Bài thu hoạch môn Công tác văn thư
Ngày đăng: 15/10/2016, 07:28
Tải miễn phí tại: http://olalink.org/tsharebook-chiasetailieu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CƠ SỞ MIỀN TRUNG NHÓM BÁO CÁO THU HOẠCH LẦN THỨ NHẤT HỌC PHẦN: CÔNG TÁC VĂN THƯ LỚP: 1305 QTVE KHÓA HỌC: 2013 -2017 Quảng Nam, 9/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CƠ SỞ MIỀN TRUNG NHÓM – PHẠM THỊ TRÀ MY – NGUYỄN HOÀNG ĐỨC – NGUYỄN THỊ SONG TIỀN – PHAN THỊ THANH THANH – NÔNG THỊ HÀ BÁO CÁO THU HOẠCH LẦN THỨ NHẤT HỌC PHẦN: CÔNG TÁC VĂN THƯ GVHD: ThS LÊ THANH HÙNG Quảng Nam, 9/2015 LỜI NÓI ĐẦU Trên báo cáo thu hoạch lần thứ nhóm Bài báo cáo trình bày tổng hợp kết làm việc nhóm Bài báo cáo thu hoach nhóm nhiều thiếu sót hạn chế mong thầy thông cảm giúp nhóm khắc phục hạn chế, sai sót Nhóm xin chân thành cảm ơn Bài báo cáo thu hoạch nhóm giải vấn đề: Vấn đề 1: Phân tích khái niệm, nội dung, yêu cầu, vị trí, ý nghĩa công tác văn thư Vấn đề 2: Vai trò công tác văn thư việc thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 Vấn đề 3: Sơ đồ hóa hệ thống tổ chức quan quản lý công tác văn thư nước ta Khái quát chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế quan Vấn đề 4: Bằng phương pháp sơ đồ mô tả trách nhiệm thực nhiệm Vụ công tác văn thư quan, đơn vị LỚP 1305QTVE NHÓM Tên văn Trích yếu Ngày lập Người ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH Tổ chức thực tập nhóm, môn Công tác văn thư 31/9/2015 Phạm Thị Trà My NỘI DUNG TT Nội dung công việc Người thực Nghiên cứu vai trò công tác văn − Nguyễn thư việc thực chương Hoàng Đức trình tổng thể cải cách hành − Phan Thị Nhà nước (2011 – 2020) Thanh Thanh Nghiên cứu vấn đề khái niệm, nội dung, yêu cầu, vị trí ý nghĩa công tác văn thư Nông Thị Hà Nghiên cứu mô tả trách nhiệm thực nhiệm vụ quan đơn vị Nguyễn Thị Song Tiền Phương tiện Thời hạn hoàn thành – Giáo trình – Máy tính – Các vật dụng liên quan 06/09/2015 06/09/2015 06/09/2015 phương pháp sơ đồ Nghiên cứu hệ thống tổ chức quan quản lý công tác văn thư Việt Nam phương pháp sơ Phạm Thị Trà My đồ hóa Khái quát chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy biên chế quan Tìm hiểu nội dung vấn đề khác đóng góp ý kiến thảo luận Phạm Thị Trà My Tất thành viên nhóm NHÓM TRƯỞNG CÁC THÀNH VIÊN NHÓM Nguyễn Thị Song Tiền Phan Thị Thanh Thanh Nguyễn Hoàng Đức Nông Thị Hà 06/09/2015 06/09/2015 MỤC LỤC Vấn đề Khái niệm, nội dung, yêu cầu, vị trí, ý nghĩa công tác văn thư Vấn đề Vai trò công tác văn thư việc thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 .5 Vấn đề Sơ đồ hóa hệ thống tổ chức quan quản lý công tác văn thư nước ta, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế quan 13 Vấn đề Sơ đồ mô tả trách nhiệm thực nhiệm vụ công tác văn thư quan, đơn vị 18 Vấn đề 1: KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, YÊU CẦU, VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC VĂN THƯ Văn thư từ gốc hán, dùng để tên gọi chung loại văn bao gồm văn cá nhân, gia đình, dòng họ lập văn quan nhà nước ban hành, dể phục vụ cho quản lý, điều hành công việc chung.Theo quan niệm triều đại phong kiến trước làm công tác văn thư tức làm công việc liên quan đến văn tự, thư tịch Ngày nay, khái niệm văn thư dùng để nghi chép truyền đạt thông tin phục vụ cho lãnh đạo,người ta phải tiến hành nhiều khâu xử lý soạn thảo, duyệt ký văn lập hồ sơ… Những công việc gọi công tác văn thư,và trở thành thuật ngữ quen thuộc dối với cán bộ, viên chức quan tổ chức Như vậy, ta có định nghĩa công tác văn thư sau: Công tác văn thư họat động đảm bảo thông tin văn bản,phục vụ cho lãnh đạo đạo quản lý,điều hanh công việc quan đảng,các quan nhà nước,các tổ chức kinh tế xã hội,các đơn vị vũ trang nhân dân Do văn phương tiện thông tin chủ yếu hoạt động quản lý,nên nói quan nào,tổ chức cần phải tổ chức tiến hành công tác văn thư Công tác văn thư gồm công việc sau đây: Thứ nhất: Soạn thảo văn bản; đánh máy, in ấn; duyệt thảo − Thảo văn công chức viên chức chuyên môn nghiệp vụ giao theo dõi, soạn thảo văn liên quan đến lĩnh vực Bản thảo văn phải người có thẩm quyền phê duyệt,người duyệt văn cuối người kĩ văn Tùy pheo mức độ phức tạp, tầm quan trọng văn lề lối làm việc quan việc duyệt văn qua nhiều khâu Đối với văn quan trọng có nội dung phức tạp, trước trình lãnh đạo quan ,người soạn thảo phải đưa cho lãnh đạo đơn vị xem xét,góp ý kiến.có thể xem khâu sơ duyệt Sau sửa chữa trình thảo lên lãnh đạo quan − Người duyệt văn có trách nhiệm xem xét nội dung thảo, tự sủa chữa vào thảo xét thấy cần thiết, góp ý với người soạn thảo dể họ sửa chữa Nếu thảo phải sửa chữa nhiều, người soạn thảo phải viết lại đánh máy lại cho rõ ràng sau trình lãnh đạo duyệt lần cuối Theo quy định, người duyệt ký vào thảo duyệt, đồng thời ấn định số lượng văn cần đánh máy in − Hoàn thiện văn bản: Sau văn nhân bản,người soạn thảo có trach nhiệm đọc lại văn bản,nếu phát sai sót in ấn đánh máy,cần kịp thời sửa chữa.tíêp ,làm thủ tục để hoàn thiện văn mặt thể thức,như trình ký văn bản,đóng dấu quan,ghi số kỹ hiệu ,ngày tháng văn Những việc cán văn thư chuyên trách quan thực Nghị định 110/2004/ND-CP quy định: “Chánh văn phòng cán bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ Uỷ ban nhan dan cấp,Trưởng phòng hành quan,tỏ chức van phòng người giao nhiệm vụ giúp người đứng đầu quan, tổ chức quản lý công tác văn thư quan, tổ chức quản lý công tác văn thư quan, tổ chức khác phải kiểm tra chịu trách nhiệm hình thức, thể thức, kỹ thuật trình bày thủ tục ban hành văn bản” Thứ hai: Quản lý giải văn − − − Quản lý văn đi: tất văn bao gồm văn quy phạm pháp luật, văn hành văn chuyên ngành quan, tổ chức phát hành Quản lý văn đến: tất loại văn bản,ban gồm tất loại văn quy phạm pháp luật, văn hành văn chuyên ngành đơn thư gửi đến quan tổ chức khác Giải văn bản: hoạt động quan việc giải văn thực hình thực trực tiếp gián tiếp Hình thức trực tiếp trực tiếp truyền đạt ý kiến giải đến dối tượng có liên quan lời nói; hình thức gián tiếp truyền đạt ý kiến giải thông qua văn Thứ ba: Nộp hồ sơ, giao nộp hồ sơ vào lưu trữ quan − − − Xây dựng ban hành mục hồ sơ quan Lập loại hồ sơ Giao nộp hồ sơ vào lưu trữ theo quy dịnh Thứ ba: Quản lý sử dụng dấu Bảo quản tất loại dấu quan: Dấu phải để quan, đơn vị quản lý chặt chẽ, trường hợp thật cần thiết để giải công việc xa quan, đơn vị, thủ trưởng quan, tổ chức mang dấu theo phải bảo quản cẩn thận phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc đóng dấu khoảng thời gian Dấu phải để hòm, tủ có khóa chắn làm việc; Con dấu cua quan tỏ chức phải giao cho nhân viên văn thư giữ đóng dấu quan tổ chức; Khi bị dấu phải báo cho quan công an gần nhất, đồng thời báo báo cáo cho quan công an cấp giấy phép khắc dấu để đối phối hợp truy tìm phải thông báo hủy dấu bị mất; − Trực tiếp đóng dấu vào loại văn khác: − + + + Qua ta thấy công tác văn thư có tính chất đậc điểm sau: − − − − Công tác văn thư mang tính chát nghiệp vụ kỹ thuật; Công tác văn thư mang tính trị cao; Công tac văn thư liên quan đến nhiều cán bộ, viên chức quan, tổ chức; Công tác văn thư ngành hay hoạt động lĩnh vực riêng biệt nhà nước hay tổ chức trị – xã hội Vị tri công tác văn thư Hoạt động quản lý quan nói riêng Trong văn phòng, công tác văn thư thiếu nội dung quan trọng, chiếm phần lớn nội dung hoạt động văn phòng Như vậy, công tác văn thư gắn liền hoạt động quan,được xem phận hoạt động quản lý nhà nước quan có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng quản lý nhà nước Ý nghĩa cua công tác văn thư Công tác văn thư đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác thông tin cần thiết phục vụ quản lý nhà nước nói chung quan, đơn vị nói riêng; công tác quản lý nhà nước đòi hỏi phải có thông tin cần thiết; thông tin phục vụ quản lý cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau, nguồn thông tin chủ yếu nhất, xác thông tin văn bản.Về mặt nội dung công việc công tác văn thư vào hoạt động bảo đảm thông tin cho công tác quản lý nhà nước văn phương tiện chứa đựng, truyền đạt, phổ biên thông tin mang tính pháp lý Làm tốt công tác văn thư góp phần giải công việc quan nhanh chóng,chính xác, suất, chất lượng, sách, chế độ, giữ gìn bí mật Đảng, Nhà nước, hạn chế bệnh quan liêu giấy tờ, giảm bớt giấy tờ vô dụng việc lợi dụng văn nhà nước để làm việc trái pháp luật Làm tốt công tác văn thư có tác dụng phòng chống tệ quan liêu, giấy tờ: Trong quan,tổ chức làm tốt công tác văn thư góp phần tích cực vào việc ngăn ngừa tệ quan liêu, giấy tờ nảy sinh phát triển Làm tố công tác văn thư góp phần giữ bí mật nhà nước bí mật quan: việc bảo vệ bí mật nhà nước bí mật quan liên quan chặt chẽ với công tác văn thư Bởi vì, phần lớn thông tin thuộc bí mật nhà nước bí mật quan văn hóa, có nghĩa phản ánh văn hình thành hoạt động quan hữu quan Để đáp ứng yêu cầu bảo vệ bí mật nhà nước thời đại công nghiệp hóa đại hóa đất nước đẩy mạnh hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực, ngày 28 tháng 12 năm 2000 Uỷ ban thường vụ Quốc hội khóa khóa X thông qua Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước thay Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước ban hành năm 1991 Công tác văn thư có vai trò việc bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật quan Nếu việc bảo vệ công văn, tài liệu chứa đựng bí mât nhà nước, bí mật quan quan nhà nước có thẩm quyền quy định cách đầy đủ, chặt chẽ quan tuân thủ nghiêm túc trình tiến hành khâu công tác văn thư, đảm bảo an toàn tài liệu góp phần giữ gìn cho thông tin bí mật nhà nước bí mật qun không bị rò rỉ Làm tốt công tác văn thư tạo điều kiện cho công tác lưu trữ: Nếu văn có giá trị hình thành hoạt động quan lập hồ sơ hành giao nộp vào lưu trữ quan đầy đủ, hạn, tạo điều kiện để sớm đưa tài liệu phục vụ yêu cầu nghiên cứu, sử dụng quan Mặt khác, giải phóng cho cán lưu trữ khỏi việc vốn thuộc chức trách văn thư để tập trung thực nhiệm vụ mình, tổ chức khoa học tài liệu, xây dựng công cụ tra cứu khoa học, tổ chức sử dụng tài liệu Như vậy, ta thấy công tác văn thư có vai trò quan trọng hoạt dộng máy nhà nước, quan đảng, tổ chức trị, xã hội, doanh nghiệp…Đây cong tác có quan hệ mật thiết với việc ban hành đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, với việc hoạch định chương trình kế hoạch công tác quan tổ chức Do vậy, công tác vừa mang tính trị cao, cần Đảng, Nhà nước, lãnh đạo quan, tổ chức coi trọng Vấn đề 2: VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC VĂN THƯ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ CẢI CÁCH NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 Cải cách hành quốc gia có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển đất nước địa phương; thân cải cách hành chiến lược quốc gia Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm triển khai thực qua nhiều năm tất lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực đầu tư lớn song song với đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội… vật chất, nhân lực, nghiên cứu khoa học…và đạt kết đáng trân trọng tạo đà cho đẩy mạnh cải cách hành năm trình phát triển đất nước… Tuy nhiên, đánh giá kết trình thực cải cách hành năm qua, thấy nhiều mặt hạn chế, chí có mặt, có lĩnh vực không đạt yêu cầu phạm vi, tính chất chất lượng Đặc biệt, có công việc mà không nhiều người biết đến không đánh giá mức tầm quan trọng tiền đề để xây dựng cải cách hành đại tương lai Đó công tác văn thư Công tác văn thư có từ lâu, tồn song song với chiều dài lịch sử dân tộc, chiều dài lịch sử hình thành quan, tổ chức trách nhiệm thực thuộc tất cá nhân quan, tổ chức Nhưng nay, suy nghĩ không người, công tác có từ vài năm trở lại công việc vụ, giấy tờ đơn người làm công tác văn thư nên chưa có quan tâm, trọng, đầu tư xứng đáng Đây suy nghĩ, quan niệm chưa đánh giá công tác văn thư, lưu trữ, cần thiết phải nhìn nhận lại Như biết, công tác văn thư bao gồm nội dung như: Quản lý văn đến, văn đi, quản lý sử dụng dấu, lập hồ sơ Theo đó, việc tiếp nhận, đăng ký, chuyển giao văn đến, văn đi, quản lý, sử dụng dấu, phát hành văn trách nhiệm người làm văn thư; việc cho ý kiến đạo, phân phối giải văn đến, ký văn để phát hành thuộc thẩm quyền thủ trưởng quan, tổ chức; việc soạn thảo văn bản, lập hồ sơ trách nhiệm cá nhân giao giải công việc… Như để thấy rằng, tất cá nhân, từ thủ trưởng đến nhân viên quan, tổ chức tham gia thực nội dung công tác văn thư, chịu trách nhiệm với công việc giao để khẳng định công tác văn thư riêng người làm văn thư Cũng với suy nghĩ, công tác văn thư công việc vụ, giấy tờ, không quan trọng nên không người đánh giá người làm công tác văn thư, lưu trữ mà họ người hy sinh thầm lặng Chúng ta nhìn vào kết tổng kết đầy chất lượng đáng ý mà 10 Công tác văn thư chịu trách nhiệm tiếp nhận, chuyển giao người việc định cấp để thuận tiện cho việc phân cấp công tác hoạt động; + Cơ cấu lại máy làm việc Chính phủ cách khoa học có hiệu lực, hiệu quả, giảm mạnh quan thuộc Chính phủ tổ chức trực thuộc Thủ tướng Chính phủ Chỉ trì số quan thuộc Chính phủ có tính chất chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ cho công việc quản lý vĩ mô Chính phủ Công tác văn thư ghi nhận lại sở liệu để kịp thời xử lý công việc hoàn cảnh khung thời gian đổi mới; + Cải cách máy quyền địa phương (gồm HĐND UBND cấp) sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền đô thị với quyền nông thôn; xếp lại quan chuyên môn thuộc UBND cấp theo tinh thần gọn nhẹ, tăng tính chuyên nghiệp cho quan loại Động thời, cần có văn pháp lý có giá trị cao quy định tiêu chí cụ thể loại hình đơn vị hành nước ta để đến ổn định, chấm dứt tình trạng chia tách nhiều thời gian qua Công tác văn thư cung cấp sở liệu phù hợp thiết thực để phận soạn thảo văn có hướng giải hợp lý Bên cạnh đó, văn thư nơi tiếp nhận, tạo liệu xác đáng mối liên hệ chức năng, nhiệm vụ quan, cấp với nhau; + Cải tiến phương thức quản lý, lề lối làm việc quan hành cấp, loại bỏ việc làm hình thức, hiệu thiết thực, giảm hội họp, giấy tờ hành Nội dung công tác văn thư phận ý thay đổi cốt yếu hoạt động công việc; + Từng bước đại hoá hành chính, triển khai áp dụng công nghệ thông tin hoạt động đạo, điều hành hệ thống hành Nhà nước, khởi đầu cho trình xây dựng “Chính phủ điện tử” Việt Nam tương lai không xa Dù việc giải công việc, thủ tục hành chính, ban hành, sử dụng văn hành quy phạm pháp luật có đại, tiện lợi công tác văn thư đóng vai trò quan trọng, đặc biệt hình thức tiếp nhận, sử dụng, lưu giữ, đăng ký hồ sơ viết tay thay trường hợp máy móc, thiết bị đại bị hỏng liệu mạng bị công Thứ ba, đổi nâng cao chất lượng cán bộ, công chức: Đây nội dung mang tính “động lực” cho trình cải cách hành Bởi lẽ,“cán định tất cả” Tuy nhiên, đổi mới, nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phải đặt lộ trình phát triển kinh tế – xã hội thời kì, có bước thích hợp + Tiến hành tổng điều tra, đánh giá lại đội ngũ cán bộ, công chức; xây dựng hệ thống sở liệu cán bộ, công chức Trên sở định hướng phát triển kinh tế – xã hội đất nước, xu hướng phát triển giới, xây dựng dự báo phát triển đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước Công tác văn thư có trách nhiệm quản lý hồ sơ lý lịch, trình công tác để phận có liên quan giúp đưa kiến nghị 14 phù hợp lên cấp phân bổ, xếp nhân hợp lý quan, đơn vị có định phù hợp với chủ trương, sách, quy định Chính phủ tình hình mới; + Khắc phục tệ nạn quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, hách dịch, lãng phí xa dân Muốn vậy,việc khẩn trương xây dựng luật công vụ không yêu cầu cần thiết mà phải coi việc cần làm Nhấn mạnh đạo đức “cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư” người cán bộ, công chức phải cốt lõi xuyên suốt toàn đạo luật Bộ máy hành trì trệ phần sa sút đạo đức, đặc biệt đạo đức công vụ cán bộ, công chức Đây nguyên nhân làm cho máy hành xa dân Xử lý tốt vấn đề đạo đức công vụ khắc phục biểu thiên vị xử lý công vụ, hiệu lực định hành chính, hành vi hc, hành vi hành chính, thiếu trách nhiệm thi hành công vụ, không trung thực thông tin thiếu xác báo cáo Công tác văn thư công việc đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao, phục vụ tận tụy, hết lòng nhân dân nghiệp hành chính, không ngại khó khăn, trở ngại Nếu cán văn thư không nghiêm túc, tự giác thực phần việc gây chậm trễ công việc hệ thống quan gây lòng dân nhiều hệ xấu khác; + Đổi cách đánh giá cán bộ, công chức khâu tuyển dụng sử dụng Người lao động tuyển dụng hay bổ nhiệm, đề bạt phải xuất phát từ đòi hỏi công vụ, phải qua kỳ thi Thực việc thi tuyển theo quy định chặt chẽ bảo đảm tính công bằng, công khai tạo điều kiện thuận lợi cho người có nguyện vọng, tài năng, đức độ xã hội có hội ngang để trở thành cán bộ, công chức Nội dung hình thức thi tuyển phải linh hoạt, không dập khuôn, máy móc, tuỳ theo loại cán bộ, công chức lĩnh vực hoạt động, đảm bảo thu hút nhân tài thực vào làm việc máy Nhà nước Hàng năm, Ban Tổ chức cán Chính phủ hướng dẫn đánh giá cán bộ, công chức, tiêu chí chung chung, quan Hội đồng đánh giá, mà việc thường giao cho thủ trưởng đơn vị Cách quy định vừa không xác vừa không dân chủ, nặng tình cảm “nội bộ” Công tác văn thư phải quản lý, giữ gìn sở liệu kì thi cách cẩn mật, thận trọng để tạo sở cho năm phận có trách nhiệm dựa vào đưa tiêu chí đánh giá phù hợp tình hình Đặc biệt tiếp nhận văn đề thi năm tiếp theo, cán văn thư đòi hỏi thận trọng, cẩn mật để đảm bảo an toàn cho kì thi công tâm cho tất thí sinh; + Có sách khuyến khích hỗ trợ vật chất để thu hút người tài giỏi vào công vụ Hiện thực tế, nhiều nguyên nhân, tiền lương thấp bố trí trái ngành nghề, nên nhiều người giỏi khỏi công vụ Thực cải cách chế độ tiền lương nhằm khuyến khích cán bộ, công chức làm việc tận tuỵ, trung thành, công tâm Một hệ thống tiền lương hợp lý thoả đáng góp phần khuyến khích tinh thần trách nhiệm cao phát huy tính tích cực, sáng tạo cá nhân Công tác văn thư chưa nhiều người có nhìn đắn tầm quan trọng đãi ngộ nhìn chung với cán hành chưa có đãi ngộ tốt so với yêu cầu tinh thần trách nhiệm 15 công việc cao, vậy, cải có cải cách sách hỗ trợ cho cán văn thư giúp họ an tâm hoàn thành tốt công việc, tránh tình trạng trì trệ, thiếu tập trung cho công việc; + Tiếp tục đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, trọng nâng cao kiến thức, kỹ hành cho đội ngũ cán bộ, công chức theo chức trách, nhiệm vụ đảm nhận; hình thức phương thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với loại cán bộ, công chức Tạo điều kiện để sở đào tạo cán bộ, công chức từ Trung ương đến địa phương chủ động xếp thời gian giáo trình phù hợp với việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ, công chức Đối với cán văn thư vậy, việc không ngừng bồi dưỡng trau dồi kỹ công việc giúp tạo hệ thống văn thư tận tụy có tâm có tầm, có chuyên môn tốt phục vụ cho công tác chuyên trách ngày hiệu Thứ tư, cải cách tài công: Phải khắc phục thực trạng: công tác quản lý tài lỏng lẻo; trình tự thủ tục đầu tư phức tạp, rườm rà; hoạt động tra, kiểm tra không thường xuyên, không cương quyết; hoạt động kiểm toán không trì, chí không coi trọng Với biện pháp sau: + Đổi phương thức quản lý tài công cáchvừa tiếp thu, trì phương thức truyền thống giao, giám sát, kiểm tra, báo cáo tổng kết, vừa phải trọng xây dựng giải pháp bổ sung: tự chịu trách nhiệm Khi quan hành Nhà nước công chức phải tiết kiệm, phải chủ động, phải hạch toán, phải suy nghĩ để có tổ chức tinh gọn hiệu Công tác văn thư phải quản lý, giữ gìn sở liệu kiểm tra, giám sát cách cẩn thận để phận chuyên trách có số xác để báo cáo với cấp nhằm đưa biện pháp giải đắn, kịp thời trường hợp; + Mạnh dạn cương đổi chế phân cấp quản lý tài Phân cấp phải liền với phân quyền, phân cấp mà không phân quyềnthì phân cấp không Vì vậy, phân cấp, phân quyền quản lý tài cho địa phương, cho sở để địa phương, cấp phát huy tính chủ động, sáng tạo mà dám chịu trách nhiệm việc thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mà dân giao cho Cơ sở liệu từ văn thư minh bạch để phân cấp, phân quyền đơn vị, quan diễn thỏa đáng + Cần đưa hoạt động kiểm toán hoạt động bắt buộc thường xuyên quan; quan, đơn vị nên bố trí kiểm toán viên biên chế đơn vị Thực dân chủ, công khai tài công, tất chi tiêu tài công bố công khai Cán văn thư vừa cộng tác viên vừa báo cáo viên cho kiểm toán viên thực tốt chức trách mình; + Thực thí điểm để áp dụng rộng rãi số chế tài như: cho thuê đơn vị nghiệp công; cho thuê đất để xây dựng sở nhà trường, bệnh viện; chế độ bảo hiểm xã hội cán bộ, công chức chuyển từ đơn vị công lập sang dân lập…; thực chế hợp đồng số dịch vụ công tác 16 quan hành Để hoạt động diễn công khai, minh bạch, xác, công tác văn thư chịu trách nhiệm triển khai định thông tin liên quan đến mặt tài chính, tài sản quan chủ quản đến đơn vị người dân biết trường hợp cần thiết Tóm lại, vai trò công tác văn thư hành nhà nước Việt Nam nói chung công cải cách hành nói riêng tóm gọn đặc điểm sau: + Góp phần quan trọng đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý; cung cấp tài liệu, tư liệu, số liệu đáng tin cậy phục vụ mục đích trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Đồng thời cung cấp thông tin khứ, cứ, chứng phục vụ cho hoạt động quản lý quan + Giúp cho cán bộ, công chức quan nâng cao hiệu suất công việc giải xử lý nhanh chóng đáp ứng yêu cầu tổ chức, cá nhân Hồ sơ tài liệu trở thành phương tiện theo dõi, kiểm tra công việc cách có hệ thống, qua cán bộ, công chức kiểm tra, đúc rút kinh nghiệm góp phần thực tốt mục tiêu quản lý: suất, chất lượng, hiệu mục tiêu, yêu cầu cải cách hành nhà nước nước ta + Tạo công cụ để kiểm soát việc thực thi quyền lực quan, tổ chức, cá nhân Góp phần giữ gìn cứ, chứng hoạt động quan, phục vụ việc kiểm tra, tra giám sát + Góp phần bảo vệ bí mật thông tin có liên quan đến quan, tổ chức, doanh nghiệp bí mật quốc gia Từ nội dung trên, thấy quan tâm làm tốt công tác văn thư góp phần bảo đảm cho hoạt động hành nhà nước thông suốt, tiền đề cho công cải cách hành nhà nước Việt Nam Mỗi quan hành nhà nước cần phải có nhận thức đắn về vị trí vai trò công tác văn thư để đưa biện pháp phù hợp nhằm đưa công tác văn thư, lưu trữ quan, đơn vị vào nề nếp góp phần tích cực nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý quan, đơn vị 17 Vấn đề 3: SƠ ĐỒ HÓA HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÁI QUÁT CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ BIÊN CHẾ CỦA CÁC CƠ QUAN ĐÓ Sơ đồ hóa hệ thống quan quản lý công tác văn thư lưu trữ Việt Nam nay: Bộ Nội vụ Cục VTLTNN Bộ, quang Bộ, VPCP Sở Nội vụ Văn phòng VTLT Chi cục VTLT Phòng Nội vụ Khái quát chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, biên chế quan: CCVC CTVT xã Bộ Nội vụ quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước văn thư lưu trữ nhà nước Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước quan Bộ Nội vụ, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực văn thư, lưu trữ quản lý tài liệu lưu trữ tài liệu quốc gia Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: − − − Trình Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật; chiến lược; chương trình mục tiêu quốc gia; đề án, dự án quốc gia; quy hoạch, kế hoạch dài hạn; tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm định mức kinh tế – kỹ thuật văn thư, lưu trữ Giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ kiểm tra việc thực quy định pháp luật văn thư, lưu trữ Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án văn thư, lưu trữ sau cấp có thẩm quyền ban hành phê duyệt 18 − − − − − − − − − − − − Thực hoạt động sưu tầm, thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ; chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, bảo vệ, thống kê, bảo quản bảo hiểm tài liệu lưu trữ; tổ chức giải mật, công bố, giới thiệu, triển lãm, trưng bày tổ chức phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ; định danh mục tài liệu hạn chế sử dụng tài liệu lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ quốc gia theo ủy quyền Bộ trưởng Bộ Nội vụ Giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ thực lưu trữ thông tin số quan nhà nước Giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ thống quản lý thống kê văn thư, lưu trữ phạm vi nước Tổ chức thực công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ văn thư, lưu trữ; đại hóa sở vật chất, kỹ thuật công tác văn thư, lưu trữ Xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành chương trình, nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư, lưu trữ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiểm tra công tác đào tạo, bồi dưỡng văn thư, lưu trữ Giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn, kiểm tra việc cấp, quản lý chứng hành nghề lưu trữ; thống kê, tổng hợp tình hình cấp chứng hành nghề lưu trữ phạm vi nước Quản lý phát hành phôi chứng hành nghề lưu trữ Xây dựng tổ chức thực chương trình cải cách hành theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành nhà nước cấp có thẩm quyền phê duyệt Tổ chức quản lý máy, biên chế công chức, viên chức; định việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyể, từ chức, miễn nhiệm, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, việc, nghỉ hưu, đào tạo, bồi dưỡng, thực chế độ tiền lương chế độ, sách khác công chức, viên chức, lao động hợp đồng khác thuộc phạm vi quản lý theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định pháp luật Quản lý tài chính, tài sản đầu tư xây dựng theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định pháp luật Hợp tác quốc tế văn thư, lưu trữ theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định pháp luật Thực cung cấp dịch vụ công văn thư, lưu trữ theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng Bộ Nội vụ giao Cơ cấu tổ chức: Các đơn vị trực thuộc cục: a) Phòng Nghiệp vụ văn thư – Lưu trữ Trung ương b) Phòng Nghiệp vụ văn thư – Lưu trữ địa phương c) Phòng kế hoạch – Tài d) Phòng Hợp tác kinh tế 19 đ) Phòng Tổ chức – Cán e) Văn Phòng Ở Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc phủ (gọi tắt Bộ) có Phòng Văn thư – Lưu trữ thuộc Văn phòng Bộ, thực chức giúp Chánh văn phòng tham mưu cho Bộ trưởng quản lý công tác văn thư, lưu trữ quan đơn vị thuộc Bộ Nhiệm vụ: − − − − − − − Căn vào quy định pháp luật, giúp Chánh Văn phòng xây dựng văn Bộ hướng dẫn thực công tác văn thư – lưu trữ; Giúp Chánh văn phòng Bộ xây dựng kế hoạch phát triển ngắn hạn, dài hạn văn thư, lưu trữ; Giúp Chánh văn phòng Bộ xây dựng kế hoạch ứng dụng khoa học công nghệ vào văn thư, lưu trữ; phối hợp với quan, tổ chức khác thuộc Bộ thực việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán văn thư, lưu trữ; Giúp Chánh văn phòng Bộ phối hợp với Thanh tra Bộ việc giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật văn thư, lưu trữ; Thực thống kê, báo cáo thống kê văn thư lưu trữ theo quy định pháp luật Sơ kết, tổng văn thư lưu trữ Thực công tác thi đua, khn thưởng văn thư lưu trữ Cơ cấu tổ chức: Ở bộ, quan ngang quan thuộc phủ có Phòng Văn Thư – Lưu trữ gồm: Trưởng phòng Phó Trưởng phòng số công chức, viên chức Biên chế: Biên chế phòng Văn thư – Lưu trữ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc phủ tổng số biên chế hành nghiệp Văn phòng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính Phủ để đảm bảo nhiệm vụ Sở Nội vụ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh có chức tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước công tác văn thư, lưu trữ nhà nước địa phương Thành lập Chi cục Văn thư – Lưu trữ trực thuộc Sở Nội vụ sở hợp Phòng Quản lý Văn thư – Lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Tỉnh Chức Chi cục Văn Thư: Giúp Giám đốc Sở Nội vụ tham mưu cho Ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung tỉnh) quản lý nhà nước văn thư-lưu trữ Tỉnh trục tiếp quản lý tài liệu lưu trữ lịch sử Tỉnh theo quy định pháp luật Nhiệm vụ: Giúp Giám đốc Sở Nôi vụ thực nhiệm vụ sau: 20 − − − − − − − − − − Trình cấp có thẩm quyền ban hành quy hoạch, kế hoạc dài hạn, hàng năm chương trình, đề án, tổ chức thực chế độ, quy định văn thư – lưu trữ Hướng dẫn kiểm tra việc thực chế độ, quy định văn thư, lưu trữ Thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt “Danh mục nguồn thành phần tài liệu thuộc diên nộp lưu lưu trữ lịch sử Tỉnh” Thẩm định, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt “ Danh mục tài liệu hết giá trị” lưu trữ lịch sử Tỉnh Thẩm định, trình cấp phê có thẩm quyền phê duyệt “ Danh mục tài liệu hết giá trị” bảo quản quan, tổ chức nguồn nộp vào lưu trữ lịch sử Tỉnh Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác văn thư, lưu trữ Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư, lưu trữ Phối hợp với Thanh tra Nội vụ giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật văn thư lưu trữ Sơ kết, tổng kết công tác văn thư, lưu trữ Thực công tác thi đua, khen thưởng văn thư, lưu trữ Cơ cấu tổ chức: Chi cục Văn thư – lưu trữ có phòng chuyên môn, nghiệp vụ để quản lý tổ chức thực nhiệm vụ giao Biên chế: Biên chế Chi cục Ủy ban nhân dân Tỉnh định tổng số biên chế hành nghiệp Sở Nội vụ Phòng Nội vụ quan chuyên môn thuộc UBND huyện có chức tham mưu Giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước công tác văn thư, lưu trữ nhà Nhiệm vụ: − − − − − Hướng dẫn kiểm tra thực chế độ, quy định văn thư, lưu trữ Nhà nước Tỉnh quan, tổ chức cấp Huyện cấp Xã Thực báo cáo, Thống kê văn thư, lưu trữ theo quy định Pháp luật Tổ chức sơ kết, tổng kết thưc công tác thi đua, khen thưởng hoạt động văn thư, lưu trữ Quản lý tài liệu cấp huyện theo hướng dẫn Sở Nội vụ Thực số dịch vụ công văn thư lưu trữ Cơ cấu tổ chức: Trong cấu tổ chức Phòng Nội vụ có phận chuyên trách giúp Trưởng phòng thực chức tham mưu cho UBND cấp huyện quản lý nhà nước văn thư lưu trữ huyện Biên chế: Công chức chuyên trách làm văn thư, lưu trữ phòng Nội vụ bố trí biên chế giao Cơ quan chuyên môn thuộc Tỉnh, Huyện, đơn vị nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước trực thuộc cấp Tỉnh, Huyện tùy theo khối 21 lượng công việc văn thư, lưu trữ để thành lập Phòng, Tổ bố trí người làm văn thư, lưu trữ cho phù hợp Văn thư, lưu trữ cấp Xã: Có cán văn phòng Ủy ban nhân dân xã kiêm nhiệm công tác lưu trữ 22 Vấn đề 4: SƠ ĐỒ MÔ TẢ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC VĂN THƯ TRONG CƠ QUAN, ĐƠN VỊ Triển khai tổ chức thực quy định quan, tổ chức văn thư, lưu trữ Trực tiếp quản lý, kiểm tra, giám sát, tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư, lưu trữ cho quan, tổ chức đơn vị trực thuộc Ký ban hành VB THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN TRƯỞNG ĐƠN VỊ Duyệt hình thức VB CHÁNH VP/TRƯỞNG PHÒNG HC Duyệt nội dung VB CÁN BỘ,CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VĂN THƯ Kiểm tra lại toàn văn bản, làm thủ tục ban hành văn bản, lưu vào lưu trữ quan Gửi lại cho ĐVST Soạn thảo VB Sau nhận lại VB lưu vào hồ sơ Trong trình giải công việc liên quan đến công tác văn thư, lưu trữ, cán bộ, công chức, viên chức phải thực nghiêm túc quy định quan, tổ chức văn thư, lưu trữ Trách nhiệm Thủ trưởng quan − Trách nhiệm chung Thủ trưởng quan chịu trách nhiệm quản lý công tác văn thư phạm vi quan đạo nghiệp vụ công tác văn thưở quan cấp đơn vị trực thuộc Công tác văn thư quan có làm tốt hay không tốt, trước hết thuộc trách nhiệm Thủ trưởng quan Để thực nhiệm vụ này, Thủ trưởng quan giao cho Chánh Văn phòng Trưởng phòng Hành (ở quan Văn phòng) tổ chức quản lý công tác văn thư phạm vi trách nhiệm Những nhiệm vụ cụ thể Thủ trưởng quan có trách nhiệm giải kịp thời xác văn đến quan; Thủ trưởng quan giao cho cán cấp giải văn cần thiết phải chịu trách nhiệm chung việc giải văn đó; Thủ trưởng quan phải ký văn quan trọng quan theo quy định Nhà nước Thủ trưởng quan giao cho cấp phó ký thay − + + + 23 văn mà theo quy định phải ký văn thuộc phạm vi lĩnh vực công tác giao cho cấp phó phụ trách giao cho Chánh Văn phòng (hoặc Trưởng phòng Hành quan) ký thừa lệnh văn có nội dung không quan trọng.Ngoài nhiệm vụ nêu trên, tuỳ theo điều kiện cụ thể quan mà thủ trưởng quan làm số việc cụ thể khác như: xem xét cho ý kiến việc phân phối, giải văn đến quan, tham gia vào việc soạn thảo văn bản, kiểm tra việc chấp hành chế độ quy định công tác văn thư quan cấp dưới, đơn vị trực thuộc Trách nhiệm Chánh Văn phòng Trưởng phòng Hành Chánh Văn phòng (hoặc Trưởng phòng Hành quan Văn phòng) người trực tiếp giúp Thủ trưởng quan tổ chức thực nhiệm vụ công tác văn thư quan trực tiếp đạo nghiệp vụ công tác văn thư quan cấp đơn vị trực thuộc Chánh Văn phòng (hoặc Trưởng phòng Hành chính) phải trực tiếp làm công việc sau: − − − − − − − Xem xét toàn văn đến để phân phối cho đơn vị, cá nhân báo cáo Thủ trưởng quan công việc quan trọng; Ký thừa lệnh thủ trưởng quan số văn Thủ trưởng giao ký văn Văn phòng trực tiếp ban hành; Tham gia xây dựng văn theo cầu Thủ trưởng quan; Xem xét mặt thủ tục, thể thức tất văn trước ký gởi đi; Tổ chức việc đánh máy văn đi; Trong điều kiện cụ thể, thủ trưởng giao làm sốviệc thuộc nhiệm vụ văn thư chuyên trách; Chánh Văn phòng (hoặc Trưởng phòng Hành chính) giao cho cấp phó cấp thực số nhiệm vụ cụ thể phạm vi quyền hạnh Trách nhiệm Trưởng đơn vị Trưởng đơn vị quan chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng quan toàn công tác văn thư đơn vị người trực tiếp đạo, đôn đốc kiểm tra công chức, viên chức đơn vị thực hịên tốt nhiệm vụ quản lý văn bản, tài liệu đơn vị Cụ thể là: − − − − Tổ chức giải văn đến thuộc phạm vi đơn vị Tổ chức soạn thảo văn phạm vi đơn vị Tổ chức lập hồ sơ nộp hồ sơ vào phòng lưu trữ quan phạm vi đơn vị Thực số nhiệm vụ khác Thủ trưởng giao Trách nhiệm công chức, viên chức quan nói chung Tất công chức quan nói chung phải thực đầy đủ nội dung công tác văn thư có liên quan đến phần việc Cụ thể là: − − − Giải kịp thời văn đến theo yêu cầu Thủ trưởng Thảo văn thuộc phạm vi trách nhiệm Lập hồ sơ công việc làm nộp hồ sơ vào lưu trữ theo quy định quan 24 − − Bảo đảm giữ gìn bí mật, an toàn văn Thực nghiêm túc quy định cụ thể chế độ công tác văn thư quan Trách nhiệm văn thư chuyên trách quan Tại khoản 2, Điều 29 Nghị định số: 110/2004/NĐ-CP, ngày 08/4/2004 Chính phủ quy định trách nhiệm văn thư quan sau: − − − − − − − − − − Tiếp nhận, đăng ký văn đến; Trình, chuyển giao văn đến cho đơn vị, cá nhân; Giúp Chánh văn phòng Trưởng phòng Hành người giao trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc giải văn đến; Tiếp nhận dự thảo văn trình người có thẩm quyến xem xét, phê duyệt, ký ban hành; Kiểm tra thể thức, hình thức, kỹ thuật trình bày; Ghi số, ký hiệu văn bản, ngày tháng văn bản; Đóng dấu văn (Kể dấu Khẩn, Mật); Đăng ký, làm thủ tục phát hành, chuyển phát theo dõi chuyển phát văn đi; Sắp xếp, bảo quản, phục vụ việc tra cứu, sử dụng lưu; Hướng dẫn lập Danh mục hồ sơ, Lập hồ sơ giao nộp hồ sơ vào lưu trữ quan; Giúp Chánh văn phòng Trưởng phòng Hành đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra công tác lập hồ sơ giao nộp hồ sơ vào lưu trữ quan; Quản lý sổ sách sở liệu, đăng ký quản lý văn bản; Làm thủ tục cấp Giấy Giới thiệu, Giấy đường cho cán bộ, công chức, viên chức; Bảo quản, sử dụng loại dấu quan Ngoài công việc nói trên, tuỳ theo lực yêu cầu cụ thể quan, văn thư chuyên trách có thểđược giao kiêm nhiệm thêm số công việc nhánh máy, trực điện thoại, kiểm tra hướng dẫn nghiệp vụ văn thưở quan, đơn vị cấp công tác lưu trữ quan công việc văn thư ít, chưa sử dụng hết thời gian làm việc LỚP 1305 QTVE NHÓM Tên văn Trích yếu Ngày lập Người ký CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO Kết thực tập nhóm, môn Công tác văn thư 07/9/2015 Phạm Thị Trà My NỘI DUNG Mức độ TT Người thực tham gia Nội dung công việc Nghiên cứu vai trò 25 Tiến độ hoàn thành Tự ĐG Tốt Điểm GV ĐG Nguyễn Hoàng Đức công tác văn thư việc thực chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước (2011 – 2020) Tìm hiểu nội dung vấn đề khác đóng góp ý kiến thảo luận Nông Thị Hà Nghiên cứu vấn đề khái niệm, nội dung, yêu cầu, vị trí ý nghĩa công tác văn thư Tìm hiểu nội dung vấn đề khác đóng góp ý kiến thảo luận Tốt Phan Thị Thanh Thanh Nghiên cứu vai trò công tác văn thư việc thực chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước (2011 – 2020) Tìm hiểu nội dung vấn đề khác đóng góp ý kiến thảo luận Tốt Nghiên cứu mô tả trách nhiệm thực nhiệm vụ quan đơn vị phương pháp sơ đồ Tìm hiểu nội dung vấn đề khác đóng góp ý kiến thảo luận Tốt Tốt Nguyễn Thị Song Tiền Phạm Thị Trà My Nghiên cứu hệ thống tổ chức quan quản lý công tác văn thư Việt Nam phương pháp sơ đồ hóa Khái quát chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy biên chế quan Tìm hiểu nội 26 dung vấn đề khác đóng góp ý kiến thảo luận (1), (2), (3) Ghi mức độ “Tham gia tích cực”,“Có tham gia”, “Không tham gia” NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Nhìn chung, nhóm tích cực tìm hiểu giải vấn đề cách có hiệu Các thành viên nhóm tham gia tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tuy nhiên, tồn khuyết điểm qua trình nghiên cứu nên kết nghiên cứu chưa thực tốt Nhóm cố gắng khắc phục khuyết điểm để thu kết tốt cho nghiên cứu sau CÁC THÀNH VIÊN NHÓM NHÓM TRƯỞNG Nguyễn Hoàng Đức Nguyễn Thị Song Tiền Phạm Thị Trà My Nông Thị Hà Phan Thị Thanh Thanh Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN:…………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 27 28
– Xem thêm –
Xem thêm: Bài thu hoạch môn Công tác văn thư, Bài thu hoạch môn Công tác văn thư,