bài thu hoạch thực tế chuyên môn 1 di tích lịch sử (1) TẢI HỘ 0984985060
Ngày đăng: 12/08/2017, 11:17
Việc học tập trường đơn có học lí thuyết lớp đọc sách tài liệu chưa đủ môn học , mà đặc thù ngành học cần phải gắn với yếu tố thực tiễn , thực tế , cần phải có chuyến học tập thực tế giúp cho sinh viên ngành lịch sử nói chung và sinh viên ngành khác nói riêng bổ ích cho cá nhân sinh viên Lần thực tế chuyên môn lớp k18 đại học sư phạm lịch sử chúng em có với lớp em lớp k18 đại học việt nam học Chuyến thực tế chuyên môn bắt đầu từ ngày 09 / 01 / 2017 kết thúc vào ngày 18 / 01 /2017 Đền Trần Nam Định: Đền Trần Nam Định đền thờ đường Trần Thừa , phường Lộc Vượng , thành phố Nam Định nơi thờ vua nhà Trần quan lại có công phù tá nhà Trần Đền Trần xây dựng từ năm 1695 , Thái miếu cũ nhà Trần bị quân Minh phá hủy vào kỉ 15 Đền Trần bao gồm công trình kiến trúc đền Thiên Trường ( hay đền Thượng ) , đền Cố Trạch ( hay đền Hạ ) đền Trùng Hoa Đền Thiên Trường : Đền Thiên Trường xây Thái miếu cung Trùng Quang nhà Trần mà trước nhà thờ họ họ Trần Cung Trùng Quang nơi Thái thượng hoàng nhà Trần sống làm việc Đền Thiên Trường gồm có tiền đường , trung đường , tẩm , thiêu hương , dãy tả hữu vu , dãy tả hữu ống muống , dãy giải vũ Đông Tây Tổng cộng có tòa nhà , 31 gian Khung đền gỗ lim , mái lợp ngói , đền lát gạch Tiền đường đền Thiên Trường gồm gian , dài 13 mét , có 12 cột cột quân , tất đặt tảng đá hình cách sen có từ thời trần chân cột Trùng quang cũ có đặt bàn thờ vị quan có công lớn phù tá nhà Trần Sau tiền đường trung đường nơi thờ 14 vị hoàng đế nhà Trần Không có tượng thờ mà có vị Trước cửa tiền đường có cỗ ngai nơi thờ vị hoàng đế Sau trung đường tẩm gồm gian Đây nơi thờ vị thủy tổ họ Trần phu nhân thất gian hoàng phi nhà Trần đặt vị gian trái phải Tòa tiêu hương ( hay kinh đàn ) đặt vi công thần nhà Trần có bàn thờ riêng cho quan văn , bàn thờ riêng cho quan võ Đền Cố Trạch : Đền Cố trạch nằm phía đông đền thiên trường Nhìn từ sân , bên phải đền Thiên Trường Đền Cố Trạch xây vào năm 1894 Theo bia “ Trùng kiến Hưng Đạo thân vương cố trạch bi kì ’’, lúc tu sửa đền Thiên Trường năm 21 đời Tự Đức (năm 1868), người ta đào thấy phía Đông đền Thiên Trường mảnh bia vỡ có ghi chữ Hưng Đạo thân vương cố trạch (nhà cũ Hưng Đạo thân vương) Do xây đền vào năm 1894 khánh thành vào năm 1895, đền đặt tên Cố Trạch Từ (đền nhà cũ) Đền Hạ tên thường gọi Đền Cố Trạch đặt vị Trần Hưng Đạo, gia đình gia tướng Tiền đường đền Cố Trạch nơi đặt vị gia tướng thân tín Trần Hưng Đạo, Phạm Ngộ, Phạm Ngũ Lão Nguyễn Chế Nghĩa tượng Phật Bên trái đặt vị quan văn Bên phải đặt vị quan võ Gian tả vu nơi đặt vị Trương Hán Siêu, Phạm Thiện Nhân vị văn thần triều Trần Thiêu hương (kinh đàn) nơi đặt long đình có tượng Trần Hưng Đạo Gian hữu vu nơi đặt vị võ thần triều Trần, vị Trần Công thân nhân họ Trần Tòa trung đường nơi đặt vị tượng Trần Hưng Đạo, vị người trai, Phạm Ngũ Lão tả hữu tướng quân Tòa tẩm nơi đặt vị cha mẹ Trần Hưng Đạo, Trần Hưng Đạo vợ (công chúa Thiên Thành), người trai người dâu Trần Hưng Đạo, gái rể (Phạm Ngũ Lão) Đền Trùng Hoa : Đền Trùng Hoa quyền tỉnh Nam Định với hỗ trợ kinh phí phủ xây dựng từ năm 2000 Đền xây cung Trùng Hoa xưa – nơi đương kim hoàng đế nhà Trần tham vấn vị Thái thượng hoàng Trong đền Trùng Hoa có 14 tượng đồng 14 hoàng đế nhà Trần đặt tòa trung đường tòa tẩm Tòa thiêu hương nơi đặt ngai vị thờ hội đồng quan Gian tả vu thờ quan văn Gian hữu vu thờ quan võ Bãi cọc Bạch Đằng : Di tích bãi cọc Yên Giang nằm cửa sông Chanh có hình chữ nhật dài khoảng 120 m, chiều rộng khoảng 20 m Sau lần khai quật vào năm 1958 nhiều lần sau vào năm 1969, 1976, 1984, 1988 cho thấy cọc chủ yếu gỗ lim, táu dài 2,6 – 2,8 m, đường kính 20 – 30 cm Phần cọc đẽo nhọn dài 0,5 1m để cắm thẳng xuống sông với khoảng cách trung bình m Trong lịch sử giữ nước dân tộc ta, sông Bạch Đằng ba lần chứng kiến quân dân ta chiến thắng oanh liệt quân xâm lược phương Bắc hùng mạnh cọc gỗ cắm xuống lòng sông Bạch Đằng Đó chiến thắng Bạch Đằng năm 938, chiến thắng Bạch Đằng năm 981 đỉnh cao chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 Năm 938, Ngô Quyền đóng cọc gỗ sông, đem quan khiêu chiến nhử quân giặc vào trận địa bố trí tung quân đánh tan chiến thuyền giặc Nam Hán, mở kỷ nguyên độc lập, tự chủ nước Đại Việt Năm 981, Lê Hoàn theo cách đánh Ngô Vương Quyền, sai quân sĩ trống cọc gỗ sông để cản quân xâm lược nhà Tống, giữ vững độc lập Tổ quốc Đặc biệt, chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 huy Trần Hưng Đạo khẳng định sức mạnh lay chuyển quân dân Đại Việt, phá tan âm mưu cướp nước ta đế quốc Nguyên – Mông Động Thiên Cung – Vịnh Hạ Long Hang động nằm gần hang Đầu Gỗ, cửa hang độ cao 25m hang động vào loại đẹp Hạ Long mà người biết tới Hang rộng gần 10.000m2 có cấu trúc phức tạp, gồm nhiều cấp, nhiều ngăn với trần bờ vách cao, rộng Đặc biệt hang, ta thấy khối nhũ, măng đá với hình dáng kì lạ Vì người ta hình dung huyền thoại tình chia tay Rồng bố, Rồng mẹ diễn vách đá nghĩ hình ảnh mê cung Hoàng đế Ba Tư chuyện Nghìn lẻ đêm Ở ngách phía , hang lại thong qua cửa nhỏ khác nhìn xuống vịnh biển bị vây kín cung núi Trong hang thấy có dòng chữ vách đá số 1901 Có lẽ bút tích nhà thám hiểm tìm tới hang nà ngách phía trong, hang lại thông cửa nhỏ, nhìn xuống vịnh biển nhỏ bị vây kín vùng y Bây người ta xây hẳn hệ thống cầu thang, hành lang đẹp công phu bên bên hang với hệ thống đèn chiếu sáng để du khách dễ dàng vào thăm hang Ngày 1/5/1998, động Thiên Cung thức mở cửa đón du khách từ tạo thành sóng du lịch để vịnh Hạ Long Đây động Hạ Long người sủa sang với quy mô lớn Sắp tới hang sửa sang lần với mục đích cố gắng giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên Ngoài tham quan động Thiên Cung đoàn xem đá nhô lên đăc biệt đôi gà trống mái Đền Cửa Ông • Lịch sử Sau Trần Quốc Tảng (năm 1313) nhân dân địa phương truyền lại thấy ông hiển thánh khu Vườn Nhãn (phường Cửa Ông ngày nay) nên lập biểu tâu lên vua Trần Anh Tông, chấp thuận chu cấp tiền bạc để lập miếu tế lễ Khu vực Cửa Ông (xưa gọi Cửa Suốt) nơi Trần Quốc Tảng đóng quân đồn trú bảo vệ tuyến biên giới lãnh hải phía đông bắc Việt Nam , lập nhiều công kháng chiến chống quân nhà Nguyên Trước thờ Trần Quốc Tảng, đền Cửa Ông gọi Miếu Hoàng tiết chế, thờ Hoàng Cần, người địa phương có nhiều công đánh phá giặc cướp, triều vua phong “Khâm sai Đông Đạo Tiết chế” • Vị trí Đền Cửa Ông nằm đồi phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Từ thành phố Hạ Long theo đường quốc lộ 18 phía đông bắc khoảng 30 km rẽ phải vào khoảng 125 mét tới đền Cửa Ông • Kiến trúc Đền Cửa Ông trước xây dựng thành ba khu, đền Hạ, đền Trung đền Thượng, sau đền Hạ đền Trung bị bom Mỹ phá hủy Đền tọa lạc đồi cao khoảng 100 mét nhìn xuống vịnh Bái Tử Long phía nam, hai bên có hai đồi nhỏ hộ vệ, phù hợp với quy tắc Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ, sau lưng dãy núi xanh chạy dài qua Cẩm Phả, Mông Dương Phía trước đền Thượng có tam quan, bên trái khu nhà để khách thập phương lễ vào đền, bên phải chùa, phía sau lăng Trần Quốc Tảng Bên đền Thượng, có nhiều tượng thờ nhân vật nối tiếng triều Trần: tổng cộng có 30 tượng phân bổ làm ba lớp: Tiền đường có Đỗ Khắc Chung, Lê Phụ Trần, Nguyễn Địa Lô; Bái Đường có Trần Quốc Tảng, Trần Thì Kiến, Hà Đặc, Phạm Ngộ, Trần Khánh Dư; Hậu Cung có Trần Quốc Tuấn, Yết Kiêu, Nguyễn Quyên, Nguyễn Tiễn, Huyền Du, Quyên Thánh Công Chúa, Đỗ Hành Chùa Yên Tử Vốn là thắng cảnh thiên nhiên, Yên Tử lưu giữ nhiều di tích lịch sử với mệnh danh “đất tổ Phật giáo Việt Nam” Núi Yên Tử núi thuộc dãy cánh cung Đông Triều thuộc thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Trên đỉnh núi thường có mây bao phủ nên có tên gọi Bạch Vân sơn, núi rừng Yên Tử tiếng nơi có khung cảnh ngoạn mục mệnh danh cảnh quan đẹp đất Việt Trên đỉnh núi thiêng Yên Tử có khu di tích lịch sử với chùa tháp cổ rừng cổ thụ lâu đời Đỉnh Yên Tử trở thành trung tâm Phật giáo từ vua Trần Nhân Tông từ bỏ ngai vàng, tu hành lập giáo phái Phật giáo có tên Thiền Trúc Lâm Yên Tử 700 năm trước, sau chiến thắng quân xâm lược Nguyên Mông, vị vua anh hùng Trần Nhân Tông nhường cho để lên Yên Tử tu hành, nghiên cứu giáo lý nhà Phật, gắn kết với triết lý nhân sinh dân tộc để hình thành sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm với tư tưởng “nhập thế”, “tu tâm” mà đó, đạo không tách biệt đời Ðạo phải thể nghiệm sống Có thể nói, dòng thiền hòa hợp tuyệt vời tinh thần dân tộc tôn giáo, tư tưởng đạo đức, đạo đời Ngày nay, tư tưởng truyền bá rộng với nhiều nước Âu Lạc Lạc Long Quân Âu Cơ xem thủy tổ dân tộc Việt Nam, gắn liền với truyền thuyết “bọc trăm trứng” Con trai ông người lập nước Văn Lang, thống 15 lạc, lấy hiệu Hùng vương đời thứ Hiện đền thờ Lạc Long Quân nằm núi Sim khu di tích lịch sử Đền Hùng, cách núi Nghĩa Lĩnh(hay gọi núi Hùng) khoảng km phía Đông Nam Thị trấn Sapa – Lào Cai Nằm độ cao 1600 mét so với mực nước biển, Thị Trấn Sapa cách thành phố Lào Cai 38 km Chìm mây bồng bềnh thị trấn Sapa thành phố sương huyền ảo, vẽ lên tranh sơn thủy hữu tình Nơi đây, có thứ tài nguyên vô giá khí hậu lành mát mẻ, mang nhiều sắc thái đa dạng Nằm độ cao trung bình 1500m – 1800m, nên khí hậu Sapa nhiều lại mang sắc thái xứ ôn đới, với nhiệt độ trung bình 15-18°C Chính khí hậu lý tưởng mà Sapa trở thành điểm du lịch nghỉ dưỡng tuyệt vời cho du khách bốn phương Thị trấn Sapa huyền ảo thơ mộng lúc bình minh vô rực rỡ sắc màu tia nắng ló rạng Muôn vàn loại hoa khoe sắc hòa vào với sắc màu rực rỡ trang phục đồng bào người Dzao, người Mông… Sapamùa khoắc lên màu sắc riêng Mùa xuân căng tràn sức sống với màu xanh mơn mởn lúa trải rộng sườn đồi thảm khổng lồ, uốn lượn mềm mại Hoa nở khắp nẻo đường, hương thơm lan tỏa vào không gian mênh mông khiến lòng người mê đắm vào chốn thiên đường Sang đến mùa hạ chớm thu Sapa lại ngập tràn màu vàng ruộm lúa chín Ngay từ xe hương thơm lúa nương quện vào gió đưa hương thơm ngát, giục dã du khách nhanh nhanh đến với Sapa Đến thị trấn Sapa để hòa vào không gian văn hóa rực rỡ sắc màu, để tham dự buổi chợ phiên rộn rã tiếng cười, tiếng hát, tối thứ phiên chợ tình lại diễn háo hức mong chờ người dân lẫn du khách Dù phiên chợ mai nhiều chở thành biểu tượng thiếu nhắc đến thị trấn Sapa Chợ không đơn điểm hẹn để giao thương hàng hóa mà điểm hẹn tình yêu đôi lứa Nói đến buổi chợ phiên Sapa hẳn du khách thích thú Bạn lựa chọn cho hàng ý muốn làm từ bàn tay khéo léo người thợ nơi Đặc biệt yêu thích hàng thổ cẩm tinh tế mang màu sắc sống sinh hoạt hàng ngày qua họa tiết thêu dệt vải Nó kết tinh tài hoa, lao động miệt mài khổ công bao đời truyền dạy từ hệ qua hệ khác Ẩm thực Sapa mang màu sắc riêng, Sapa đẹp lung linh, tráng lệ thật mộc mạc, giản dị Bạn mong ước cánh rừng hoa ban, hoa mận nở trắng, tự tay hái cho trái mận, trái đào… đượm sương mai, thưởng thức ròn tan, mát Du lịch Sapa bạn thỏa mong ước Men say rượu táo mèo, rượu ngô làm ngây ngất lòng người, lợn cắp nách chế biến với nhiều khác hương vị đặc trưng qua cách chế biến người dân địa phương trở nên hấp dẫn vô Ngoài có cá suối rán giòn, bánh ngô, bánh đao, bánh dầy… hẳn trải nghiệm tuyệt với cho du khách đặt chân đến Sapa Sapa mang vẻ đẹp quyến rũ lãng mạn câu chuyện cổ tích mà thật nhiều điều bí ẩn cần khám phá Hãy lần đến với thị trấn xinh đẹp để nhớ lại hẹn dịp không xa trở lại Khu du lịch sinh thái Cát Cát Bản Cát Cát nơi sinh sống người dân tộc H’Mông, hình thành từ kỷ XIX Đầu kỷ XX người Pháp lựa chọn nơi làm địa điểm nghỉ dưỡng cho quan chức cấp cao Tại Cát Cát có thác nước đẹp mà theo tiếng Pháp có nghĩa Catscat, từ gọi với Cát Cát (đọc lệch CatScat) Bản nằm chân dãy núi Hoàng Liên Sơn, phía thung lũng với ba bề núi Có tới gần 80 hộ dân hầu hết nằm dọc theo đường bậc thang lát đá bản, ,một số khác nằm rải rác sườn núi Đi thêm trăm mét bậc thang tới trung tâm Cát Cát – nơi hội tụ dòng suối ngày đêm rì rào bao gồm: suối Vàng, suối Bạc suối Tiên Sa thác Cát Cát ầm ầm, tung bọt trắng xóa Hai cầu treo cầu A Lứ cầu Si nằm cạnh thác hàng ngày thu hút đông du khách gần xa tới tham quan chụp ảnh kỷ niệm Bên cạnh phong cảnh thiên nhiên hoang sơ, núi rừng thênh thang, thơ mộng, Cát Cát hấp dẫn khách du lịch nét văn hóa truyền thống đặc sắc đa dạng đồng bào dân tộc Mông Người Mông thường xây nhà dựa vào sườn núi, nhà cách khoảng vài chục mét Đấy nhà ba gian có kèo bột ngang kê phiến đá vuông tròn, mái lợp ván gỗ pơ mu, vách gỗ xẻ Ngôi nha có lối vào, gồm cửa gian giữa, cửa phụ đầu nhà Ngoài trồng lúa, người Mông Cát Cát phát triển nghề thủ công truyền thống trồng lanh dệt vải, đan lát dụng cụ sinh hoạt, chạm trổ bạc rèn nông cụ Đến Cát Cát Sapa, du khách tham quan khu trưng bày bán sản phẩm thủ công truyền thống đồng bào dân tộc Mông Những sản phẩm tinh xảo, độc đáo tạo bàn tay khéo léo người nơi không đem lại sức sống cho làng mà thể nét văn hóa đặc trưng người Mông bảo tồn, gìn giữ qua nhiều hệ 10 Cây đa Tân Trào Di tích đa Tân Trào (thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang) vào thơ ca, nhạc họa biểu tượng cách mạng Thủ đô khu giải phóng Cây đa Tân Trào nơi chứng kiến nhiều kiện trọng đại đất nước, đặc biệt vào thời kỳ tiền khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 Dưới gốc đa này, chiều 16/8/1945, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đọc Bản Quân lệnh số sau đó, quân Giải phóng làm lễ xuất quân, lên đường qua Thái Nguyên tiến giải phóng Thủ đô Hà Nội trước chứng kiến nhân dân xã Tân Trào 60 đại biểu toàn quốc dự Quốc dân Đại hội Cây đa Tân Trào trước gồm hai mọc cách khoảng 10m, người dân vùng quen gọi “cây đa ông” “cây đa bà” Theo thời gian ảnh hưởng thời tiết, đa Tân Trào dần già cỗi, đến năm 2008 lại nhánh nhỏ “cây đa ông” cành hướng đông bắc “cây đa bà” Trước tình hình trên, từ năm 2008 – 2010, Ủy ban Nhân dân tỉnh Tuyên Quang phối hợp với tổ chức, đơn vị doanh nghiệp xây dựng phương án chăm sóc, phục hồi sinh trưởng đa Tân Trào Cùng thời gian đó, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam chiết thành công 21 tổng số 26 cành để lưu giữ nguồn gen phần để tạo rễ thân Ngoài ra, tỉnh Tuyên Quang thực dự án đầu tư kỹ thuật để chống đỡ thân cách sử dụng hệ thống cốt thép móng bê tông, cột đỡ thép ống D250mm, bên bọc vật liệu tổng hợp, liên kết với thân đai thép Sau nhiều năm chăm sóc phục hồi, đa Tân Trào lịch sử dần sinh trưởng trở lại Tại vết tạo sẹo cành sống “cây đa bà” đến phát triển thành hai cụm rễ, đường kính cụm rễ 80-90cm, diện tích tán rộng khoảng 30-40m2 Còn nhánh nhỏ “cây đa ông” đến hồi sinh phát triển thành cụm gồm gốc xanh tốt Việc đa Tân Trào lịch sử hồi sinh có ý nghĩa vô quan trọng, không biểu tượng cách mạng Thủ đô khu giải phóng mà niềm tự hào người dân Việt Nam • Lán nà nưa Lán Nà Nưa, nơi in đậm hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh thời gian Người làm việc Tân Trào, lãnh đạo cách mạng tháng Tám năm 1945 đến thắng lợi Tại đây, Người thị thành lập Khu giải phóng, thống lực lượng vũ trang thành Quân giải phóng, chủ trì Hội nghị toàn quốc Ðảng Quốc dân Ðại hội Tân Trào, bầu Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc, định Tổng khởi nghĩa nước, giành quyền tay nhân dân, lập kỷ nguyên độc lập, tự hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam Tháng 5/1945, sau hành trình từ Pác Bó, Cao Bằng Tân Trào tuần gia đình ông Nguyễn Tiến Sự, Chủ nhiệm Việt Minh Làng Kim Long lúc giờ, Bác Hồ chuyển lên làm việc lán chân núi Nà Nưa Đây lán nhỏ, cách làng Tân Lập 500m phía Đông, dựng theo kiểu nhà sàn người miền núi, tán rậm rạp đảm bảo bí mật đáp ứng yêu cầu “Gần nước, gần dân, xa đường quốc lộ, thuận đường tiến, tiện đường thoái” Trong điều kiện làm việc gian khổ, thiếu thốn Bác miệt mài làm việc Tại lán nhỏ đơn sơ này, Bác Hồ soạn thảo Văn kiện, Chỉ thị, đề chủ trương, kế hoạch đạo cách mạng tháng Tám năm 1945 đến thắng lợi cuối Từ lán đơn sơ khu rừng Tuyên Quang, với nhận định đắn, sách kịp thời, táo bạo thời cách mạng, Bác Hồ đường cho toàn Đảng, toàn dân, tạo bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử vĩ đại cho dân tộc Việt Nam, chấm dứt thời kỳ nô lệ bước vào kỷ nguyên mới, độc lập, tự Cùng với quần thể di tích Tân Trào thời kỳ tiền khởi nghĩa, Lán Nà Nưa trở thành điểm tham quan, nguồn người dân Việt Nam đến với nôi cách mạng Tân Trào, tìm hiểu năm tháng đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, nơi in bóng dáng sâu đậm vị lãnh tụ vĩ đại, người Cha già kính yêu dân tộc Việt Nam 70 năm qua hình ảnh gương sáng ngời đức hi sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ Người làm việc Tân Trào sáng lòng người dân Việt Nam nói chung nhân dân dân tộc Tuyên Quang nói riêng Đó lời động viên, khích lệ người dân nâng cao ý thức học tập làm theo gương đạo đức Bác, góp phần giữ vững thành cách mạng, xây dựng đất nước ngày giàu đẹp • Đình Hồng Thái Ở xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, cách đình Tân Trào khoảng 1km đường từ đèo Chấn sang huyện lỵ Sơn Dương Đình Hồng Thái, đình Tân Trào đa Tân Trào nằm cụm di tích lịch sử cách mạng Tân Trào Kiến trúc đình Hồng Thái hoàn toàn giống đình Tân Trào, khung đình làm gỗ, mái lợp cọ, gồm ba gian hai chái Đình lát sàn gỗ, cao cách mặt đất khoảng 0,5-0,6m Ở gian phía trước không lát ván Chung quanh đình để trống, không thưng vách Ở bốn cột sàn lửng, có bốn câu đối chữ Hán Nhang án đặt đất gian phía Ba mặt nhang án chạm trổ hoa văn ô vuông ô chữ nhật, sơn son thếp vàng Đình Hồng Thái nơi dừng chân Chủ tịch Hồ Chí Minh đường từ Pắc Bó, Cao Bằng Tân Trào dự Quốc dân Đại hội ngày 16 17 tháng năm 1945, trước ngày Tổng khởi nghĩa hai ngày Tại đây, Người tiếp trao đổi với cán bộ, lãnh đạo đặc khu Nguyễn Huệ Đình Hồng Thái nơi đón tiếp đại biểu nước dự Đại hội Trong thời kỳ năm chống Pháp, đình Hồng Thái nơi đặt trạm thường trực An Toàn Khu (ATK) 11 Cố Đô Hoa Lư – Ninh Bình Cố đô Hoa Lư quần thể di tích quốc gia đặc biệt quan trọng Việt Nam đồng thời vùng lõi quần thể di sản giới Tràng An UNESCO công nhận Hệ thống di tích Hoa Lư liên quan đến nghiệp nhân vật lịch sử thuộc ba triều đại nhà Đinh, nhà Tiền Lê khởi đầu nhà Lý, tính từ Đinh Tiên Hoàng đến Lý Thái Tông lịch sử.[1][2] Hoa Lư kinh đô nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền Việt Nam với dấu ấn lịch sử: thống giang sơn, đánh Tống – dẹp Chiêm phát tích trình định đô Hà Nội.[3] Năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Thăng Long (Hà Nội), Hoa Lư trở thành Cố đô Các triều vua Lý, Trần, Lê, Nguyễn sau dù không đóng đô Hoa Lư cho tu bổ xây dựng thêm nhiều công trình kiến trúc đền, lăng, đình, chùa, phủ… Khu di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư có diện tích quy hoạch 13,87 km² thuộc tỉnh Ninh Bình Với bề dày thời gian 1000 năm, Cố đô Hoa Lư nơi lưu trữ di tích lịch sử qua nhiều thời đại Nằm địa bàn giáp ranh giới huyện Hoa Lư, Gia Viễn thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình, Kinh đô Hoa Lư xưa (tức khu di tích Cố đô Hoa Lư nay) vùng đất phù sa cổ ven chân núi có người cư trú từ sớm Các nhà khảo cổ học phát trầm tích có xương đười ươi động vật cạn thuộc sơ kỳ đồ đá cũ thuộc văn hóa Tràng An nhiều hang động có di cư trú người thời kỳ văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn, Đông Sơn Đa Bút Quần thể di sản giới Tràng An Hoa Lư lưu giữ nhiều di vật người tiền sử từ 30.000 năm trước Thời Hồng Bàng nơi thuộc Quân Ninh Thời An Dương Vương, vùng thuộc lạc Câu Lậu.[4] Từ thời thuộc Hán qua Tam Quốc đến thời Nam Bắc triều, vùng cố đô Hoa Lư thuộc huyện Câu Lậu, quận Giao Chỉ[5] Sang thời thuộc Đường, vùng thuộc Trường châu.[6] Trong thời nhà Ngô, vùng nơi cát Đinh Bộ Lĩnh Ông ly khai đẩy lui thành công công quyền trung ương Cổ Loa năm 951 anh em Thiên Sách vương Ngô Xương Ngập Nam Tấn vương Ngô Xương Văn đích thân huy Cho tới nhà Ngô mất, vùng cát Đinh Bộ Lĩnh Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong loạn 12 sứ quân, lên hoàng đế đóng đô Hoa Lư, nơi trở thành trung tâm trị nước Đại Cồ Việt Từ năm 968 đến năm 1009, có vị vua (Đinh Tiên Hoàng, Đinh Phế Đế, Lê Đại Hành, Lê Trung Tông, Lê Long Đĩnh, Lý Thái Tổ) thuộc triều đại đóng đô Thời kỳ này, Hoa Lư nơi diễn nhiều hoạt động ngoại giao triều đình nước Đại Cồ Việt với triều đình nhà Bắc Tống (Trung Quốc): thời Đinh lần (năm 973, 975), thời Tiền Lê 10 lần (980, 985, 986, 987, 988, 990, 995, 996, 997, 1007[7]) Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long, cho hoàng tử Lý Long Bồ trấn thủ đất Từ đến thời Trần, vùng thuộc lộ Trường Yên.[8][9] Nhà Trần sử dụng thành Nam Trường Yên cố đô Hoa Lư để làm địa kháng chiến chống Nguyên Mông Vua Trần Thái Tông xây dựng Hoa Lư hành cung Vũ Lâm, đền Trần thờ thần Quý Minh chùa A Nậu Cung Vũ Lâm nơi vua Trần xuất gia tu hành Đầu thời Lê sơ, vùng cố đô Hoa Lư nhập vào Thanh Hóa, từ thời Lê Thánh Tông lại tách ra, thuộc phủ Trường Yên, thừa tuyên Sơn Nam.[10] Qua thời Nam Bắc triều, từ thời Lê trung hưng tới thời Tây Sơn, vùng thuộc phủ Trường Yên thuộc trấn Thanh Hoa ngoại.[11] Từ cải cách hành vua Minh Mạngnhà Nguyễn năm 1831, vùng thuộc tỉnh Ninh Bình Từ ngày 27 tháng 12 năm 1975, tỉnh Ninh Bình hợp với tỉnh Nam Định Hà Nam thành tỉnh Hà Nam Ninh lại tái lập ngày 26 tháng 12 năm 1991, vùng cố đô Hoa Lư trở lại thuộc tỉnh Ninh Bình Đền Vua Đinh Tiên Hoàng đền Vua Lê Đại Hành xây dựng từ thời nhà Lý xây dựng lại từ thời Hậu Lê theo kiểu nội công ngoại quốc mô kiến trúc kinh đô xưa di tích quan trọng khu di tích Trước mặt đền Đinh núi Mã Yên có hình dáng giống yên ngựa, núi có lăng mộ vua Đinh [15] Đền Đinh Tiên Hoàng công trình kiến trúc độc đáo nghệ thuật chạm khắc gỗ nghệ sĩ dân gian Việt Nam kỷ 17 công trình nghệ thuật đặc sắc với nhiều cổ vật quý bảo tồn, gạch xây cung điện có khắc chữ Đại Việt quốc quân thành chuyên, cột kinh Phật khắc chữ Phạn, bia ký…[16]Chính cung đền thờ Đinh Tiên Hoàng hoàng tử: Đinh Liễn, Đinh Đế Toàn Đinh Hạng Lang Tòa thiêu hương đền có vị thờ vị quan trung thần Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Trịnh Tú, Lưu Cơ Trong nhà Khải Thánh có tượng thờ Đinh Công Trứ Đàm Thị cha mẹ Đinh Tiên Hoàng Đền Vua Lê Đại Hành nằm cách đền vua Đinh Tiên Hoàng 300 mét Đền vua Lê quy mô nhỏ nên không gian đền gần gũi huyền ảo Nét độc đáo đền thờ vua Lê Đại Hành nghệ thuật chạm gỗ kỷ 17 đạt đến trình độ điêu luyện, tinh xảo Tương truyền, bà mẹ mơ thấy hoa sen mà sinh Lê Hoàn, lúc cấy cạnh ao sen Bà ủ Lê Hoàn khóm trúc hổ chúa rừng xanh ấp ủ Sau lời cầu xin bà mẹ hổ bỏ Vì mà nghệ thuật điêu khắc gỗ dân gian Việt Nam nghệ nhân thống với truyền thuyết đề tài ca ngợi Lê Hoàn Chính cung đền thờ Lê Hoàn, Dương Vân Nga Lê Long Đĩnh, tòa thiêu hương có vị thờ Phạm Cự Lượng, người có công với Dương Vân Nga đưa Lê Hoàn lên ngôi.[17] Đền thờ Công chúa Phất Kim xây dựng từ thời nhà Tiền Lê Đền nằm gần đền thờ Lê Hoàn chùa Nhất Trụ Tương truyền vị trí nằm nhà cung Vọng Nguyệt, nơi trước bà Chiếc giếng bà nhảy xuống tự đến trước đền.[18] Đền thờ Phất Kim đền cổ suy tôn người phụ nữ kỷ X, hiền lành, trung hậu chịu nhiều sóng gió đời; giá trị tâm linh đền thể ý nghĩa: dù thời có đổi thay, thăng trầm cội nguồn văn hóa mãi trường tồn Đền Vua Lý Thái Tổ dự án xây dựng từ nguồn vốn kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội Sự xuất đền Hoa Lư khẳng định lại nhận thức người Việt vai trò Hoa Lư Lý Thái Tổ ngược lại.[19] Đây đền thờ riêng Lý Thái Tổ, có phối thờ Lý Thái Tông hoàng hậu Lê Thị Phất Ngân – người kinh đô Hoa Lư Ngôi đền kiến trúc theo kiểu nội công ngoại quốc đền Đinh Lê mà mang dáng dấp chùa Dự án triển khai phải đình lại phát di tích khảo cổ lòng đất Các vị thần trấn giữ ba hướng cửa vào thành ngoài, thành thành nam Vua Đinh Tiên Hoàng cho xây dựng đền thờ gồm trấn đông, trấn tây trấn nam • Động Thiên Tôn thờ thần Thiên Tôn, vị thiên thần trấn đông hướng mặt trời mọc Xưa nơi tiền đồn để trình báo vào kinh đô Hoa Lư từ phía Đông Trước lúc đem quân dẹp loạn 12 sứ quân, Vua sửa lễ vật vào cầu đảo động để mong thần giúp đỡ Về sau nơi nhà vua cho xây cất nhà Tiền Tế Kính Thiên Đài nơi tiếp đón sứ thần nước trước nhà vua cho vào bệ kiến • Theo truyền thuyết, thần Cao Sơn vị thần núi Phụng Hóa (Nho Quan – Ninh Bình) mà từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh mẹ đưa vào sống cạnh đền sơn thần động, vị thần sau có công phù trợ quân Lê Tương Dực diệt Uy Mục nên dân làng Kim Liên rước thờ trấn phía Nam kinh thành, Thăng Long tứ trấn Cao Sơn đại vương tuần từ vùng Nam Lĩnh đến vùng Thiên Dưỡng, tìm loài thân có bột dùng làm bánh thay bột gạo, lấy tên đặt tên cho Quang lang (dân địa phương gọi quang lang hay búng báng).[20] Thần dạy bảo giúp đỡ người dân làm ăn sinh sống đồng thời bảo vệ khỏi lực phá hoại Vua Đinh cho phép dân lập đền thờ • Đền Trần thờ thần Quý Minh, vị thủy thần trấn ải Sơn Nam nằm vùng sông núi Tràng An Đền vua Đinh Tiên Hoàng xây dựng thời với đền Hùng, sau vua Trần Thái Tông tu hành cải tạo bề với cột đá, đổi tên thành đền Trần,[21][22] nơi thờ thần Quý Minh, vị thần trấn cửa ải phía nam Hoa Lư từ thời Hùng Vương thứ 18 Đền có tên đền Nội Lâm (cùng với Vũ Lâm, Văn Lâm hợp thành Tam Lâm triều Trần) Kiến trúc đình làng Ngoài đền thờ vua Đinh, Lê thuộc sở hữu cộng đồng kinh thành Hoa Lư, người dân cố đô lập đình riêng làng để thờ vị vua này, di tích thuộc sở hữu làng cổ thuộc xã Trường Yên • Đình Yên Thành nằm cạnh chùa Nhất Trụ, thuộc làng cổ Yên Thành nơi trung tâm cung điện Hoa Lư xưa Đình làng Yên Thành thờ vua Đinh – Lê làm thành hoàng Làng cổ Yên Thành giới hạn cổng chốt: cửa bắc vào trung tâm di tích Hoa Lư, cửa bắc vào kinh đô Hoa Lư xưa vị trí cầu Dền cầu Đông nối với làng Yên Thượng Đây làng cổ có vai trò trung tâm kết nối không gian giao thông văn hóa với làng lân cận Hoa Lư tứ trấn Làng nằm biệt lập, ba mặt giáp sông Sào Khê ngăn cách với làng Yên Thượng, phía nam giáp với di tích trung tâm cố đô Hoa Lư, phía tây giáp với núi Đìa, núi Chợ Làng Yên Thành chia thành thôn: Đông, Đoài, Nam, Bắc Đây làng Trường Yên chia thôn theo hướng cổ truyền Việt Nam Trung tâm xã Trường Yên thuộc làng • Đình Yên Trạch thờ Vua Đinh Tiên Hoàng Đình nằm làng cổ Yên Trạch, cách trung tâm quảng trường cố đô km Đình Yên Trạch nằm phía đông bắc xóm Đình Phía nam giáp đất thổ cư dân xóm Đình, ba phía lại giáp với hồ, ruộng canh tác Đình toạ lạc khoảng đất rộng, cao Đình xây dựng quay hướng đông bắc, trông dãy núi Bên Bến, bên phải có núi Sách Sẻ cheo leo, bên trái xa xa có núi Rùa, tạo núi chống đỡ với trời cao Phía trước có sông Phúc Hầu chảy từ sông Hoàng Long, qua núi Đông Lâm, vòng qua bên phải Đình, tạo thuỷ tụ Theo thuật phong thuỷ theo cụ làng cho có sơn tất có thuỷ tạo cảnh hữu tình nên cho đào hồ trước cửa bên trái Đình Bên phải Đình đường giáp với sông Phúc Hầu • • Đình Yên Hạ thờ Vua Lê Đại Hành Các đình làng Yên Trung, Yên Thượng, Chi Phong, Lạc Hối bị phá hủy chiến tranh, có kế hoạch phục dựng Nằm rải rác khu dân cư cố đô Hoa Lư có nhiều công trình lăng phủ cổ kính thờ quan thời Đinh – Lê thái tử, công chúa triều đại Phủ nơi làm việc quan lại thời Đinh Lê, kinh đô Hoa Lư trở thành cố đô phủ trở thành nơi thờ phụng • Phủ Vườn Thiên nằm cách quảng trường trung tâm khu di tích cố đô Hoa Lư 600m Phủ có kiến trúc y hệt quy mô đền với tòa chầu vào sân Phủ Vườn Thiên thờ thái tử Lê Long Thâu, vua Lê Đại Hành, người cai quản Tháp Tư thiên Tháp có nhiệm vụ quan sát thiên tượng, dự đoán thời tiết hàng ngày để tâu lên vua Các nhà nghiên cứu cho tháp đài mà năm 991 Tống Cảo – sứ nhà Tống tâu vua Tống rằng: ” kinh đô Hoa Lư có tháp nhiều tầng, kết gỗ dựng lên, hình dáng thô lậu, Lê Hoàn có mời bọn hạ thần lên xem Lê Hoàn hỏi: bên thượng quốc có tháp không? Ấy tháp đo khí hậu Khí hậu nước không rét, tháng Chạp mặc áo đơn, dùng quạt”.[38] • Phủ Đông Vương thuộc thôn Đông Thành thờ Đông Thành Vương, tức hoàng tử Lê Long Tích thứ hai Vua Lê Đại Hành; Tại phối thờ Khai Quốc Vương cai quản Hoa Lư sau nhà Lý dời đô Thăng Long; • Phủ Phù Dung thuộc thôn Yên Trạch, gần chân núi Cột Cờ thờ công chúa Phù Dung, Vua Đinh Tiên Hoàng • Phủ Bến Đò nằm bên sông Hoàng Long, thờ Đông Thái Đại Vương vị quan coi cửa Bắc kinh đô Hoa Lư; • Phủ Cửa Đền thờ Ngũ Đạo Đại Vương, vị tướng phụ trách đạo quân; • Phủ Vật thờ Cẩm Trà Đại Vương, tướng phụ trách tuyển quân, vào ngày 6/1 âm lịch có hội vật tưởng nhớ ông; • Phủ Chợ thờ Ngũ Lầu Đại Vương, quan phụ trách ca hát phối thờ bà tổ hát Chèo Phạm Thị Trân Vào 1/1 âm lịch có hát ca trù tưởng nhớ ông; vào ngày 12/8 âm lịch có hát Chèo tưởng nhớ bà tổ hát Chèo; • Phủ Đột (hay đền Trình) Tràng An nơi thờ vị quan nhà Đinh canh gách khu vực này; Đền Trần Tràng An vua Trần Thái Tông xây dựng năm 1258, nơi thờ thần Quý Minh, vị thần trấn cửa ải phía nam Hoa Lư tứ trấn; • Phủ Khống Tràng An nơi thờ vị quan trung thần triều Đinh, gắn với truyền thuyết vua Đinh Tiên Hoàng qua đời Tại thị nghìn năm tuổi mà có loại: tròn dẹt.[39] • Phủ Thành Hoàng (còn gọi đền Hành khiển thuộc thôn Áng Ngũ) thờ Nguyễn Bặc; • Phủ Làng Thong thôn Thong Bái thờ vị tướng tôn gọi Vạn Dần Đại Vương phụ trách thủy quân thường xuyên luyện tập sông Sào Khê, đoạn gần hang Luồn suốt hai triều Đinh Tiền Lê Núi Mã Yên: Tên núi Mã Yên trông xa núi có hình yên ngựa Tương truyền dựng kinh đô Đinh Bộ Lĩnh lấy núi làm án Đứng đỉnh núi nhìn rõ toàn cảnh Cố đô với dãy núi Rù bao quanh đền hai vua, rặng Phi Vân, núi Kiến, núi Cột Cờ khu dân cư Người xưa án táng Đinh Tiên Hoàng đỉnh núi với quan niệm đề cao tinh thần thượng võ người, dù yên ngựa, để lên thăm lăng mộ vua Đinh Tiên Hoàng phải bước lên 150 bậc đá núi Mã Yên.[42] Núi Cột Cờ: Phía đông bắc thành ngoại có núi Cột Cờ nơi treo quốc kỳ Đại Cồ Việt, khai quật dấu tích tường thành.[43] Ghềnh Tháp: Phía đông nam có ghềnh tháp nơi Đinh Tiên Hoàng duyệt thủy quân.[44] Khu vực có hang Tiền, hang muối – nơi cất giữ tài sản quốc gia, động Am Tiên nhốt hổ, báo để xử người có tội Sông Hoàng Long: Là sông gắn với truyền thuyết Đinh Bộ Lĩnh thưở nhỏ Sông nằm phía bắc kinh đô Hoa Lư, nhánh sông Hoàng Long, nằm uốn lượn khu di tích mà người dân địa phương gọi sông Sào Khê Tương truyền, bên bến sông nơi Lý Công Uẩn hạ chiếu dời đô để xuống thuyền tiến Thăng Long Sông Sào Khê nạo vét cửa ngõ đường thủy dẫn vào khu di tích, thắng cảnh Hoa Lư.[45] Kinh đô Hoa Lư bao bọc nhiều núi, triều vua dựa theo địa hình tự nhiên cho đắp 10 đoạn tường thành nối núi đá, dựng nên thành Hoa Lư với diện tích 300 Toàn công trình chủ yếu vua Đinh, Lê dựa vào thiên nhiên hiểm trở làm chỗ dựa, mang nặng tính chất quân sự, không câu nệ vào hình dáng, kích thước.[46] Phía Nam thành Hoa Lư thành Tràng An (còn gọi thành Nam) khu vực phòng thủ hậu kinh đô Thành Hoa Lư có hai vòng: thành Đông thành Tây, có đường thông với Thành Đông có vai trò quan trọng hơn.[47] Các nhà khảo cổ đào số đoạn tường thành phát khu vực có móng thành cành với nhiều cọc đóng xuống sâu Phía tường thành xây gạch, dày đến 0,45 m, cao từ 8-10 mét Chân tường kè đá tảng, gạch bó đóng cọc gỗ Loại gạch phổ biến có kích thước 30 x 16 x cm, gạch thường có in dòng chữ “Đại Việt quốc quân thành chuyên” “Giang Tây quân” Phía tường gạch tường đất đắp dày.[48] Thành Đông hay thành rộng khoảng 140 ha, thuộc địa phận hai thôn Yên Thượng Yên Thành xã Trường Yên, có đoạn tường thành nối dãy núi tạo nên vòng thành khép kín Ðây cung điện mà khu vực đền Ðinh, đền Lê nằm trung tâm Thành Tây hay thành có diện tích tương đương thành ngoài, thuộc thôn Chi Phong có đoạn tường thành nối liền dãy núi[ Việc qua lại hai tòa thành thuận tiện Cả hai thành lợi dụng nhánh sông Sào Khê chảy dọc thành, vừa hào nước tự nhiên, vừa đường thủy, phục vụ việc di chuyển vào thành Trong hai tòa thành có bố trí khu triều đình, quan lại quân lính Hiện thành thiên tạo còn, thành nhân tạo cung điện dấu tích khai quật Thành Nam nằm phía Nam kinh thành Hoa Lư, có núi cao bao bọc xung quanh, bảo vệ mặt sau thành Địa thành Nam vững chắc, đoạn sông Trường chảy qua thành Nam có hệ thống khe ngòi chằng chịt từ ngách núi đổ Thành Nam có nhiều giá trị mặt quân sự, nơi dự trữ, thủ hiểm từ nhanh chóng rút đường thủy Đây hệ thống hang động Tràng An [53] Khu thành hào, hang động Tràng An xưa sử dụng hệ thống phòng thủ mặt sau kinh thành Hoa Lư Tại khai quật dấu tích người tiền sử Vào thời Trần, hang bói địa chống quân Nguyên Mông Đây tuyến điểm di tích lịch sử thu hút nhiều nhà khảo cổ, nghiên cứu lịch sử đến làm việc Tại tìm nhiều cổ vật từ thời Đinh, Tiền Lê thời Trần Tràng An khu danh thắng tiếng lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới với giá trị bật cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh thái kiến tạo địa chất, địa danh Việt Nam đầu tư để trở thành khu du lịch tầm cỡ quốc tế Tràng An gắn liền với giá trị lịch sử, văn hóa vùng đất cố đô Hoa Lư Người Việt muốn khẳng định kinh đô Hoa Lư bề kinh đô Tràng An phương Bắc qua câu đối: “Cồ Việt quốc đương Tống Khai Bảo” “Hoa Lư đô thị Hán Tràng An” Năm 1010, Vua Lý Thái Tổ cải Hoa Lư thành phủ Tràng An, Đại La thành Thăng Long Khu vực Tràng An đền, phủ thờ vị quan trung thần thời Đinh thần Quý Minh trấn thành Nam Việc Đinh Tiên Hoàng chọn Hoa Lư mà không chọn Cổ Loa nhà Ngô hay Đại La thời Bắc thuộc Lê Văn Siêu xem định khôn ngoan Với hoàn cảnh đương thời, sau nhiều năm loạn lạc, Hoa Lư địa điểm chiến lược, khống chế khu vực sơn cước từ Thanh Hóa đổ ra, sông Đà đổ xuống, thêm địa vừa hùng vừa hiểm cầm cự với Trung Hoa, có xâm lăng phía tới Nhà địa chất, đồng thời nguyên Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Đức Lương cho rằng: tính hiểm yếu Hoa Lư không nhờ phần thành lũy, điện mà hệ thống thung lũng núi sâu bên liên thông với khe ngách mà ngày nước biển dâng cao biến thành lạch nước ngầm Đô thị cổ Hoa Lư Hoa Lư đô thị lịch sử Việt Nam Năm 970, đồng tiền Việt Nam Vua Đinh Tiên Hoàng cho phát hành, đánh dấu đời kinh tế, tài chế độ phong kiến trung ương tập quyền Đại Việt Sử ký toàn thư cho biết năm Thái Bình thứ (976) thuyền buôn nước tới dâng sản vật, kết mối giao thương với Đại Cồ Việt Khu di tích Hoa Lưhiện có nhiều địa danh gắn liền với lịch sử hình thành đô thị Hoa Lư Thăng Long sau phố chợ, núi chợ, tường Dền, thành Dền, cầu Dền, cầu Đông, tường Đông, cửa Đông phủ Chợ Sau nhà Lý dời đô Thăng Long, Hoa Lư mang dáng dấp đô thị cổ kính quan tâm, tìm hiểu Những nhà cổ mang nét đặc trưng châu thổ Bắc Bộ, hình thành từ tục quán sinh hoạt văn hóa lâu đời Các nhà nghiên cứu so sánh Hoa Lư với đô thị Tràng An, đô thị cổ Trung Hoa qua vế đối “Hoa Lư đô thị Hán Tràng An” Với núi cao, hào sâu, Đô thị Hoa Lư vừa quân thành lợi hại, hiểm hóc vừa hùng tráng, hữu tình thắng cảnh Trên tất địa điểm thực tế mà lớp em Nhưng qua chuyến thực tế chúng em hiểu thêm biết nhiều khu di tích lịch sử cách mạng mà cha ông ta từ xưa tới ngày gìn giữ chống chả liệt với giặc ngoại xâm đến cướp nước ta Những khu di tích lịch sử đẹp vĩ Qua chuyến cho em biết nét văn hóa đẹp người Việt Nam ta đẹp qua người Tây Bắc nét đẹp truyền thống cần bảo tồn gìn giữ … đình, chùa, phủ… Khu di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư có di n tích quy hoạch 13 ,87 km² thu c tỉnh Ninh Bình Với bề dày thời gian 10 00 năm, Cố đô Hoa Lư nơi lưu trữ di tích lịch sử qua nhiều thời đại… việc nâng cấp Ban quản lý Khu di tích Đền Hùng thu c Sở Văn hóa thông tin Phú Thọ thành Khu di tích lịch sử Đền Hùng trực thu c UBND tỉnh[4] Ngày tháng 12 năm 2 012 , UNESCO công nhận Tín ngưỡng… Tràng An xưa sử dụng hệ thống phòng thủ mặt sau kinh thành Hoa Lư Tại khai quật dấu tích người tiền sử Vào thời Trần, hang bói địa chống quân Nguyên Mông Đây tuyến điểm di tích lịch sử thu hút nhiều
– Xem thêm –
Xem thêm: bài thu hoạch thực tế chuyên môn 1 di tích lịch sử (1) TẢI HỘ 0984985060,