BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT – I. Đặt vấn đề: Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học khác – Studocu
BÀI
TIỂU LUẬN T
RIẾT
.
I.
Đặt vấn đề:
Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn kho
a học khác nhau như sinh
vật học, tâm lý học, đạo đức họ
c, dân tộc học, y học, triết học … Nhưng việ
c giải
đáp những vấn đề chung nhất của con ngư
ời, ý nghĩa cuộc sống của con người,
trước hết là nhiệm vụ của tri
ết học. Bởi đặc trưng của tư duy triết học l
à sự phản
tư của tư duy con người đối với chính bản thân
mình. T
riết học Mác nói chung,
triết học Mác- Lê Nin nói riêng đã chỉ
ra bản chất của con người, sự
tha hóa của
con người từ đó là vấn đề giải phóng con ngư
ời, từ giải phóng những con người cụ
thể sẽ tiến đến giải phóng nhân loại
.
II.
Nội dung tha hóa, giải phóng.
Tha hóa:
–
Khái niệm:
T
rên
đường tìm về bản chất đích thực
của mình, nhân loại không tránh khỏi
phải trải qua một giai đoạn bị tha hoá
. Đây là một giai đoạn lịch sử mà như
Ph.Ăngghen đã khẳng định là tiến trình nhân loại chuy
ển từ “vương quốc
của tất yếu sang vương quốc của tự do”
.
Bắt đầu từ triết học cổ điển Đức
với đại biểu nổi tiếng là Ph.Hêghen, tư
tưởng về sự tha hoá được lý giải một cá
ch có hệ thống, nhưng Hêghen đã lý
giải sự tha hoá ấy theo kiểu duy tâm
. Bắt nguồn từ quan niệm bản nguyên
của thế giới không phải là vật ch
ất, mà là “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh th
ần
thế giới”, Hêghen cho rằng giới tự
nhiên, kể cả con người, chẳng qua chỉ
là
sự “tha hoá của ý niệm tuy
ệt đối”. Th
a hóa ở đây được hiểu là sự chuy
ển
hóa sang dạng tồn tài khác của cùng một
bản chất, một giai đoạn tất yếu củ
a
quá trình phát triển. Đứng trên lập trường
duy tâm thần bí, nhứng tư tưởng
của Hêghen về sự tha hóa cũng đã
chứa đựng những dự đoán hợp lý về một
số đặc điểm của lao động trong xã hội có đối
kháng.
Người có công lớn trong việc đấu tranh quyết
liệt chống chủ nghĩa duy tâm
và thần học nói chung, giáng một đòn mạnh mẽ vào
hệ thống triết học duy
tâm của Hêghen nói riêng chính là L.
Phoiơbắc. Khác với Hêghen
, theo
L.Phoiơbắc tha hóa là sự tha ho
á của bản chất con người vào
Thượng đ
ế.
Khái niệm này giúp ông giải thích nguồn gốc và b
ản chất của tôn giáo cũng
như chứng minh tính tất yếu của việc xó
a bỏ tôn giáo. Ông đã hòa tan bản
chất tôn giáo vào bản chất con ngư
ời, nghĩa là xem tôn giáo là sản phẩm
của chính con người.
Thế giới thần thánh chỉ
là tồn tại khác của thế giới