Bản tự nhận xét đánh giá – Tài liệu text
Bản tự nhận xét đánh giá
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.28 KB, 4 trang )
PHÒNG GD & ĐT SÔNG MÃ
TRƯỜNG THCS NÀ NGHỊU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI
VIÊN CHỨC, VIÊN CHỨC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ
Năm học: 2012 – 2013
Họ và tên :
Ngày tháng năm sinh :
Đơn vị công tác : Trường THCS Nà Nghịu
Nhiệm vụ được phân công : Giáo viên giảng dạy
I. NỘI DUNG KIỂM ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
1- Kết quả thực hiện công việc
* Kết quả giảng dạy
7A 7B 7C 7D 7E 7G 7H
TS % TS % TS % TS % TS % TS % TS %
G
K
Tb
Y
Kém
* Kết quả lớp chủ nhiệm
Sĩ số : 25
Dân tộc : 24
Nữ :11
Nữ dân tộc : 10
– Học lực :
Giỏi :
Khá :
Trung bình :
Yếu :
Kém :
– Hạnh kiểm :
Tốt :
Khá :
Trung bình :
Yếu :
– Các kế hoạch dạy học được xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục,
phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môi
1
trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy
tính tích cực nhận thức của học sinh.
– Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống,
vận dụng hợp lý các kiến thức thực tiễn, không cắt xén chương trình, giáo dục cho
học sinh nhiều kỹ năng sống thực tế.
– Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học thể hiện các hoạt động dạy học nhằm cụ
thể hóa chương trình và phù hợp với đặc điểm của nhà trường và lớp được phân
công dạy .
– Dự giờ thao giảng theo đúng quy định nhằm học hỏi, rút kinh nghiệm cho bản thân
và đồng nghiệp. Tham gia học tập các chuyên đề. Sinh hoạt tổ chuyên môn đầy đủ
và đóng góp xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh.
– Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động
và sáng tạo, phát triển năng lực tự học và tư duy của học sinh.
– Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học.
– Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm chính xác, toàn diện,
công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh;
sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học.
– Thực hiện tốt công tác tham mưu, đề xuất các công việc cho lãnh đạo.
– Tham gia tốt các hoạt động xã hội như : dự các buổi mít tinh, tuyên truyền về các
tệ nạn xã hội …
– Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện,
hướng nghiệp của học sinh và phát triển nhà trường.
2. Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp:
– Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị – xã hội; thực hiện
nghĩa vụ công dân.
– Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế,
quy định của ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm
chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương tốt cho
học sinh.
– Luôn tự phê bình và phê bình, đấu tranh chống tiêu cực trong cuộc sống cũng như
trong công tác. Mạnh dạn đấu tranh chống các tư tưởng quan liêu, cửa quyền …
3. Tinh thần trách nhiệm thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với
đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức:
– Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học sinh khắc phục
khó khăn để học tập và rèn luyện tốt.
– Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để
cùng thực hiện mục tiêu giáo dục.
– Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi trường giáo
dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.
2
4. Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức:
– Luôn hoàn thành tốt các công tác được giao với tinh thần trách nhiệm và hiệu quả
cao.
– Luôn tự phê bình và phê bình, đấu tranh chống tiêu cực trong cuộc sống cũng như
trong công tác.
– Sống đoàn kết với mọi người xung quanh, nếu mình có khuyết điểm thì nhận
khuyết điểm trước mọi người, sẵn sàng học hỏi những điều hay lẽ phải. Bản thân
luôn vận động gia đình và người thân thực hiện tốt đường lối chủ trương của Đảng,
Pháp luật của Nhà nước.
– Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm của đồng nghiệp, nhân dân và học sinh
– Có tình đồng chí thương yêu giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, phê bình và tự phê bình
chân thành; nói thẳng nói thật Chống chủ nghĩa cá nhân, quan liêu, tham nhũng,
lãng phí, suy thoái về đạo đức, lối sống….
– Tự rèn luyện trau dồi phẩm chất đạo đức, lối sống, tác phong của một cán bộ công
chức. Không ngừng rèn luyện về phẩm chất, đạo đức cách mạng, giữ vững lập
trường tư tưởng. Đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí và những biểu hiện
tiêu cực trong đơn vị. Tích cực lao động, học tập, công tác với tinh thần lao động
sáng tạo, chất lượng, hiệu quả cao; quý trọng công sức lao động và tài sản tập thể,
của nhân dân. Thực hành tiết kiệm trong công tác trên cơ sở thực hiện tốt quy chế
chi tiêu nội bộ của cơ quan.
* Đánh giá chung
Ưu điểm:
+ Chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước; tham gia nhiệt tình các hoạt động chính trị – xã hội.
+ Có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy
tín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh.
+ Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học sinh khắc phục
khó khăn để học tập và rèn luyện tốt.
+ Đoàn kết, cộng tác với đồng nghiệp; ý thức xây dựng tập thể tốt.
+ Xây dựng kế hoạch dạy học và thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức,
kĩ năng và yêu cầu về thái độ đúng quy định trong chương trình.
Nhược điểm, hạn chế:
– Tính cách còn rụt rè, ít phát biểu trong các cuộc họp
– Về mặt công nghệ thông tin còn hạn chế
II. TỰ PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CHỨC TRÁCH
NHIỆM VỤ
1- Cá nhân tự phân loại theo mức độ hoàn thành chức trách nhiệm vụ (hoàn thành
xuất sắc chức trách, nhiệm vụ; hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ; hoàn thành
chức trách nhiệm vụ; không hoàn thành chức trách nhiệm vụ):
………………
2 – Chiều hướng và triển vọng phát triển ( tốt hơn, giữ mức, giảm )
………………. ………. …Tốt hơn………………………………………
3
Nà Nghịu, ngày 8 tháng 5 năm 2013
Người tự nhận xét, đánh giá
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)
Vũ Thị Dung
4
Kém :- Hạnh kiểm :Tốt :Khá :Trung bình :Yếu :- Các kế hoạch dạy học được xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục,phương pháp dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm học sinh và môitrường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huytính tích cực nhận thức của học sinh.- Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống,vận dụng hợp lý các kiến thức thực tiễn, không cắt xén chương trình, giáo dục chohọc sinh nhiều kỹ năng sống thực tế.- Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học thể hiện các hoạt động dạy học nhằm cụthể hóa chương trình và phù hợp với đặc điểm của nhà trường và lớp được phâncông dạy .- Dự giờ thao giảng theo đúng quy định nhằm học hỏi, rút kinh nghiệm cho bản thânvà đồng nghiệp. Tham gia học tập các chuyên đề. Sinh hoạt tổ chuyên môn đầy đủvà đóng góp xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh.- Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ độngvà sáng tạo, phát triển năng lực tự học và tư duy của học sinh.- Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học.- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bảo đảm chính xác, toàn diện,công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh;sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học.- Thực hiện tốt công tác tham mưu, đề xuất các công việc cho lãnh đạo.- Tham gia tốt các hoạt động xã hội như : dự các buổi mít tinh, tuyên truyền về cáctệ nạn xã hội …- Phối hợp với gia đình và cộng đồng trong hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện,hướng nghiệp của học sinh và phát triển nhà trường.2. Việc thực hiện quy định về đạo đức nghề nghiệp:- Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị – xã hội; thực hiệnnghĩa vụ công dân.- Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế,quy định của ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩmchất, danh dự, uy tín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương tốt chohọc sinh.- Luôn tự phê bình và phê bình, đấu tranh chống tiêu cực trong cuộc sống cũng nhưtrong công tác. Mạnh dạn đấu tranh chống các tư tưởng quan liêu, cửa quyền …3. Tinh thần trách nhiệm thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác vớiđồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức:- Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học sinh khắc phụckhó khăn để học tập và rèn luyện tốt.- Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt đểcùng thực hiện mục tiêu giáo dục.- Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi trường giáodục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.4. Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của viên chức:- Luôn hoàn thành tốt các công tác được giao với tinh thần trách nhiệm và hiệu quảcao.- Luôn tự phê bình và phê bình, đấu tranh chống tiêu cực trong cuộc sống cũng nhưtrong công tác.- Sống đoàn kết với mọi người xung quanh, nếu mình có khuyết điểm thì nhậnkhuyết điểm trước mọi người, sẵn sàng học hỏi những điều hay lẽ phải. Bản thânluôn vận động gia đình và người thân thực hiện tốt đường lối chủ trương của Đảng,Pháp luật của Nhà nước.- Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm của đồng nghiệp, nhân dân và học sinh- Có tình đồng chí thương yêu giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, phê bình và tự phê bìnhchân thành; nói thẳng nói thật Chống chủ nghĩa cá nhân, quan liêu, tham nhũng,lãng phí, suy thoái về đạo đức, lối sống….- Tự rèn luyện trau dồi phẩm chất đạo đức, lối sống, tác phong của một cán bộ côngchức. Không ngừng rèn luyện về phẩm chất, đạo đức cách mạng, giữ vững lậptrường tư tưởng. Đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí và những biểu hiệntiêu cực trong đơn vị. Tích cực lao động, học tập, công tác với tinh thần lao độngsáng tạo, chất lượng, hiệu quả cao; quý trọng công sức lao động và tài sản tập thể,của nhân dân. Thực hành tiết kiệm trong công tác trên cơ sở thực hiện tốt quy chếchi tiêu nội bộ của cơ quan.* Đánh giá chungƯu điểm:+ Chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước; tham gia nhiệt tình các hoạt động chính trị – xã hội.+ Có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uytín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh.+ Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học sinh khắc phụckhó khăn để học tập và rèn luyện tốt.+ Đoàn kết, cộng tác với đồng nghiệp; ý thức xây dựng tập thể tốt.+ Xây dựng kế hoạch dạy học và thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức,kĩ năng và yêu cầu về thái độ đúng quy định trong chương trình.Nhược điểm, hạn chế:- Tính cách còn rụt rè, ít phát biểu trong các cuộc họp- Về mặt công nghệ thông tin còn hạn chếII. TỰ PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CHỨC TRÁCHNHIỆM VỤ1- Cá nhân tự phân loại theo mức độ hoàn thành chức trách nhiệm vụ (hoàn thànhxuất sắc chức trách, nhiệm vụ; hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ; hoàn thànhchức trách nhiệm vụ; không hoàn thành chức trách nhiệm vụ):………………2 – Chiều hướng và triển vọng phát triển ( tốt hơn, giữ mức, giảm )………………. ………. …Tốt hơn………………………………………Nà Nghịu, ngày 8 tháng 5 năm 2013Người tự nhận xét, đánh giá(Ký tên, ghi rõ họ và tên)Vũ Thị Dung