm: Do hoạt động của con người
tạo ra các tác nhân:
+ Ô nhiễm do các chất thải rắn được thải ra từ hoạt động
sản xuất và sinh hoạt như: rơm, rác hữu cơ (thực phẩm
hỏng, lá cây), các chai lọ thủy tinh đựng thuốc trừ sâu,
thuốc chữa bênh cho người và động vật, mảnh vỡ của
những đồ vật bằng thủy tinh … đặc biệt là túi nilon dùng
trong việc đựng đồ, gói thức ăn, đồ ăn thừa của các gia
đình trong thôn.
+ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: vì các loại rác hữu cơ
trong quá trình phân hủy bốc mùi hôi thối, xác động vật
chết phân hủy… đã thu hút các sinh vật gây bệnh phát
triển như: ruồi, muỗi, nhặng…phát triển rồi chúng lại bay
vào các nhà dân gây ra các bệnh như sốt rét, sốt xuất
huyết, tả, lị…cho con người và động vật nuôi.
4. Những hoạt động của con người trong việc gây
ra hiện tượng ô nhiễm trên:
• Không hiểu biết hậu quả do ô nhiễm môi trường gây ra
cho cuộc sống của con người và động vật nuôi.
• Không có ý thức phân loại rác tại gia đình, vứt rác thải
sinh hoạt bừa bãi.
• Xả nước thải chăn nuôi tại các trại chăn nuôi trực tiếp ra
môi trường mà không cần xử lý.
• Không chôn lấp theo đúng quy trình kĩ thuật khi động vật
nuôi trong gia đình bị chết không rõ nguyên nhân.
• Địa phương chưa chú trọng đầu tư cho việc thu gom, xử lý
rác thải cũng như chưa có quy định về việc thải rác, chưa
có chế tài xử lý khi người dân vi phạm về môi trường…
Bài phỏng vấn 1 khu Ao Dẻ – Trại Nội
• Hãy click vào đường link dưới đây để xem video:
/>feature=youtu.be
Bài phỏng vấn 2 (khu giáp danh giữa
Trại Nội – Rừng Chướng)
Hãy click vào đường link dưới đây để xem video:
/>v=Sp9N2qIkxyA&feature=youtu.be
5. Hậu quả:
• Gây ô nhiễm môi trường xung quanh (không khí tỏa
mùi hôi thối, nhiều sinh vật gây bệnh phát triển…).
• Ô nhiễm nguồn nước ngọt, ảnh hưởng đến mạch nước
ngầm.
• Gây mất mỹ quan cho cả khu vực gồm các thôn 1, 2,
3, 4, 5, 6.
• Phát tán mầm bệnh cho người và vật nuội ở địa
phương: sốt rét, tả , lị, …
• Gây lãng phí đất trồng.
• Suy giảm đa dạng sinh học ở địa phương…
7. Biện pháp hạn chế hiện tượng ô nhiễm môi trường
+ Làm tốt khâu phân loại các loại rác ở gia đình (rác tái chế, rác
hữu cơ, rác khó phân hủy và rác không bao giờ phân hủy)
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Lắp đặt các bể biogas tại các gia đình nhằm tận thu phân, rác…
nhằm tạo ra nguồn năng lượng ít gây ô nhiễm dùng để đun nấu cho
gia đình.
+ Tích cực sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên (NL gió, NL mặt
trời..).
+ Xây dựng các nhà máy xử lý rác thải để thu gom, tái chế và xử lý
rác thải. Nếu địa phương chưa làm được thì cần xây dựng các lò
đốt rác tại gia đình để xử lý rác.
+ UBND xã cần có chế tài về việc vi phạm việc xả thải rác và nước
thải chăn nuôi trực tiếp ra môi trường ngoài như phạt hành chính,
yêu cầu cải tạo lao động để làm sạch môi trường mình gây ra ô
nhiễm…và phải đền bù khi gây ra thiệt hại.
8. Phát biểu cảm tưởng sau khi nghiên cứu tình hình
ô nhiễm môi trường tại địa phương:
– Sau khi đi thực tế, được trải nghiệm và thu thập minh chứng về môi trường ở địa
phương tôi mới thấy: quê mình cũng giàu, đẹp mà chưa văn minh trong nếp sống,
nếp sinh hoạt đời thường. Còn rất nhiều việc cần được địa phương quan tâm và
đầu tư xây dựng nhưng việc cần làm ngay để vấn nạn ô nhiễm môi trường về rác
thải tại các thôn Rừng Chướng, Ao Dẻ, Nội To, Nội Con không còn nhức nhối gây
ảnh hưởng đến môi trường, mĩ quan và chất lượng cuộc sống của con người và
các sinh vật khác nơi đây. Thiết nghĩ giá như nhà nào cũng bỏ ra vài phút mỗi
ngày để làm tốt khâu phân loại rác, có ý thức chôn lấp khoa học và xử lý nước
thải tại các trại chăn nuôi ; địa phương có khu bãi rác được quy hoạch và xử lý thì
môi trường đâu có mùi hôi thối, đâu còn cảnh ngổn ngang rác thải với vô số các
sinh vật gây bệnh như vậy. Cảnh quan của quê hương chúng tôi sẽ đẹp hơn, văn
minh hơn và chất lượng cuộc sống nơi đây cũng được cải thiện theo hướng tốt lên
rất nhiều. Tôi mong điều đó được các bác lãnh đạo từ xóm, thôn và xã đều nhìn ra
và chung tay xây dựng để xứng đáng với khẩu hiệu mà dân tôi vẫn chưng: “dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng –dân chủ, văn minh”
9. Nhiệm vụ của học sinh đối với công tác phòng
chống ô nhiễm môi trường:
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Cần vận động nhà trường, địa phương, gia đình trồng thêm cây xanh.
Hạn chế dùng túi nylon (vì chỉ dùng 1 lần rồi bỏ).
Đừng liệng chai nhựa ra môi trường mà hãy bỏ vào sọt rác tái chế.
Sử dụng tiết kiệm điện nước, tiết kiệm điện; thực hiện tốt chương trình “Vì
hành tinh xanh”
Không xả rác bừa bãi, phải biết giữ gìn vệ sinh chung.
Phải tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng và làm sao cho ho biết được
tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường: khi môi trường bị ô nhiễm thì
sức khỏe của chúng ta cũng sẽ bị ảnh hưởng.
Mọi người cần tạo cho mình lối sống sạch cũng như là muốn có được sức
khỏe tốt thì phải giữ gìn môi trường xung quanh ta luôn xanh sạch đẹp.
Không khạc nhổ bừa bãi.
Phải có tinh thần tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh chung…
BÀI THU HOẠCH CỦA CHÚNG TÔI
ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT, XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM,
RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ ĐÓNG
GÓP CỦA TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐỂ BÀI
THU HOẠCH CỦA NHÓM 1 ĐƯỢC
HOÀN CHỈNH HƠN!
Good bye!
2. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGTẠI ĐỊA PHƯƠNG (KHU PHÍA TÂY SÂN BAY KÉP)H1. Bãi rác tự hình thành ven đường thôn 1 – khu đầu phía tây sân bay képH 2,3,4,5 Nước thải chăn nuôi, rác sinh hoạt đổ xuống máng nước tại thôn 2H6. Bãi rác tự hình thành khu chân đồi thôn 3 – Hương LạcH7. Mảnh vỡ thủy tinh, vỏ chái lọ đựng thuốc sâu ven thửa ruộngnhà bác Huy thôn 4 – Hương LạcH8. Mương dẫn nước và ven đường chung của thôn 4,5 – Hương LạcH9. Bãi rác tự hình thành bên chân đồi thôn 6 – Hương Lạc3. Nguyên nhân ô nhiễm: Do hoạt động của con ngườitạo ra các tác nhân:+ Ô nhiễm do các chất thải rắn được thải ra từ hoạt độngsản xuất và sinh hoạt như: rơm, rác hữu cơ (thực phẩmhỏng, lá cây), các chai lọ thủy tinh đựng thuốc trừ sâu,thuốc chữa bênh cho người và động vật, mảnh vỡ củanhững đồ vật bằng thủy tinh … đặc biệt là túi nilon dùngtrong việc đựng đồ, gói thức ăn, đồ ăn thừa của các giađình trong thôn.+ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: vì các loại rác hữu cơtrong quá trình phân hủy bốc mùi hôi thối, xác động vậtchết phân hủy… đã thu hút các sinh vật gây bệnh pháttriển như: ruồi, muỗi, nhặng…phát triển rồi chúng lại bayvào các nhà dân gây ra các bệnh như sốt rét, sốt xuấthuyết, tả, lị…cho con người và động vật nuôi.4. Những hoạt động của con người trong việc gâyra hiện tượng ô nhiễm trên:• Không hiểu biết hậu quả do ô nhiễm môi trường gây racho cuộc sống của con người và động vật nuôi.• Không có ý thức phân loại rác tại gia đình, vứt rác thảisinh hoạt bừa bãi.• Xả nước thải chăn nuôi tại các trại chăn nuôi trực tiếp ramôi trường mà không cần xử lý.• Không chôn lấp theo đúng quy trình kĩ thuật khi động vậtnuôi trong gia đình bị chết không rõ nguyên nhân.• Địa phương chưa chú trọng đầu tư cho việc thu gom, xử lýrác thải cũng như chưa có quy định về việc thải rác, chưacó chế tài xử lý khi người dân vi phạm về môi trường…Bài phỏng vấn 1 khu Ao Dẻ – Trại Nội• Hãy click vào đường link dưới đây để xem video:/>feature=youtu.beBài phỏng vấn 2 (khu giáp danh giữaTrại Nội – Rừng Chướng)Hãy click vào đường link dưới đây để xem video:/>v=Sp9N2qIkxyA&feature=youtu.be5. Hậu quả:• Gây ô nhiễm môi trường xung quanh (không khí tỏamùi hôi thối, nhiều sinh vật gây bệnh phát triển…).• Ô nhiễm nguồn nước ngọt, ảnh hưởng đến mạch nướcngầm.• Gây mất mỹ quan cho cả khu vực gồm các thôn 1, 2,3, 4, 5, 6.• Phát tán mầm bệnh cho người và vật nuội ở địaphương: sốt rét, tả , lị, …• Gây lãng phí đất trồng.• Suy giảm đa dạng sinh học ở địa phương…7. Biện pháp hạn chế hiện tượng ô nhiễm môi trường+ Làm tốt khâu phân loại các loại rác ở gia đình (rác tái chế, ráchữu cơ, rác khó phân hủy và rác không bao giờ phân hủy)+ Trồng nhiều cây xanh+ Lắp đặt các bể biogas tại các gia đình nhằm tận thu phân, rác…nhằm tạo ra nguồn năng lượng ít gây ô nhiễm dùng để đun nấu chogia đình.+ Tích cực sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên (NL gió, NL mặttrời..).+ Xây dựng các nhà máy xử lý rác thải để thu gom, tái chế và xử lýrác thải. Nếu địa phương chưa làm được thì cần xây dựng các lòđốt rác tại gia đình để xử lý rác.+ UBND xã cần có chế tài về việc vi phạm việc xả thải rác và nướcthải chăn nuôi trực tiếp ra môi trường ngoài như phạt hành chính,yêu cầu cải tạo lao động để làm sạch môi trường mình gây ra ônhiễm…và phải đền bù khi gây ra thiệt hại.8. Phát biểu cảm tưởng sau khi nghiên cứu tình hìnhô nhiễm môi trường tại địa phương:– Sau khi đi thực tế, được trải nghiệm và thu thập minh chứng về môi trường ở địaphương tôi mới thấy: quê mình cũng giàu, đẹp mà chưa văn minh trong nếp sống,nếp sinh hoạt đời thường. Còn rất nhiều việc cần được địa phương quan tâm vàđầu tư xây dựng nhưng việc cần làm ngay để vấn nạn ô nhiễm môi trường về rácthải tại các thôn Rừng Chướng, Ao Dẻ, Nội To, Nội Con không còn nhức nhối gâyảnh hưởng đến môi trường, mĩ quan và chất lượng cuộc sống của con người vàcác sinh vật khác nơi đây. Thiết nghĩ giá như nhà nào cũng bỏ ra vài phút mỗingày để làm tốt khâu phân loại rác, có ý thức chôn lấp khoa học và xử lý nướcthải tại các trại chăn nuôi ; địa phương có khu bãi rác được quy hoạch và xử lý thìmôi trường đâu có mùi hôi thối, đâu còn cảnh ngổn ngang rác thải với vô số cácsinh vật gây bệnh như vậy. Cảnh quan của quê hương chúng tôi sẽ đẹp hơn, vănminh hơn và chất lượng cuộc sống nơi đây cũng được cải thiện theo hướng tốt lênrất nhiều. Tôi mong điều đó được các bác lãnh đạo từ xóm, thôn và xã đều nhìn ravà chung tay xây dựng để xứng đáng với khẩu hiệu mà dân tôi vẫn chưng: “dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng –dân chủ, văn minh”9. Nhiệm vụ của học sinh đối với công tác phòngchống ô nhiễm môi trường:Cần vận động nhà trường, địa phương, gia đình trồng thêm cây xanh.Hạn chế dùng túi nylon (vì chỉ dùng 1 lần rồi bỏ).Đừng liệng chai nhựa ra môi trường mà hãy bỏ vào sọt rác tái chế.Sử dụng tiết kiệm điện nước, tiết kiệm điện; thực hiện tốt chương trình “Vìhành tinh xanh”Không xả rác bừa bãi, phải biết giữ gìn vệ sinh chung.Phải tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng và làm sao cho ho biết đượctầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường: khi môi trường bị ô nhiễm thìsức khỏe của chúng ta cũng sẽ bị ảnh hưởng.Mọi người cần tạo cho mình lối sống sạch cũng như là muốn có được sứckhỏe tốt thì phải giữ gìn môi trường xung quanh ta luôn xanh sạch đẹp.Không khạc nhổ bừa bãi.Phải có tinh thần tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh chung…BÀI THU HOẠCH CỦA CHÚNG TÔIĐẾN ĐÂY LÀ HẾT, XIN CHÂN THÀNHCẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM,RẤT MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ ĐÓNGGÓP CỦA TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐỂ BÀITHU HOẠCH CỦA NHÓM 1 ĐƯỢCHOÀN CHỈNH HƠN!Good bye!