BÀI THU HOẠCH mầm non mn 40 – Tài liệu text
BÀI THU HOẠCH mầm non mn 40
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.24 KB, 11 trang )
BÀI THU HOẠCH
Module 39: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo
Họ và tên: Phạm Thị Huyền Trang
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Mầm non Hoàng Văn Thụ
I. LÝ THUYẾT
1. Tên chuyên đề bồi dưỡng:
Module 39: Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo
2. Lý do chọn chuyên đề:
Như chúng ta đã biết trẻ em là niềm tự hào lớn của mỗi gia đình, là chủ
nhân tương lai của đất nước, là nền tảng vững chắc cho xã hội Việt Nam “
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Để đạt được điều đó thì việc chăm sóc
giáo dục trẻ phải có sự chung tay góp sức của nhà trường, gia đình và xã hội.
Nhưng trước sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của nền kinh tế hiện nay
thì rất nhiều các bậc phụ huynh có rất ít thời gian để quan tâm đến con cái,
chính vì vậy trẻ hay thu mình và rất ít khi giao tiếp với thế giới bên ngoài.
Điều này làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển nhận thức, tình cảm và
sự phát triển toàn diện của trẻ, đặc biệt là hầu hết trẻ không có vốn kỹ năng
sống.
Vì vậy việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là điều rất cần thiết để giúp
trẻ khám phá thế giới tâm hồn mình một cách có định hướng, khiến trẻ biết
quý trọng bản thân, nuôi dưỡng những giá trị sống nền tảng và hình thành
những kỹ năng sống tích cực trong trẻ, giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn
lĩnh vực : Thể trạng, tâm hồn, trí tuệ, tinh thần, từ đó xây dựng cho trẻ những
kỹ năng sống hòa nhập với thế giới xung quanh. Ở mỗi lứa tuổi thì trẻ cần có
những sự tác động khác nhau đến kỹ năng sống của trẻ. Chăm sóc và giáo
dục trẻ từ lứa tuổi mầm non chính là cơ sở giúp trẻ phát triển toàn diện về cả
thể chất lẫn tinh thần, là nền tảng giúp cho quá trình học tập lâu dài của trẻ
sau này.
Là giáo viên trực tiếp đứng lớp 3 tuổi tôi nhận thức đặc biệt rằng ở lứa
tuổi tôi đang giảng dạy lớp mẫu giáo 3-4 tuổi việc giáo dục kỹ năng sống là
giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn những giải pháp khác nhau mà
quyết định phải xuất phát từ trẻ, vì thế học phải hết sức gần gũi với cuộc
sống, nội dung phải xuất phát từ chính nhu cầu và kinh nghiệm của trẻ, trẻ
cần có điều kiện để cọ sát, các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, tập
tành, thực hành và áp dụng. Trẻ phải được thảo luận theo nhóm, theo cặp,
phải được động não, sắm vai, tranh luận và phân tích tình huống, trẻ phải
biết thích nghi, thể hiện cảm xúc, có khả năng hòa nhập, tự giải quyết vấn đề
một cách tự lập. Đó chính là tiền đề gieo mầm hạt giống nhằm hình thành kỹ
năng sống cho trẻ. Qua tìm tòi nghiên cứu, nhận thức được sâu sắc, ý nghĩa
vai trò quan trọng của các kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ tôi đã
lựa chọn học tập modul 39: ” Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo”.
3. Một số khái niệm liên quan:
– Kĩ năng sống: Có thể coi là hành động tích cực, có liên quan đến kiến
thức và thái độ, trực tiếp hướng vào hoạt động của cá nhân, hoặc tác động
vào người khác, hoặc hướng vào những hoạt động làm thay đổi môi trường
xung quanh, giúp mỗi cá nhân ứng phó có hiệu quả với các yêu cầu, thách
thức của cuộc sống hàng ngày.
– Giáo dục kĩ năng sống: Là quá trình tác động sư phạm có mục đích,
có kế hoạch nhằm hình thành năng lực hành động tích cực, có liên quan với
kiến thức và thái độ, giúp cá nhân ý thức về bản thân, quan hệ xã hội, gaio
tiếp, thực hiện công việc, ứng phớ có hiệu quả với các yêu cầu, thách thức
của cuộc sống hàng ngày, thông qua những mối quan hệ liên nhân cách trong
điều kiện sống cụ thể,
– Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo: là những mong đợi
của nhà giáo dục về các giá trị sống và kĩ năng sống tương ứng mà trẻ có thể
đạt được.
4. Mục tiêu cần đạt sau khi bồi dưỡng:
*Mục tiêu chung:
– Nắm được những vấn đề chung về giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu
giáo
– Có những kĩ năng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo
– Tích cực tìm hiểu và thực hành giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu
giáo
* Mục tiêu cụ thể:
– Về kiến thức:
+ Nêu được những vấn đề khái quát chung về giáo dục kĩ năng sống
+ Mô tả được quá trình hình thành kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo
+ Giải thích những nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo
+ Xác định được những mục tiêu cơ bản về giáo dục kĩ năng sống cho
trẻ
+ Trình bày được nội dung về giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo
– Về kỹ năng:
+ Thực hành được phương pháp, hình thức giáo dục kĩ năng sống cho trẻ
mẫu giáo
+ Xây dựng được điều kiện giáo dục kĩ năng sống trong các nhóm/ lớp
+ Lập được kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho trẻ
+ Đánh giá được kết quả giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo
– Về thái độ:
+ Tích cực tìm hiểu về giáo dục kĩ năng sống
+ Tích cực, chủ động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo.
5. Hình thức bồi dưỡng:
– Bồi dưỡng qua phương pháp nghiên cứu thực tiễn tham khảo tài liệu,
qua các trang mạng thông tin điện tử. Tìm đọc tham khảo những phương
pháp, tình huống, trò chơi, làm những đồ chơi có thể giáo dục kĩ năng sống
cho trẻ có trên sách báo, tạp chí mầm non.
– Bồi dưỡng qua dự giờ thăm quantiết dạy kĩ năng sống của đồng
nghiệp, trường bạn.
– Đọc và nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm
non 3- 4 tuổi.
– Tham gia các đợt kiến tập và các chương trình chuyên đề do phòng
tổ chức.
6. Kế hoạch bồi dưỡng/ tự bồi dưỡng:
– Để có thể giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thật tốt đòi hỏi giáo viên phải
có một kế hoạch chi tiết và cụ thể theo một hệ thống nhất định.
– Tìm hiểu chương trình của khối lớp mẫu giáo mình đang phụ trách
lên kế hoạch cụ thể, chi tiết ngay từ đầu năm học, từng tháng, từng tuần.
– Qua tự bồi dưỡng bản thân, học hỏi đồng nghiệp cũng như xem các
phương tiện thông tin hiện đại để nắm vững các phương pháp giáo dục kĩ
năng sống.
– Lên kế hoạch cùng phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm những
nguyên vật liệu phế thải, sẵn có… để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho
từng chủ đề.
7. Quá trình bồi dưỡng/ tự bồi dưỡng:
– Tôi nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống với
việc hình thành và phát triển kinh nghiệm sống, nhân cách cho trẻ. Biết được
vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lớp
mình. Bản thân không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ hơn nữa.
– Biết thực hiện các hoạt động và nội dung giáo dục trẻ nói chung và
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nói riêng trên cơ sở hướng dẫn của chương
trình giáo dục mầm non, vào kế hoạch. Nhiệm vụ năm học của trường, của tổ
chuyên môn và cá nhân tự xây dựng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo
dục trẻ.
– Bám sát vào nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu về chất lượng dạy và học
của nhà trường đã đề ra. Giáo viên cần nhận và xác định được những kỹ
năng sống cần thiết để giáo dục cho trẻ mầm non.
– Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động.
– Kết hợp phương pháp dùng trò chơi và tạo tình huống
– Động viên, khuyến khích, nêu gương, khen thưởng kịp thời
– Phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục kỹ năng
sống cho
8. Những kết quả:
Sau khi bồi dưỡng xong modul bản thân tôi:
– Về kiến thức:
+ Nêu được những vấn đề khái quát chung về giáo dục kĩ năng sống
+ Mô tả được quá trình hình thành kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo
+ Giải thích những nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo
+ Xác định được những mục tiêu cơ bản về giáo dục kĩ năng sống cho
trẻ
+ Trình bày được nội dung về giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo
– Về kỹ năng:
+ Thực hành được phương pháp, hình thức giáo dục kĩ năng sống cho trẻ
mẫu giáo
+ Xây dựng được điều kiện giáo dục kĩ năng sống trong các nhóm/ lớp
+ Lập được kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho trẻ
+ Đánh giá được kết quả giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo
– Về thái độ:
+ Tích cực tìm hiểu về giáo dục kĩ năng sống
+ Tích cực, chủ động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo.
II. VẬN DỤNG THỰC TIÊN
1. Mô tả quá trình vận dụng kết quả bồi dưỡng:
* Thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày
– Những thời điểm trong chế độ sinh hoạt hàng ngày, bao gồm cả các
việc như trả trẻ và đón trẻ, điểm danh, trò chuyện sáng, trong các giờ học,
giờ ăn, ngủ….Giáo viên có thể kết hợp việc làm hàng ngày với các phương
tiện giáo dục kĩ năng sống đặc trưng cho trẻ mẫu giáo một cách tự nhiên vbaf
thực tế theo các nội dung thực hiện trong chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ
thì sẽ không mất thời gian, trẻ lại thường xuyên được thực hành các kĩ năng
sống phư hợp với những yêu cầu của công việc
Ví dụ:
Khi trả trẻ và đón trẻ: Cho trẻ thực hành kỹ năng chào mọi thành viên
trong nhà trường, tạm biệt bố mẹ một cách bình tĩnh, vui vẻ, mặc và cởi áo
khoác, quàng khăn, đi giày/dép, tự cởi/mặc, gấp và cất quần áo, đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định, tự đi vào lớp mà không cần có bố mẹ hay cô giáo
dắt……
Khi điểm danh: Cô có thể cho trẻ tập kỹ năng đếm bạn có mặt ngày
hôm nay, mạnh dạn nói lên tên mình….
Khi trò chuyện đầu giờ: Cô cho trẻ tập và thực hành kỹ năng lắng
nghe bạn nói, tự tin trước đám đông, biết tham gia khởi đầu, tiếp nối và kết
thúc cuộc trò chuyện…
Trong lúc học, lúc chơi, lúc lao động: Cô trò chuyện, giải thích, đóng
một vai để làm mẫu, cho trẻ quan sát, tập, thực hành các kỹ năng hợp tác,
vượt khó, kiên trì/có trách nhiệm, sáng tạo, mạo hiểm, ham hiểu biết.
Khi cho trẻ ăn: Cô làm mẫu để trẻ quan sát, tập, thực hành các kỹ năng
sống như cầm thìa, tự và ăn cơm, cách ăn từng món ăn, cám ơn cô và các bác
nhà bếp, mời cô, mời bạn dùng cơm, lau bàn, xếp ghế sau khi ăn xong…
Khi cho trẻ ngủ: Cô hướng dẫn có thể tập cho trẻ các kỹ năng trải và
cất chăn, ga, gối, đệm, ngủ và trở dậy đúng giờ, vui vẻ không mè nheo…
– Các hình thức giáo dục trên có thể được tiến hành với từng trẻ, từng cặp,
từng nhóm lớn hoặc nhỏ, hoặc cả lớp.
* Thông qua những hoạt động có chủ đích
Giáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến
khích sự chuyên cần, tích cực của trẻ, thường xuyên tổ chức các họat động
giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ một cách thích hợp.
Qua hoạt động học có chủ đích, giáo viên giúp trẻ phát triển đồng đều
các lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm – xã hội và thẩm mỹ.
Phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tìm tòi,
biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống khác
nhau.
Ví dụ: Khi kể chuyện “Ba cô gái” giáo viên đặt những câu hỏi gợi mở
như: Nếu là con khi hay tin mẹ ốm, con sẽ làm gì? Gợi mở cho trẻ tính tò
mò, nhận thức được hành động đúng hoặc sai của nhân vật…Từ đó trẻ có thể
rút ra bài học cho bản thân mình.
Hoạt động vui chơi: Trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động, biết thể hiện
bản thân mình, có nhóm bạn chơi với nhau. Qua hoạt động vui chơi cháu biết
đoàn kết và chơi chung với bạn, có trách nhiêm với nhóm chơi của mình,
biết bản thân mình là một thành viên của nhóm, tuân thủ quy tắc chơi.
Ví dụ: Cháu tham gia giờ hoạt động ngoài trời chăm sóc góc thiên
nhiên: Biết chăm sóc và tưới nước cho cây, nhặt lá vàng
Cô giáo, cha mẹ cần dạy trẻ những nghi thức văn hóa trong ăn uống,
biết cách sử dụng các đồ dùng ăn uống; hơn nữa trẻ sẽ được dạy cách sử
dụng các đồ dùng đúng chức năng một cách chính xác và thuần thục.Việc
này được thực hiện trong giờ học, giờ sinh hoạt hàng ngày của trẻ tại lớp và
trong bữa cơm gia đình. Như qua giờ ăn, trẻ biết tự xúc cơm ăn, ăn cơm gọn
gàng, không làm rơi vãi cơm, không ngậm thức ăn lâu trong miệng, không
vừa ăn vừa chơi, vừa ăn vừa nói chuyện, hay đi lại lung tung,…
Việc giáo dục kỹ năng sống còn được lồng ghép vào các hoạt động hằng
ngày ở lớp.
Ví dụ: Cô dạy các cháu bỏ rác vào thùng rác, không vứt rác bừa bãi,
không vứt rác ra ao, hồ, sông, suối, ra ngoài đường đi…Thấy rác là tự giác
nhặt….
Qua giờ ngủ, cháu biết nằm ngủ ngay ngắn, không nói chuyện, không
làm ồn ào hoặc chọc phá bạn…
Qua tiết dạy kĩ năng sống 1 tiết/1 tuần cô lựa chọn nội dung phù hợp với
tiết dạy, soạn bài với mục tiêu cụ thể và thực hiện theo đúng mực tiêu đề ra.
Tạo được tình huống cụ thể để trẻ biết xử lý, tích hợp trò chơi, bài hát, câu
đố….để trẻ hiểu và nắm được kĩ năng sống cô muốn truyền thụ qua tiết học,
qua đó trẻ ứng dụng qua cuộc sống hàng ngày của trẻ.
* Kết hợp phương pháp dùng trò chơi và tạo tình huống
Trẻ học được các kỹ năng bằng cách tham gia vào các trò chơi. Thông qua
trò chơi, giúp cháu có sự tự tin, biết phối hợp chơi cùng bạn và có trách nhiệm
với nhóm chơi của mình. Nên tôi đã tìm và cho trẻ chơi nhiều trò chơi như:
Cho trẻ chơi trò chơi sắm vai: Trẻ đóng vai các thành viên trong gia
đình, biết tự phân vai chơi cho nhau: Ba mẹ chăm sóc con cái, mẹ nấu ăn..
Hay: Chơi đóng vai cô giáo: Cô dạy các con học, cho các con ăn…
Thông qua hoạt động này trẻ được giao tiếp với các vai khác, trẻ quan
sát cách đối xử với trẻ khác thế nào, những gì xảy ra trong các xung đột cá
nhân, mỗi trẻ nhận được một kết quả từ những cách ứng xử của mình.trẻ
được thể hiện các vai trong cuộc sống (gia đình, bác sĩ, thợ may…). Khi
đóng vai trẻ được hòa nhập vào xã hội thu nhỏ, biết bản thân mình thể hiện
vai gì và có những ứng xử và hành động phù hợp.
Hoặc các trò chơi có luật như: Trò chơi vận động, trò chơi dân gian,
giúp trẻ có sự hợp tác với nhau trong nhóm chơi, biết phối hợp và đoàn kết
chơi với nhau. Qua đó tôi giáo dục cháu các kỹ năng sống như: Nhường
nhịn, chia sẻ, mạnh dạn, tự tin thể hiện mình.
Ngoài các trò chơi trên tôi thường tạo những tình huấn cho trẻ xử lý để
tập tính nhanh nhẹn, bình tĩnh tìm giải pháp đúng đắn nhất.
Ví dụ: Tôi chỉ và hô: “Cháy! Cháy rồi! ” Và quan sát xem trẻ có những
biểu hiện và hành động như thế nào, sau đó tôi chỉ ra kỹ năng xử lý khi có
cháy nổ,..Từ đó, qua nhiều tình huống khác nhau trẻ rút ra cho mình những
kỹ năng xử lý nhạy bén.
Và bản thân còn luôn hướng cho cháu tham gia vào các hoạt động mang
tính tập thể như: Lao động nhặt rác trên sân trường, tham gia văn nghệ, tham
gia vào các lễ hội,…Tạo được niềm vui, tính mạnh dạn một cách tự nhiên.
Đây là phương pháp có hiệu quả và dễ “ngấm” nhất. Bởi qua trò chơi
trẻ sẽ có được những thái độ, hành vi tích cực, những kỹ năng ứng xử đúng
đắn, phù hợp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình đối với tập thể. Và
đặc biệt trò chơi còn giúp cho trẻ tăng cường khả năng giao tiếp với bạn, với
cô, với người lớn dần mang đến sự tự tin, mạnh dạn cho trẻ.
* Động viên, khuyến khích, nêu gương, khen thưởng kịp thời
Vì đặc điểm của trẻ mầm non là luôn có tính bắt chước nên người lớn
phải là tấm gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ và
đặc biệt phải đảm bảo an toàn cho trẻ. Nên người lớn cần sử dụng lời nói rõ
ràng, câu hỏi gợi mở phối hợp cùng các cử chỉ, điệu bộ phù hợp nhằm
khuyến khích trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh, bộc lộ, chia sẻ những
cảm xúc với người khác bằng lời nói và hành động cụ thể.
Bên cạnh những lời nói khích lệ, nêu gương, khuyến khích những hành
vi, lời nói tốt của trẻ, cô giáo cần tuyên dương và khen thưởng trẻ kịp thời.
Chẳng hạn trong giờ học tạo hình, cô tuyên dương những trẻ vẽ đẹp, hoàn
thành được sản phẩm, ý tưởng sáng tạo của bé hoặc trong giờ chơi, cô tuyên
dương trẻ khi thể hiện tốt vai chơi của mình.
Giáo viên cần sử dụng các hình thức khen thưởng, đúng lúc, kịp thời.
Biểu dương trẻ là chính, nhưng không lạm dụng. Cần tuyên dương và
khuyến khích trẻ để trẻ tự hào, tự nhận biết được hành động vừa làm là đúng
và tiếp tục phát huy. Như trẻ biết giúp đỡ người khác, nhặt của rơi trả lại cho
người đánh mất,…
Thể hiện thái độ đồng tình hoặc chưa đồng tình của người lớn trước việc
làm, hành vi, cử chỉ của trẻ. Từ đó đưa ra nhận xét, tự nhận xét trong từng
tình huống hay hoàn cảnh cụ thể. Người lớn không sử dụng các hình phạt
làm ảnh hưởng đến sự phát triển tâm – sinh lí của trẻ.
Ví dụ: Khi trẻ đánh bạn, cô tỏ thái độ không đồng tình và giải thích cho
trẻ biết là không được đánh bạn, đó hành vi sai. Dạy cháu biết xin lỗi bạn,
biết yêu thương và chia sẻ cùng bạn.
* Phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ:
Qua các lần họp phụ huynh, bảng tuyên truyền ở lớp, giờ đón trẻ, trả trẻ
và qua sổ liên lạc, giáo viên tuyên truyền đến cha mẹ của trẻ những kết quả
giáo dục ở con mình, trao đổi thông tin hai chiều với các bậc cha mẹ những
vấn đề có liên quan đến trẻ, đến lớp, thông tin sức khỏe, học tập, lĩnh hội kỹ
năng sống,….. ngược lại các bậc cha mẹ có thể ghi chép những yêu cầu, đề
nghị, thông tin cần trao đổi với giáo viên.
Thống nhất một số quy ước giữa giáo viên và phụ huynh về việc chăm
sóc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:
Một số yêu cầu cần thực hiện khi dạy trẻ kỹ năng sống:
Điều cần làm trước hết là người lớn phải là tấm gương sáng, yêu
thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ.
Việc học của trẻ nếu luôn đựơc người lớn khuyến khích, chia sẻ thì trẻ sẽ
tự tin vào năng lực của bản thân và chúng thường hy vọng vào tương lai nhiều
hơn.
Nhân cách ý chí tình cảm của trẻ được hình thành thông qua chơi, chơi
để lớn lên. Vì thế, người lớn cần tạo cơ hội để trẻ chơi, từ đó giúp trẻ tìm ra
nhiều cách học khác nhau, những kinh nghiệm trẻ nhận được trong các trò
chơi là nền tảng tạo nên sự hăng hái học tập lâu dài ở trẻ, bởi trẻ nhận ra
rằng, học vừa vui mà vừa có ý nghĩa. Đồng thời, khi trẻ tham gia vào trò
chơi, trẻ cần biết lập kế hoạch chơi, sáng tạo với các cách chơi và cố gắng
đạt mục đích đây chính là những kỹ năng cơ bản để sống và làm việc sau
này.
Thường xuyên chỉ ra cái mới mà người lớn cũng tìm tòi một cách hăng
hái bằng nhiều cách, hãy trao đổi với trẻ về những thông tin mà cô giáo, cha
mẹ mới tìm thấy cho trẻ thấy rằng học lúc nào cũng vừa vui, vừa thử thách.
Tham gia vào việc giáo dục của con cái không nên để tốn quá nhiều thời
gian và cũng khộng cần tốn sức tập luyện, cha mẹ chỉ tốn ít thời gian khi cho
trẻ thấy cha mẹ rất coi trọng giá trị của việc giáo dục.Việc tham gia ở mức độ
nào không quan trọng nhưng thời gian đó thật đáng giá và đó là sự đầu tư
cần thiết cho tương lai của trẻ.
Kể chuyện cho trẻ hàng ngày bằng phương pháp “mưa dầm thấm lâu”:
Cô giáo, cha mẹ hãy dành thời gian mỗi ngày để kể cho trẻ nghe những câu
chuyện, dành thời gian trò chuyện với con trẻ vì chuyện là kho báu của dân
tộc, kể chuyện cổ tích là con đường ngắn nhất, đơn giản hiệu quả nhất giáo
dục nhân cách cho trẻ.
Để hình thành và phát triển ở trẻ những thói quen, nghi thức văn hóa
trong ăn uống cần thiết không chỉ có sự tập luyện mà còn cần sự thống nhất
những cách thức và phương thức giữa gia đình và trường, lớp mầm non. Chỉ
có sự kiên trì, nhẫn nại, sự đồng cả, sự quan tâm, chú ý và sự giúp đỡ quý
báu của người lớn mới giúp trẻ vượt qua những khó khăn, trở ngại, tạo được
một bầu không khí thân ái, đầm ấm cần thiết trong bữa ăn.
Một số yêu cầu cần tránh khi dạy trẻ kỹ năng sống:
Không hạ thấp trẻ: Cứ mỗi lần chúng ta nói những lời hạ thấp khả năng trẻ
là chúng ta đã phá vỡ những suy nghĩ tích cực về chính bản thân trẻ. Không nên
tạo cho trẻ thói quen kiêu ngạo nhưng cũng không nên lăng nhục trẻ.
Không dọa nạt trẻ: Người lớn cần nhớ rằng mỗi lần chúng ta doạ nạt trẻ
là chúng ta đã làm cho trẻ sợ hãi và căm giận ngừơi lớn. Sự đe doạ hoàn toàn
có hại cho đứa trẻ và sẽ không giúp cho hành vi của trẻ tiến triển tốt hơn.
Không bắt trẻ hứa hẹn: Vì sự hứa hẹn hoặc doạ nạt không có ý nghĩa đối
với trẻ bởi nếu trẻ cắn rứt vì không làm tròn lời hứa thì trẻ sẽ phát triển cảm
giác hối lỗi.
Không bao bọc trẻ một cách thái qúa sẽ làm cho trẻ yếu đuối: Cha mẹ
thường không đánh giá đúng khả năng của trẻ, cho rằng trẻ còn nhỏ sẽ không
làm được điều gì cả, nên cứ làm thay cho trẻ tất cả, dẫn đến tính ỷ lại trông
chờ, không chịu tự giác lao động dù đó chỉ là những công việc đơn giản và
vừa sức đối với trẻ. Nên hãy nhớ: Đừng bao giờ làm những gì mà trẻ có thể
làm được.
Không nên yêu cầu trẻ phục tùng theo ý người lớn ngay lập tức vì sự
phục tùng một cách thái quá không có sự thoả thuận giữa các bên không tạo
điều kiện phát triển tính tự lập, sáng tạo trong việc suy nghĩ tìm cách giải
quyết vấn đề.
Không yêu cầu những điều không phù hợp với lứa tuổi của trẻ vì sẽ ảnh
hửơng không tốt đến sự phát triển tính nhận thức ở trẻ.
Không nên giáo huấn quá nhiều sẽ dần làm cho trẻ nghĩ rằng trẻ là
ngừơi có tội, làm nảy sinh tính tự ti, đánh giá tiêu cực về bản thân sau này.
Không tước đoạt của trẻ quyền làm trẻ con, hãy để cho trẻ được làm trẻ
con thật sự đừng mong đợi trẻ là một người giống như người lớn hoặc như
người lớn mong muốn, không nên nhồi nhét lượng kiến thức quá mức so với
khả năng tiếp nhận của não bộ. Hãy gíup trẻ lớn dần lên trên chính bản thân trẻ.
Không thúc giục trẻ, không biến thời gian tiếp nhận thức ăn cho việc
thực hiện những nhiệm vụ giáo dục. Sự nóng giận của người lớn đối với
những sai sót của trẻ không những làm trẻ ăn mất ngon, mất hứng thú đối với
đồ ăn, mà còn gây cản trở nghiêm trọng cho trẻ trong việc hình thành những
thói quen ăn uống có văn hóa.
Thường xuyên kết hợp với phụ huynh trong việc chăm sóc, giáo dục
trao đổi và tìm hiểu tâm sinh lí của từng trẻ để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
tốt hơn. Hướng dẫn và rèn kỹ năng cho trẻ mọi lúc mọi nơi, qua các hoạt
động trong ngày.
Ví dụ: Qua giờ đón trẻ, cô nhắc cháu biết chào ba mẹ khi đi học, cất đồ
dùng đúng nơi quy định.
2. Kết quả vận dụng:
Sau khi học tập modul 39 bản thân tôi đã thấy những kết quả rõ rệt:
– Được ôn lại và nắm chắc hơn những kiến thức về giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ mầm non
– Tôi biết rõ giáo dục kĩ năng sống cho trẻ lứa tuổi mầm non là vấn đề
cần thiết cấp bách phụ thuộc vào môi trường giáo dục và môi trường sống
của trẻ.
– Tôi nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống với
việc hình thành và phát triển kinh nghiệm sống, nhân cách cho trẻ. Biết được
vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lớp
mình. Bản thân không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ hơn nữa.
– Biết thực hiện các hoạt động và nội dung giáo dục trẻ nói chung và
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nói riêng trên cơ sở hướng dẫn của chương
trình giáo dục mầm non, vào kế hoạch. Nhiệm vụ năm học của trường, của tổ
chuyên môn và cá nhân tự xây dựng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo
dục trẻ.
– Bám sát vào nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu về chất lượng dạy và học
của nhà trường đã đề ra. Giáo viên cần nhận và xác định được những kỹ
năng sống cần thiết để giáo dục cho trẻ mầm non.
Đối với kết quả trên trẻ:
+ Học sinh lớp tôi đã năng động, mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp
trước đám đông.
+ Phần lớn trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kỹ
năng tự lập; kỹ năng nhận thức; kỹ năng vận động thô, vận động tinh, kỹ
năng tự kiểm soát bản thân, phát triển óc sáng tạo, thông qua các hoạt động
hàng ngày trong cuộc sống của trẻ.
+ Ngoài ra trẻ đi học đều hơn, ít gặp khó khăn khi đến lớp, có kỹ
năng lao động tự phục vụ, sắp xếp bàn ăn, tự chuẩn bị khăn ăn, xếp gối
trải chiếu…biết cùng cô cất đồ chơi gọn gàng sau khi chơi và lau chùi kệ
góc sạch sẽ…….
3. Đánh giá hiệu quả:
* Ưu điểm:
Với những biện pháp đã nêu trên đã giúp tôi xác định được rõ mục
tiêu và tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ. Bản thân đã
thực hiện các hoạt động và nội dung giáo dục trẻ nói chung và giáo dục kỹ
năng sống cho trẻ nói riêng trên cơ sở hướng dẫn của chương trình giáo dục
mầm non, vào kế hoạch. Nhiệm vụ năm học của trường, của tổ chuyên môn
và cá nhân tự xây dựng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.
Trẻ tham gia cùng cô một cách hứng thú, tích cực ở trong mọi hoạt
động Qua đó phát huy được tính tích cực sáng tạo của trẻ, trẻ thấy yêu thích
khi đến lớp học, cô giáo thấy tự tin nhiệt tình say mê và yêu nghề hơn
* Tồn tại:
Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là vô cùng quan trọng.Vì
trình độ nhận thức và tiếp thu của mỗi cháu khác nhau, hoàn cảnh sống từng
gia đình mỗi cháu không đồng đều vì vậy qua quá trình thực hiện bản thân
nhận thấy muốn thực hiện tốt việc này thì cha mẹ trẻ và giáo viên cần có
lòng quyết tâm, sự bền bỉ, thường xuyên nỗ lực cố gắng, phải tận tâm, tận
lực. Và phải luôn cố gắng là tấm gương để trẻ học theo.
4. Bài học kinh nghiệm
Qua quá trình học tập modul 39 tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:
– Tôi nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống với
việc hình thành và phát triển kinh nghiệm sống, nhân cách cho trẻ. Biết được
vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lớp
mình. Bản thân không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ hơn nữa.
– Biết thực hiện các hoạt động và nội dung giáo dục trẻ nói chung và
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nói riêng trên cơ sở hướng dẫn của chương
trình giáo dục mầm non, vào kế hoạch. Nhiệm vụ năm học của trường, của tổ
chuyên môn và cá nhân tự xây dựng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo
dục trẻ.
– Bản thân cần nhận và xác định được những kỹ năng sống cần thiết để
giáo dục cho trẻ mầm non.
– Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động.
– Kết hợp phương pháp dùng trò chơi và tạo tình huống
– Động viên, khuyến khích, nêu gương, khen thưởng kịp thời
– Phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục kỹ năng
sống cho trẻ
Trên đây là một số hoạt động mà tôi đã thực hiện trong thời gian qua.
Bằng cách này, tôi thấy trẻ lớp tôi có phần mạnh dạn, tự tin hơn và có được
kỹ năng cần thiết cho bản thân. Trẻ tiến bộ rõ rệt. Rất mong được sự góp ý
của ban giám hiệu, các cấp quản lý giáo dục, bạn bè đồng nghiệp để những
kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn, mang lại kết quả cao hơn nữa
trong công tác.
5. Kiến nghị, đề xuất
– Không có kiến nghị, đề xuất.
giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn những giải pháp khác nhau màquyết định phải xuất phát từ trẻ, vì thế học phải hết sức gần gũi với cuộcsống, nội dung phải xuất phát từ chính nhu cầu và kinh nghiệm của trẻ, trẻcần có điều kiện để cọ sát, các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, tậptành, thực hành và áp dụng. Trẻ phải được thảo luận theo nhóm, theo cặp,phải được động não, sắm vai, tranh luận và phân tích tình huống, trẻ phảibiết thích nghi, thể hiện cảm xúc, có khả năng hòa nhập, tự giải quyết vấn đềmột cách tự lập. Đó chính là tiền đề gieo mầm hạt giống nhằm hình thành kỹnăng sống cho trẻ. Qua tìm tòi nghiên cứu, nhận thức được sâu sắc, ý nghĩavai trò quan trọng của các kỹ năng sống đối với sự phát triển của trẻ tôi đãlựa chọn học tập modul 39: ” Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo”.3. Một số khái niệm liên quan:- Kĩ năng sống: Có thể coi là hành động tích cực, có liên quan đến kiếnthức và thái độ, trực tiếp hướng vào hoạt động của cá nhân, hoặc tác độngvào người khác, hoặc hướng vào những hoạt động làm thay đổi môi trườngxung quanh, giúp mỗi cá nhân ứng phó có hiệu quả với các yêu cầu, tháchthức của cuộc sống hàng ngày.- Giáo dục kĩ năng sống: Là quá trình tác động sư phạm có mục đích,có kế hoạch nhằm hình thành năng lực hành động tích cực, có liên quan vớikiến thức và thái độ, giúp cá nhân ý thức về bản thân, quan hệ xã hội, gaiotiếp, thực hiện công việc, ứng phớ có hiệu quả với các yêu cầu, thách thứccủa cuộc sống hàng ngày, thông qua những mối quan hệ liên nhân cách trongđiều kiện sống cụ thể,- Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo: là những mong đợicủa nhà giáo dục về các giá trị sống và kĩ năng sống tương ứng mà trẻ có thểđạt được.4. Mục tiêu cần đạt sau khi bồi dưỡng:*Mục tiêu chung:- Nắm được những vấn đề chung về giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫugiáo- Có những kĩ năng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo- Tích cực tìm hiểu và thực hành giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫugiáo* Mục tiêu cụ thể:- Về kiến thức:+ Nêu được những vấn đề khái quát chung về giáo dục kĩ năng sống+ Mô tả được quá trình hình thành kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo+ Giải thích những nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo+ Xác định được những mục tiêu cơ bản về giáo dục kĩ năng sống chotrẻ+ Trình bày được nội dung về giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo- Về kỹ năng:+ Thực hành được phương pháp, hình thức giáo dục kĩ năng sống cho trẻmẫu giáo+ Xây dựng được điều kiện giáo dục kĩ năng sống trong các nhóm/ lớp+ Lập được kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho trẻ+ Đánh giá được kết quả giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo- Về thái độ:+ Tích cực tìm hiểu về giáo dục kĩ năng sống+ Tích cực, chủ động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo.5. Hình thức bồi dưỡng:- Bồi dưỡng qua phương pháp nghiên cứu thực tiễn tham khảo tài liệu,qua các trang mạng thông tin điện tử. Tìm đọc tham khảo những phươngpháp, tình huống, trò chơi, làm những đồ chơi có thể giáo dục kĩ năng sốngcho trẻ có trên sách báo, tạp chí mầm non.- Bồi dưỡng qua dự giờ thăm quantiết dạy kĩ năng sống của đồngnghiệp, trường bạn.- Đọc và nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầmnon 3- 4 tuổi.- Tham gia các đợt kiến tập và các chương trình chuyên đề do phòngtổ chức.6. Kế hoạch bồi dưỡng/ tự bồi dưỡng:- Để có thể giáo dục kĩ năng sống cho trẻ thật tốt đòi hỏi giáo viên phảicó một kế hoạch chi tiết và cụ thể theo một hệ thống nhất định.- Tìm hiểu chương trình của khối lớp mẫu giáo mình đang phụ tráchlên kế hoạch cụ thể, chi tiết ngay từ đầu năm học, từng tháng, từng tuần.- Qua tự bồi dưỡng bản thân, học hỏi đồng nghiệp cũng như xem cácphương tiện thông tin hiện đại để nắm vững các phương pháp giáo dục kĩnăng sống.- Lên kế hoạch cùng phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm nhữngnguyên vật liệu phế thải, sẵn có… để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ chotừng chủ đề.7. Quá trình bồi dưỡng/ tự bồi dưỡng:- Tôi nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống vớiviệc hình thành và phát triển kinh nghiệm sống, nhân cách cho trẻ. Biết đượcvai trò và nhiệm vụ của mình trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lớpmình. Bản thân không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ hơn nữa.- Biết thực hiện các hoạt động và nội dung giáo dục trẻ nói chung vàgiáo dục kỹ năng sống cho trẻ nói riêng trên cơ sở hướng dẫn của chươngtrình giáo dục mầm non, vào kế hoạch. Nhiệm vụ năm học của trường, của tổchuyên môn và cá nhân tự xây dựng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáodục trẻ.- Bám sát vào nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu về chất lượng dạy và họccủa nhà trường đã đề ra. Giáo viên cần nhận và xác định được những kỹnăng sống cần thiết để giáo dục cho trẻ mầm non.- Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động.- Kết hợp phương pháp dùng trò chơi và tạo tình huống- Động viên, khuyến khích, nêu gương, khen thưởng kịp thời- Phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục kỹ năngsống cho8. Những kết quả:Sau khi bồi dưỡng xong modul bản thân tôi:- Về kiến thức:+ Nêu được những vấn đề khái quát chung về giáo dục kĩ năng sống+ Mô tả được quá trình hình thành kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo+ Giải thích những nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo+ Xác định được những mục tiêu cơ bản về giáo dục kĩ năng sống chotrẻ+ Trình bày được nội dung về giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo- Về kỹ năng:+ Thực hành được phương pháp, hình thức giáo dục kĩ năng sống cho trẻmẫu giáo+ Xây dựng được điều kiện giáo dục kĩ năng sống trong các nhóm/ lớp+ Lập được kế hoạch giáo dục kĩ năng sống cho trẻ+ Đánh giá được kết quả giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo- Về thái độ:+ Tích cực tìm hiểu về giáo dục kĩ năng sống+ Tích cực, chủ động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo.II. VẬN DỤNG THỰC TIÊN1. Mô tả quá trình vận dụng kết quả bồi dưỡng:* Thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày- Những thời điểm trong chế độ sinh hoạt hàng ngày, bao gồm cả cácviệc như trả trẻ và đón trẻ, điểm danh, trò chuyện sáng, trong các giờ học,giờ ăn, ngủ….Giáo viên có thể kết hợp việc làm hàng ngày với các phươngtiện giáo dục kĩ năng sống đặc trưng cho trẻ mẫu giáo một cách tự nhiên vbafthực tế theo các nội dung thực hiện trong chế độ sinh hoạt một ngày của trẻthì sẽ không mất thời gian, trẻ lại thường xuyên được thực hành các kĩ năngsống phư hợp với những yêu cầu của công việcVí dụ:Khi trả trẻ và đón trẻ: Cho trẻ thực hành kỹ năng chào mọi thành viêntrong nhà trường, tạm biệt bố mẹ một cách bình tĩnh, vui vẻ, mặc và cởi áokhoác, quàng khăn, đi giày/dép, tự cởi/mặc, gấp và cất quần áo, đồ dùng cánhân đúng nơi quy định, tự đi vào lớp mà không cần có bố mẹ hay cô giáodắt……Khi điểm danh: Cô có thể cho trẻ tập kỹ năng đếm bạn có mặt ngàyhôm nay, mạnh dạn nói lên tên mình….Khi trò chuyện đầu giờ: Cô cho trẻ tập và thực hành kỹ năng lắngnghe bạn nói, tự tin trước đám đông, biết tham gia khởi đầu, tiếp nối và kếtthúc cuộc trò chuyện…Trong lúc học, lúc chơi, lúc lao động: Cô trò chuyện, giải thích, đóngmột vai để làm mẫu, cho trẻ quan sát, tập, thực hành các kỹ năng hợp tác,vượt khó, kiên trì/có trách nhiệm, sáng tạo, mạo hiểm, ham hiểu biết.Khi cho trẻ ăn: Cô làm mẫu để trẻ quan sát, tập, thực hành các kỹ năngsống như cầm thìa, tự và ăn cơm, cách ăn từng món ăn, cám ơn cô và các bácnhà bếp, mời cô, mời bạn dùng cơm, lau bàn, xếp ghế sau khi ăn xong…Khi cho trẻ ngủ: Cô hướng dẫn có thể tập cho trẻ các kỹ năng trải vàcất chăn, ga, gối, đệm, ngủ và trở dậy đúng giờ, vui vẻ không mè nheo…- Các hình thức giáo dục trên có thể được tiến hành với từng trẻ, từng cặp,từng nhóm lớn hoặc nhỏ, hoặc cả lớp.* Thông qua những hoạt động có chủ đíchGiáo viên cần tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyếnkhích sự chuyên cần, tích cực của trẻ, thường xuyên tổ chức các họat độnggiáo dục chăm sóc giáo dục trẻ một cách thích hợp.Qua hoạt động học có chủ đích, giáo viên giúp trẻ phát triển đồng đềucác lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm – xã hội và thẩm mỹ.Phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tìm tòi,biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ năng vào việc giải quyết các tình huống khácnhau.Ví dụ: Khi kể chuyện “Ba cô gái” giáo viên đặt những câu hỏi gợi mởnhư: Nếu là con khi hay tin mẹ ốm, con sẽ làm gì? Gợi mở cho trẻ tính tòmò, nhận thức được hành động đúng hoặc sai của nhân vật…Từ đó trẻ có thểrút ra bài học cho bản thân mình.Hoạt động vui chơi: Trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động, biết thể hiệnbản thân mình, có nhóm bạn chơi với nhau. Qua hoạt động vui chơi cháu biếtđoàn kết và chơi chung với bạn, có trách nhiêm với nhóm chơi của mình,biết bản thân mình là một thành viên của nhóm, tuân thủ quy tắc chơi.Ví dụ: Cháu tham gia giờ hoạt động ngoài trời chăm sóc góc thiênnhiên: Biết chăm sóc và tưới nước cho cây, nhặt lá vàngCô giáo, cha mẹ cần dạy trẻ những nghi thức văn hóa trong ăn uống,biết cách sử dụng các đồ dùng ăn uống; hơn nữa trẻ sẽ được dạy cách sửdụng các đồ dùng đúng chức năng một cách chính xác và thuần thục.Việcnày được thực hiện trong giờ học, giờ sinh hoạt hàng ngày của trẻ tại lớp vàtrong bữa cơm gia đình. Như qua giờ ăn, trẻ biết tự xúc cơm ăn, ăn cơm gọngàng, không làm rơi vãi cơm, không ngậm thức ăn lâu trong miệng, khôngvừa ăn vừa chơi, vừa ăn vừa nói chuyện, hay đi lại lung tung,…Việc giáo dục kỹ năng sống còn được lồng ghép vào các hoạt động hằngngày ở lớp.Ví dụ: Cô dạy các cháu bỏ rác vào thùng rác, không vứt rác bừa bãi,không vứt rác ra ao, hồ, sông, suối, ra ngoài đường đi…Thấy rác là tự giácnhặt….Qua giờ ngủ, cháu biết nằm ngủ ngay ngắn, không nói chuyện, khônglàm ồn ào hoặc chọc phá bạn…Qua tiết dạy kĩ năng sống 1 tiết/1 tuần cô lựa chọn nội dung phù hợp vớitiết dạy, soạn bài với mục tiêu cụ thể và thực hiện theo đúng mực tiêu đề ra.Tạo được tình huống cụ thể để trẻ biết xử lý, tích hợp trò chơi, bài hát, câuđố….để trẻ hiểu và nắm được kĩ năng sống cô muốn truyền thụ qua tiết học,qua đó trẻ ứng dụng qua cuộc sống hàng ngày của trẻ.* Kết hợp phương pháp dùng trò chơi và tạo tình huốngTrẻ học được các kỹ năng bằng cách tham gia vào các trò chơi. Thông quatrò chơi, giúp cháu có sự tự tin, biết phối hợp chơi cùng bạn và có trách nhiệmvới nhóm chơi của mình. Nên tôi đã tìm và cho trẻ chơi nhiều trò chơi như:Cho trẻ chơi trò chơi sắm vai: Trẻ đóng vai các thành viên trong giađình, biết tự phân vai chơi cho nhau: Ba mẹ chăm sóc con cái, mẹ nấu ăn..Hay: Chơi đóng vai cô giáo: Cô dạy các con học, cho các con ăn…Thông qua hoạt động này trẻ được giao tiếp với các vai khác, trẻ quansát cách đối xử với trẻ khác thế nào, những gì xảy ra trong các xung đột cánhân, mỗi trẻ nhận được một kết quả từ những cách ứng xử của mình.trẻđược thể hiện các vai trong cuộc sống (gia đình, bác sĩ, thợ may…). Khiđóng vai trẻ được hòa nhập vào xã hội thu nhỏ, biết bản thân mình thể hiệnvai gì và có những ứng xử và hành động phù hợp.Hoặc các trò chơi có luật như: Trò chơi vận động, trò chơi dân gian,giúp trẻ có sự hợp tác với nhau trong nhóm chơi, biết phối hợp và đoàn kếtchơi với nhau. Qua đó tôi giáo dục cháu các kỹ năng sống như: Nhườngnhịn, chia sẻ, mạnh dạn, tự tin thể hiện mình.Ngoài các trò chơi trên tôi thường tạo những tình huấn cho trẻ xử lý đểtập tính nhanh nhẹn, bình tĩnh tìm giải pháp đúng đắn nhất.Ví dụ: Tôi chỉ và hô: “Cháy! Cháy rồi! ” Và quan sát xem trẻ có nhữngbiểu hiện và hành động như thế nào, sau đó tôi chỉ ra kỹ năng xử lý khi cócháy nổ,..Từ đó, qua nhiều tình huống khác nhau trẻ rút ra cho mình nhữngkỹ năng xử lý nhạy bén.Và bản thân còn luôn hướng cho cháu tham gia vào các hoạt động mangtính tập thể như: Lao động nhặt rác trên sân trường, tham gia văn nghệ, thamgia vào các lễ hội,…Tạo được niềm vui, tính mạnh dạn một cách tự nhiên.Đây là phương pháp có hiệu quả và dễ “ngấm” nhất. Bởi qua trò chơitrẻ sẽ có được những thái độ, hành vi tích cực, những kỹ năng ứng xử đúngđắn, phù hợp, nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình đối với tập thể. Vàđặc biệt trò chơi còn giúp cho trẻ tăng cường khả năng giao tiếp với bạn, vớicô, với người lớn dần mang đến sự tự tin, mạnh dạn cho trẻ.* Động viên, khuyến khích, nêu gương, khen thưởng kịp thờiVì đặc điểm của trẻ mầm non là luôn có tính bắt chước nên người lớnphải là tấm gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ vàđặc biệt phải đảm bảo an toàn cho trẻ. Nên người lớn cần sử dụng lời nói rõràng, câu hỏi gợi mở phối hợp cùng các cử chỉ, điệu bộ phù hợp nhằmkhuyến khích trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh, bộc lộ, chia sẻ nhữngcảm xúc với người khác bằng lời nói và hành động cụ thể.Bên cạnh những lời nói khích lệ, nêu gương, khuyến khích những hànhvi, lời nói tốt của trẻ, cô giáo cần tuyên dương và khen thưởng trẻ kịp thời.Chẳng hạn trong giờ học tạo hình, cô tuyên dương những trẻ vẽ đẹp, hoànthành được sản phẩm, ý tưởng sáng tạo của bé hoặc trong giờ chơi, cô tuyêndương trẻ khi thể hiện tốt vai chơi của mình.Giáo viên cần sử dụng các hình thức khen thưởng, đúng lúc, kịp thời.Biểu dương trẻ là chính, nhưng không lạm dụng. Cần tuyên dương vàkhuyến khích trẻ để trẻ tự hào, tự nhận biết được hành động vừa làm là đúngvà tiếp tục phát huy. Như trẻ biết giúp đỡ người khác, nhặt của rơi trả lại chongười đánh mất,…Thể hiện thái độ đồng tình hoặc chưa đồng tình của người lớn trước việclàm, hành vi, cử chỉ của trẻ. Từ đó đưa ra nhận xét, tự nhận xét trong từngtình huống hay hoàn cảnh cụ thể. Người lớn không sử dụng các hình phạtlàm ảnh hưởng đến sự phát triển tâm – sinh lí của trẻ.Ví dụ: Khi trẻ đánh bạn, cô tỏ thái độ không đồng tình và giải thích chotrẻ biết là không được đánh bạn, đó hành vi sai. Dạy cháu biết xin lỗi bạn,biết yêu thương và chia sẻ cùng bạn.* Phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục kỹ năngsống cho trẻ:Qua các lần họp phụ huynh, bảng tuyên truyền ở lớp, giờ đón trẻ, trả trẻvà qua sổ liên lạc, giáo viên tuyên truyền đến cha mẹ của trẻ những kết quảgiáo dục ở con mình, trao đổi thông tin hai chiều với các bậc cha mẹ nhữngvấn đề có liên quan đến trẻ, đến lớp, thông tin sức khỏe, học tập, lĩnh hội kỹnăng sống,….. ngược lại các bậc cha mẹ có thể ghi chép những yêu cầu, đềnghị, thông tin cần trao đổi với giáo viên.Thống nhất một số quy ước giữa giáo viên và phụ huynh về việc chămsóc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ:Một số yêu cầu cần thực hiện khi dạy trẻ kỹ năng sống:Điều cần làm trước hết là người lớn phải là tấm gương sáng, yêuthương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ.Việc học của trẻ nếu luôn đựơc người lớn khuyến khích, chia sẻ thì trẻ sẽtự tin vào năng lực của bản thân và chúng thường hy vọng vào tương lai nhiềuhơn.Nhân cách ý chí tình cảm của trẻ được hình thành thông qua chơi, chơiđể lớn lên. Vì thế, người lớn cần tạo cơ hội để trẻ chơi, từ đó giúp trẻ tìm ranhiều cách học khác nhau, những kinh nghiệm trẻ nhận được trong các tròchơi là nền tảng tạo nên sự hăng hái học tập lâu dài ở trẻ, bởi trẻ nhận rarằng, học vừa vui mà vừa có ý nghĩa. Đồng thời, khi trẻ tham gia vào tròchơi, trẻ cần biết lập kế hoạch chơi, sáng tạo với các cách chơi và cố gắngđạt mục đích đây chính là những kỹ năng cơ bản để sống và làm việc saunày.Thường xuyên chỉ ra cái mới mà người lớn cũng tìm tòi một cách hănghái bằng nhiều cách, hãy trao đổi với trẻ về những thông tin mà cô giáo, chamẹ mới tìm thấy cho trẻ thấy rằng học lúc nào cũng vừa vui, vừa thử thách.Tham gia vào việc giáo dục của con cái không nên để tốn quá nhiều thờigian và cũng khộng cần tốn sức tập luyện, cha mẹ chỉ tốn ít thời gian khi chotrẻ thấy cha mẹ rất coi trọng giá trị của việc giáo dục.Việc tham gia ở mức độnào không quan trọng nhưng thời gian đó thật đáng giá và đó là sự đầu tưcần thiết cho tương lai của trẻ.Kể chuyện cho trẻ hàng ngày bằng phương pháp “mưa dầm thấm lâu”:Cô giáo, cha mẹ hãy dành thời gian mỗi ngày để kể cho trẻ nghe những câuchuyện, dành thời gian trò chuyện với con trẻ vì chuyện là kho báu của dântộc, kể chuyện cổ tích là con đường ngắn nhất, đơn giản hiệu quả nhất giáodục nhân cách cho trẻ.Để hình thành và phát triển ở trẻ những thói quen, nghi thức văn hóatrong ăn uống cần thiết không chỉ có sự tập luyện mà còn cần sự thống nhấtnhững cách thức và phương thức giữa gia đình và trường, lớp mầm non. Chỉcó sự kiên trì, nhẫn nại, sự đồng cả, sự quan tâm, chú ý và sự giúp đỡ quýbáu của người lớn mới giúp trẻ vượt qua những khó khăn, trở ngại, tạo đượcmột bầu không khí thân ái, đầm ấm cần thiết trong bữa ăn.Một số yêu cầu cần tránh khi dạy trẻ kỹ năng sống:Không hạ thấp trẻ: Cứ mỗi lần chúng ta nói những lời hạ thấp khả năng trẻlà chúng ta đã phá vỡ những suy nghĩ tích cực về chính bản thân trẻ. Không nêntạo cho trẻ thói quen kiêu ngạo nhưng cũng không nên lăng nhục trẻ.Không dọa nạt trẻ: Người lớn cần nhớ rằng mỗi lần chúng ta doạ nạt trẻlà chúng ta đã làm cho trẻ sợ hãi và căm giận ngừơi lớn. Sự đe doạ hoàn toàncó hại cho đứa trẻ và sẽ không giúp cho hành vi của trẻ tiến triển tốt hơn.Không bắt trẻ hứa hẹn: Vì sự hứa hẹn hoặc doạ nạt không có ý nghĩa đốivới trẻ bởi nếu trẻ cắn rứt vì không làm tròn lời hứa thì trẻ sẽ phát triển cảmgiác hối lỗi.Không bao bọc trẻ một cách thái qúa sẽ làm cho trẻ yếu đuối: Cha mẹthường không đánh giá đúng khả năng của trẻ, cho rằng trẻ còn nhỏ sẽ khônglàm được điều gì cả, nên cứ làm thay cho trẻ tất cả, dẫn đến tính ỷ lại trôngchờ, không chịu tự giác lao động dù đó chỉ là những công việc đơn giản vàvừa sức đối với trẻ. Nên hãy nhớ: Đừng bao giờ làm những gì mà trẻ có thểlàm được.Không nên yêu cầu trẻ phục tùng theo ý người lớn ngay lập tức vì sựphục tùng một cách thái quá không có sự thoả thuận giữa các bên không tạođiều kiện phát triển tính tự lập, sáng tạo trong việc suy nghĩ tìm cách giảiquyết vấn đề.Không yêu cầu những điều không phù hợp với lứa tuổi của trẻ vì sẽ ảnhhửơng không tốt đến sự phát triển tính nhận thức ở trẻ.Không nên giáo huấn quá nhiều sẽ dần làm cho trẻ nghĩ rằng trẻ làngừơi có tội, làm nảy sinh tính tự ti, đánh giá tiêu cực về bản thân sau này.Không tước đoạt của trẻ quyền làm trẻ con, hãy để cho trẻ được làm trẻcon thật sự đừng mong đợi trẻ là một người giống như người lớn hoặc nhưngười lớn mong muốn, không nên nhồi nhét lượng kiến thức quá mức so vớikhả năng tiếp nhận của não bộ. Hãy gíup trẻ lớn dần lên trên chính bản thân trẻ.Không thúc giục trẻ, không biến thời gian tiếp nhận thức ăn cho việcthực hiện những nhiệm vụ giáo dục. Sự nóng giận của người lớn đối vớinhững sai sót của trẻ không những làm trẻ ăn mất ngon, mất hứng thú đối vớiđồ ăn, mà còn gây cản trở nghiêm trọng cho trẻ trong việc hình thành nhữngthói quen ăn uống có văn hóa.Thường xuyên kết hợp với phụ huynh trong việc chăm sóc, giáo dụctrao đổi và tìm hiểu tâm sinh lí của từng trẻ để giáo dục kỹ năng sống cho trẻtốt hơn. Hướng dẫn và rèn kỹ năng cho trẻ mọi lúc mọi nơi, qua các hoạtđộng trong ngày.Ví dụ: Qua giờ đón trẻ, cô nhắc cháu biết chào ba mẹ khi đi học, cất đồdùng đúng nơi quy định.2. Kết quả vận dụng:Sau khi học tập modul 39 bản thân tôi đã thấy những kết quả rõ rệt:- Được ôn lại và nắm chắc hơn những kiến thức về giáo dục kỹ năngsống cho trẻ mầm non- Tôi biết rõ giáo dục kĩ năng sống cho trẻ lứa tuổi mầm non là vấn đềcần thiết cấp bách phụ thuộc vào môi trường giáo dục và môi trường sốngcủa trẻ.- Tôi nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống vớiviệc hình thành và phát triển kinh nghiệm sống, nhân cách cho trẻ. Biết đượcvai trò và nhiệm vụ của mình trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lớpmình. Bản thân không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ hơn nữa.- Biết thực hiện các hoạt động và nội dung giáo dục trẻ nói chung vàgiáo dục kỹ năng sống cho trẻ nói riêng trên cơ sở hướng dẫn của chươngtrình giáo dục mầm non, vào kế hoạch. Nhiệm vụ năm học của trường, của tổchuyên môn và cá nhân tự xây dựng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáodục trẻ.- Bám sát vào nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu về chất lượng dạy và họccủa nhà trường đã đề ra. Giáo viên cần nhận và xác định được những kỹnăng sống cần thiết để giáo dục cho trẻ mầm non.Đối với kết quả trên trẻ:+ Học sinh lớp tôi đã năng động, mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếptrước đám đông.+ Phần lớn trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, được rèn luyện kỹnăng tự lập; kỹ năng nhận thức; kỹ năng vận động thô, vận động tinh, kỹnăng tự kiểm soát bản thân, phát triển óc sáng tạo, thông qua các hoạt độnghàng ngày trong cuộc sống của trẻ.+ Ngoài ra trẻ đi học đều hơn, ít gặp khó khăn khi đến lớp, có kỹnăng lao động tự phục vụ, sắp xếp bàn ăn, tự chuẩn bị khăn ăn, xếp gốitrải chiếu…biết cùng cô cất đồ chơi gọn gàng sau khi chơi và lau chùi kệgóc sạch sẽ…….3. Đánh giá hiệu quả:* Ưu điểm:Với những biện pháp đã nêu trên đã giúp tôi xác định được rõ mụctiêu và tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho trẻ. Bản thân đãthực hiện các hoạt động và nội dung giáo dục trẻ nói chung và giáo dục kỹnăng sống cho trẻ nói riêng trên cơ sở hướng dẫn của chương trình giáo dụcmầm non, vào kế hoạch. Nhiệm vụ năm học của trường, của tổ chuyên mônvà cá nhân tự xây dựng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục trẻ.Trẻ tham gia cùng cô một cách hứng thú, tích cực ở trong mọi hoạtđộng Qua đó phát huy được tính tích cực sáng tạo của trẻ, trẻ thấy yêu thíchkhi đến lớp học, cô giáo thấy tự tin nhiệt tình say mê và yêu nghề hơn* Tồn tại:Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là vô cùng quan trọng.Vìtrình độ nhận thức và tiếp thu của mỗi cháu khác nhau, hoàn cảnh sống từnggia đình mỗi cháu không đồng đều vì vậy qua quá trình thực hiện bản thânnhận thấy muốn thực hiện tốt việc này thì cha mẹ trẻ và giáo viên cần cólòng quyết tâm, sự bền bỉ, thường xuyên nỗ lực cố gắng, phải tận tâm, tậnlực. Và phải luôn cố gắng là tấm gương để trẻ học theo.4. Bài học kinh nghiệmQua quá trình học tập modul 39 tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:- Tôi nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng sống vớiviệc hình thành và phát triển kinh nghiệm sống, nhân cách cho trẻ. Biết đượcvai trò và nhiệm vụ của mình trong việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ lớpmình. Bản thân không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ hơn nữa.- Biết thực hiện các hoạt động và nội dung giáo dục trẻ nói chung vàgiáo dục kỹ năng sống cho trẻ nói riêng trên cơ sở hướng dẫn của chươngtrình giáo dục mầm non, vào kế hoạch. Nhiệm vụ năm học của trường, của tổchuyên môn và cá nhân tự xây dựng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáodục trẻ.- Bản thân cần nhận và xác định được những kỹ năng sống cần thiết đểgiáo dục cho trẻ mầm non.- Giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động.- Kết hợp phương pháp dùng trò chơi và tạo tình huống- Động viên, khuyến khích, nêu gương, khen thưởng kịp thời- Phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục kỹ năngsống cho trẻTrên đây là một số hoạt động mà tôi đã thực hiện trong thời gian qua.Bằng cách này, tôi thấy trẻ lớp tôi có phần mạnh dạn, tự tin hơn và có đượckỹ năng cần thiết cho bản thân. Trẻ tiến bộ rõ rệt. Rất mong được sự góp ýcủa ban giám hiệu, các cấp quản lý giáo dục, bạn bè đồng nghiệp để nhữngkinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn, mang lại kết quả cao hơn nữatrong công tác.5. Kiến nghị, đề xuất- Không có kiến nghị, đề xuất.