BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MN 7 MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON – Tài liệu text

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MN 7 MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.98 KB, 12 trang )

1
BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2019-2020
Họ và tên: Hoàng Thị Chuyên
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị: Trường Mầm non xã Hòa Sơn
Điểm

Nhận xét

1. Tên chuyên đề
Module MN 7 “Môi trường giáo dục cho trẻ mầm non”
2. Lí do chọn chuyên đề
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình
cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị
cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm
sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết
phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt
nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời
Trẻ em là mầm non của đất nước, là tương lai của nước nhà. Cùng góp
sức bảo vệ môi trường ngay từ hôm nay, giáo dục môi trường cho trẻ là một việc
làm cần thiết bởi vì ở độ tuổi này. Chọn trường mầm non cho con rất quan trọng
bởi trẻ thường dễ hình thành các thói quen, nề nếp, dễ uốn nắn, tạo nền móng
vững chắc cho việc phát triển nhân cách của bé sau này, khi bé được học trong
môi trường giáo dục hiện đại, toàn diện và hoàn hảo thì bé sẽ được rèn luyện
phát triển cho cá nhân mà còn biết phát triển nhận thức, suy nghĩ cho những
người xung quanh.
Môi trường giáo dục có tác động và ảnh hưởng rất lớn đến trẻ; có vai trò
quan trọng trong việc hình thành nhân cách của mỗi cá nhân trẻ. Với trẻ mầm
non chỉ học ở hoạt động học thôi chưa đủ, để trẻ phát triển hết khả năng, năng
lực của mình mà trẻ chỉ thực sự học, thực sự được trải nghiệm khi tham gia hoạt

động tích cực ở các giờ chơi và mọi lúc mọi nơi. Vì thế việc tạo môi trường giáo

2
dục cho trẻ hoạt động tích cực là việc làm hết sức cần thiết, nhằm tạo điều kiện
cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, khám phá theo ý thích, khả năng của mình
giúp trẻ phát hiện nhiều điều mới và hấp dẫn. Đồng thời giúp trẻ được làm quen,
củng cố kiến thức, bỗi dưỡng kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày.
Nhận thức được tầm quan trọng của môi trường giáo dục đối với sự phát
triển của trẻ, tôi đã đi sâu nghiên cứu Module MN 7 “Môi trường giáo dục cho
trẻ mầm non”
3. Nội dung chuyên đề
3.1. Một số khái niệm liên quan
Môi trường là nơi nuôi dưỡng con người về cả mặt vật chất lẫn tinh thần.
Môi trường cung cấp cho con người không chỉ nơi ở, thức ăn, nguồn nước, khí
oxi để thở mà còn cả không gian sống để sinh hoạt làm việc.
Môi trường giáo dục là tổng hòa các mối quan hệ trong đó nhà giáo dục
và người được giáo dục tiến hành hoạt động dạy và học. Môi trường giáo dục rất
đa dạng, có thể phân chia một cách tương đối thành các môi trường nhà trường,
gia đình, xã hội và tự nhiên. “Các phương tiện và điều kiện vật chất – kĩ thuật và
xã hội – tâm lí tác động thường xuyên và tạm thời, được người dạy và người học
sử dụng một cách có ý thức, để đảm bảo cho hoạt động dạy và học tiến hành
thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Đây là một trong các yếu tố của quá trình giáo
dục”. Hiệu quả của những hoạt động này góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm
vụ chăm sóc và giáo dục trẻ.
Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự
nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ
ở trường mầm non. Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn
nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ được hình
thành và phát triển toàn diện.

Giáo dục môi trường cho trẻ mầm non là thực chất là thực hiện các hoạt
động giúp trẻ hiểu biết, nhận thức được môi trường sống của bản thân nói riêng
và môi trường sống của con người nói chung, có thái độ tích cực và biết làm
những hành động để bảo vệ môi trường sống xung quanh..
3.2. Nội dung của chuyên đề
* Vai trò của môi trường giáo dục cho trẻ :
Mỗi con người đều sinh ra, lớn lên trong môi trường và chịu sự tác động
to lớn của môi trường. Giống như trồng cây, trước khi gieo hạt phải cuốc đất,
nhổ cỏ dại, phải tạo ra môi trường tốt để những hạt mầm có thể bén rễ; việc giáo

3
dục con trẻ muốn thành công trước tiên phải tạo ra được môi trường giáo dục
thuận lợi.
Dân tộc ta có truyền thống rất coi trọng gia đình. Gia đình là nơi sản sinh,
nuôi dưỡng và là trường học đầu tiên của mọi thành viên xã hội. Môi trường gia
đình là nơi nhen nhóm lên lòng nhân ái, tính cần kiệm, hiếu học, lòng dũng cảm,
đức hy sinh… là những phẩm chất cơ bản của mọi nhân cách.
Gia đình có nhiều chức năng, trong đó chức năng giáo dục được hình
thành một cách tự phát như một hoạt động tự nhiên. Nhưng dần dần, các bậc cha
mẹ đã ý thức được giáo dục con cái như một trách nhiệm xã hội của gia đình.
Các gia đình đã thực hiện chức năng này một cách tự giác với một tình cảm tự
nhiên. “Từ gia đình, trẻ em bước đầu hình thành những chuẩn mực đạo đức, thói
quen lao động, cách suy nghĩ, thái độ và quan hệ với thế giới xung quanh”[2].
Tất cả những gì ở trẻ được hình thành từ gia đình thường để lại trong tâm hồn
các em những ấn tượng không bao giờ phai mờ và có ảnh hưởng quan trọng đến
các em trong suốt cuộc đời.
Môi trường xã hội ngày càng ít an toàn đối với sự phát triển nhân cách
của trẻ. Các giá trị truyền thống, các chuẩn mực tinh thần của xã hội dường như
đang bị xem nhẹ. Lối sống trọng tiền, trọng vật chất dường như lấn át các giá trị

tinh thần. Người thành đạt là người có vị thế cao, kiếm được nhiều tiền chứ
không phải là người tinh thông nghề nghiệp, sống lương thiện, trung thực, hiếu
thảo với cha mẹ, thuận hòa với cộng đồng, cống hiến nhiều cho xã hội. Mặt
khác, chính sách tuyển dụng chỉ dựa vào bằng cấp, hư danh, đánh đồng người có
bằng cấp cao là người tài gây khó cho việc tuyển dụng được người thực tài vào
các vị trí cần thiết…vô tình đẩy cả xã hội vào vòng xoáy khoa cử, chạy theo
bằng cấp. Tâm lý trọng khoa cử, từ mấy ngàn năm đến nay vẫn còn đè nặng
trong xã hội.
Những tác động nêu trên đã tạo nên môi trường không thuận lợi cho sự
phát triển nhân cách của trẻ, gây áp lực xấu cho việc xây dựng môi trường giáo
dục lành mạnh trong nhà trường. Thầy cô giáo không thể thuyết phục trẻ đi học
nghề để trở thành thợ giỏi nếu gia đình và xã hội chỉ đánh giá đứa trẻ tốt nghiệp
đại học mới là thành đạt. Và như vậy, hai mục đích đặc biệt quan trọng của giáo
dục là “Học để làm việc, học để làm người”không được quan tâm đúng mức.
Môi trường giáo dục cực kì quan trọng, có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối
với cuộc sống của trẻ ở trường mầm non, là nhân tố cơ bản, điều kiện tối cần
thiết để thực hiện chương trình giáo dục mầm non. Môi trường này được xây
dựng bởi giáo viên và trẻ, tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm, hỗ chợ sự phát triển về
thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm – xã hội và thẩm mĩ. Môi trường giáo

4
dục cho trẻ mầm non chính là các phương tiện, học liệu và những hoạt động đa
dạng; những tình huống lôi cuốn trẻ tham gia tích cực, tự tìm tòi, khám phá qua
thực hành, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo để trực tiếp lĩnh hội kinh
nghiệm; gioa tiếp giữa giáo viên với trẻ và trẻ với trẻ. Ở đó các mối quan hệ
được thiết lập cho trẻ thấy trẻ được coi trọng và chấp nhận như một thành viên
độc lập trong tập thể. Trẻ có cảm giác an toàn và sẵn sàng tương tác một cách tự
tin với thế giới vật chất và xã hội để phát triển toàn diện.
* Ý nghĩa của môi trường trong trường MN

– Tạo cơ hội cho trẻ được tự lựa chọn hoạt động phù hợp.
– Khuyến khích trẻ tham gia tích cực tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ khả năng,
qua đó cung cấp kiến thức, kỹ năng cho trẻ nhằm góp phần hình thành và phát
triển nhân cách cho trẻ.
– Môi trường như người giáo viên thứ 2 trong công tác tổ chức, hướng dẫn
trẻ hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thông qua
đó, nhân cách trẻ được hình thành và phát triển toàn diện.
– Thúc đẩy sự phát triển nhận thức.
– Thúc đẩy sự phát triển vận động.
– Thúc đẩy sự phát triển tình cảm, xúc cảm.
– Thúc đẩy sự phát triển giao tiếp xã hội.
– Thúc đẩy sự phát triển tính tự lực.
– Thúc đẩy sự hình thành thói quen, hành vi tốt.
* Các nguyên tắc và yêu cầu về phương pháp trong giáo dục trẻ mầm
non.
– Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển
từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo
và cấp tiểu học; thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn
với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hoà nhập vào
cuộc sống.
– Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hoà giữa nuôi
dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khoẻ mạnh,
nhanh nhẹn; cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính
trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị,
em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu
biết, thích đi học.

5
– Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp

thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ;
chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho
trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ
được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi,
kích thích sự phát triển các giác quan và các chức năng tâm – sinh lý; tạo môi
trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ.
– Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho
trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình
thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà
học, học bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích
thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu
vực hoạt động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hoà giữa giáo dục trẻ trong nhóm
bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp
giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lí các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm
nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm /lớp, với khả năng của từng trẻ, với
nhu cầu và hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế.
* Các yêu cầu đối với việc chuẩn bị môi trường giáo dục:
Yêu cầu đối với việc xây dựng môi trường xã hội:
– Can đặc biệt quan tâm đến các mối quan hệ:
Giáo viên – Giáo viên.
Giáo viên – Trẻ.
Giáo viên – Cha mẹ trẻ.
Trẻ – Trẻ.
– Trong mối quan hệ giữa cô và trẻ, trẻ với nhau cần đảm bảo trẻ đạt được:
+ Cảm giác an toàn
+ Yêu thương, ấm cúng
+ Vui vẻ, hứng thú, thoải mái
+ Đầy cảm xúc tích cực
+ Động viên, khen ngợi
+ Cổ vũ, khích lệ

+ Lắng nghe, chia sẻ
+ Tự tin
+ Cởi mở, Tự do

6
+ Bình đẳng với bạn
+ Có cơ hội tích cực giao tiếp, hoạt động
+ Tạo tâm lý tin cậy, mong muốn chia sẻ: gần gũi, lắng nghe trẻ, gọi tên
trẻ …
+ Tạo mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với nhau thông qua tổ chức các hoạt
động tập thể.
– Chú trọng phát triển các kỹ năng xã hội trong các hoạt động nhóm:
+ Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và tự tin diễn đạt chúng bằng
lời nói.
+ Dạy trẻ thoải mái tự tin trước đám đông.
+ Tôn trọng sự phát triển tự nhiên, đăc điểm tâm lý lứa tuổi, đặc điểm cá
nhân.
+ Động viên sự lạc quan, tự tin vào bản thân… khi trẻ gặp thất bại.
+ Kian nhẫn với trẻ. Tránh thúc ép, căng thẳng khi luyện tập các kỹ năng
cho trẻ. Biết chờ đợi.
+ Chấp nhận sự khác biệt, tôn trọng ý kiến cá nhân, tránh áp đặt, từ đó
hình thành thói quen suy nghĩ 1 cách độc lập.
+ Không định kiến với trẻ.
+ Chỉ cấm đoán những việc không an toàn.
+ Hạn chế mệnh lệnh, tăng cường khích lệ
– Rất cẩn trọng trong việc đánh giá trẻ. Nên đánh giá sự tiến bộ của mỗi
trẻ so với bản thân và đối chiếu với yêu cầu chung của lứa tuổi.
. Đánh giá với mục đích giúp đỡ trẻ phát triển tốt hơn.
+ Tránh việc so sánh trẻ với nhau. Luôn nhìn nhận,khen ngợi bất cứ sự

tiến bộ nào, dù là nhỏ nhất, và của những trẻ khó dạy nhất.
+ Tạo cơ hội cho trẻ tự phục vụ và giúp đỡ nhau những gì phù hợp với
khả năng.
+ Dạy trẻ giúp đỡ trẻ khuyết tật học hòa nhập.
* Lưu ý khi xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ:
– An toàn cho trẻ là yêu cầu số 1
– Các đồ chơi không phải là để trang trí mà để cho trẻ hoạt động, tăng
cường đưa các nguyên, vật liệu để trẻ có thể sáng tạo được theo cách của mình.
– Cần có sự tham gia và sử dụng sản phẩm của trẻ vào xây dựng môi
trường học tập. Môi trường sẽ được hình thành trong quá trình thực hiện chủ đề.
– Mỗi khi sắp đặt bất cứ một vật gì trong lớp cần đặt câu hỏi: Có an toàn
với trẻ không? Trẻ có thể làm gì với nó? Nếu không trả lời được các câu hỏi đó
thì không đưa vào!

7
* Nhiệm vụ của Ban giám hiệu trong công tác xây dựng môi trường
giáo dục trong trường mầm non:
Xây dựng được bầu không khí tâm lý sư phạm trong trường mầm non.
Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cho đội ngũ giáo viên tổ chức tốt
các hoạt động giáo dục.
Quán triệt trong đội ngũ giáo viên các yếu tố cấu thành nên môi trường
giáo dục (các khái niệm về môi trường), mục đích, ý nghĩa của việc xây dựng
môi trường giáo dục
Hướng dẫn giáo viên cách thức xây dựng môi trường giáo dục và tổ chức
tốt các hoạt động cho trẻ trong môi trường giáo dục đã xây dựng.
Không ngừng tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, khai thác tài nguyên trên mạng
internet, tham quan thực tế… để nâng cao năng lực chuyên môn.
4. Quá trình vận dụng
Trong quá trình vận dụng MN 7 vào thực tiễn công tác, tôi đã áp dụng một số biện

pháp sau:
* Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có ý nghĩa vô cùng quan trọng
đối với việc học tập và tiếp thu kiến thức của trẻ. Trẻ em vốn rất hiếu kỳ, chúng
tò mò mong muốn được khám phá tất cả mọi vật xung quanh chúng. Những hình
ảnh, những ấn tượng mà trẻ thu nhận được trong những năm tháng tuổi thơ sẽ
hằn sâu trong trí nhớ suốt cả cuộc đời của trẻ. Những điều đó ảnh hưởng rất
nhiều đến sự phát triển sau này của trẻ. Chính vì vậy, cần phải trang bị cho trẻ
một thế giới tự nhiên, một môi trường học tập tốt nhất ở ngay tại khu vực lớp và
trường của trẻ.
Từ đầu năm học, ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo các giáo viên cùng
làm những chiếc đèn lồng từ ống hút, dây thép để trang trí sân trường, tạo một
môi trường không gian ngoài lớp học thêm sinh động thu hút ánh mắt của trẻ
ngay khi tới cổng trường học.
Đối với các lớp, thường xuyên nhắc nhở các giáo viên bố trí, sắp xếp các
góc, trưng bày đồ dùng, đồ chơi sao cho hấp dẫn đẹp mắt mà vẫn gọn gàng ngăn
nắp. Bố trí góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn ào. Góc xây dựng và góc phân vai
ở gần nhau và xa góc học tập, góc tạo hình, góc văn học và góc âm nhạc ở gàn
nhau, góc thiên nhiên ở ngoài hiên. Các góc có khoảng rộng, cách nhau hợp lý
để bảo đảm an toàn và vận động của trẻ. Đồ dùng đồ chơi trong từng góc được
trưng bày sao cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn, những đồ chơi gồm nhiều bộ
phận cần phải để theo bộ với nhau. Có thể thay đổi vị trí hoặc sắp xếp lại một số
góc sau mỗi chủ điểm để tạo cảm giác mới lạ kích thích sự hứng thú của trẻ.

8
Việc đặt tên cho góc cần phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung từng chủ
điểm đang thực hiện.
Ví dụ: Khi thực hiện chủ đề bản thân thì góc học tập sách có thể đặt tên
là “Thư viện của bé” nhưng ở chủ đề “Thế giới thực vật” góc học tập sách có thể

đổi tên là “Thư viện về các loài cây và hoa” sang chủ “Động vật” thì góc này có
thể đổi tên là “Thư viện về các con vật đáng yêu”
Đồ dùng trang trí các góc phải đẹp, hấp dẫn và được thay đổi theo nội
dung của từng chủ đề, sử dụng các khoảng trống của mảng tường để trang trí,
không trang trí làm che khuất cửa sổ, để cho ánh sáng tự nhiên chiếu vào, các
mảng tường nhà trường thường quét vôi màu sáng tạo cảm giác ấm áp, dễ
chịu… Đặc biệt phát huy sự linh động sáng tạo của từng giáo viên trong công
tác xây dựng môi trường lớp học nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất.
* Tăng cường cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học và đồ chơi
Như chúng ta đã biết, trẻ mầm non “học bằng chơi, chơi bằng học”, chúng
hiểu và tiếp thu mọi điều về thế giới xung quanh thông qua việc tìm hiểu, khám
phá các sự vật, hiện tượng…Chúng học cách làm người qua việc thể hiện tình
cảm, thái độ đối với các đồ vật, đồ dùng, đồ chơi…
Đối với trẻ mầm non, đồ dùng đồ chơi là thứ không thể thiếu trong cuộc
sống của trẻ. Thông qua đồ dùng đồ chơi trẻ có thể tìm tòi, khám phá, trẻ được
thao tác với các đồ vật… qua đó giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Khi
được tiếp xúc với đồ dùng đồ chơi trẻ hoạt động một cách chủ động, tích cực và
sáng tạo theo khả năng và nhu cầu của trẻ, kích thích sự tò mò, ham hiểu biết
tìm tòi khám phá các sự vật, hiện tượng và thế giới xung quanh.
Ví dụ: Trong giờ hoạt động góc:
Để tổ chức giờ hoạt động góc có hiệu quả, chất lượng thì giáo viên cần
chuẩn bị đầy đù các đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động. Các loại đồ dùng đồ
chơi thu nhỏ như các phương tiện giao thông, các con vật, các loại hoa, các đồ
dùng gia đình… khi trẻ được thao tác, được cầm nắm giúp trẻ phát triển về trình
độ nhận thức, tình cảm thẩm mỹ. Ngoài ra trẻ còn hứng thú va tích hoạt động
nếu như có đủ đồ dùng đồ chơi.
Chính vì vậy, là CBQL cần có những biện pháp thiết thực làm tốt công tác
tham mưu và công tác xã hội hoá giáo dục. Trong điều kiện nhà trường còn
nhiều khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tôi mạnh dạn đề xuất
ý kiến tham mưu với cấp trên quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, sửa chữa phòng

học, cung cấp thêm trang thiết bị đồ dùng dạy học, đồ chơi để tạo điều kiên cho
trường và giáo viên thực hiện tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ. Tham mưu với

9
chính quyền địa phương, hội cha mẹ học sinh và các nhà hảo tâm tăng cường
đầu tư trang thiết bị giáo dục, tài liệu, học liệu, phương tiện cho trẻ, đặc biệt đối
với các lớp mẫu giáo 5 tuổi theo danh mục và tiêu chuẩn kĩ thuật Đồ dùng, đồ
chơi, thiết bị dạy học tối thiểu cho giáo dục mầm non do Bộ GD&ĐT ban hành
tại Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11/02/2010 và Quyết định số
3141/QĐ-BGDĐT ngày 30/7/2010.
Khuyến khích giáo viên tận dụng những nguyên vật liệu phế thải sẵn có ở
địa phương để làm đồ dùng dạy học, đồ chơi để phục vụ cho các hoạt động giáo
dục trẻ. Trong năm học nhà trường đã tổ chức Hội thi tự làm đồ dùng đồ chơi
chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20/11 và phát động phong trào tự làm đồ
dùng hằng tháng, qua đó số lượng đồ dùng đồ chơi tự tạo tăng lên
Làm tốt công tác tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh học sinh quyên góp
những đồ dùng, đồ chơi, những quyển sách, tranh truyện cũ, các nguyên vật liệu
đã qua sử dụng, nguyên liệu có trong thiên nhiên… có thể tái chế làm những đồ
dùng, đồ chơi phong phú. Ví dụ: chai nhựa, vỏ lon, lọ, tre, lốp xe, gỗ…
Chỉ đạo các lớp phối hợp với phụ huynh cùng làm đồ dùng, đồ chơi: Để
làm được những bộ đồ chơi phong phú bền đẹp có hiệu quả cao luôn cần sự
quan tâm giúp đỡ của các đoàn thể đặc biệt là các bậc phụ huynh học sinh. Có
rất nhiều phụ huynh có khả năng vẽ đẹp, phụ huynh làm thợ mộc, phụ huynh
làm thợ hàn, gia đình phụ huynh có tre, gỗ…. Ví dụ: Khi làm bập bênh bằng gỗ
và lốp xe, để chắc chắn và bền đẹp thì các cô giáo nhờ phụ huynh cưa lốp xe ô
tô, cắt ván đủ kích thước rồi dùng khoan gắn đinh, ốc vít tạo thành những chiêc
bập bênh, sau đó, sơn màu cho đẹp mắt. Những đồ chơi lạ này khiến trẻ rất thích
thú khi chơi.
Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn trẻ cách sử dụng, bảo quản, biết lấy, cất đồ

dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
Ví dụ: Khi cho trẻ chơi tự chọn trong lớp hoặc trong giờ hoạt động góc thì
các cô giáo cần giáo dục đạo đức chơi cho trẻ như trước khi chơi càn lấy đồ chơi
nhẹ nhàng, trong khi chơi không được quăng ném đồ chơi, sau khi chơi xong
nhắc trẻ xếp đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định
* Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh để xây dựng môi trường giáo dục
cho trẻ
Để phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, hợp tác một cách tích cực, tự giác và có
hiệu quả. Vào buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi đã thông qua tình hình thực
trạng môi trường của lớp để phụ huynh có ý kiến đóng góp về ý tưởng, công
sức, tiền của. Đặc biệt là tôi đã triển khai kế hoạch xây dựng môi trường giáo

10
dục lấy trẻ làm trung tâm để phụ huynh xác định được hướng thực hiện cho cả
một năm học của lớp. Vì vậy mà phụ huynh đã rất đồng thuận nhất trí ủng hộ
kinh phí, nguyên vật liệu phế thải để trang trí, làm đồ dùng đồ chơi theo chủ đề,
chủ điểm cho các góc hoạt động và mua các loại xốp màu, giấy đêcan, giấy tôky
để trang trí môi trường trong lớp học hấp dẫn trẻ. Từ đó nhiều phụ huynh tự
nguyện đóng góp nhiều loại sách báo, tranh ảnh cho vào góc thư viện; cây xanh
ở góc thiên nhiên. Trong buổi họp phụ huynh giữa năm tôi thường nêu gương
những phụ huynh nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu, ngày công để làm bổ sung
các đồ dùng đồ chơi làm cho môi trường lớp học thêm phong phú nhằm thực
hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Trao đổi với cha mẹ trẻ để xây dựng môi trường mở cho trẻ hoạt động. Môi
trường mở là môi trường mà trẻ được hoạt động với những nguyên vật liệu đã qua sử
dụng nhưng phải đảm bảo tính an toàn cho trẻ. Cũng như trẻ sẽ được trải nghiệm, vui
chơi thông qua các góc trang trí của lớp và trẻ được vui chơi dưới sự gợi ý, hướng
dẫn của cô. Do đó, rất cần sự quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ từ các bậc cha mẹ trẻ, trong
mỗi một chủ đề giáo dục của lớp cần phải có rất nhiều nguyên liệu để tạo môi trường

học tập vì vậy cần có sự hỗ trợ nguyên vật liệu, sách báo, chai nhựa,… của cha mẹ
trẻ để có nhiều đồ dùng, tư liệu cho trẻ hoạt động.
5. Kết quả đạt được, ưu điểm, nhược điểm:
Qua quá trình học tập và áp dụng các biện pháp trên, tôi nhận thấy :
Ban giám hiệu nhà trường làm tốt công tác tham mưu với chính quyền địa
phương, hội cha mẹ học sinh và các nhà hảo tâm tăng cường đầu tư cơ sở vật
chất, trang thiết bị giáo dục, tài liệu, học liệu, phương tiện cho trẻ hoạt động.
Việc tạo ra môi trường phong phú và đa dạng trong và ngoài lớp là để thu
hút được trẻ tham gia hoạt động tích cực, trẻ yêu trường, yêu lớp. Môi trường giáo
dục được trang trí theo chủ đề chủ điểm hấp dẫn với trẻ. Trẻ đi học đều, đúng giờ
và có ý thức nền nếp hơn khi tham gia vào các hoạt động của trường, lớp. Trẻ
biết quan sát, chú ý lắng nghe và thực hiện các yêu cầu của người khác một cách
tích cực Môi trường vật chất và tinh thần là hai môi trường đều có tầm quan
trọng trong việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ mà tôi đã mạnh dạn lựa
chọn thực hiện và tôi nhận thấy rất hiệu quả
Môi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ và
giữa trẻ với môi trường xung quanh sẽ tạo cơ hội cho trẻ được chia sẻ, nguyện
vọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn bè, nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểu
nhau hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng hơn nên hiệu quả hoạt động cũng cao
hơn

11
Những bộ đồ dùng, đồ chơi tự tạo qua những đôi bàn tay khéo léo cùa các
cô giáo được trẻ sử dụng một cách tích cực, sáng tạo hàng ngày, kích thích tính
tò mò và ham hiểu biết của trẻ. Đáng lưu ý là những đồ dùng, đồ chơi được làm
chủ yếu từ nguyên vật liệu phế thải ở địa phương không chỉ mang ý nghĩa to lớn
góp phần quan trọng trong giáo dục, giúp trẻ phát triển toàn diện, mà còn mang
lại lợi ích kinh tế, hiệu quả, thân thiện với môi trường. Phụ huynh học sinh
quyên góp những đồ dùng, đồ chơi, những quyển sách, tranh truyện cũ, các

nguyên vật liệu đã qua sử dụng, nguyên liệu có trong thiên nhiên… và phối hợp
cùng giáo viên làm những bộ đồ dùng, đồ chơi phong phú cho trẻ vui chơi, trải
nghiệm. Qua đó thấy được sự quan tâm và những hành động thiết thực của phụ
huynh đến công tác chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường.
Giáo viên biết cách xây dựng môi trường trong và ngoài lớp phù hợp theo
hướng lấy trẻ làm trung tâm để làm phong phú các hoạt động của trẻ
Phụ huynh hiệt tình ủng hộ giáo viên trong việc tìm kiếm nguyên vật liệu
làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, phối hợp cùng giáo
6. Kiến nghị: Không có
Người viết
Hoàng Thị Chuyên

12

động tích cực ở những giờ chơi và mọi lúc mọi nơi. Vì thế việc tạo thiên nhiên và môi trường giáodục cho trẻ hoạt động giải trí tích cực là việc làm rất là thiết yếu, nhằm mục đích tạo điều kiệncho trẻ hoạt động giải trí cá thể nhiều hơn, tò mò theo ý thích, năng lực của mìnhgiúp trẻ phát hiện nhiều điều mới và mê hoặc. Đồng thời giúp trẻ được làm quen, củng cố kiến thức và kỹ năng, bỗi dưỡng kiến thức và kỹ năng tiếp xúc trong đời sống hàng ngày. Nhận thức được tầm quan trọng của thiên nhiên và môi trường giáo dục so với sự pháttriển của trẻ, tôi đã đi sâu nghiên cứu và điều tra Module MN 7 “ Môi trường giáo dục chotrẻ mầm non ” 3. Nội dung chuyên đề3. 1. Một số khái niệm liên quanMôi trường là nơi nuôi dưỡng con người về cả mặt vật chất lẫn niềm tin. Môi trường cung ứng cho con người không chỉ nơi ở, thức ăn, nguồn nước, khíoxi để thở mà còn cả khoảng trống sống để hoạt động và sinh hoạt thao tác. Môi trường giáo dục là tổng hòa những mối quan hệ trong đó nhà giáo dụcvà người được giáo dục thực thi hoạt động giải trí dạy và học. Môi trường giáo dục rấtđa dạng, hoàn toàn có thể phân loại một cách tương đối thành những môi trường tự nhiên nhà trường, mái ấm gia đình, xã hội và tự nhiên. “ Các phương tiện đi lại và điều kiện kèm theo vật chất – kĩ thuật vàxã hội – tâm lí ảnh hưởng tác động liên tục và trong thời điểm tạm thời, được người dạy và người họcsử dụng một cách có ý thức, để bảo vệ cho hoạt động giải trí dạy và học tiến hànhthuận lợi và đạt hiệu suất cao cao. Đây là một trong những yếu tố của quy trình giáodục ”. Hiệu quả của những hoạt động giải trí này góp thêm phần triển khai tốt tiềm năng, nhiệmvụ chăm nom và giáo dục trẻ. Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổng hợp những điều kiện kèm theo tựnhiên, xã hội thiết yếu trực tiếp ảnh hưởng tác động đến hoạt động giải trí chăm nom, giáo dục trẻở trường mầm non. Xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục tương thích góp thêm phần thỏa mãnnhu cầu đi dạo và hoạt động giải trí của trẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ được hìnhthành và tăng trưởng tổng lực. Giáo dục đào tạo môi trường tự nhiên cho trẻ mầm non là thực ra là triển khai những hoạtđộng giúp trẻ hiểu biết, nhận thức được thiên nhiên và môi trường sống của bản thân nói riêngvà thiên nhiên và môi trường sống của con người nói chung, có thái độ tích cực và biết làmnhững hành vi để bảo vệ môi trường tự nhiên sống xung quanh .. 3.2. Nội dung của chuyên đề * Vai trò của thiên nhiên và môi trường giáo dục cho trẻ : Mỗi con người đều sinh ra, lớn lên trong thiên nhiên và môi trường và chịu sự tác độngto lớn của môi trường tự nhiên. Giống như trồng cây, trước khi gieo hạt phải cuốc đất, nhổ cỏ dại, phải tạo ra môi trường tự nhiên tốt để những hạt mầm hoàn toàn có thể bén rễ ; việc giáodục con trẻ muốn thành công xuất sắc thứ nhất phải tạo ra được thiên nhiên và môi trường giáo dụcthuận lợi. Dân tộc ta có truyền thống cuội nguồn rất coi trọng mái ấm gia đình. Gia đình là nơi sản sinh, nuôi dưỡng và là trường học tiên phong của mọi thành viên xã hội. Môi trường giađình là nơi nhen nhóm lên lòng nhân ái, tính cần kiệm, hiếu học, lòng gan góc, đức quyết tử … là những phẩm chất cơ bản của mọi nhân cách. Gia đình có nhiều tính năng, trong đó công dụng giáo dục được hìnhthành một cách tự phát như một hoạt động giải trí tự nhiên. Nhưng từ từ, những bậc chamẹ đã ý thức được giáo dục con cháu như một nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội của mái ấm gia đình. Các mái ấm gia đình đã triển khai công dụng này một cách tự giác với một tình cảm tựnhiên. “ Từ mái ấm gia đình, trẻ nhỏ trong bước đầu hình thành những chuẩn mực đạo đức, thóiquen lao động, cách tâm lý, thái độ và quan hệ với quốc tế xung quanh ” [ 2 ]. Tất cả những gì ở trẻ được hình thành từ mái ấm gia đình thường để lại trong tâm hồncác em những ấn tượng không khi nào phai mờ và có ảnh hưởng tác động quan trọng đếncác em trong suốt cuộc sống. Môi trường xã hội ngày càng ít bảo đảm an toàn so với sự tăng trưởng nhân cáchcủa trẻ. Các giá trị truyền thống cuội nguồn, những chuẩn mực ý thức của xã hội dường nhưđang bị xem nhẹ. Lối sống trọng tiền, trọng vật chất có vẻ như ép chế những giá trịtinh thần. Người thành đạt là người có vị thế cao, kiếm được nhiều tiền chứkhông phải là người tinh thông nghề nghiệp, sống lương thiện, trung thực, hiếuthảo với cha mẹ, thuận hòa với hội đồng, góp sức nhiều cho xã hội. Mặtkhác, chủ trương tuyển dụng chỉ dựa vào bằng cấp, hư danh, đánh đồng người cóbằng cấp cao là người tài gây khó cho việc tuyển dụng được người thực tài vàocác vị trí thiết yếu … vô tình đẩy cả xã hội vào vòng xoáy khoa cử, chạy theobằng cấp. Tâm lý trọng khoa cử, từ mấy ngàn năm đến nay vẫn còn đè nặngtrong xã hội. Những tác động ảnh hưởng nêu trên đã tạo nên thiên nhiên và môi trường không thuận tiện cho sựphát triển nhân cách của trẻ, gây áp lực đè nén xấu cho việc thiết kế xây dựng môi trường tự nhiên giáodục lành mạnh trong nhà trường. Thầy cô giáo không hề thuyết phục trẻ đi họcnghề để trở thành thợ giỏi nếu mái ấm gia đình và xã hội chỉ nhìn nhận đứa trẻ tốt nghiệpđại học mới là thành đạt. Và như vậy, hai mục tiêu đặc biệt quan trọng quan trọng của giáodục là “ Học để thao tác, học để làm người ” không được chăm sóc đúng mức. Môi trường giáo dục cực kỳ quan trọng, có tác động ảnh hưởng vô cùng to lớn đốivới đời sống của trẻ ở trường mầm non, là tác nhân cơ bản, điều kiện kèm theo tối cầnthiết để triển khai chương trình giáo dục mầm non. Môi trường này được xâydựng bởi giáo viên và trẻ, tạo thời cơ cho trẻ thưởng thức, hỗ chợ sự tăng trưởng vềthể chất, ngôn từ, nhận thức, tình cảm – xã hội và thẩm mĩ. Môi trường giáodục cho trẻ mầm non chính là những phương tiện đi lại, học liệu và những hoạt động giải trí đadạng ; những trường hợp hấp dẫn trẻ tham gia tích cực, tự tìm tòi, mày mò quathực hành, xử lý yếu tố một cách phát minh sáng tạo để trực tiếp lĩnh hội kinhnghiệm ; gioa tiếp giữa giáo viên với trẻ và trẻ với trẻ. Ở đó những mối quan hệđược thiết lập cho trẻ thấy trẻ được coi trọng và đồng ý như một thành viênđộc lập trong tập thể. Trẻ có cảm xúc bảo đảm an toàn và chuẩn bị sẵn sàng tương tác một cách tựtin với quốc tế vật chất và xã hội để tăng trưởng tổng lực. * Ý nghĩa của thiên nhiên và môi trường trong trường MN – Tạo thời cơ cho trẻ được tự lựa chọn hoạt động giải trí tương thích. – Khuyến khích trẻ tham gia tích cực tạo thời cơ cho trẻ thể hiện năng lực, qua đó phân phối kỹ năng và kiến thức, kiến thức và kỹ năng cho trẻ nhằm mục đích góp thêm phần hình thành và pháttriển nhân cách cho trẻ. – Môi trường như người giáo viên thứ 2 trong công tác làm việc tổ chức triển khai, hướng dẫntrẻ hoạt động giải trí nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu đi dạo và hoạt động giải trí của trẻ, thông quađó, nhân cách trẻ được hình thành và tăng trưởng tổng lực. – Thúc đẩy sự tăng trưởng nhận thức. – Thúc đẩy sự tăng trưởng hoạt động. – Thúc đẩy sự tăng trưởng tình cảm, xúc cảm. – Thúc đẩy sự tăng trưởng tiếp xúc xã hội. – Thúc đẩy sự tăng trưởng tính tự lực. – Thúc đẩy sự hình thành thói quen, hành vi tốt. * Các nguyên tắc và nhu yếu về chiêu thức trong giáo dục trẻ mầmnon. – Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triểntừ dễ đến khó ; bảo vệ tính liên thông giữa những độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáovà cấp tiểu học ; thống nhất giữa nội dung giáo dục với đời sống hiện thực, gắnvới đời sống và kinh nghiệm tay nghề của trẻ, chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ từng bước hoà nhập vàocuộc sống. – Phù hợp với sự tăng trưởng tâm sinh lý của trẻ nhỏ, hài hoà giữa nuôidưỡng, chăm nom và giáo dục ; giúp trẻ nhỏ tăng trưởng khung hình cân đối, khoẻ mạnh, nhanh gọn ; cung ứng kỹ năng và kiến thức sống tương thích với lứa tuổi ; giúp trẻ nhỏ biết kínhtrọng, yêu quý, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo ; yêu quý anh, chị, em, bè bạn ; ngay thật, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu dấu cái đẹp ; ham hiểubiết, thích đi học. – Đối với giáo dục nhà trẻ, giải pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếpthường xuyên, bộc lộ sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ ; chú ý quan tâm đặc thù cá thể trẻ để lựa chọn giải pháp giáo dục tương thích, tạo chotrẻ có cảm xúc bảo đảm an toàn về sức khỏe thể chất và ý thức ; tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho trẻđược tích cực hoạt động giải trí giao lưu cảm hứng, hoạt động giải trí với vật phẩm và đi dạo, kích thích sự tăng trưởng những giác quan và những tính năng tâm – sinh lý ; tạo môitrường giáo dục thân thiện với khung cảnh mái ấm gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ. – Đối với giáo dục mẫu giáo, chiêu thức giáo dục phải tạo điều kiện kèm theo chotrẻ được thưởng thức, tìm tòi, tò mò môi trường tự nhiên xung quanh dưới nhiều hìnhthức phong phú, cung ứng nhu yếu, hứng thú của trẻ theo mục tiêu ” chơi màhọc, học bằng chơi “. Chú trọng thay đổi tổ chức triển khai thiên nhiên và môi trường giáo dục nhằm mục đích kíchthích và tạo thời cơ cho trẻ tích cực tò mò, thử nghiệm và phát minh sáng tạo ở những khuvực hoạt động giải trí một cách vui tươi. Kết hợp hài hoà giữa giáo dục trẻ trong nhómbạn với giáo dục cá thể, chú ý quan tâm đặc thù riêng của từng trẻ để có phương phápgiáo dục tương thích. Tổ chức hợp lý những hình thức hoạt động giải trí cá thể, theo nhómnhỏ và cả lớp, tương thích với độ tuổi của nhóm / lớp, với năng lực của từng trẻ, vớinhu cầu và hứng thú của trẻ và với điều kiện kèm theo thực tiễn. * Các nhu yếu so với việc sẵn sàng chuẩn bị thiên nhiên và môi trường giáo dục : Yêu cầu so với việc kiến thiết xây dựng môi trường tự nhiên xã hội : – Can đặc biệt quan trọng chăm sóc đến những mối quan hệ : Giáo viên – Giáo viên. Giáo viên – Trẻ. Giáo viên – Cha mẹ trẻ. Trẻ – Trẻ. – Trong mối quan hệ giữa cô và trẻ, trẻ với nhau cần bảo vệ trẻ đạt được : + Cảm giác bảo đảm an toàn + Yêu thương, ấm cúng + Vui vẻ, hứng thú, tự do + Đầy xúc cảm tích cực + Động viên, khen ngợi + Cổ vũ, khuyến khích + Lắng nghe, san sẻ + Tự tin + Cởi mở, Tự do + Bình đẳng với bạn + Có thời cơ tích cực tiếp xúc, hoạt động giải trí + Tạo tâm ý an toàn và đáng tin cậy, mong ước san sẻ : thân mật, lắng nghe trẻ, gọi têntrẻ … + Tạo mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với nhau trải qua tổ chức triển khai những hoạtđộng tập thể. – Chú trọng tăng trưởng những kỹ năng và kiến thức xã hội trong những hoạt động giải trí nhóm : + Khuyến khích trẻ thể hiện xúc cảm, ý nghĩ và tự tin diễn đạt chúng bằnglời nói. + Dạy trẻ tự do tự tin trước đám đông. + Tôn trọng sự tăng trưởng tự nhiên, đăc điểm tâm ý lứa tuổi, đặc thù cánhân. + Động viên sự sáng sủa, tự tin vào bản thân … khi trẻ gặp thất bại. + Kian nhẫn với trẻ. Tránh thúc ép, stress khi rèn luyện những kỹ năngcho trẻ. Biết chờ đón. + Chấp nhận sự độc lạ, tôn trọng quan điểm cá thể, tránh áp đặt, từ đóhình thành thói quen tâm lý 1 cách độc lập. + Không định kiến với trẻ. + Chỉ không cho những việc không bảo đảm an toàn. + Hạn chế mệnh lệnh, tăng cường khuyến khích – Rất thận trọng trong việc nhìn nhận trẻ. Nên nhìn nhận sự tân tiến của mỗitrẻ so với bản thân và so sánh với nhu yếu chung của lứa tuổi .. Đánh giá với mục tiêu trợ giúp trẻ tăng trưởng tốt hơn. + Tránh việc so sánh trẻ với nhau. Luôn nhìn nhận, khen ngợi bất kỳ sựtiến bộ nào, dù là nhỏ nhất, và của những trẻ khó dạy nhất. + Tạo thời cơ cho trẻ tự ship hàng và giúp sức nhau những gì tương thích vớikhả năng. + Dạy trẻ giúp sức trẻ khuyết tật học hòa nhập. * Lưu ý khi kiến thiết xây dựng môi trường tự nhiên giáo dục cho trẻ : – An toàn cho trẻ là nhu yếu số 1 – Các đồ chơi không phải là để trang trí mà để cho trẻ hoạt động giải trí, tăngcường đưa những nguyên, vật tư để trẻ hoàn toàn có thể phát minh sáng tạo được theo cách của mình. – Cần có sự tham gia và sử dụng mẫu sản phẩm của trẻ vào kiến thiết xây dựng môitrường học tập. Môi trường sẽ được hình thành trong quy trình thực thi chủ đề. – Mỗi khi sắp xếp bất kể một vật gì trong lớp cần đặt câu hỏi : Có an toànvới trẻ không ? Trẻ hoàn toàn có thể làm gì với nó ? Nếu không vấn đáp được những câu hỏi đóthì không đưa vào ! * Nhiệm vụ của Ban giám hiệu trong công tác làm việc thiết kế xây dựng môi trườnggiáo dục trong trường mầm non : Xây dựng được bầu không khí tâm ý sư phạm trong trường mầm non. Tạo điều kiện kèm theo thuận tiện về cơ sở vật chất cho đội ngũ giáo viên tổ chức triển khai tốtcác hoạt động giải trí giáo dục. Quán triệt trong đội ngũ giáo viên những yếu tố cấu thành nên môi trườnggiáo dục ( những khái niệm về môi trường tự nhiên ), mục tiêu, ý nghĩa của việc xây dựngmôi trường giáo dụcHướng dẫn giáo viên phương pháp kiến thiết xây dựng môi trường tự nhiên giáo dục và tổ chứctốt những hoạt động giải trí cho trẻ trong môi trường tự nhiên giáo dục đã kiến thiết xây dựng. Không ngừng tìm tòi, điều tra và nghiên cứu tài liệu, khai thác tài nguyên trên mạnginternet, thăm quan thực tiễn … để nâng cao năng lượng trình độ. 4. Quá trình vận dụngTrong quy trình vận dụng MN 7 vào thực tiễn công tác làm việc, tôi đã vận dụng 1 số ít biệnpháp sau : * Chỉ đạo giáo viên thiết kế xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâmMôi trường giáo dục lấy trẻ làm TT có ý nghĩa vô cùng quan trọngđối với việc học tập và tiếp thu kỹ năng và kiến thức của trẻ. Trẻ em vốn rất hiếu kỳ, chúngtò mò mong ước được mày mò tổng thể mọi vật xung quanh chúng. Những hìnhảnh, những ấn tượng mà trẻ thu nhận được trong những năm tháng tuổi thơ sẽhằn sâu trong trí nhớ suốt cả cuộc sống của trẻ. Những điều đó ảnh hưởng tác động rấtnhiều đến sự tăng trưởng sau này của trẻ. Chính thế cho nên, cần phải trang bị cho trẻmột quốc tế tự nhiên, một môi trường học tập tốt nhất ở ngay tại khu vực lớp vàtrường của trẻ. Từ đầu năm học, BGH nhà trường đã chỉ huy những giáo viên cùnglàm những chiếc đèn lồng từ ống hút, dây thép để trang trí sân trường, tạo mộtmôi trường khoảng trống ngoài lớp học thêm sinh động lôi cuốn ánh mắt của trẻngay khi tới cổng trường học. Đối với những lớp, tiếp tục nhắc nhở những giáo viên sắp xếp, sắp xếp cácgóc, tọa lạc vật dụng, đồ chơi sao cho mê hoặc thích mắt mà vẫn ngăn nắp ngănnắp. Bố trí góc yên tĩnh xa góc hoạt động giải trí ồn ào. Góc thiết kế xây dựng và góc phân vaiở gần nhau và xa góc học tập, góc tạo hình, góc văn học và góc âm nhạc ở gànnhau, góc vạn vật thiên nhiên ở ngoài hiên. Các góc có khoảng rộng, cách nhau hợp lýđể bảo vệ bảo đảm an toàn và hoạt động của trẻ. Đồ dùng đồ chơi trong từng góc đượctrưng bày sao cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn, những đồ chơi gồm nhiều bộphận cần phải để theo bộ với nhau. Có thể biến hóa vị trí hoặc sắp xếp lại một sốgóc sau mỗi chủ điểm để tạo cảm xúc mới lạ kích thích sự hứng thú của trẻ. Việc đặt tên cho góc cần phải đơn thuần, dễ hiểu tương thích với nội dung từng chủđiểm đang thực thi. Ví dụ : Khi triển khai chủ đề bản thân thì góc học tập sách hoàn toàn có thể đặt tênlà “ Thư viện của bé ” nhưng ở chủ đề “ Thế giới thực vật ” góc học tập sách có thểđổi tên là ” Thư viện về những loài cây và hoa ” sang chủ “ Động vật ” thì góc này cóthể đổi tên là “ Thư viện về những con vật đáng yêu và dễ thương ” Đồ dùng trang trí những góc phải đẹp, mê hoặc và được biến hóa theo nộidung của từng chủ đề, sử dụng những khoảng trống của mảng tường để trang trí, không trang trí làm che khuất hành lang cửa số, để cho ánh sáng tự nhiên chiếu vào, cácmảng tường nhà trường thường quét vôi màu phát minh sáng tạo cảm xúc ấm cúng, dễchịu … Đặc biệt phát huy sự linh động phát minh sáng tạo của từng giáo viên trong côngtác kiến thiết xây dựng môi trường tự nhiên lớp học nhằm mục đích đạt được hiệu suất cao tốt nhất. * Tăng cường cơ sở vật chất, vật dụng dạy học và đồ chơiNhư tất cả chúng ta đã biết, trẻ mầm non “ học bằng chơi, chơi bằng học ”, chúnghiểu và tiếp thu mọi điều về quốc tế xung quanh trải qua việc tìm hiểu và khám phá, khámphá những sự vật, hiện tượng kỳ lạ … Chúng học cách làm người qua việc biểu lộ tìnhcảm, thái độ so với những vật phẩm, vật dụng, đồ chơi … Đối với trẻ mầm non, vật dụng đồ chơi là thứ không hề thiếu trong cuộcsống của trẻ. Thông qua vật dụng đồ chơi trẻ hoàn toàn có thể tìm tòi, tò mò, trẻ đượcthao tác với những vật phẩm … qua đó giúp trẻ tăng trưởng một cách tổng lực. Khiđược tiếp xúc với vật dụng đồ chơi trẻ hoạt động giải trí một cách dữ thế chủ động, tích cực vàsáng tạo theo năng lực và nhu yếu của trẻ, kích thích sự tò mò, ham hiểu biếttìm tòi tò mò những sự vật, hiện tượng kỳ lạ và quốc tế xung quanh. Ví dụ : Trong giờ hoạt động giải trí góc : Để tổ chức triển khai giờ hoạt động giải trí góc có hiệu suất cao, chất lượng thì giáo viên cầnchuẩn bị đầy đù những vật dụng, đồ chơi cho trẻ hoạt động giải trí. Các loại vật dụng đồchơi thu nhỏ như những phương tiện đi lại giao thông vận tải, những con vật, những loại hoa, những đồdùng mái ấm gia đình … khi trẻ được thao tác, được cầm nắm giúp trẻ tăng trưởng về trìnhđộ nhận thức, tình cảm thẩm mỹ và nghệ thuật. Ngoài ra trẻ còn hứng thú va tích hoạt độngnếu như có đủ vật dụng đồ chơi. Chính vì thế, là CBQL cần có những giải pháp thiết thực làm tốt công táctham mưu và công tác làm việc xã hội hoá giáo dục. Trong điều kiện kèm theo nhà trường cònnhiều khó khăn vất vả, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tôi mạnh dạn đề xuấtý kiến tham mưu với cấp trên chăm sóc góp vốn đầu tư cơ sở vật chất, sửa chữa thay thế phònghọc, cung ứng thêm trang thiết bị vật dụng dạy học, đồ chơi để tạo điều kiên chotrường và giáo viên thực thi tốt việc chăm nom giáo dục trẻ. Tham mưu vớichính quyền địa phương, hội cha mẹ học viên và những nhà hảo tâm tăng cườngđầu tư trang thiết bị giáo dục, tài liệu, học liệu, phương tiện đi lại cho trẻ, đặc biệt quan trọng đốivới những lớp mẫu giáo 5 tuổi theo hạng mục và tiêu chuẩn kĩ thuật Đồ dùng, đồchơi, thiết bị dạy học tối thiểu cho giáo dục mầm non do Bộ GD&ĐT ban hànhtại Thông tư số 02/2010 / TT-BGDĐT ngày 11/02/2010 và Quyết định số3141 / QĐ-BGDĐT ngày 30/7/2010. Khuyến khích giáo viên tận dụng những nguyên vật liệu phế thải sẵn có ởđịa phương để làm vật dụng dạy học, đồ chơi để ship hàng cho những hoạt động giải trí giáodục trẻ. Trong năm học nhà trường đã tổ chức triển khai Hội thi tự làm vật dụng đồ chơichào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20/11 và phát động trào lưu tự làm đồdùng hằng tháng, qua đó số lượng vật dụng đồ chơi tự tạo tăng lênLàm tốt công tác làm việc tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ học viên quyên gópnhững vật dụng, đồ chơi, những quyển sách, tranh truyện cũ, những nguyên vật liệuđã qua sử dụng, nguyên vật liệu có trong vạn vật thiên nhiên … hoàn toàn có thể tái chế làm những đồdùng, đồ chơi nhiều mẫu mã. Ví dụ : chai nhựa, vỏ lon, lọ, tre, lốp xe, gỗ … Chỉ đạo những lớp phối hợp với cha mẹ cùng làm vật dụng, đồ chơi : Đểlàm được những bộ đồ chơi phong phú và đa dạng bền đẹp có hiệu suất cao cao luôn cần sựquan tâm giúp sức của những đoàn thể đặc biệt quan trọng là những bậc cha mẹ học viên. Córất nhiều cha mẹ có năng lực vẽ đẹp, cha mẹ làm thợ mộc, phụ huynhlàm thợ hàn, mái ấm gia đình cha mẹ có tre, gỗ …. Ví dụ : Khi làm bập bênh bằng gỗvà lốp xe, để chắc như đinh và bền đẹp thì những cô giáo nhờ cha mẹ cưa lốp xe ôtô, cắt ván đủ size rồi dùng khoan gắn đinh, ốc vít tạo thành những chiêcbập bênh, sau đó, sơn màu cho thích mắt. Những đồ chơi lạ này khiến trẻ rất thíchthú khi chơi. Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn trẻ cách sử dụng, dữ gìn và bảo vệ, biết lấy, cất đồdùng, đồ chơi ngăn nắp ngăn nắp. Ví dụ : Khi cho trẻ chơi tự chọn trong lớp hoặc trong giờ hoạt động giải trí góc thìcác cô giáo cần giáo dục đạo đức chơi cho trẻ như trước khi chơi càn lấy đồ chơinhẹ nhàng, trong khi chơi không được quăng ném đồ chơi, sau khi chơi xongnhắc trẻ xếp đồ chơi ngăn nắp đúng nơi pháp luật * Tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ để kiến thiết xây dựng môi trường tự nhiên giáo dụccho trẻĐể cha mẹ giúp sức, tương hỗ, hợp tác một cách tích cực, tự giác và cóhiệu quả. Vào buổi họp cha mẹ đầu năm, tôi đã trải qua tình hình thựctrạng thiên nhiên và môi trường của lớp để cha mẹ có quan điểm góp phần về sáng tạo độc đáo, côngsức, tiền của. Đặc biệt là tôi đã tiến hành kế hoạch kiến thiết xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo10dục lấy trẻ làm TT để cha mẹ xác lập được hướng thực thi cho cảmột năm học của lớp. Vì vậy mà cha mẹ đã rất đồng thuận nhất trí ủng hộkinh phí, nguyên vật liệu phế thải để trang trí, làm vật dụng đồ chơi theo chủ đề, chủ điểm cho những góc hoạt động giải trí và mua những loại xốp màu, giấy đêcan, giấy tôkyđể trang trí môi trường tự nhiên trong lớp học mê hoặc trẻ. Từ đó nhiều cha mẹ tựnguyện góp phần nhiều loại sách báo, tranh vẽ cho vào góc thư viện ; cây xanhở góc vạn vật thiên nhiên. Trong buổi họp cha mẹ giữa năm tôi thường nêu gươngnhững cha mẹ nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu, ngày công để làm bổ sungcác vật dụng đồ chơi làm cho môi trường tự nhiên lớp học thêm phong phú và đa dạng nhằm mục đích thựchiện tốt công tác làm việc chăm nom giáo dục trẻ. Trao đổi với cha mẹ trẻ để thiết kế xây dựng thiên nhiên và môi trường mở cho trẻ hoạt động giải trí. Môitrường mở là thiên nhiên và môi trường mà trẻ được hoạt động giải trí với những nguyên vật liệu đã qua sửdụng nhưng phải bảo vệ tính bảo đảm an toàn cho trẻ. Cũng như trẻ sẽ được thưởng thức, vuichơi trải qua những góc trang trí của lớp và trẻ được đi dạo dưới sự gợi ý, hướngdẫn của cô. Do đó, rất cần sự chăm sóc, san sẻ, trợ giúp từ những bậc cha mẹ trẻ, trongmỗi một chủ đề giáo dục của lớp cần phải có rất nhiều nguyên vật liệu để tạo môi trườnghọc tập vì thế cần có sự tương hỗ nguyên vật liệu, sách báo, chai nhựa, … của cha mẹtrẻ để có nhiều vật dụng, tư liệu cho trẻ hoạt động giải trí. 5. Kết quả đạt được, ưu điểm, điểm yếu kém : Qua quy trình học tập và vận dụng những giải pháp trên, tôi nhận thấy : Ban giám hiệu nhà trường làm tốt công tác làm việc tham mưu với chính quyền sở tại địaphương, hội cha mẹ học viên và những nhà hảo tâm tăng cường góp vốn đầu tư cơ sở vậtchất, trang thiết bị giáo dục, tài liệu, học liệu, phương tiện đi lại cho trẻ hoạt động giải trí. Việc tạo ra môi trường tự nhiên nhiều mẫu mã và phong phú trong và ngoài lớp là để thuhút được trẻ tham gia hoạt động giải trí tích cực, trẻ yêu trường, yêu lớp. Môi trường giáodục được trang trí theo chủ đề chủ điểm mê hoặc với trẻ. Trẻ đi học đều, đúng giờvà có ý thức nền nếp hơn khi tham gia vào những hoạt động giải trí của trường, lớp. Trẻbiết quan sát, quan tâm lắng nghe và thực thi những nhu yếu của người khác một cáchtích cực Môi trường vật chất và ý thức là hai thiên nhiên và môi trường đều có tầm quantrọng trong việc thiết kế xây dựng thiên nhiên và môi trường giáo dục cho trẻ mà tôi đã mạnh dạn lựachọn thực thi và tôi nhận thấy rất hiệu quảMôi trường tiếp xúc cởi mở, thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ vàgiữa trẻ với thiên nhiên và môi trường xung quanh sẽ tạo thời cơ cho trẻ được san sẻ, nguyệnvọng, mong ước của trẻ với cô, với bạn hữu, nhờ vậy mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ hiểunhau hơn, hoạt động giải trí phối hợp uyển chuyển hơn nên hiệu suất cao hoạt động giải trí cũng caohơn11Những bộ đồ dùng, đồ chơi tự tạo qua những đôi bàn tay khôn khéo cùa cáccô giáo được trẻ sử dụng một cách tích cực, phát minh sáng tạo hàng ngày, kích thích tínhtò mò và ham hiểu biết của trẻ. Đáng quan tâm là những vật dụng, đồ chơi được làmchủ yếu từ nguyên vật liệu phế thải ở địa phương không chỉ mang ý nghĩa to lớngóp phần quan trọng trong giáo dục, giúp trẻ tăng trưởng tổng lực, mà còn manglại quyền lợi kinh tế tài chính, hiệu suất cao, thân thiện với thiên nhiên và môi trường. Phụ huynh học sinhquyên góp những vật dụng, đồ chơi, những quyển sách, tranh truyện cũ, cácnguyên vật tư đã qua sử dụng, nguyên vật liệu có trong vạn vật thiên nhiên … và phối hợpcùng giáo viên làm những bộ đồ dùng, đồ chơi đa dạng chủng loại cho trẻ đi dạo, trảinghiệm. Qua đó thấy được sự chăm sóc và những hành vi thiết thực của phụhuynh đến công tác làm việc chăm nom, giáo dục trẻ trong nhà trường. Giáo viên biết cách kiến thiết xây dựng môi trường tự nhiên trong và ngoài lớp tương thích theohướng lấy trẻ làm TT để làm phong phú và đa dạng những hoạt động giải trí của trẻPhụ huynh hiệt tình ủng hộ giáo viên trong việc tìm kiếm nguyên vật liệulàm vật dụng đồ chơi tự tạo, phối hợp cùng giáo6. Kiến nghị : Không cóNgười viếtHoàng Thị Chuyên12

Source: https://evbn.org
Category: Bài Tập