Bạn có phân biệt được ảnh từ CGI (công nghệ mô phỏng hình ảnh bằng máy tính) và ảnh chụp?
Bạn có thể xem loạt ảnh dưới đây được thực hiện bởi nhiếp ảnh gia Karl Taylor và nghệ sĩ Ethan Davis. Taylor vận dụng các kĩ năng chụp ảnh truyền thống còn Davis chỉ sử dụng đồ họa máy tính. Liệu có quá khó để phân biệt?
Trong thị trường ảnh thương mại, các bên cung cấp dịch ảnh chụp sản phẩm thuần túy có thể sẽ phải bổ sung thêm CGI công nghệ mô phỏng hình ảnh bằng máy tính ), làm phim và tích hợp ảnh tĩnh vào lĩnh vực thị giác đa phương tiện để có thể trụ vững khi công nghệ ngày một phát triển.Bạn có thể xem loạt ảnh dưới đây được thực hiện bởi nhiếp ảnh gia Karl Taylor và nghệ sĩ Ethan Davis. Taylor vận dụng các kĩ năng chụp ảnh truyền thống còn Davis chỉ sử dụng đồ họa máy tính. Liệu có quá khó để phân biệt?
Ảnh 1
Ảnh 2
Bất kể yêu cầu của khách hàng là ảnh chụp thật hay ảnh từ CGI thì việc hiểu về ánh sáng luôn là điều tối quan trọng, Taylor cho biết. Tuy nhiên khi nhìn những bức ảnh trên, vẫn không quá khó để chúng ta có thể phân biệt đâu là ảnh chụp và đâu là ảnh từ CGI do sự khác biệt về cách thiết kế ánh sáng và độ sắc nét ở từng chi tiết của sản phẩm. Mức độ hiển thị về chất liệu sản phẩm ở ảnh CGI chưa bằng ảnh thật. Nhưng nếu để những bức ảnh CGI này đứng độc lập, có lẽ người dùng cũng không quá để tâm và phân biệt được đây là ảnh do máy tính tạo ra.
Ảnh 3
Ảnh 4
Ảnh 5
CGI hiện tại đã tiên tiến đến mức một bộ phim có thể quay hoàn toàn trên phông xanh trước khi được hoàn thiện với các yếu tố thực tế cần thiết. Những nghệ sĩ
Kết quả (trái-phải): Ảnh 1 – CGI, ảnh thật; Ảnh 2 – ảnh thật, CGI; Ảnh 3 – ảnh thật, CGI; Ảnh 4 – ảnh thật, CGI; Ảnh 5 – CGI, ảnh thật.
Tham khảo Petapixel
CGI hiện tại đã tiên tiến đến mức một bộ phim có thể quay hoàn toàn trên phông xanh trước khi được hoàn thiện với các yếu tố thực tế cần thiết. Những nghệ sĩ Photoshop lành nghề đã có thể kết hợp những bức ảnh khác nhau để tạo ra một bức ảnh với khung cảnh chân thực không hề tồn tại.Tham khảo