bai thuyet trinh du thi giao vien chu nhiem gioi – Tài liệu text
bai thuyet trinh du thi giao vien chu nhiem gioi
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.08 KB, 33 trang )
Bài thuyết trình dự thi giáo viên chủ nhiệm giỏi
Bài thuyết trình dự thi giáo viên chủ nhiệm giỏi Số 1
Kính thưa ban giám khảo, các vị đại biểu, khách q!
Kính thưa các thầy cơ giáo trong hội đồng sư phạm nhà trường
Lời đầu tiên cho phép tơi được kính chúc các quý vị đại biểu, khách quý mạnh
khoẻ hạnh phúc. Chúc các thầy cơ giáo ln mạnh khỏe, hồn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học. Chúc Hội thi …của trường chúng ta thành cơng tốt đẹp.
Kính thưa ban giám khảo!
GV chủ nhiệm lớp ở Tiểu học có một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc
hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo dức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản để học
sinh tiếp tục học tốt lên những lớp trên. Ngoài việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt
động học tập của học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp còn phải thường xuyên
theo dõi các hoạt động trong giờ chơi, trong các buổi sinh hoạt, giao lưu tập
thể,… và cả hoạt động tự học ở nhà của học sinh. Vì vậy, tôi khẳng định rằng
công tác chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là cực kì quan trọng, là nhân tố số một
quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Bản thân tôi đã liên tục nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm lớp. Có năm cơng
tác chủ nhiệm của tơi rất nhẹ nhàng vì giáo viên lớp trước đã làm tốt công tác
chủ nhiệm lớp. Tôi chỉ việc phát huy và sáng tạo thêm theo mục tiêu phấn đấu
của mình. Nhưng cũng có năm, tơi rất vất vả với công tác chủ nhiệm đầu năm.
Tôi phải xây dựng lại từ đầu nề nếp lớp học, hướng dẫn học sinh cách bao bìa
dán nhãn, cách trình bày trong vở, cách làm vệ sinh lớp, đề ra các nội qui của
lớp,…và phải thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn những sai sót của học sinh nên
có lúc rất căng thẳng, mệt mỏi.
Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi ln hồn thành xuất sắc nhiệm
vụ được giao. Liên tục mấy năm qua, lớp tơi chủ nhiệm ln duy trì sĩ số
100%, chất lượng học tập cũng như hạnh kiểm của học sinh ln dẫn đầu trong
khối và trong tồn trường. Vì vậy tơi đã mạnh dạn đưa đưa ra một số giải pháp
để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trong hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi năm
học …
Biện pháp 1: Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra phương pháp giáo dục
phù hợp:
a. Khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua
học sinh trong lớp hoặc qua phụ huynh.
b.Tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch cơng tác chủ nhiệm, cụ
thể:
– Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn.
– Học sinh khuyết tật.
– Học sinh cá biệt về phẩm chất.
– Học sinh CHT.
– Học sinh có những năng lực đặc biệt.
Biện pháp 2: Áp dụng các phương pháp giáo dục phù hợp với từng loại đối
tượng:
a. Đối với những học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn :
– Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên động viên giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh
thần. Kêu gọi học sinh cả lớp có tinh thần đồn kết giúp bạn vượt khó. Đề đạt
với chi hội phụ huynh lớp, nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ những em đó. Tính
ưu việt của việc làm này là vừa khắc phục được khó khăn lại vừa giáo dục
được lịng nhân ái cho học sinh và tranh thủ được sự hỗ trợ của nhà trường của
hội phụ huynh học sinh.
b. Đối với những học sinh khuyết tật:
Giáo viên chủ nhiệm cần dành tình cảm ưu ái hơn. Chú ý cách bố trí chỗ ngồi
phù hợp, cách đặt câu hỏi gợi mở khi tìm hiểu bài và sự đòi hỏi yêu cầu về nội
dung bài học sẽ khác hơn so với học sinh bình thường. Thường xuyên gặp gỡ
phụ huynh để kết hợp theo dõi diễn biến về sức khoẻ và học tập của các em.
c.Đối với học sinh cá biệt về phẩm chất:
Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa bố và mẹ,
gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻ xấu lơi kéo….Hoặc trẻ có
những tính xấu mà bản thân gia đình chưa giáo dục được…
Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhưng
không cứng nhắc. Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, chú ý gần
gũi các em và thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời. Giao cho
các em đó một chức vụ trong lớp nhằm gắn với các em trách nhiệm để từng
bước điều chỉnh mình.
d. Đối với học sinh chưa hồn thành:
– Tìm hiểu ngun nhân vì sao em đó học chậm, hạn chế tiếp thu những mơn
nào. Có thể là ở gia đình các em đó khơng có thời gian học tập vì phải làm
nhiều việc hoặc em đó có lỗ hỏng về kiến thức nên cảm thấy chán nản.
– Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng bằng những việc cụ thể như sau:
+ Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay cịn hiểu mù mờ vào những thời gian
ngồi giờ lên lớp .
+ Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được nhằm tạo
hứng thú và củng cố niềm tin ở các em.
+ Thường xuyên kiểm tra các đối tượng đó trong quá trình lên lớp.
+ Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh
yếu kém tiến bộ.
+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ
của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em.
+ Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu
hổ trước bạn bè.
e. Đối với những học sinh có năng lực đặc biệt:
– Điều quan trọng là phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn hoá
văn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ…
– Cùng với nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho các đối tượng
này.
– Bồi dưỡng, khơi dậy ở các em lòng say mê hứng thú học tập thông qua những
hội thi, những buổi nói chuyện ngoại khố hoặc gần gũi nhất ngay trong tiết
học chính khố.
Tóm lại dù với đối tượng nào bản thân giáo viên phải lưu ý dùng phương pháp
tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo
dục và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục KT-KN, phẩm chất, năng lực là vấn
đề then chốt.
Biện pháp 3: Thực hiện tốt tiết sinh hoạt Chủ nhiệm
Trong giờ sinh hoạt Chủ nhiệm, cần tạo cho các em tâm thế thoải mái, không
gây sức ép nặng nề đối với học sinh bằng những lời trách phạt, phê bình mà
giáo viên tập cho các em biết phê và tự phê. Trong mỗi tiết sinh hoạt Chủ
nhiệm, giáo viên cho học sinh tự nhận xét ưu, khuyết điểm bằng nhiều hình
thức khác nhau như: Cán bộ lớp nhận xét, cá nhân tự nhận xét. Bên cạnh đó,
giáo viên cũng tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ những suy nghĩ của mình qua
một tuần học: những điều em thích, những điều em chưa thích, mong muốn của
em, … Qua đó, giáo viên nắm được tâm tư, nguyện vọng của từng học sinh mà
có những biện pháp giáo dục phù hợp.
Cũng trong tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, giáo viên đưa ra những yêu cầu, nội dung
về rèn luyện đạo đức, học tập rồi tổ chức cho học sinh thảo luận lập kế hoạch
hành động cụ thể. Giáo viên nhận xét và chọn những hành động thiết thực để
các em thực hiện. Sau mỗi tuần, hoặc thời gian quy định, giáo viên cho học
sinh tự nhận định, đánh giá lại những việc đã làm được và chưa làm được so
với kế hoạch, từ đó rút kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn.
Ví dụ: Học sinh thảo luận lập kế hoạch hành động thực hiện 5 điều Bác Hồ
dạy: “Đoàn kết tốt- Kỉ luật tốt”. Học sinh đã đưa ra một số hoạt động như sau:
– Đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến.
– Khơng gây gổ, đánh nhau.
– Khơng nói chuyện trong giờ học.
– Thực hiện tốt các nội quy của trường.
– Thân ái với mọi người.
– Tự giữ trật tự khi khơng có cơ hoặc cơ có khách.
Bên cạnh đó, trong các tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, giáo viên lồng ghép một số
hoạt động giáo dục về quyền trẻ em, an toàn giao thông, giáo dục bảo vệ môi
trường, rèn các kĩ năng sống, tìm hiểu về lịch sử, học tập đạo đức BácHồ,… nêu
những tấm gương tốt cho học sinh noi theo.
GV đưa ra một số nội quy lớp học :
+ Đi học đúng giờ
+ Xếp hàng nhanh
+ Chú ý nghe giảng
+ Làm bài nhanh, cẩn thận
+ Giúp đỡ mọi người
+ Lễ phép , vâng lời
+ Giữ trật tự, kỉ luật
Ngoài ra, trong giờ sinh hoạt Chủ nhiệm, giáo viên cũng lồng ghép giáo dục,
rèn luyện học sinh một số hành vi đạo đức, kĩ năng sống, ý thức bảo vệ môi
trường,…
Biện pháp 4: Hướng học sinh đến những hoạt động đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ
nhau
Ngay từ những ngày đầu năm học, giáo viên tổ chức các hoạt động cho học
sinh giao lưu, tìm hiểu về nhau. Để giúp các em biết quan tâm, giúp đỡ nhau thì
ban đầu trong mỗi ngày học, giáo viên dành ra một khoảng thời gian để trò
chuyện cùng các em, hỏi các em có những gì vui, buồn, điều gì hay, … chia sẻ
với Cơ và các bạn. Dần dần sau đó, giáo viên cho các em tự đi tìm hiểu, chia sẻ
với nhau. Qua những hoạt động đó tạo mối gắn kết các em lại thành một tập thể
đoàn kết, thương yêu, q mến nhau.
Ngồi ra, giáo viên cịn tạo cho học sinh biết đối xử thân thiện, hòa nhã với
nhau, xưng hô lịch sự, biết dùng lời hay ý đẹp để nói với nhau.
Ví dụ: Uốn nắn học sinh thay đổi cách xưng hơ “ơng – bà” sang xưng hơ “mình
– bạn”, “cậu – tớ”, xưng hô tên.
Biện pháp 5: Giáo dục qua các câu chuyện kể
Trong những giờ học đạo đức, tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, …giáo viên kể cho các
học sinh nghe những câu chuyện về những tấm gương vượt khó học giỏi, con
ngoan trị giỏi, những người bạn tốt nhằm giáo dục các em về cách ứng xử,
giao tiếp trong cuộc sống.
Ví dụ: Câu chuyện kể “Mẹ mãi mãi bên con” kể vể một cậu bé lúc nhỏ mang
bệnh tật không thể học được nhưng bằng tất cả sự yêu thương, giúp đỡ, động
viên của mẹ cùng với ý chí, quyết tâm của mình mà cậu đã vượt qua được khó
khăn và trở thành một người tài giỏi. Nhưng chính lúc mà cậu thành cơng thì
cũng là lúc mẹ cậu lâm bệnh nặng rồi qua đời. Cậu vô cùng thương tiếc và đau
buồn vì mình chưa đền đáp cơng ơn mẹ, chưa lo lắng chăm sóc cho mẹ một
ngày nào. Và với cậu hình ảnh người mẹ ln mãi mãi ở bên cậu.
Qua câu chuyện giáo viên giáo dục học sinh về ý chí vươn lên, vượt khó trong
cuộc sống. Học sinh còn được học về sự hiếu thảo, cách cư xử với cha mẹ ngay
từ khi còn nhỏ.
Biện pháp 6: Tạo môi trường học tập thân thiện
Hướng dẫn học sinh cùng thực hiện trang trí lớp học tích cực, thân thiện: học
sinh sẽ trình bày các sản phẩm học tập của các em, ghi những bài học cần nhớ,
sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến các kiến thức được học. Qua đó các em
được học hỏi những điều hay từ bạn mình.
Bên cạnh đó, giáo viên cịn tập cho các em có thói quen tự giác làm việc, biết
tự tìm hiểu cuộc sống xung quanh mình bằng cách yêu cầu các em đọc sách
báo, xem ti vi, nghe tin tức… . Sau đó các em cùng trao đổi, chia sẻ với bạn để
cùng nhau hiểu biết về cuộc sống xung quanh.
Ngồi ra giáo viên cũng cần khuyến khích, tạo điều kiện để các em tham gia
các hoạt động phong trào, vui chơi của nhà trường. Qua đó các em được rèn
luyện một số kĩ năng: hợp tác, tinh thần đồng đội, sức khỏe…
Biện pháp 7: Công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội
Đối với phụ huynh: Giáo viên chủ nhiệm phải biết vận động, động viên phụ
huynh cùng với phụ huynh bàn bạc một số giải pháp nhằm giúp con học tốt,
giáo dục đạo đức ở gia đình, thu nộp đầy đủ các khoản quy định. Cùng chi hội
phụ huynh của lớp thăm hỏi học sinh đau ốm kịp thời, học sinh gặp khó khăn
thường xun để có hướng giúp đỡ… Thường xun thơng tin để phụ huynh
biết tình hình học tập của con em mình từ đó có định hướng để giáo dục tốt con
em.
Phát huy tối đa vai trò của các tổ chức chính trị trong nhà trường đặc biệt là đội
TNTP Hồ Chí Minh.
+ Bám sát kế hoạch hội đồng đội, phối hợp với tổng phụ trách và các lớp trong
khối, trong trường tạo ra các sân chơi bổ ích thiết thực cho học sinh.
+ Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trường sạch sẽ.
+ Cùng tham gia lao động và hướng dẫn học sinh trong các buổi lao động.
Trên đây là bài thuyết trình của tôi về một số kinh nghiệm trong công tác chủ
nhiệm lớp rất mong được sự góp ý chân thành của các đồng chí để tơi hồn
thiện tốt hơn nữa trong cơng tác chủ nhiệm lớp. Cuối cùng tơi xin kính chúc
các vị đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc Hội thi thành công rực rỡ. Tôi xin
trân trọng cảm ơn!
Bài thuyết trình dự thi giáo viên chủ nhiệm giỏi Số 2
Kính thưa ban giám khảo, các vị đại biểu, khách q!
Kính thưa các thầy cơ giáo trong hội đồng sư phạm nhà trường
Lời đầu tiên cho phép tơi được kính chúc các quý vị đại biểu, khách quý mạnh
khoẻ hạnh phúc. Chúc các thầy cơ giáo ln mạnh khỏe, hồn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học. Chúc Hội thi …của trường chúng ta thành cơng tốt đẹp.
Kính thưa ban giám khảo!
Là người giáo viên dạy Tiểu học, không những truyền đạt cho học sinh về nội
dung kiến thức các môn học, mà cịn phải làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp. Vì
vậy địi hỏi người giáo viên khơng chỉ có trình độ chun mơn mà cịn phải biết
tổ chức, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là nhiệm vụ vô cùng
quan trọng của người giáo viên. Muốn giáo dục cho một đứa trẻ được hoàn
thiện quả không đơn giản, người giáo viên phải bao quát tất cả các kĩ năng,
kiến thức, nội dung lẫn phương pháp khi đứng trên bục giảng. Để nhận thấy
được tầm quan trọng đó, bản thân tơi ln cần phải trang bị cho mình một số
biện pháp, phương pháp và linh hoạt xử lí mọi tình huống diễn ra trong q
trình giảng dạy. Tôi đã 13 năm làm công tác chủ nhiệm và đặc biệt là 11 năm
được chủ nhiệm lớp 4, tơi đúc rút cho mình một số biện pháp về làm tốt công
tác chủ nhiệm lớp 4. Năm nay tơi mạnh dạn trình bày chủ đề thuyết trình: “Một
số biện pháp để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp 4” giới thiệu cùng với bạn bè
đồng nghiệp gần, xa. Góp một phần nhỏ vào cơng tác chủ nhiệm học sinh Tiểu
học nói chung và chủ nhiệm lớp 4 nói riêng, nhằm đưa ra một số biện pháp tốt
nhất để giáo dục học sinh nói chung và mỗi học sinh mình chủ nhiệm nói riêng
một cách hồn thiện nhất.
Kính thưa ban giám khảo!
Mỗi giáo viên muốn làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp thì phải vừa là một giáo
viên giỏi về chuyên môn, vừa phải là một nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, xử lí
tình huống rắc rối sao cho khéo léo, tế nhị và đạt hiệu quả giáo dục cao. Nếu
giáo viên không tâm huyết với nghề, khơng có tinh thần trách nhiệm cao thì
khó mà hồn thành nhiệm vụ. Chất lượng học tập, nhân cách, đạo đức, lối sống,
…của học sinh sẽ ra sao? Chính vì hiểu rõ điều đó nên trong những năm qua,
tôi luôn cố gắng phấn đấu làm tốt vai trị, nhiệm vụ của một giáo viên chủ
nhiệm lớp.
Cơng việc của giáo viên chủ nhiệm lớp là vô vàn và thuộc nhiều lĩnh vực,
không thể kể hết được. Trong nội dung thuyết trình hơm nay, tơi chỉ tập trung
vào một số nội dung giải pháp sau đây:
Xây dựng nề nếp lớp học.
1.1. Như đã nói ở trên, muốn xây dựng được nề nếp lớp học tốt thì trước hết
giáo viên cần phải nắm bắt được tình hình học sinh của lớp về mọi mặt. Do
vậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều tra. Tôi phát
cho mỗi em một phiếu điều tra và yêu cầu các em điền đầy đủ thông tin trong
phiếu:
1.2. Một lớp học có nề nếp và chất lượng tốt là nhờ một phần lớn vào sự hỗ trợ
của ban cán sự lớp. Việc bầu chọn ban cán sự lớp là một việc cần thiết mà
người giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay khi mới nhận lớp. GV
phải phân tích cho học sinh hiểu rõ vai trị, trách nhiệm của người lớp trưởng,
lớp phó. Tổ chức cho học sinh xung phong ứng cử, sau đó chọn 5 em tiêu biểu
để bầu chọn 3 em. Những em đạt số phiếu cao nhất sẽ được chọn vào ban cán
sự lớp.
1.3. Sau khi bầu chọn được ban cán sự lớp thì nhiệm vụ tiếp theo là phân công
nhiệm vụ cụ thể và giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp.
– Nhiệm vụ của lớp trưởng : Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp, điểm
danh sĩ số của lớp, điều khiển các bạn xếp hàng.
– Nhiệm vụ của hai lớp phó: Kiểm tra bài 15 phút đầu buổi, giúp đỡ các bạn
học yếu học bài, làm bài, phân công, theo dõi và kiểm tra các tổ trực nhật.
Nhiệm vụ của mỗi em tôi ghi rõ ràng trong một cuốn sổ sau đó phát sổ cho các
em. Tôi hướng dẫn các em cách ghi chép trong sổ một cách cụ thể. Mỗi em sẽ
làm đúng nhiệm vụ của mình.
– Số học sinh trong lớp được chia làm 3 tổ, mỗi tổ có một tổ trưởng. Tổ trưởng
chịu trách nhiệm phân công, điểu khiển các bạn trong tổ làm trực nhật. Lớp phó
lao động chịu trách nhiệm kiểm tra công việc trực nhật hàng ngày của lớp.Tổ
nào làm khơng tốt, lớp phó lao động có quyền phạt tổ đó làm trực nhật thêm
một ngày. Và trong mỗi tiết học, học sinh phải thể hiện tinh thần tự quản, tự
theo dõi nhắc nhở nhau giữ sạch lớp cũng như nề nếp lớp.
Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp, lớp trưởng, lớp phó báo cáo các mặt hoạt
động của lớp. Căn cứ vào báo cáo của từng em, tơi nắm được khả năng quản lí
lớp của em đó và cũng thấy được khả năng hồn thành nhiệm vụ của em đó
như thế nào, từ đó xây dựng cho lớp học của mình một nề nếp tự quản tốt.
Xây dựng mối quan hệ thầy trò và bạn bè trong lớp.
2.1. Xây dựng mối quan hệ thầy trò.
– Một yếu tố khơng kém phần quan trọng góp phần đưa chất lượng học tập của
học sinh ngày một tốt hơn đó chính là mối quan hệ thây trị. Trước đây quan hệ
bạn bè và chất chất lượng học tập của lớp. Là một giáo viên chủ nhiệm, tôi
luôn quan tâm đến vấn đề này. Xây dựng được mối quan hệ bạn bè đồn kết,
gắn bó thì tơi sẽ xây dựng được nề nếp lớp học, tiến tới xây dựng môi trường
học tập thân thiện. Từ môi trường học tập thân thiện đó, chất lượng học tập của
lớp chắc chắn sẽ được nâng cao.
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
Một học sinh muốn có kết quả học tập tốt ngồi việc tiếp thu những kiến thức ở
trên lớp thôi chưa đủ mà việc học bài cũ, chuẩn bị bài mới tại nhà cũng vô cùng
quan trọng. Để việc học ở nhà của các em học sinh được diễn ra thường xun
và có hiệu quả, tơi đã hướng dẫn các em lập một thời gian biểu thật cụ thể, phù
hợp với tình hình của gia đình. Thơng qua thời gian biểu, tơi biết được chính
xác thời gian học bài ở nhà của từng em.
Căn cứ và thời gian học bài ở nhà của từng em, tôi đi kiểm tra, hướng dẫn các
em tự học ở nhà. Việc kiểm tra các em học bài ở nhà được tôi thực hiện đều
đặn và duy trì thường xun. Lúc đầu, tơi trực tiếp kiểm tra và hướng dẫn tỉ mỉ
phương pháp học tập cho những em học yếu và những em trong đội tuyển học
sinh giỏi của lớp.
Khi việc học bài ở nhà của học sinh đã đi vào nề nếp, tôi phân chia lớp thành
các nhóm theo khu vực dân cư (theo tổ) và phân cơng mỗi nhóm một nhóm
trưởng. Em nhóm trưởng sẽ kiểm tra và báo cáo với tơi tình hình tự học ở nhà
của các thành viên trong nhóm và đặc biệt lưu ý đến những bạn học yếu hoặc
chưa có ý thức tự học ở nhà. Thỉnh thoảng, tơi vẫn đến kiểm tra đột xuất một số
em để nắm tình hình. Nếu phát hiện thấy em nào lơ là, tôi phải tăng cường
kiểm tra ngay. Thấy tôi quan tâm đến việc học ở nhà của con em mình nên phụ
huynh cũng nhiệt tình phối hợp với tơi: nhắc nhở, kiểm tra và tạo điều kiện cho
con em mình học tập ở nhà. Sự tiến bộ của học sinh được tơi thường xun
thơng báo cho gia đình biết qua điện thoại. Vì vậy, phụ huynh rất vui và càng
quan tâm đến việc học của các em.
Mỗi giáo viên tiểu học cần có tâm huyết với nghề, yêu trẻ và thực sự có trách
nhiệm cao. Cần trau dồi nghiệp vụ, sáng tạo, học hỏi và cần sự giúp đỡ của cấp
trên. Tạo được mối liên kết giữa gia đình nhà trường và xã hội tạo ra được một
mơi trường sư phạm lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng, nhằm đáp ứng
nhu cầu xã hội hiện nay và đáp ứng lòng mong mỏi của phụ huynh học sinh.
Trên đây là bài thuyết trình của tơi về một số kinh nghiệm trong công tác chủ
nhiệm lớp rất mong được sự góp ý chân thành của các đồng chí để tơi hồn
thiện tốt hơn nữa trong cơng tác chủ nhiệm lớp. Cuối cùng tơi xin kính chúc
các vị đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc Hội thi thành cơng rực rỡ. Tơi xin
trân trọng cảm ơn!
Bài thuyết trình dự thi giáo viên chủ nhiệm giỏi Số 3
Kính thưa ban giám khảo, các vị đại biểu, khách quý!
Kính thưa các thầy cô giáo trong hội đồng sư phạm nhà trường
Lời đầu tiên cho phép tơi được kính chúc các quý vị đại biểu, khách quý mạnh
khoẻ hạnh phúc. Chúc các thầy cơ giáo ln mạnh khỏe, hồn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học. Chúc Hội thi …của trường chúng ta thành cơng tốt đẹp.
Kính thưa ban giám khảo!
Là người giáo viên dạy Tiểu học, hầu như chịu hoàn toàn trách nhiệm về lớp
mình phụ trách, trực tiếp giảng dạy các môn học, đồng thời tổ chức, hướng dẫn
tất cả các hoạt động giáo dục. Trong những giờ tới trường giáo viên chủ nhiệm
lúc nào cũng ở cạnh các em, là người “mẹ thứ hai” của các em, luôn gần gũi,
dõi theo mọi hành động, hành vi của từng em trong lớp. Học sinh tiểu học còn
chưa biết hành động độc lập, giáo viên phải là người tổ chức các hoạt động,
làm sao cho từng em học sinh có được cơng việc thích hợp và bộc lộ được khả
năng của mình. Mở rộng và khơi sâu trí thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục ý
thức tự giác và ứng xử, thỏa mãn nhu cầu, kích thích sự hứng thú, phát triển
năng lực của học sinh. Trong mắt các em, giáo viên chủ nhiệm là “Thần
tượng”, là người mà các em tin tưởng tuyệt đối nhất, cơ giáo nói gì các em
cũng nghe, vâng lời cô giáo là cái duy nhất có ở tất cả các em học sinh. Chính
vì thế mà người giáo viên chủ nhiệm phải chú trọng từng lời nói, hành động,
việc làm chuẩn mực nhất trước học sinh, là tấm gương sáng để các em noi theo.
Qua cơng tác chủ nhiệm, người giáo viên tiểu học góp phần to lớn trong việc
hình thành và phát triển tồn diện cho các em, giúp các em trở thành người có
ích cho xã hội, gia đình và bản thân, để các em trưởng thành, lớn lên, vững
vàng bước vào đời.
II. THỰC TRẠNG:
1.Thuận lợi, khó khăn:
1.1. Thuận lợi:
– Năm học 2015-2016 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 4B. Với tổng số: 22;
nữ: 14; Dân tộc: 1; Khuyết tật:1. Số lượng học sinh khơng đơng, dân tộc chiếm
ít, việc quản lý, giáo dục các em tương đối thuận lợi.
– Lớp được học 2 buổi/ngày, Tốn được ơn tập 3 tiết/tuần, tiếng Việt 2 tiết/tuần.
Nên có thời gian ổn định để kèm cặp các em yếu.
– Các em phần đông được gia đình quan tâm, trang bị tương đối đầy đủ về
trang phục, đồ dùng học tập, sách giáo khoa,….
– Mặt khác phịng học khang trang, thống mát, cơ sở vật chất đầy đủ.
– Hầu hết các em đều cố gắng học tập, biết vâng lời, lễ phép với cơ giáo.
1.2. Khó khăn:
– Địa bàn thuần nông, thời gian đi làm là nhiều, ít có thời gian dành cho sự dạy
dỗ, chỉ bảo cho con cái.
– Lớp có 3 em thuộc hộ cận nghèo và một số em gia đình kinh tế cịn khó khăn
nên ảnh hưởng đến cuộc sống của các em, sự chăm lo về mọi mặt không được
đầy đủ, chu đáo. Có 6 em nhà ở xa trường, việc đi lại tốn nhiều thời gian, đi
suốt đoạn đường xa, mệt mỏi nên ảnh hưởng tới sức khỏe khi các em đến lớp.
– Mặt khác trí tuệ các em khơng đồng đều, khả năng nhận thức (tiếp thu) cũng
khơng đồng đều. Có một số em khơng chú ý, khơng có thái độ tích cực học, mà
đến lớp như một thói quen, với thái độ lơ đễnh. Khi cô giáo giảng xong, hỏi lại
là khơng biết gì, chính vì vậy những em đó thường hay tự ti, mặc cảm, sợ sệt,
nhút nhát, chưa biết thể hiện mình.
– Đa số vốn giao tiếp của các em rất hạn chế, lời nói chưa được to, rõ ràng, hay
có kiểu nói rất nhỏ, nói lắp bắp, không thể nghe được.
III. CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP:
1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp.
Bản thân tôi cảm thấy cơng tác chủ nhiệm vơ cùng nan giải. Nó có vai trò quan
trọng trong việc giáo dục và đào tạo một em học sinh ở lứa tuổi tiểu học, là nền
móng để cho các em lớn lên và trưởng thành, là một người có năng lực và
phẩm chất đạo đức chuẩn mực. Vì vậy mục đích các biện pháp, giải pháp của
đề tài này là muốn nâng cao chất lượng học tập, rèn ý thức tự giác, tự quản, rèn
các kĩ năng sống, giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức cho các em học sinh
tiểu học nói chung và các em học sinh của lớp mình đang chủ nhiệm nói riêng.
Sao cho cuối năm đạt kết quả cao trong mọi lĩnh vực.
2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp.
2.1. Nội dung: Các biện pháp, giải pháp để làm tốt cơng tác chủ nhiệm thì rất
nhiều và đa dạng, nhưng bản thân tôi xin được đúc kết lại với các nội dung
chính, quan trọng nhất, cụ thể như sau:
– Triển khai công tác xây dựng nề nếp đầu năm.
– Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”
– Một số phương pháp giúp các em học tốt ở lớp và ở nhà.
– Phối kết hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu, Đội và các giáo viên bộ môn.
2.2. Cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:
2.2.1. Triển khai công tác xây dựng nề nếp đầu năm: Công tác xây dựng nề nếp
lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viên chủ nhiệm, muốn làm tốt công
tác chủ nhiệm, người giáo viên cần phải đưa tập thể lớp đi vào nề nếp ngay từ
đầu năm, thì lớp học đó mới đạt được nhiều thành tích trong suốt năm học. Để
làm tốt cơng tác xây dựng nề nếp của lớp, tôi hướng tới thực hiện những việc
làm sau:
a) Nắm thông tin học sinh: Việc nắm các thông tin của học sinh đầu năm là rất
cần thiết. Có được thơng tin học sinh giúp cho giáo viên chủ nhiệm phục vụ
cho việc ghi chép hồ sơ giáo viên, nắm được hồn cảnh gia đình, lực học của
năm trước, việc liên lạc với gia đình các em,…Vì thế ngay từ đầu năm, tôi đã
làm Phiếu ghi thông tin học sinh, phát cho từng em, hướng dẫn các em ghi đầy
đủ, rõ ràng, sau đó thu lại để phục vụ cho cơng tác chủ nhiệm lớp của mình.
b) Xử lý thông tin:
Sau khi thu phiếu điều tra, tôi đã có đầy đủ các thơng tin của học sinh, phục vụ
cho những việc sau:+ Ghi chép vào hồ sơ: Tôi đã ghi chép đầy đủ thông tin cần
thiết vào sổ theo dõi chất lượng, sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc với gia đình học sinh,
…Cập nhật phần mềm smax 3.0 (Quản lý học sinh).
+ Xếp chỗ ngồi học sinh: Tôi dựa vào kết quả học lực của các em, phần nào
nắm được những em học khá, giỏi và yếu kém, để xếp chỗ ngồi cho hợp lý
như: Nam ngồi xen kẽ nữ, em khá giỏi ngồi với em yêu kém, kết hợp phân
công đôi bạn cùng tiến,…
+ Trao đổi, chia sẻ: Tôi chủ động đến gặp một số em, để hỏi thăm thêm về gia
đình, hồn cảnh sống thường ngày của gia đình,…động viên, chia sẻ, giúp đỡ.
c) Bầu ban cán sự lớp: Bầu ban cán sự lớp là việc cần làm ngay từ đầu năm,
đây là một trong những điều kiện để các em thể hiện mình, có ý thức tự quản
tốt, có ý thức đi vào nề nếp. Do đó tơi đã sắp xếp thời gian hợp lý nhất, cho các
em tổ chức bầu ban cán sự lớp theo quy định, chọn ra những em có năng lực tốt
để đảm nhận nhiệm vụ của lớp giao phó, sau đó phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho
từng thành viên trong ban cán sự.
2.2.2. Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”:
a)Trang trí lớp học thân thiện: Phịng học là nơi các em học tập, vui chơi. Bởi
thế mà ngoài việc có một phịng học khang trang, thống mát, đầy đủ tiện nghi,
cịn cần có phịng học trang trí đẹp, thân thiện, gần gũi với các em, tạo cho các
em sự thích thú, say mê, niềm phấn khởi khi ngồi vào lớp học. Cho nên ngay từ
đầu năm tôi cùng các em đã trang trí lớp học rất đẹp, với nhiều nội dung, hình
ảnh phong phú, đa dạng phục vụ cho việc học tập tốt hơn, mang lại nhiều niềm
vui hơn cho các em mỗi ngày đến lớp.
b) Xây dựng mối quan hệ Thầy – trị, bạn bè trong và ngồi lớp:
Mối quan hệ giữa thầy-trò
Mối quan hệ bạn bè trong và ngoài lớp:
c) Tổ chức, tham gia các hoạt động tập thể: Tham gia các hoạt động tập thể
giúp cho các em rất nhiều về kĩ năng sống, các em có cơ hội thể hiện mình
trước đám đơng, thể hiện những tài năng, năng lực và kĩ năng giao tiếp của
mình. Qua đó giáo dục các em về sự hiểu biết nhiều lĩnh vực của cuộc sống,
phẩm chất, nhân cách, đạo đức,…Chính vì thế trong cơng tác chủ nhiệm, tơi
ln chú trọng việc tham gia, tổ chức cho các em hoạt động tập thể theo quy
định, lịch của trường, lớp. Các giờ hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên
lớp, hoạt động thể dục thể thao, vui chơi, múa hát,…tôi đều tạo điều kiện cho
các em được luyện tập, tham gia đầy đủ và có hiệu quả nhất.
2.2.3. Một số phương pháp giúp các em học tốt ở lớp và ở nhà.
Học ở lớp: Dựa vào kết quả điều tra thông tin học sinh đầu năm, tôi đã xếp chỗ
ngồi cho các em hợp lý, em khá giỏi ngồi gần em yêu kém, kết hợp phân công
đôi bạn cùng tiến, tạo điều kiện cho các em học tập theo nhóm đơi, từ đó các
em giúp đỡ, hỏi bài nhau trong những lúc giải quyết bài tập khó. Trong giờ học
tơi ln bao qt lớp, khơng để tình trạng các em không chú ý. Giảng giải thật
kĩ những bài tập khó, dùng nhiều phương pháp dạy học linh hoạt như: Phương
pháp thảo luận nhóm, phương pháp hỏi đáp, phương pháp kĩ thuật khăn trải
bàn, … kích thích sự hứng thú, tích cực và tính tự học, sáng tạo của học sinh.
Mặt khác tơi luôn biểu dương, khen ngợi những em hăng say trong giờ học,
động viên, giúp đỡ kịp thời.
Học ở nhà: Ngoài việc học tốt ở lớp, nếu các em về nhà khơng ơn tập, khơng
học lại thì dẫn tới dễ qn, mạch kiến thức sẽ bị hỏng, không thực hành được
tốt. Vậy việc học bài và làm bài tập thêm ở nhà cũng rất cần thiết, phần nào
giúp các em nắm vững kiến thức ở lớp, học thuộc bài khi cô kiểm tra bài cũ,…
Thế nên tơi đã có một số biện pháp giúp các em học tốt khi ở nhà, đó là:
+ Lập thời gian biểu hợp lý nhất chung cho tất cả các em.
+ Thường xuyên kiểm tra bài cũ, việc làm bài tập thêm ở nhà.
+ Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, để trao đổi tình hình học tập của các
em, như là gọi điện, liên lạc bằng sổ, trực tiếp đến nhà,…Đặc biệt quan tâm
trao đổi thường xuyên với phụ huynh học sinh cá biệt, những em còn yếu kém,
tạo mọi điều kiện giúp đỡ kịp thời.
2.2.4. Phối kết hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu, Đội và các giáo viên bộ môn.
Mỗi giáo viên, ai cũng muốn học sinh của mình chăm ngoan, học giỏi, phát
triển toàn diện, để sau này trở thành người có ích cho xã hội. Mỗi học sinh Tiểu
học như những cây non, chúng ta cần uốn nắn, chăm chút cẩn thận, nhẹ nhàng
chỉ bảo, nêu gương nhiều hơn là khiển trách để giúp học sinh tự tin vào bản
thân mình và phát triển.
Đứng trước vai trị, vị trí, tầm quan trọng của một giáo viên chủ nhiệm lớp 4 tơi
ln tìm tịi, học hỏi trau dồi nhiều kinh nghiệm hơn nữa, để sao cho lớp mình
chủ nhiệm ln đạt được kết quả và thành tích cao trong mọi lĩnh vực. Chắc
chắn rằng giải pháp đưa ra còn nhiều hạn chế, thiếu sót do đúc kết từ kinh
nghiệm giảng dạy của cá nhân. Tơi rất mong được sự đóng góp ý kiến của Hội
đồng ban giám khảo.
Trên đây là bài thuyết trình của tơi về một số kinh nghiệm trong cơng tác chủ
nhiệm lớp rất mong được sự góp ý chân thành của các đồng chí để tơi hồn
thiện tốt hơn nữa trong công tác chủ nhiệm lớp. Cuối cùng tơi xin kính chúc
các vị đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc Hội thi thành công rực rỡ. Tơi xin
trân trọng cảm ơn!
Bài thuyết trình dự thi giáo viên chủ nhiệm giỏi Số 4
Kính thưa ban giám khảo, các vị đại biểu, khách q!
Kính thưa các thầy cơ giáo trong hội đồng sư phạm nhà trường
Lời đầu tiên cho phép tơi được kính chúc các q vị đại biểu, khách quý mạnh
khoẻ hạnh phúc. Chúc các thầy cô giáo ln mạnh khỏe, hồn thành xuất sắc
nhiệm vụ năm học. Chúc Hội thi …của trường chúng ta thành công tốt đẹp.
Kính thưa ban giám khảo!
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm trong nhiều năm,
bản thân tơi nhận thấy rằng sự hình thành phẩm chất đạo đức của học sinh
không phải một ngày, một buổi là có được mà phải trải qua một thời gian dài
rèn luyện, cho nên để đảm nhận công việc này chúng ta phải thật sự kiên trì,
nhẫn nại, chịu khó và phải tốn nhiều thời gian cơng sức để tìm hiểu, lắng nghe
tâm tư nguyện vọng của từng đối tượng học sinh trong lớp. Như vậy GVCN
phải đề ra được kế hoạch, phương pháp giáo dục phong phú thích hợp cho từng
trường hợp với cả tấm lòng yêu thương, nhân ái của người Thầy.
1. Thuận lợi:
Đội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình, năng nổ, ln hết lịng vì học
sinh thân u.
Hầu hết học sinh có ý thức kỷ luật, ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ, biết vâng
lời cha mẹ. Tích cực tham gia hoạt động phong trào do Đội, trường, lớp tổ
chức.
Cơ sở vật chất khá đầy đủ đáp ứng tốt cho công tác.
Được sự quan tâm sâu sát của Ban giám hiệu, Đoàn đội, ban đại diện phụ
huynh học sinh, chính quyền địa phương.
Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bậc phụ huynh với nhà trường.
Đa số học sinh nhà gần trường, thuộc địa phương, có ý thức học tập. ngoan
hiền, nhiệt tình tham gia các phong trào.
2. Khó khăn:
Đa số con nhà nơng, cịn một số học sinh thiếu sự quan tâm, chăm sóc, đơn đốc
nhắc nhở của phụ huynh.
Các tụ điểm điện tử và buôn bán gần trường nhiều, ảnh hưởng đến việc học của
học sinh, làm cho một số em mê game, trốn học.
Một số học sinh yếu do lười học, không chăm chỉ, không chuyên cần, không
hoặc chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập.
Một số học sinh trong lớp rất thụ động, chưa có được mục tiêu học tập, chưa có
thái độ học tập đúng đắn.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Giáo viên chủ nhiệm cần nắm chắc một số văn bản qui định:
Giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm vững các văn bản qui định về nhiệm vụ của
học sinh trong nhà trường, về qui định khen thưởng và kỷ luật, về nội qui và
cách xếp loại 2 mặt giáo dục, phổ biến đến từng đối tượng học sinh. Ngoài ra,
chúng ta cần nắm và hiểu rõ chức năng và nhiệm vụ cơ bản của giáo viên chủ
nhiệm để thực hiện công tác một cách hiệu quả, tối ưu nhất, có tính thuyết phục
dựa trên những luận cứ, luận chứng rõ ràng. (Luật giáo dục, Điều lệ Nhà
trường, Qui chế đánh giá xếp loại học sinh).
2. Lập sổ chủ nhiệm:
Giáo viên chủ nhiệm lập sổ chủ nhiệm theo mẫu qui định của nhà trường.
Trong đó, giáo viên phải thật chú ý đến việc ghi chép, phải chi tiết, đầy đủ các
phần các mục theo yêu cầu. Song cần đặc biệt lưu ý:
Theo dõi học sinh mọi mặt theo định kì, có nhận xét cụ thể đối với từng em.
Ghi rõ, cụ thể số điện thoại liên lạc của gia đình học sinh (nếu có).
Lập – ghi danh sách học sinh chia theo tổ (ghi địa chỉ chính xác).
Việc dạy và tổ chức cho học sinh hoạt động học tập trong và ngồi giờ là vấn
đề quan trọng, địi hỏi giáo viên phải lên kế hoạch thực hiện rành mạch, cụ thể
theo ngày, tuần, tháng ln có sự thay đổi gây hứng thú cho các em.
Có sổ theo dõi thi đua hàng tuần giữa các tổ.
3. Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm:
Giáo viên chủ nhiệm là cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập
thể gắn bó, có tinh thần đồn kết, giúp đỡ nhau, phát huy khả năng tự giác, tự
quản của học sinh theo đúng tinh thần đổi mới phương pháp giáo dục. Do đó,
ngay tiết sinh hoạt đầu năm giáo viên cần vạch ra, định hướng nhằm giúp các
em thể hiện tinh thần trách nhiệm. Do đó, giáo viên chủ nhiệm cần phải ổn định
nề nếp, tổ chức lớp ngay từ những tiết sinh hoạt đầu năm với những việc cụ thể
như sau:
Sắp xếp chỗ ngồi.
Bầu ban cán sự và giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng:
Lớp trưởng.
Lớp phó học tập.
Lớp phó lao động.
Lớp phó văn thể mỹ.
Các tổ trưởng và tổ phó.
Cờ đỏ
Thủ quỹ
Thư ký
– Yêu cầu học sinh viết lý lịch theo mẫu nhằm nắm rỏ hồn cảnh gia đình của
từng học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp nhất.
– Thơng qua cách thức phân công về trực vệ sinh lớp.
– Thông qua nội quy và cho học sinh ghi chép cẩn thận nội quy của trường vào
sổ tự rèn và đem về nhà cùng phụ huynh trao đổi để thực hiện tốt.
– Sau đó, dựa vào nội quy của trường, giáo viên chủ nhiệm lập ra nội quy của
lớp và cho cả lớp thảo luận đóng góp ý kiến để thống nhất thực hiện trong cả
lớp.
4. Tổ chức họp phụ huynh học sinh đầu năm:
Để buổi họp được thành công tốt đẹp, giáo viên chủ nhiệm cần tiến hành một
số công việc sau:
THIẾT KẾ KẾ HOẠCH HỌP CMHS ĐẦU NĂM HỌC
I. Mục đích:
– Thu thập thơng tin về học sinh, tìm hiểu điều kiện sinh sống, học tập của học
sinh.
– Thông qua kế hoạch giáo dục của từng lớp, nhận thông tin phản hồi từ
CMHS.
– Thành lập chi hội CMHS của lớp bầu Ban đại diện CMHS lớp.
– Lên kế hoạch phối hợp, huy động xây dựng nguồn lực để hoạt động.
II. Nội dung :
· Nêu lên những thuận lợi và khó khăn của lớp.
· Thơng báo các khoản thu đầu năm.
· Thông qua các văn bản pháp quy.
· Thống nhất về các qui định đối với học sinh ( Nội quy, học tập, hạnh kiểm…)
· Phổ biến về nội qui lớp và bảng điểm thi đua cá nhân. Xin ý kiến đóng góp
của q phụ huynh biểu quyết để thống nhất thực hiện.
· Thống nhất về việc đóng góp (lớp khen thưởng – hỗ trợ học sinh khó khăn…)
· Kế hoạch phối hợp của CMHS với GVCN trong năm học, học kỳ.
· Thống nhất các hình thức liên lạc giữa GVCN – BĐD CMHS – PHHS về kế
hoạch hoạt động của chi hội trong học kỳ.
· Giao lưu giữa GVCN và toàn thể CMHS lớp.
· Thảo luận về kế hoạch giáo dục của trường, lớp.
· Thành lập các nhóm CMHS tự nguyện tham gia những loại hoạt động giáo
dục HS
· Khảo sát điều tra tình hình học sinh và nhu cầu PH.
· Danh sách Chi hội lớp-Ban đại diện CMHS, danh sách HS nghèo cần hỗ trợ,
danh sách đóng góp các nguồn lực, bảng phân công BĐD lớp…
· Các loại cam kết
· Các thông tin về HS, PH, lớp, trường…
· Đề cử 3 phụ huynh đứng vào ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường,
thư kí ghi rõ họ tên – chức vụ của phụ huynh vào biên bản, kể cả các ý kiến
đóng góp.
5. Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần:
Giáo viên chủ nhiệm cần phải xác định rõ mục tiêu của tiết sinh hoạt nhằm đề
ra nội dung thực hiện thích hợp.
– Về nội dung:
+ Dựa trên nội dung mà nhà trường, Đội đề ra trong tiết sinh hoạt dưới cờ.
+ Dựa trên các báo cáo của từng tổ, lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn
thể mỹ, lớp phó lao động.
– Về tổ chức:
+ Giáo viên chủ nhiệm thống nhất yêu cầu về nội dung, hình thức hoạt động
với đội ngũ cán bộ lớp và gợi thêm vài vấn đề để các em hoạt động.
+ Tổng kết những ưu, khuyết điểm tuần qua.
+ Hướng khắc phục những mặt yếu, phát huy những mặt mạnh đã đạt được.
+ Đề ra kế hoạch cho tuần sau.
a) Hoạt động 1:
Ổn định (ca hát tập thể, kể chuyên, . . . )
b) Hoạt động 2:
Các cán sự lớp báo cáo sơ kết về tình hình thực hiện nội quy, học tập trong tuần
qua.
*Chú ý: Xếp hạng tổ theo điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ. (giáo viên
chủ nhiệm đã phổ biến bảng điểm thi đua ngay từ đầu năm).
c) Hoạt động 3: (linh ng theo tun)
ă Nờu lờn k hoch hot ng trong tun ti.
ă Thụng bỏo cỏc ni dung cn thit v cn nh.
ă Phõn cụng thc hin c th.
d) Hot ng 4:(linh ng theo thi gian)
ă Hỏt tp th.
ă Sinh hoạt văn nghệ.
e) Nhận xét đánh giá của giáo viên chủ nhiệm:
– Giáo viên chủ nhiệm nhận xét và nêu lên những tiến bộ của các em cụ thể ở
mặt nào, đồng thời động viên các em cố gắng phát huy các ưu điểm trên trong
thời gian tới.
– Bên cạnh đó nhắc nhở những học sinh vi phạm và dưa ra biện pháp thực hiện
cụ thể, động viên khuyến khích các em không nên tái phạm lần sau.
– Cuối cùng, giáo viên dặn dò tổ trưởng của tổ bị phạt vệ sinh lớp phải phân
công cụ thể và nhắc nhở thường xuyên để các em trực vệ sinh thật tốt.
6. Tổ chức tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Cứ khoảng hai tuần thì có một tiết sinh hoạt chủ đề về hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp, nhằm tạo ra sân chơi lành mạnh, bổ ích cho các em nhằm
giúp các em nhận thức được “Vui để học” để tạo hứng thú cho các em và các
em luôn nghĩ rằng “Một ngày đến trường là một ngày vui”.
Do vậy, việc tổ chức tiết sinh chủ đề về hoạt động giáo dục ngồi giờ có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc thực hành theo phương pháp tích cực. Để tổ
chức tiết sinh hoạt này đạt chất lượng và hiệu quả giáo viên chủ nhiệm cần thực
hiện tốt một số công việc sau đây:
· Nắm chắc mục đích yêu cầu của từng hoạt động trong chủ điểm tháng.
· Đề ra nội dung và hình thức hoạt động.
· Chuẩn bị thật chu đáo trước khi tiến hành về các mặt như: phương tiện, tổ
chức (chú ý về phía giáo viên chủ nhiệm phải làm gì? Cịn phía học sinh phải
thực hiện được những yêu cầu nào mà giáo viên giao).
IV. PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ CÁC LỰC LƯỢNG
GIÁO DỤC KHÁC:
1. Phối hợp cùng phụ huynh học sinh:
Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh về tình
hình học tập của các em trong nhà trường (qua số điện thoại, liên lạc trực
tiếp…), nhất là đối với các phụ huynh có học sinh vi phạm để nắm tình hình
một cách chính xác, kịp thời nhằm uốn nắn các em thành người học trị tốt.
2. Phối hợp với giáo viên bộ mơn:
Trong nhà trường các em được học tốt tất cả các môn theo qui định. Ngồi
cơng tác chủ nhiệm, GVCN cịn phải phụ trách các bộ mơn chun mơn vì thế
viếc phối hợp với giáo viên bộ môn là hết sức quan trọng và cần thiết.
3. Phối hợp cùng Ban giám hiệu nhà trường – Ban cán sự lớp – Tập thể lớp:
Khen trước lớp: Những học sinh có biểu hiện tốt về hành vi đạo đức, học tập,
hoạt động văn – thể – mỹ, … trong giờ sinh hoạt.
Nhắc nhở trước lớp: Những học sinh vi phạm ở mức độ nhẹ như nói tục, chửi
thề, nghỉ học khơng xin phép 2 lần trong một tháng, có ý kiến tham khảo của
cán bộ lớp, sau đó báo cáo lên Ban giám hiệu nhà trường.
Khen thưởng trước toàn trường: do Hiệu trưởng (hoặc hiệu phó) nhà trường
biểu dương và tặng giấy khen.
Nhắc nhở trước toàn trường: Những học sinh vi phạm nhiều lần, mắc thái độ
sai như: ăn cắp, đánh nhau, đọc sách báo đồi trụy hoặc có sai phạm khác với
mức độ tương đương.
Khen thưởng đặc biệt: Những học sinh có thành tích cao như: Học sinh giỏi
cấp huyện trở lên, học sinh đạt giải cao cuộc thi Olympic, thi học sinh giỏi, đạt
huy chương trong các cuộc thi,……
Qua quá trình tìm hiểu về công tác chủ nhiệm của những giáo viên có kinh
nghiệm lâu năm, tơi rút ra được bài học kinh nghiệm sau:
Để đạt được mục đích giáo dục, rất cần có sự phối hợp chặt chẽ với các hoạt
động khác và đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với Chi hội
để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp trong hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi nămhọc …Biện pháp 1: Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra phương pháp giáo dụcphù hợp:a. Khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, quahọc sinh trong lớp hoặc qua phụ huynh.b.Tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch cơng tác chủ nhiệm, cụthể:- Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn.- Học sinh khuyết tật.- Học sinh cá biệt về phẩm chất.- Học sinh CHT.- Học sinh có những năng lực đặc biệt.Biện pháp 2: Áp dụng các phương pháp giáo dục phù hợp với từng loại đốitượng:a. Đối với những học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn :- Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên động viên giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinhthần. Kêu gọi học sinh cả lớp có tinh thần đồn kết giúp bạn vượt khó. Đề đạtvới chi hội phụ huynh lớp, nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ những em đó. Tínhưu việt của việc làm này là vừa khắc phục được khó khăn lại vừa giáo dụcđược lịng nhân ái cho học sinh và tranh thủ được sự hỗ trợ của nhà trường củahội phụ huynh học sinh.b. Đối với những học sinh khuyết tật:Giáo viên chủ nhiệm cần dành tình cảm ưu ái hơn. Chú ý cách bố trí chỗ ngồiphù hợp, cách đặt câu hỏi gợi mở khi tìm hiểu bài và sự đòi hỏi yêu cầu về nộidung bài học sẽ khác hơn so với học sinh bình thường. Thường xuyên gặp gỡphụ huynh để kết hợp theo dõi diễn biến về sức khoẻ và học tập của các em.c.Đối với học sinh cá biệt về phẩm chất:Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có sự mâu thuẫn giữa bố và mẹ,gia đình thiếu quan tâm hoặc có thể bị bạn bè, kẻ xấu lơi kéo….Hoặc trẻ cónhững tính xấu mà bản thân gia đình chưa giáo dục được…Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhưngkhông cứng nhắc. Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, chú ý gầngũi các em và thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời. Giao chocác em đó một chức vụ trong lớp nhằm gắn với các em trách nhiệm để từngbước điều chỉnh mình.d. Đối với học sinh chưa hồn thành:- Tìm hiểu ngun nhân vì sao em đó học chậm, hạn chế tiếp thu những mơnnào. Có thể là ở gia đình các em đó khơng có thời gian học tập vì phải làmnhiều việc hoặc em đó có lỗ hỏng về kiến thức nên cảm thấy chán nản.- Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng bằng những việc cụ thể như sau:+ Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay cịn hiểu mù mờ vào những thời gianngồi giờ lên lớp .+ Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được nhằm tạohứng thú và củng cố niềm tin ở các em.+ Thường xuyên kiểm tra các đối tượng đó trong quá trình lên lớp.+ Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinhyếu kém tiến bộ.+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộcủa con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em.+ Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấuhổ trước bạn bè.e. Đối với những học sinh có năng lực đặc biệt:- Điều quan trọng là phát hiện những năng lực đặc biệt ở học sinh về văn hoávăn nghệ, thể dục thể thao, hội hoạ…- Cùng với nhà trường lập kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho các đối tượngnày.- Bồi dưỡng, khơi dậy ở các em lòng say mê hứng thú học tập thông qua nhữnghội thi, những buổi nói chuyện ngoại khố hoặc gần gũi nhất ngay trong tiếthọc chính khố.Tóm lại dù với đối tượng nào bản thân giáo viên phải lưu ý dùng phương pháptác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáodục và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục KT-KN, phẩm chất, năng lực là vấnđề then chốt.Biện pháp 3: Thực hiện tốt tiết sinh hoạt Chủ nhiệmTrong giờ sinh hoạt Chủ nhiệm, cần tạo cho các em tâm thế thoải mái, khônggây sức ép nặng nề đối với học sinh bằng những lời trách phạt, phê bình màgiáo viên tập cho các em biết phê và tự phê. Trong mỗi tiết sinh hoạt Chủnhiệm, giáo viên cho học sinh tự nhận xét ưu, khuyết điểm bằng nhiều hìnhthức khác nhau như: Cán bộ lớp nhận xét, cá nhân tự nhận xét. Bên cạnh đó,giáo viên cũng tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ những suy nghĩ của mình quamột tuần học: những điều em thích, những điều em chưa thích, mong muốn củaem, … Qua đó, giáo viên nắm được tâm tư, nguyện vọng của từng học sinh màcó những biện pháp giáo dục phù hợp.Cũng trong tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, giáo viên đưa ra những yêu cầu, nội dungvề rèn luyện đạo đức, học tập rồi tổ chức cho học sinh thảo luận lập kế hoạchhành động cụ thể. Giáo viên nhận xét và chọn những hành động thiết thực đểcác em thực hiện. Sau mỗi tuần, hoặc thời gian quy định, giáo viên cho họcsinh tự nhận định, đánh giá lại những việc đã làm được và chưa làm được sovới kế hoạch, từ đó rút kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn.Ví dụ: Học sinh thảo luận lập kế hoạch hành động thực hiện 5 điều Bác Hồdạy: “Đoàn kết tốt- Kỉ luật tốt”. Học sinh đã đưa ra một số hoạt động như sau:- Đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến.- Khơng gây gổ, đánh nhau.- Khơng nói chuyện trong giờ học.- Thực hiện tốt các nội quy của trường.- Thân ái với mọi người.- Tự giữ trật tự khi khơng có cơ hoặc cơ có khách.Bên cạnh đó, trong các tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, giáo viên lồng ghép một sốhoạt động giáo dục về quyền trẻ em, an toàn giao thông, giáo dục bảo vệ môitrường, rèn các kĩ năng sống, tìm hiểu về lịch sử, học tập đạo đức BácHồ,… nêunhững tấm gương tốt cho học sinh noi theo.GV đưa ra một số nội quy lớp học :+ Đi học đúng giờ+ Xếp hàng nhanh+ Chú ý nghe giảng+ Làm bài nhanh, cẩn thận+ Giúp đỡ mọi người+ Lễ phép , vâng lời+ Giữ trật tự, kỉ luậtNgoài ra, trong giờ sinh hoạt Chủ nhiệm, giáo viên cũng lồng ghép giáo dục,rèn luyện học sinh một số hành vi đạo đức, kĩ năng sống, ý thức bảo vệ môitrường,…Biện pháp 4: Hướng học sinh đến những hoạt động đoàn kết, quan tâm, giúp đỡnhauNgay từ những ngày đầu năm học, giáo viên tổ chức các hoạt động cho họcsinh giao lưu, tìm hiểu về nhau. Để giúp các em biết quan tâm, giúp đỡ nhau thìban đầu trong mỗi ngày học, giáo viên dành ra một khoảng thời gian để tròchuyện cùng các em, hỏi các em có những gì vui, buồn, điều gì hay, … chia sẻvới Cơ và các bạn. Dần dần sau đó, giáo viên cho các em tự đi tìm hiểu, chia sẻvới nhau. Qua những hoạt động đó tạo mối gắn kết các em lại thành một tập thểđoàn kết, thương yêu, q mến nhau.Ngồi ra, giáo viên cịn tạo cho học sinh biết đối xử thân thiện, hòa nhã vớinhau, xưng hô lịch sự, biết dùng lời hay ý đẹp để nói với nhau.Ví dụ: Uốn nắn học sinh thay đổi cách xưng hơ “ơng – bà” sang xưng hơ “mình- bạn”, “cậu – tớ”, xưng hô tên.Biện pháp 5: Giáo dục qua các câu chuyện kểTrong những giờ học đạo đức, tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, …giáo viên kể cho cáchọc sinh nghe những câu chuyện về những tấm gương vượt khó học giỏi, conngoan trị giỏi, những người bạn tốt nhằm giáo dục các em về cách ứng xử,giao tiếp trong cuộc sống.Ví dụ: Câu chuyện kể “Mẹ mãi mãi bên con” kể vể một cậu bé lúc nhỏ mangbệnh tật không thể học được nhưng bằng tất cả sự yêu thương, giúp đỡ, độngviên của mẹ cùng với ý chí, quyết tâm của mình mà cậu đã vượt qua được khókhăn và trở thành một người tài giỏi. Nhưng chính lúc mà cậu thành cơng thìcũng là lúc mẹ cậu lâm bệnh nặng rồi qua đời. Cậu vô cùng thương tiếc và đaubuồn vì mình chưa đền đáp cơng ơn mẹ, chưa lo lắng chăm sóc cho mẹ mộtngày nào. Và với cậu hình ảnh người mẹ ln mãi mãi ở bên cậu.Qua câu chuyện giáo viên giáo dục học sinh về ý chí vươn lên, vượt khó trongcuộc sống. Học sinh còn được học về sự hiếu thảo, cách cư xử với cha mẹ ngaytừ khi còn nhỏ.Biện pháp 6: Tạo môi trường học tập thân thiệnHướng dẫn học sinh cùng thực hiện trang trí lớp học tích cực, thân thiện: họcsinh sẽ trình bày các sản phẩm học tập của các em, ghi những bài học cần nhớ,sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến các kiến thức được học. Qua đó các emđược học hỏi những điều hay từ bạn mình.Bên cạnh đó, giáo viên cịn tập cho các em có thói quen tự giác làm việc, biếttự tìm hiểu cuộc sống xung quanh mình bằng cách yêu cầu các em đọc sáchbáo, xem ti vi, nghe tin tức… . Sau đó các em cùng trao đổi, chia sẻ với bạn đểcùng nhau hiểu biết về cuộc sống xung quanh.Ngồi ra giáo viên cũng cần khuyến khích, tạo điều kiện để các em tham giacác hoạt động phong trào, vui chơi của nhà trường. Qua đó các em được rènluyện một số kĩ năng: hợp tác, tinh thần đồng đội, sức khỏe…Biện pháp 7: Công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường và xã hộiĐối với phụ huynh: Giáo viên chủ nhiệm phải biết vận động, động viên phụhuynh cùng với phụ huynh bàn bạc một số giải pháp nhằm giúp con học tốt,giáo dục đạo đức ở gia đình, thu nộp đầy đủ các khoản quy định. Cùng chi hộiphụ huynh của lớp thăm hỏi học sinh đau ốm kịp thời, học sinh gặp khó khănthường xun để có hướng giúp đỡ… Thường xun thơng tin để phụ huynhbiết tình hình học tập của con em mình từ đó có định hướng để giáo dục tốt conem.Phát huy tối đa vai trò của các tổ chức chính trị trong nhà trường đặc biệt là độiTNTP Hồ Chí Minh.+ Bám sát kế hoạch hội đồng đội, phối hợp với tổng phụ trách và các lớp trongkhối, trong trường tạo ra các sân chơi bổ ích thiết thực cho học sinh.+ Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môitrường sạch sẽ.+ Cùng tham gia lao động và hướng dẫn học sinh trong các buổi lao động.Trên đây là bài thuyết trình của tôi về một số kinh nghiệm trong công tác chủnhiệm lớp rất mong được sự góp ý chân thành của các đồng chí để tơi hồnthiện tốt hơn nữa trong cơng tác chủ nhiệm lớp. Cuối cùng tơi xin kính chúccác vị đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc Hội thi thành công rực rỡ. Tôi xintrân trọng cảm ơn!Bài thuyết trình dự thi giáo viên chủ nhiệm giỏi Số 2Kính thưa ban giám khảo, các vị đại biểu, khách q!Kính thưa các thầy cơ giáo trong hội đồng sư phạm nhà trườngLời đầu tiên cho phép tơi được kính chúc các quý vị đại biểu, khách quý mạnhkhoẻ hạnh phúc. Chúc các thầy cơ giáo ln mạnh khỏe, hồn thành xuất sắcnhiệm vụ năm học. Chúc Hội thi …của trường chúng ta thành cơng tốt đẹp.Kính thưa ban giám khảo!Là người giáo viên dạy Tiểu học, không những truyền đạt cho học sinh về nộidung kiến thức các môn học, mà cịn phải làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp. Vìvậy địi hỏi người giáo viên khơng chỉ có trình độ chun mơn mà cịn phải biếttổ chức, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là nhiệm vụ vô cùngquan trọng của người giáo viên. Muốn giáo dục cho một đứa trẻ được hoànthiện quả không đơn giản, người giáo viên phải bao quát tất cả các kĩ năng,kiến thức, nội dung lẫn phương pháp khi đứng trên bục giảng. Để nhận thấyđược tầm quan trọng đó, bản thân tơi ln cần phải trang bị cho mình một sốbiện pháp, phương pháp và linh hoạt xử lí mọi tình huống diễn ra trong qtrình giảng dạy. Tôi đã 13 năm làm công tác chủ nhiệm và đặc biệt là 11 nămđược chủ nhiệm lớp 4, tơi đúc rút cho mình một số biện pháp về làm tốt côngtác chủ nhiệm lớp 4. Năm nay tơi mạnh dạn trình bày chủ đề thuyết trình: “Mộtsố biện pháp để làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp 4” giới thiệu cùng với bạn bèđồng nghiệp gần, xa. Góp một phần nhỏ vào cơng tác chủ nhiệm học sinh Tiểuhọc nói chung và chủ nhiệm lớp 4 nói riêng, nhằm đưa ra một số biện pháp tốtnhất để giáo dục học sinh nói chung và mỗi học sinh mình chủ nhiệm nói riêngmột cách hồn thiện nhất.Kính thưa ban giám khảo!Mỗi giáo viên muốn làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp thì phải vừa là một giáoviên giỏi về chuyên môn, vừa phải là một nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, xử lítình huống rắc rối sao cho khéo léo, tế nhị và đạt hiệu quả giáo dục cao. Nếugiáo viên không tâm huyết với nghề, khơng có tinh thần trách nhiệm cao thìkhó mà hồn thành nhiệm vụ. Chất lượng học tập, nhân cách, đạo đức, lối sống,…của học sinh sẽ ra sao? Chính vì hiểu rõ điều đó nên trong những năm qua,tôi luôn cố gắng phấn đấu làm tốt vai trị, nhiệm vụ của một giáo viên chủnhiệm lớp.Cơng việc của giáo viên chủ nhiệm lớp là vô vàn và thuộc nhiều lĩnh vực,không thể kể hết được. Trong nội dung thuyết trình hơm nay, tơi chỉ tập trungvào một số nội dung giải pháp sau đây:Xây dựng nề nếp lớp học.1.1. Như đã nói ở trên, muốn xây dựng được nề nếp lớp học tốt thì trước hếtgiáo viên cần phải nắm bắt được tình hình học sinh của lớp về mọi mặt. Dovậy, ngay từ ngày đầu nhận lớp, tôi thực hiện ngay công tác điều tra. Tôi phátcho mỗi em một phiếu điều tra và yêu cầu các em điền đầy đủ thông tin trongphiếu:1.2. Một lớp học có nề nếp và chất lượng tốt là nhờ một phần lớn vào sự hỗ trợcủa ban cán sự lớp. Việc bầu chọn ban cán sự lớp là một việc cần thiết màngười giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay khi mới nhận lớp. GVphải phân tích cho học sinh hiểu rõ vai trị, trách nhiệm của người lớp trưởng,lớp phó. Tổ chức cho học sinh xung phong ứng cử, sau đó chọn 5 em tiêu biểuđể bầu chọn 3 em. Những em đạt số phiếu cao nhất sẽ được chọn vào ban cánsự lớp.1.3. Sau khi bầu chọn được ban cán sự lớp thì nhiệm vụ tiếp theo là phân côngnhiệm vụ cụ thể và giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp.– Nhiệm vụ của lớp trưởng : Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp, điểmdanh sĩ số của lớp, điều khiển các bạn xếp hàng.– Nhiệm vụ của hai lớp phó: Kiểm tra bài 15 phút đầu buổi, giúp đỡ các bạnhọc yếu học bài, làm bài, phân công, theo dõi và kiểm tra các tổ trực nhật.Nhiệm vụ của mỗi em tôi ghi rõ ràng trong một cuốn sổ sau đó phát sổ cho cácem. Tôi hướng dẫn các em cách ghi chép trong sổ một cách cụ thể. Mỗi em sẽlàm đúng nhiệm vụ của mình.– Số học sinh trong lớp được chia làm 3 tổ, mỗi tổ có một tổ trưởng. Tổ trưởngchịu trách nhiệm phân công, điểu khiển các bạn trong tổ làm trực nhật. Lớp phólao động chịu trách nhiệm kiểm tra công việc trực nhật hàng ngày của lớp.Tổnào làm khơng tốt, lớp phó lao động có quyền phạt tổ đó làm trực nhật thêmmột ngày. Và trong mỗi tiết học, học sinh phải thể hiện tinh thần tự quản, tựtheo dõi nhắc nhở nhau giữ sạch lớp cũng như nề nếp lớp.Cuối mỗi tuần, vào tiết sinh hoạt lớp, lớp trưởng, lớp phó báo cáo các mặt hoạtđộng của lớp. Căn cứ vào báo cáo của từng em, tơi nắm được khả năng quản lílớp của em đó và cũng thấy được khả năng hồn thành nhiệm vụ của em đónhư thế nào, từ đó xây dựng cho lớp học của mình một nề nếp tự quản tốt.Xây dựng mối quan hệ thầy trò và bạn bè trong lớp.2.1. Xây dựng mối quan hệ thầy trò.- Một yếu tố khơng kém phần quan trọng góp phần đưa chất lượng học tập củahọc sinh ngày một tốt hơn đó chính là mối quan hệ thây trị. Trước đây quan hệbạn bè và chất chất lượng học tập của lớp. Là một giáo viên chủ nhiệm, tôiluôn quan tâm đến vấn đề này. Xây dựng được mối quan hệ bạn bè đồn kết,gắn bó thì tơi sẽ xây dựng được nề nếp lớp học, tiến tới xây dựng môi trườnghọc tập thân thiện. Từ môi trường học tập thân thiện đó, chất lượng học tập củalớp chắc chắn sẽ được nâng cao.3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.Một học sinh muốn có kết quả học tập tốt ngồi việc tiếp thu những kiến thức ởtrên lớp thôi chưa đủ mà việc học bài cũ, chuẩn bị bài mới tại nhà cũng vô cùngquan trọng. Để việc học ở nhà của các em học sinh được diễn ra thường xunvà có hiệu quả, tơi đã hướng dẫn các em lập một thời gian biểu thật cụ thể, phùhợp với tình hình của gia đình. Thơng qua thời gian biểu, tơi biết được chínhxác thời gian học bài ở nhà của từng em.Căn cứ và thời gian học bài ở nhà của từng em, tôi đi kiểm tra, hướng dẫn cácem tự học ở nhà. Việc kiểm tra các em học bài ở nhà được tôi thực hiện đềuđặn và duy trì thường xun. Lúc đầu, tơi trực tiếp kiểm tra và hướng dẫn tỉ mỉphương pháp học tập cho những em học yếu và những em trong đội tuyển họcsinh giỏi của lớp.Khi việc học bài ở nhà của học sinh đã đi vào nề nếp, tôi phân chia lớp thànhcác nhóm theo khu vực dân cư (theo tổ) và phân cơng mỗi nhóm một nhómtrưởng. Em nhóm trưởng sẽ kiểm tra và báo cáo với tơi tình hình tự học ở nhàcủa các thành viên trong nhóm và đặc biệt lưu ý đến những bạn học yếu hoặcchưa có ý thức tự học ở nhà. Thỉnh thoảng, tơi vẫn đến kiểm tra đột xuất một sốem để nắm tình hình. Nếu phát hiện thấy em nào lơ là, tôi phải tăng cườngkiểm tra ngay. Thấy tôi quan tâm đến việc học ở nhà của con em mình nên phụhuynh cũng nhiệt tình phối hợp với tơi: nhắc nhở, kiểm tra và tạo điều kiện chocon em mình học tập ở nhà. Sự tiến bộ của học sinh được tơi thường xunthơng báo cho gia đình biết qua điện thoại. Vì vậy, phụ huynh rất vui và càngquan tâm đến việc học của các em.Mỗi giáo viên tiểu học cần có tâm huyết với nghề, yêu trẻ và thực sự có tráchnhiệm cao. Cần trau dồi nghiệp vụ, sáng tạo, học hỏi và cần sự giúp đỡ của cấptrên. Tạo được mối liên kết giữa gia đình nhà trường và xã hội tạo ra được mộtmơi trường sư phạm lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng, nhằm đáp ứngnhu cầu xã hội hiện nay và đáp ứng lòng mong mỏi của phụ huynh học sinh.Trên đây là bài thuyết trình của tơi về một số kinh nghiệm trong công tác chủnhiệm lớp rất mong được sự góp ý chân thành của các đồng chí để tơi hồnthiện tốt hơn nữa trong cơng tác chủ nhiệm lớp. Cuối cùng tơi xin kính chúccác vị đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc Hội thi thành cơng rực rỡ. Tơi xintrân trọng cảm ơn!Bài thuyết trình dự thi giáo viên chủ nhiệm giỏi Số 3Kính thưa ban giám khảo, các vị đại biểu, khách quý!Kính thưa các thầy cô giáo trong hội đồng sư phạm nhà trườngLời đầu tiên cho phép tơi được kính chúc các quý vị đại biểu, khách quý mạnhkhoẻ hạnh phúc. Chúc các thầy cơ giáo ln mạnh khỏe, hồn thành xuất sắcnhiệm vụ năm học. Chúc Hội thi …của trường chúng ta thành cơng tốt đẹp.Kính thưa ban giám khảo!Là người giáo viên dạy Tiểu học, hầu như chịu hoàn toàn trách nhiệm về lớpmình phụ trách, trực tiếp giảng dạy các môn học, đồng thời tổ chức, hướng dẫntất cả các hoạt động giáo dục. Trong những giờ tới trường giáo viên chủ nhiệmlúc nào cũng ở cạnh các em, là người “mẹ thứ hai” của các em, luôn gần gũi,dõi theo mọi hành động, hành vi của từng em trong lớp. Học sinh tiểu học cònchưa biết hành động độc lập, giáo viên phải là người tổ chức các hoạt động,làm sao cho từng em học sinh có được cơng việc thích hợp và bộc lộ được khảnăng của mình. Mở rộng và khơi sâu trí thức, rèn luyện kĩ năng, giáo dục ýthức tự giác và ứng xử, thỏa mãn nhu cầu, kích thích sự hứng thú, phát triểnnăng lực của học sinh. Trong mắt các em, giáo viên chủ nhiệm là “Thầntượng”, là người mà các em tin tưởng tuyệt đối nhất, cơ giáo nói gì các emcũng nghe, vâng lời cô giáo là cái duy nhất có ở tất cả các em học sinh. Chínhvì thế mà người giáo viên chủ nhiệm phải chú trọng từng lời nói, hành động,việc làm chuẩn mực nhất trước học sinh, là tấm gương sáng để các em noi theo.Qua cơng tác chủ nhiệm, người giáo viên tiểu học góp phần to lớn trong việchình thành và phát triển tồn diện cho các em, giúp các em trở thành người cóích cho xã hội, gia đình và bản thân, để các em trưởng thành, lớn lên, vữngvàng bước vào đời.II. THỰC TRẠNG:1.Thuận lợi, khó khăn:1.1. Thuận lợi:– Năm học 2015-2016 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 4B. Với tổng số: 22;nữ: 14; Dân tộc: 1; Khuyết tật:1. Số lượng học sinh khơng đơng, dân tộc chiếmít, việc quản lý, giáo dục các em tương đối thuận lợi.– Lớp được học 2 buổi/ngày, Tốn được ơn tập 3 tiết/tuần, tiếng Việt 2 tiết/tuần.Nên có thời gian ổn định để kèm cặp các em yếu.– Các em phần đông được gia đình quan tâm, trang bị tương đối đầy đủ vềtrang phục, đồ dùng học tập, sách giáo khoa,….– Mặt khác phịng học khang trang, thống mát, cơ sở vật chất đầy đủ.– Hầu hết các em đều cố gắng học tập, biết vâng lời, lễ phép với cơ giáo.1.2. Khó khăn:– Địa bàn thuần nông, thời gian đi làm là nhiều, ít có thời gian dành cho sự dạydỗ, chỉ bảo cho con cái.– Lớp có 3 em thuộc hộ cận nghèo và một số em gia đình kinh tế cịn khó khănnên ảnh hưởng đến cuộc sống của các em, sự chăm lo về mọi mặt không đượcđầy đủ, chu đáo. Có 6 em nhà ở xa trường, việc đi lại tốn nhiều thời gian, đisuốt đoạn đường xa, mệt mỏi nên ảnh hưởng tới sức khỏe khi các em đến lớp.– Mặt khác trí tuệ các em khơng đồng đều, khả năng nhận thức (tiếp thu) cũngkhơng đồng đều. Có một số em khơng chú ý, khơng có thái độ tích cực học, màđến lớp như một thói quen, với thái độ lơ đễnh. Khi cô giáo giảng xong, hỏi lạilà khơng biết gì, chính vì vậy những em đó thường hay tự ti, mặc cảm, sợ sệt,nhút nhát, chưa biết thể hiện mình.– Đa số vốn giao tiếp của các em rất hạn chế, lời nói chưa được to, rõ ràng, haycó kiểu nói rất nhỏ, nói lắp bắp, không thể nghe được.III. CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP:1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp.Bản thân tôi cảm thấy cơng tác chủ nhiệm vơ cùng nan giải. Nó có vai trò quantrọng trong việc giáo dục và đào tạo một em học sinh ở lứa tuổi tiểu học, là nềnmóng để cho các em lớn lên và trưởng thành, là một người có năng lực vàphẩm chất đạo đức chuẩn mực. Vì vậy mục đích các biện pháp, giải pháp củađề tài này là muốn nâng cao chất lượng học tập, rèn ý thức tự giác, tự quản, rèncác kĩ năng sống, giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức cho các em học sinhtiểu học nói chung và các em học sinh của lớp mình đang chủ nhiệm nói riêng.Sao cho cuối năm đạt kết quả cao trong mọi lĩnh vực.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp.2.1. Nội dung: Các biện pháp, giải pháp để làm tốt cơng tác chủ nhiệm thì rấtnhiều và đa dạng, nhưng bản thân tôi xin được đúc kết lại với các nội dungchính, quan trọng nhất, cụ thể như sau:– Triển khai công tác xây dựng nề nếp đầu năm.– Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”– Một số phương pháp giúp các em học tốt ở lớp và ở nhà.– Phối kết hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu, Đội và các giáo viên bộ môn.2.2. Cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:2.2.1. Triển khai công tác xây dựng nề nếp đầu năm: Công tác xây dựng nề nếplớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một giáo viên chủ nhiệm, muốn làm tốt côngtác chủ nhiệm, người giáo viên cần phải đưa tập thể lớp đi vào nề nếp ngay từđầu năm, thì lớp học đó mới đạt được nhiều thành tích trong suốt năm học. Đểlàm tốt cơng tác xây dựng nề nếp của lớp, tôi hướng tới thực hiện những việclàm sau:a) Nắm thông tin học sinh: Việc nắm các thông tin của học sinh đầu năm là rấtcần thiết. Có được thơng tin học sinh giúp cho giáo viên chủ nhiệm phục vụcho việc ghi chép hồ sơ giáo viên, nắm được hồn cảnh gia đình, lực học củanăm trước, việc liên lạc với gia đình các em,…Vì thế ngay từ đầu năm, tôi đãlàm Phiếu ghi thông tin học sinh, phát cho từng em, hướng dẫn các em ghi đầyđủ, rõ ràng, sau đó thu lại để phục vụ cho cơng tác chủ nhiệm lớp của mình.b) Xử lý thông tin:Sau khi thu phiếu điều tra, tôi đã có đầy đủ các thơng tin của học sinh, phục vụcho những việc sau:+ Ghi chép vào hồ sơ: Tôi đã ghi chép đầy đủ thông tin cầnthiết vào sổ theo dõi chất lượng, sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc với gia đình học sinh,…Cập nhật phần mềm smax 3.0 (Quản lý học sinh).+ Xếp chỗ ngồi học sinh: Tôi dựa vào kết quả học lực của các em, phần nàonắm được những em học khá, giỏi và yếu kém, để xếp chỗ ngồi cho hợp lýnhư: Nam ngồi xen kẽ nữ, em khá giỏi ngồi với em yêu kém, kết hợp phâncông đôi bạn cùng tiến,…+ Trao đổi, chia sẻ: Tôi chủ động đến gặp một số em, để hỏi thăm thêm về giađình, hồn cảnh sống thường ngày của gia đình,…động viên, chia sẻ, giúp đỡ.c) Bầu ban cán sự lớp: Bầu ban cán sự lớp là việc cần làm ngay từ đầu năm,đây là một trong những điều kiện để các em thể hiện mình, có ý thức tự quảntốt, có ý thức đi vào nề nếp. Do đó tơi đã sắp xếp thời gian hợp lý nhất, cho cácem tổ chức bầu ban cán sự lớp theo quy định, chọn ra những em có năng lực tốtđể đảm nhận nhiệm vụ của lớp giao phó, sau đó phân cơng nhiệm vụ cụ thể chotừng thành viên trong ban cán sự.2.2.2. Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”:a)Trang trí lớp học thân thiện: Phịng học là nơi các em học tập, vui chơi. Bởithế mà ngoài việc có một phịng học khang trang, thống mát, đầy đủ tiện nghi,cịn cần có phịng học trang trí đẹp, thân thiện, gần gũi với các em, tạo cho cácem sự thích thú, say mê, niềm phấn khởi khi ngồi vào lớp học. Cho nên ngay từđầu năm tôi cùng các em đã trang trí lớp học rất đẹp, với nhiều nội dung, hìnhảnh phong phú, đa dạng phục vụ cho việc học tập tốt hơn, mang lại nhiều niềmvui hơn cho các em mỗi ngày đến lớp.b) Xây dựng mối quan hệ Thầy – trị, bạn bè trong và ngồi lớp:Mối quan hệ giữa thầy-tròMối quan hệ bạn bè trong và ngoài lớp:c) Tổ chức, tham gia các hoạt động tập thể: Tham gia các hoạt động tập thểgiúp cho các em rất nhiều về kĩ năng sống, các em có cơ hội thể hiện mìnhtrước đám đơng, thể hiện những tài năng, năng lực và kĩ năng giao tiếp củamình. Qua đó giáo dục các em về sự hiểu biết nhiều lĩnh vực của cuộc sống,phẩm chất, nhân cách, đạo đức,…Chính vì thế trong cơng tác chủ nhiệm, tơiln chú trọng việc tham gia, tổ chức cho các em hoạt động tập thể theo quyđịnh, lịch của trường, lớp. Các giờ hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lênlớp, hoạt động thể dục thể thao, vui chơi, múa hát,…tôi đều tạo điều kiện chocác em được luyện tập, tham gia đầy đủ và có hiệu quả nhất.2.2.3. Một số phương pháp giúp các em học tốt ở lớp và ở nhà.Học ở lớp: Dựa vào kết quả điều tra thông tin học sinh đầu năm, tôi đã xếp chỗngồi cho các em hợp lý, em khá giỏi ngồi gần em yêu kém, kết hợp phân côngđôi bạn cùng tiến, tạo điều kiện cho các em học tập theo nhóm đơi, từ đó cácem giúp đỡ, hỏi bài nhau trong những lúc giải quyết bài tập khó. Trong giờ họctơi ln bao qt lớp, khơng để tình trạng các em không chú ý. Giảng giải thậtkĩ những bài tập khó, dùng nhiều phương pháp dạy học linh hoạt như: Phươngpháp thảo luận nhóm, phương pháp hỏi đáp, phương pháp kĩ thuật khăn trảibàn, … kích thích sự hứng thú, tích cực và tính tự học, sáng tạo của học sinh.Mặt khác tơi luôn biểu dương, khen ngợi những em hăng say trong giờ học,động viên, giúp đỡ kịp thời.Học ở nhà: Ngoài việc học tốt ở lớp, nếu các em về nhà khơng ơn tập, khơnghọc lại thì dẫn tới dễ qn, mạch kiến thức sẽ bị hỏng, không thực hành đượctốt. Vậy việc học bài và làm bài tập thêm ở nhà cũng rất cần thiết, phần nàogiúp các em nắm vững kiến thức ở lớp, học thuộc bài khi cô kiểm tra bài cũ,…Thế nên tơi đã có một số biện pháp giúp các em học tốt khi ở nhà, đó là:+ Lập thời gian biểu hợp lý nhất chung cho tất cả các em.+ Thường xuyên kiểm tra bài cũ, việc làm bài tập thêm ở nhà.+ Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, để trao đổi tình hình học tập của cácem, như là gọi điện, liên lạc bằng sổ, trực tiếp đến nhà,…Đặc biệt quan tâmtrao đổi thường xuyên với phụ huynh học sinh cá biệt, những em còn yếu kém,tạo mọi điều kiện giúp đỡ kịp thời.2.2.4. Phối kết hợp chặt chẽ với Ban giám hiệu, Đội và các giáo viên bộ môn.Mỗi giáo viên, ai cũng muốn học sinh của mình chăm ngoan, học giỏi, pháttriển toàn diện, để sau này trở thành người có ích cho xã hội. Mỗi học sinh Tiểuhọc như những cây non, chúng ta cần uốn nắn, chăm chút cẩn thận, nhẹ nhàngchỉ bảo, nêu gương nhiều hơn là khiển trách để giúp học sinh tự tin vào bảnthân mình và phát triển.Đứng trước vai trị, vị trí, tầm quan trọng của một giáo viên chủ nhiệm lớp 4 tơiln tìm tịi, học hỏi trau dồi nhiều kinh nghiệm hơn nữa, để sao cho lớp mìnhchủ nhiệm ln đạt được kết quả và thành tích cao trong mọi lĩnh vực. Chắcchắn rằng giải pháp đưa ra còn nhiều hạn chế, thiếu sót do đúc kết từ kinhnghiệm giảng dạy của cá nhân. Tơi rất mong được sự đóng góp ý kiến của Hộiđồng ban giám khảo.Trên đây là bài thuyết trình của tơi về một số kinh nghiệm trong cơng tác chủnhiệm lớp rất mong được sự góp ý chân thành của các đồng chí để tơi hồnthiện tốt hơn nữa trong công tác chủ nhiệm lớp. Cuối cùng tơi xin kính chúccác vị đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc Hội thi thành công rực rỡ. Tơi xintrân trọng cảm ơn!Bài thuyết trình dự thi giáo viên chủ nhiệm giỏi Số 4Kính thưa ban giám khảo, các vị đại biểu, khách q!Kính thưa các thầy cơ giáo trong hội đồng sư phạm nhà trườngLời đầu tiên cho phép tơi được kính chúc các q vị đại biểu, khách quý mạnhkhoẻ hạnh phúc. Chúc các thầy cô giáo ln mạnh khỏe, hồn thành xuất sắcnhiệm vụ năm học. Chúc Hội thi …của trường chúng ta thành công tốt đẹp.Kính thưa ban giám khảo!Là giáo viên trực tiếp giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm trong nhiều năm,bản thân tơi nhận thấy rằng sự hình thành phẩm chất đạo đức của học sinhkhông phải một ngày, một buổi là có được mà phải trải qua một thời gian dàirèn luyện, cho nên để đảm nhận công việc này chúng ta phải thật sự kiên trì,nhẫn nại, chịu khó và phải tốn nhiều thời gian cơng sức để tìm hiểu, lắng nghetâm tư nguyện vọng của từng đối tượng học sinh trong lớp. Như vậy GVCNphải đề ra được kế hoạch, phương pháp giáo dục phong phú thích hợp cho từngtrường hợp với cả tấm lòng yêu thương, nhân ái của người Thầy.1. Thuận lợi:Đội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình, năng nổ, ln hết lịng vì họcsinh thân u.Hầu hết học sinh có ý thức kỷ luật, ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ, biết vânglời cha mẹ. Tích cực tham gia hoạt động phong trào do Đội, trường, lớp tổchức.Cơ sở vật chất khá đầy đủ đáp ứng tốt cho công tác.Được sự quan tâm sâu sát của Ban giám hiệu, Đoàn đội, ban đại diện phụhuynh học sinh, chính quyền địa phương.Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bậc phụ huynh với nhà trường.Đa số học sinh nhà gần trường, thuộc địa phương, có ý thức học tập. ngoanhiền, nhiệt tình tham gia các phong trào.2. Khó khăn:Đa số con nhà nơng, cịn một số học sinh thiếu sự quan tâm, chăm sóc, đơn đốcnhắc nhở của phụ huynh.Các tụ điểm điện tử và buôn bán gần trường nhiều, ảnh hưởng đến việc học củahọc sinh, làm cho một số em mê game, trốn học.Một số học sinh yếu do lười học, không chăm chỉ, không chuyên cần, khônghoặc chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập.Một số học sinh trong lớp rất thụ động, chưa có được mục tiêu học tập, chưa cóthái độ học tập đúng đắn.MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:1. Giáo viên chủ nhiệm cần nắm chắc một số văn bản qui định:Giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm vững các văn bản qui định về nhiệm vụ củahọc sinh trong nhà trường, về qui định khen thưởng và kỷ luật, về nội qui vàcách xếp loại 2 mặt giáo dục, phổ biến đến từng đối tượng học sinh. Ngoài ra,chúng ta cần nắm và hiểu rõ chức năng và nhiệm vụ cơ bản của giáo viên chủnhiệm để thực hiện công tác một cách hiệu quả, tối ưu nhất, có tính thuyết phụcdựa trên những luận cứ, luận chứng rõ ràng. (Luật giáo dục, Điều lệ Nhàtrường, Qui chế đánh giá xếp loại học sinh).2. Lập sổ chủ nhiệm:Giáo viên chủ nhiệm lập sổ chủ nhiệm theo mẫu qui định của nhà trường.Trong đó, giáo viên phải thật chú ý đến việc ghi chép, phải chi tiết, đầy đủ cácphần các mục theo yêu cầu. Song cần đặc biệt lưu ý:Theo dõi học sinh mọi mặt theo định kì, có nhận xét cụ thể đối với từng em.Ghi rõ, cụ thể số điện thoại liên lạc của gia đình học sinh (nếu có).Lập – ghi danh sách học sinh chia theo tổ (ghi địa chỉ chính xác).Việc dạy và tổ chức cho học sinh hoạt động học tập trong và ngồi giờ là vấnđề quan trọng, địi hỏi giáo viên phải lên kế hoạch thực hiện rành mạch, cụ thểtheo ngày, tuần, tháng ln có sự thay đổi gây hứng thú cho các em.Có sổ theo dõi thi đua hàng tuần giữa các tổ.3. Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm:Giáo viên chủ nhiệm là cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tậpthể gắn bó, có tinh thần đồn kết, giúp đỡ nhau, phát huy khả năng tự giác, tựquản của học sinh theo đúng tinh thần đổi mới phương pháp giáo dục. Do đó,ngay tiết sinh hoạt đầu năm giáo viên cần vạch ra, định hướng nhằm giúp cácem thể hiện tinh thần trách nhiệm. Do đó, giáo viên chủ nhiệm cần phải ổn địnhnề nếp, tổ chức lớp ngay từ những tiết sinh hoạt đầu năm với những việc cụ thểnhư sau:Sắp xếp chỗ ngồi.Bầu ban cán sự và giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng:Lớp trưởng.Lớp phó học tập.Lớp phó lao động.Lớp phó văn thể mỹ.Các tổ trưởng và tổ phó.Cờ đỏThủ quỹThư ký- Yêu cầu học sinh viết lý lịch theo mẫu nhằm nắm rỏ hồn cảnh gia đình củatừng học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp nhất.- Thơng qua cách thức phân công về trực vệ sinh lớp.- Thông qua nội quy và cho học sinh ghi chép cẩn thận nội quy của trường vàosổ tự rèn và đem về nhà cùng phụ huynh trao đổi để thực hiện tốt.- Sau đó, dựa vào nội quy của trường, giáo viên chủ nhiệm lập ra nội quy củalớp và cho cả lớp thảo luận đóng góp ý kiến để thống nhất thực hiện trong cảlớp.4. Tổ chức họp phụ huynh học sinh đầu năm:Để buổi họp được thành công tốt đẹp, giáo viên chủ nhiệm cần tiến hành mộtsố công việc sau:THIẾT KẾ KẾ HOẠCH HỌP CMHS ĐẦU NĂM HỌCI. Mục đích:- Thu thập thơng tin về học sinh, tìm hiểu điều kiện sinh sống, học tập của họcsinh.- Thông qua kế hoạch giáo dục của từng lớp, nhận thông tin phản hồi từCMHS.- Thành lập chi hội CMHS của lớp bầu Ban đại diện CMHS lớp.- Lên kế hoạch phối hợp, huy động xây dựng nguồn lực để hoạt động.II. Nội dung :· Nêu lên những thuận lợi và khó khăn của lớp.· Thơng báo các khoản thu đầu năm.· Thông qua các văn bản pháp quy.· Thống nhất về các qui định đối với học sinh ( Nội quy, học tập, hạnh kiểm…)· Phổ biến về nội qui lớp và bảng điểm thi đua cá nhân. Xin ý kiến đóng gópcủa q phụ huynh biểu quyết để thống nhất thực hiện.· Thống nhất về việc đóng góp (lớp khen thưởng – hỗ trợ học sinh khó khăn…)· Kế hoạch phối hợp của CMHS với GVCN trong năm học, học kỳ.· Thống nhất các hình thức liên lạc giữa GVCN – BĐD CMHS – PHHS về kếhoạch hoạt động của chi hội trong học kỳ.· Giao lưu giữa GVCN và toàn thể CMHS lớp.· Thảo luận về kế hoạch giáo dục của trường, lớp.· Thành lập các nhóm CMHS tự nguyện tham gia những loại hoạt động giáodục HS· Khảo sát điều tra tình hình học sinh và nhu cầu PH.· Danh sách Chi hội lớp-Ban đại diện CMHS, danh sách HS nghèo cần hỗ trợ,danh sách đóng góp các nguồn lực, bảng phân công BĐD lớp…· Các loại cam kết· Các thông tin về HS, PH, lớp, trường…· Đề cử 3 phụ huynh đứng vào ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường,thư kí ghi rõ họ tên – chức vụ của phụ huynh vào biên bản, kể cả các ý kiếnđóng góp.5. Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần:Giáo viên chủ nhiệm cần phải xác định rõ mục tiêu của tiết sinh hoạt nhằm đềra nội dung thực hiện thích hợp.- Về nội dung:+ Dựa trên nội dung mà nhà trường, Đội đề ra trong tiết sinh hoạt dưới cờ.+ Dựa trên các báo cáo của từng tổ, lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó vănthể mỹ, lớp phó lao động.- Về tổ chức:+ Giáo viên chủ nhiệm thống nhất yêu cầu về nội dung, hình thức hoạt độngvới đội ngũ cán bộ lớp và gợi thêm vài vấn đề để các em hoạt động.+ Tổng kết những ưu, khuyết điểm tuần qua.+ Hướng khắc phục những mặt yếu, phát huy những mặt mạnh đã đạt được.+ Đề ra kế hoạch cho tuần sau.a) Hoạt động 1:Ổn định (ca hát tập thể, kể chuyên, . . . )b) Hoạt động 2:Các cán sự lớp báo cáo sơ kết về tình hình thực hiện nội quy, học tập trong tuầnqua.*Chú ý: Xếp hạng tổ theo điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ. (giáo viênchủ nhiệm đã phổ biến bảng điểm thi đua ngay từ đầu năm).c) Hoạt động 3: (linh ng theo tun)ă Nờu lờn k hoch hot ng trong tun ti.ă Thụng bỏo cỏc ni dung cn thit v cn nh.ă Phõn cụng thc hin c th.d) Hot ng 4:(linh ng theo thi gian)ă Hỏt tp th.ă Sinh hoạt văn nghệ.e) Nhận xét đánh giá của giáo viên chủ nhiệm:- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét và nêu lên những tiến bộ của các em cụ thể ởmặt nào, đồng thời động viên các em cố gắng phát huy các ưu điểm trên trongthời gian tới.- Bên cạnh đó nhắc nhở những học sinh vi phạm và dưa ra biện pháp thực hiệncụ thể, động viên khuyến khích các em không nên tái phạm lần sau.- Cuối cùng, giáo viên dặn dò tổ trưởng của tổ bị phạt vệ sinh lớp phải phâncông cụ thể và nhắc nhở thường xuyên để các em trực vệ sinh thật tốt.6. Tổ chức tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp:Cứ khoảng hai tuần thì có một tiết sinh hoạt chủ đề về hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp, nhằm tạo ra sân chơi lành mạnh, bổ ích cho các em nhằmgiúp các em nhận thức được “Vui để học” để tạo hứng thú cho các em và cácem luôn nghĩ rằng “Một ngày đến trường là một ngày vui”.Do vậy, việc tổ chức tiết sinh chủ đề về hoạt động giáo dục ngồi giờ có ýnghĩa rất quan trọng trong việc thực hành theo phương pháp tích cực. Để tổchức tiết sinh hoạt này đạt chất lượng và hiệu quả giáo viên chủ nhiệm cần thựchiện tốt một số công việc sau đây:· Nắm chắc mục đích yêu cầu của từng hoạt động trong chủ điểm tháng.· Đề ra nội dung và hình thức hoạt động.· Chuẩn bị thật chu đáo trước khi tiến hành về các mặt như: phương tiện, tổchức (chú ý về phía giáo viên chủ nhiệm phải làm gì? Cịn phía học sinh phảithực hiện được những yêu cầu nào mà giáo viên giao).IV. PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ CÁC LỰC LƯỢNGGIÁO DỤC KHÁC:1. Phối hợp cùng phụ huynh học sinh:Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh về tìnhhình học tập của các em trong nhà trường (qua số điện thoại, liên lạc trựctiếp…), nhất là đối với các phụ huynh có học sinh vi phạm để nắm tình hìnhmột cách chính xác, kịp thời nhằm uốn nắn các em thành người học trị tốt.2. Phối hợp với giáo viên bộ mơn:Trong nhà trường các em được học tốt tất cả các môn theo qui định. Ngồicơng tác chủ nhiệm, GVCN cịn phải phụ trách các bộ mơn chun mơn vì thếviếc phối hợp với giáo viên bộ môn là hết sức quan trọng và cần thiết.3. Phối hợp cùng Ban giám hiệu nhà trường – Ban cán sự lớp – Tập thể lớp:Khen trước lớp: Những học sinh có biểu hiện tốt về hành vi đạo đức, học tập,hoạt động văn – thể – mỹ, … trong giờ sinh hoạt.Nhắc nhở trước lớp: Những học sinh vi phạm ở mức độ nhẹ như nói tục, chửithề, nghỉ học khơng xin phép 2 lần trong một tháng, có ý kiến tham khảo củacán bộ lớp, sau đó báo cáo lên Ban giám hiệu nhà trường.Khen thưởng trước toàn trường: do Hiệu trưởng (hoặc hiệu phó) nhà trườngbiểu dương và tặng giấy khen.Nhắc nhở trước toàn trường: Những học sinh vi phạm nhiều lần, mắc thái độsai như: ăn cắp, đánh nhau, đọc sách báo đồi trụy hoặc có sai phạm khác vớimức độ tương đương.Khen thưởng đặc biệt: Những học sinh có thành tích cao như: Học sinh giỏicấp huyện trở lên, học sinh đạt giải cao cuộc thi Olympic, thi học sinh giỏi, đạthuy chương trong các cuộc thi,……Qua quá trình tìm hiểu về công tác chủ nhiệm của những giáo viên có kinhnghiệm lâu năm, tơi rút ra được bài học kinh nghiệm sau:Để đạt được mục đích giáo dục, rất cần có sự phối hợp chặt chẽ với các hoạtđộng khác và đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với Chi hội