Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng cán bộ nguồn 2018
Ngày đăng: 30/01/2020, 21:46
Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng cán bộ nguồn MỞ ĐẦU Vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo nhiều người quan tâm, theo dõi phương diện lý luận thực tiễn Trong năm gần đây, trước xu khu vực hóa, tồn cầu hóa, hình thức tín ngưỡng, tơn giáo có phục hồi, phát triển mạnh mẽ liên quan chặt chẽ đến xung đột dân tộc, sắc tộc diễn nhiều nơi giới Bởi vì, tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, lại liên quan đến lĩnh vực đời sống xã hội, tác động đến văn hóa, đạo đức, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Do đó, quốc gia, dù có chế độ trị khác nhau, phải quan tâm tới vấn đề tôn giáo Đối với Việt Nam, từ sớm Đảng ta quan tâm đến tín ngưỡng, tơn giáo Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp nước Việt Nam xác nhận “mọi cơng dân Việt Nam có quyền tự tín ngưỡng” Nghị 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX) cơng tác tơn giáo xác định: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đã, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” Trong công đổi dân chủ hóa đời sống xã hội nay, đòi hỏi phải có nhìn nhận đánh giá sát hợp vấn đề tôn giáo Ngày 18/6/2004, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng tơn giáo, ngày 01/3/2005 Chính phủ ban hành Nghị định số 22/2005/NĐ-CP hướng dẫn thực số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo Mới Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định số 162/2017/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành mộ số điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước tôn giáo cấp, ngành địa bàn tỉnh thống Các chủ trương, sách tơn giáo vào sống, đáp ứng nhu cầu đáng tổ chức tôn giáo đồng bào có đạo, làm cho việc đạo, việc đời ngày hòa quyện, gắn bó Đồng bào có đạo tin tưởng vào chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia lao động sản xuất, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Những năm gần đây, công tác quản lý Nhà nước tôn giáo tôn giáo địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có bước chuyển biến đáng kể, nhiên số nơi tượng buông lỏng cứng nhắc, định kiến với tôn giáo nên hiệu quản lý Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo chưa cao; cá biệt có nơi để xảy số vụ việc đáng tiếc, mà đối tượng xấu lợi dụng, chia rẽ mối đoàn kết Lương – Giáo, gây ổn định trị – xã hội địa phương Từ lý trên, thực đề tài nghiên cứu “Vận dụng sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam để giải vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tỉnh Hà Tĩnh nay”, để từ có kiến nghị, giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực nhạy cảm NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin tơn giáo Trong q trình đấu tranh, xây dựng giới quan mới, Mác-Ăngghen thẳng thắn đấu tranh với trào lưu tư tưởng sai trái đương thời có tư tưởng tơn giáo Chính thời điểm đó, với việc phát chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Mác-Ăngghen dùng học thuyết để giải thích tơn giáo; đề cập đến vấn đề nguồn gốc, chất, tính chất, chức tôn giáo; lập trường, phương pháp giải vấn đề tôn giáo giai cấp vô sản; phê phán trào lưu tư tưởng tâm tôn giáo trào lưu tư tưởng sai lầm khác Mác-Ăngghen khẳng định: Tôn giáo tượng xã hội, “là tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần điều kiện xã hội khơng có tinh thần, hạnh phúc hư ảo nhân dân, hoa tưởng tượng trang điểm cho xiềng xích, tơn giáo thuốc phiện nhân dân” “Tôn giáo thuốc phiện nhân dân”, theo Lênin, đá tảng tồn quan điểm chủ nghĩa Mác vấn đề tôn giáo Nhưng thực tế có nhiều cách hiểu khác luận điểm Chẳng hạn, có số người quan niệm có hình thức tơn giáo thối hóa thuốc phiện khơng phải tơn giáo nói chung Có người trở tìm hiểu bối cảnh lịch sử xuất câu nói Mác cho rằng: Vào thập kỷ đầu kỷ XIX, phương Tây từ “thuốc phiện” chưa có ý nghĩa độc hại ngày mà thứ thuốc giảm đau thơng thường Vì vậy, câu nói C Mác khơng mang bóng dáng lên án Ngược lại có ý kiến cho chừng tơn giáo ý nghĩa độc hại Đánh giá vai trò tơn giáo vấn đề phức tạp nên phải có quan điểm lịch sử cụ thể Kế thừa có phê phán nhà vật trước đó, đồng thời bước phát triển C.Mác-Ăngghen rõ: “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo không sáng tạo người, người tồn trừu tượng, ẩn náu ngồi giới Con người giới người, nhà nước, xã hội Nhà nước ấy, xã hội sản sinh tôn giáo tức giới quan lộn ngược” Xét chất, tôn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội Điều Ănghen nêu rõ tác phẩm chống Đuy rinh: “Nhưng tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người, lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ánh lực lượng siêu trần thế” Ở Ăngghen giải đáp vấn đề bản: Tơn giáo gì? Phản ánh gì? phản ánh nào? Định nghĩa Ăngghen nhiều người ý coi thể rõ nhà sáng lập học thuyết Mác-Lênin nghiên cứu chất tơn giáo V.I Lênin gọi tồn nguyên nhân điều kiện tất yếu làm nảy sinh tôn giáo, niềm tin tôn giáo nguồn gốc tôn giáo Ông đề cập vấn đề nhiều tác phẩm khác nhau, tập trung hai tác phẩm chính: “Chủ nghĩa xã hội tơn giáo” “thái độ Đảng công nhân tôn giáo.” V.I Lênin coi nguồn gốc kinh tế – xã hội tôn giáo nguyên nhân sâu xa tôn giáo đại Trong kinh tế thị trường rủi ro, bất trắc ln rình dập ập xuống lúc Trái lại hội giành cho họ với tính ngẫu nhiên Điều này, V.I Lênin phân tích kỹ sản xuất hàng hóa biến động chế thị trường tư chủ nghĩa Giải vấn đề tôn giáo phải gắn liền với việc giải nguồn gốc nó, tức gắn liền với nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa “Phê phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán trị” Cần sử dụng tổng hợp giải pháp tất lĩnh vực để giải vấn đề tôn giáo Trong cần tơn trọng tự tín ngưỡng quần chúng nhân dân, đồng thời cảnh giác, vô hiệu hóa lợi dụng tơn giáo lực thù địch Khơng xúc phạm tín ngưỡng tơn giáo, xúc phạm tín ngưỡng tơn giáo đẩy quần chúng phía kẻ thù V.I Lênin phê phán hai khuynh hướng giải vấn đề tôn giáo: Một là, người chủ trương tuyên truyền túy đấu tranh chống tôn giáo, V.I Lênin cho rằng: “Sẽ thật vơ lý tưởng người ta đánh tan thiên kiến tôn giáo tuyên truyền không thôi, quên ách tôn giáo đè nặng lên loài người chẳng qua phản ánh ách áp kinh tế xã hội mà thơi, đầu óc thiển cận tư sản” Hai là, phần tử tả khuynh vô phủ muốn đưa đấu tranh tơn giáo lên thành đấu tranh trị, đấu tranh giai cấp Theo V.I Lênin khơng phải “chỗ” Tiêu biểu cho khuynh hướng Đuyrinh BLăngki chủ trương cấm tôn giáo XHCN, muốn tuyên chiến với tôn giáo, khai chiến với thượng đế Lịch sử chứng minh, tôn giáo tượng xã hội tế nhị, nhạy cảm phức tạp; đâu, lúc mà dùng biện pháp thô bạo đối xử với tơn giáo người sử dụng biện pháp phải trả giá Như vậy, mặt V.I Lênin phê phán người dùng phương pháp giáo dục, tuyên truyền, thuyết phục coi nhiệm vụ chủ yếu tôn giáo, mặt khác ông lên án gay gắt đại biểu tả khuynh, vơ phủ chủ trương phủ nhận tôn giáo biện pháp thô bạo Đấu tranh với biểu tiêu cực tôn giáo điều cần thiết, trước hết phải ý loại dần nguồn gốc xã hội tôn giáo Chống lại nguồn gốc xã hội tơn giáo đại là: “Chống thống trị tư tất hình thức nó” Vấn đề có thiên đường, địa ngục, thần thánh hay không? Điều quan trọng trước hết đoàn kết quần chúng để đấu tranh với bất công xã hội nhằm xây dựng sống hạnh phúc cho người V.I Lênin khuyên người Mác xít phải biết ý đến tình hình cụ thể ln nhớ đấu tranh chống mặt tiêu cực có tôn giáo lúc lúc V.I Lênin nêu số ví dụ cụ thể chứng minh cho luận điểm Chẳng hạn, phong trào cơng nhân lên cao người Mác xít phải đặt vấn đề thắng lợi phong trào lên hàng đầu, lúc phân biệt vô thần với hữu thần Hoặc vấn đề đảng viên có tôn giáo, theo V.I Lênin “Nếu linh mục lại với để hoạt động trị, tận tâm làm tròn nhiệm vụ Đảng kết nạp người vào Đảng Dân chủ – Xã hội” Và Người giải thích rõ: “Bởi điều kiện ấy, mâu thuẫn tinh thần cương lĩnh Đảng ta nguyên tắc cương lĩnh với tín ngưỡng, tơn giáo linh mục mâu thuẫn riêng người đó, việc riêng người thơi; đem kiểm tra đảng viên xem có phải người họ khơng có mâu thuẫn quan điểm họ với cương lĩnh Đảng khơng, tổ chức trị khơng thể làm được” Một luận điểm có tính ngun tắc V.I Lênin đưa đáng quan tâm: “Chúng ta khơng phải sẵn sàng kết nạp, mà gắng để thu hút vào Đảng Dân chủ – Xã hội tất cơng nhân tin vào thượng đế; định phản đối xúc phạm nhỏ đến tín ngưỡng tôn giáo họ” Thực tế cho thấy không nắm vững nhu cầu, ước vọng bà có đạo người đảng viên có tín ngưỡng với họ, khơng vận động họ tiến hành công xây dựng xã hội có hiệu đảng viên Người có tín ngưỡng trở thành đảng viên cộng sản mà không thiết phải từ bỏ niềm tin tôn giáo Trong Chủ nghĩa xã hội, tơn giáo tồn cách khách quan, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng Cộng sản khơng tiêu diệt tơn giáo mà bảo hộ tôn giáo Đảng cộng sản tiêu diệt tội ác người bóc lột người” V.I Lênin viết: “Người xã hội dân chủ đòi hỏi người có quyền theo tín ngưỡng cách hồn tồn tự khơng thể vậy, người có quyền truyền bá tín ngưỡng thay đổi tín ngưỡng Khơng quan chức có quyền đòi hỏi tín ngưỡng họ Khơng thể có tôn giáo nào, nhà thờ coi giữ vị trí thống trị Tất tơn giáo nhà thờ bình đẳng trước pháp luật Những nhà tu hành nhận giúp đỡ vật chất từ người theo tơn giáo mình, Nhà nước không dùng quỹ công để tài trợ cho tôn giáo nào, nhà thờ nào” Khi giải thích câu: “Tơn giáo việc tư nhân” Ăngghen “Cương lĩnh Ecphuya Đảng dân chủ xã hội Đức năm 1891,V.I.Lênin viết: “Nhà nước khơng dính đến tơn giáo, đồn thể tơn giáo khơng dính đến quyền nhà nước” Giáo hội tách khỏi nhà nước, trường học tách khỏi Giáo hội Còn cơng dân, tất người hồn tồn tự theo tơn giáo thích khơng thừa nhận tôn giáo Vào đạo, chuyển đạo quyền tự người Mọi người bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo V.I Lênin rõ: “Đối với người mác xít, điều quan trọng phải biết tôn giáo không đồng nghĩa với phản động với tất người, nước thời đại” Những quan điểm, tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề tôn giáo di sản quý giá để vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam, góp phần thực thành cơng sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta thời kỳ qua giai đoạn cách mạng 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn gốc tơn giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh, người hội tụ tinh hoa truyền thống dân tộc Việt Nam, đất nước hội nhập tôn giáo phương Đông, phương Tây tôn giáo nội sinh Người nhận rõ tính đặc thù tơn giáo Việt Nam, tơn giáo có lịch sử đồn kết, tơn trọng ln “đồng hành dân tộc” trình dựng nước giữ nước Hồ Chí Minh tiếp thu vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin cách tài tình sáng tạo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam, đem lại hiệu to lớn Người bỏ qua khác biệt nhỏ, tìm thấy điểm tương đồng đồng bào có đạo với tồn thể dân tộc để xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc nhằm giải phóng dân tộc, giai cấp Kế thừa thành tựu khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đồng tình với nhận thức nguồn gốc tơn giáo người sản sinh ra, Con người qua lăng kính trình hoạt động sống xã hội xây dựng nên biểu tượng tơn giáo Chính kết hợp nguồn gốc nhận thức nguồn gốc kinh tế – xã hội tạo thành “thần bí” tôn giáo, nguồn gốc mặt kinh tế – xã hội đóng vai trò quan trọng, trực tiếp tới trình vận động phát triển dân tộc – quốc gia giới Sự giải tận gốc vấn đề tôn giáo cần xây dựng xã hội mới, người mới, xã hội tiến với người có đầy đủ tri thức Sự am tường giáo lý, lịch sử tôn giáo lịch sử dân tộc sở để Hồ Chí Minh nói đến trùng hợp mục đích tôn giáo lý tưởng dân tộc; tôn giáo không đối lập với dân tộc với tổ quốc nữa, tôn giáo không đối lập với lý tưởng cộng sản Vấn đề phải có sách động viên, thu hút đồng bào theo tơn giáo hòa nhập sống ích đạo, lợi đời Nhà nước chăm lo chu đáo tới nhu cầu đồng bào theo đạo “phần xác no ấm, phần hồn thong dong”, phải tổ chức cho đồng bào theo tôn giáo tham gia tích cực hoạt động sản xuất cơng đấu tranh cải tạo xã hội Sinh hoạt tôn giáo không cản trở đến sản xuất mà ngược lại động viên nhân dân sản xuất tích cực hơn, hiệu Tư tưởng Người không nhằm lôi đồng bào có đạo phía cách mạng mà cao hơn, nhân đạo hơn, tư tưởng giải phóng người cách triệt để thực mà không dừng lại luận điểm tuyên truyền chủ nghĩa vô thần cách trừu tượng Ngược lại, làm cho quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người dân có sở trở thành thực 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Tư tưởng đồn kết ln bao trùm rộng lớn có ý nghĩa định thành công đời nghiệp Hồ Chí Minh Đối với tơn giáo hết cần có đồn kết thực lòng bền vững Người ln nhấn mạnh: “Đồn kết ta khơng rộng rãi mà đồn kết lâu dài Đồn kết sách dân tộc, khơng phải thủ đoạn trị Ta đồn kết để đấu tranh cho thống độc lập Tổ quốc; ta phải đồn kết để xây dựng nước nhà Ai có đức, có sức, có lòng phụng Tổ quốc phụng nhân dân ta đồn kết với họ” Vượt lên nhà cách mạng phương Tây, Người nhận thức sâu sắc toàn diện ý nghĩa quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vấn đề đồn kết đồng bào tơn giáo nhiệm vụ xuyên suốt công tác tôn giáo Đoàn kết trở thành nguyên tắc cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh, đồn kết động lực công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tơn giáo tư tưởng đồn kết đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo, đồng bào theo đạo với đồng bào khơng theo đạo, đồn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng, phấn đấu nước Việt Nam hồ bình độc lập dân chủ, thống giàu mạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ chương: Lấy nguyên tắc đồn kết trung tâm sách tơn giáo, xử lý đắn mối quan hệ tôn giáo với dân tộc mấu chốt, sách pháp luật tôn giáo phải xoay quanh nguyên tắc đồn kết xuất phát từ lợi ích dân tộc, có lợi ích tổ chức tơn giáo Người nhận thức rằng: Tín ngưỡng biểu tình cảm sâu kín thành kính, tơn giáo hàm chứa tình cảm thiêng liêng nâng lên thành biểu tượng mà người có đạo dễ dàng chấp nhận hy sinh để gìn giữ ngưỡng vọng tơn kính Hồ Chí Minh có nhận thức tôn trọng khiêm tốn tôn giáo, Người nhận thấy tơn giáo có giáo điều đạo đức triết lý phù hợp với xã hội ngày Tơn giáo chân đồng thuận nhà nước xây dựng xã hội tốt đẹp cho người dân “dân chúa” người phật “phật tử” Với lòng chân thành Người nói: “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tơn giáo Giêsu có ưu điểm lòng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm nó, sách thích hợp với điều kiện nước ta Họ muốn mưu cầu hạnh phúc cho người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội Nếu hơm sống đời này, họp lại chỗ, tin họ định chung sống với toàn mỹ người bạn thân thiết Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ vị ấy” Chủ tịch Hồ Chí Minh ln có thái độ trân trọng với tôn giáo Một trân trọng không dành cho đức tin tín đồ mà chức sắc Do vậy, sau đọc Tuyên ngôn độc lập ngày, Người đề nghị Chính phủ tuyên bố: Tín ngưỡng tự do, lương giáo đồn kết Tơn trọng tự tín ngưỡng sở hình thành thái độ trân trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh tơn giáo, dù tôn giáo ngoại nhập hay tôn giáo địa Người ln dành cho chức sắc tín đồ tơn giáo thái độ khoan dung, thân tình khơng có dấu vết nào, dù nhỏ, cơng kích đa nghi chế diễu tôn giáo Đối với chức sắc, tín đồ tơn giáo điều kiện hoàn cảnh nào, với thái độ tình cảm Chủ tịch Hồ Chí Minh ân cần thăm hỏi, quan tâm động viên với tất nghệ thuật tế nhị để vào tâm tư, tình cảm, niềm tin họ Trong thư gửi cho Giám mục Lê Hữu Từ (năm1946) Hồ Chí Minh thể thái độ kiên trì mềm mỏng đến mức làm cho số cán thời lo ngại Hồ Chủ tịch tự nhận bạn Giám mục Lê Hữu Từ mời ơng ta làm cố vấn cho Chính phủ Người dùng ảnh hưởng Lê Hữu Từ để làm n lòng giáo dân bị kích động Đối với vị linh mục, Hồ Chủ tịch nói chuyện cách cởi mở thẳng thắn: “Trước gặp Đức cha Từ Nay tơi với lòng sốt sắng thân mật Đức cha Từ bạn tơi Ngài vị lãnh đạo sáng suốt đồng bào Công giáo Công giáo hay không Công giáo phải nên nỗ lực tranh đấu cho độc lập nước nhà Nhiệm vụ toàn thể phải giữ vững độc lập Tơi thay mặt Chính phủ cảm ơn Đức cha Từ ngài tỏ lòng trung thành với Chính phủ” Trên sở tôn trọng quyền tự tổ chức tôn giáo, Người nhận rõ tác động ảnh hưởng mạnh mẽ vị chức sắc cộng đồng tơn giáo Với lĩnh u nước sẵn có khích lệ, động viên vận động, phong trào thi đua yêu nước vị chức sắc nguồn động viên tín đồ hưởng ứng đơng đảo nhiệt thành Vì lẽ mà mặt trận Dân tộc thống Chủ tịch Hồ Chí Minh thành lập có vai trò to lớn nhiệm vụ quan trọng vận động chức sắc tôn giáo, để hướng tôn giáo đồng hành dân tộc Tư tưởng người công tác tôn giáo, cử ứng xử Người chức sắc tín đồ tơn giáo gương lớn cho cán dân vận lý luận thực tiễn công tác tôn giáo, công tác vận động chức sắc, tín đồ tơn giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích kỹ đặc điểm hạn chế tôn giáo, niềm tin tôn giáo Người nhận thấy vấn đề nhạy cảm cần tơn trọng, tín lý giáo điều phải nhận thức óc có trí tuệ tránh tin tưởng mù quáng Cũng phần lẽ đó, Người phát động phong trào “diệt giặc dốt” Người dặn cán Dân vận cần giúp đỡ nhân dân, phải đồng cảm với nỗi đau tinh thần quần chúng tín đồ, đặc biệt phải sớm ngăn chặn âm mưu lợi dụng tôn giáo địch Con người Chủ tịch Hồ Chí Minh hội tụ đầy đủ phẩm chất đạo đức nhân cách văn hoá dân tộc Việt Nam Đó tư tưởng bao dung, hồ hợp cảm thơng, chấp nhận dị biệt, miễn khơng trái ngược lợi ích chung dân tộc, đoàn kết hết để thực đạt mục tiêu tương đồng Hồ Chí Minh biểu tượng tồn dân Việt Nam “Chân-Thiện-Mỹ”, Người có đầy đủ đức tính “Đạo Hạnh” tơn giáo, “Đức hy sinh”, “Tình thương yêu đồng cảm”, “vô ngã”, “vị tha”, Người bậc “Đại nhân, đại trí, đại dũng” xả thân nghĩa lớn Người có sức mạnh truyền cảm, tự tin, lòng nhân ái, bao dung Đồng bào Phật tử thấy Hồ Chí Minh “hiện thân vị “Bồ tát quan âm” “nhân duyên” mà cứu khổ cứu nạn dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh hy sinh cho Việt Nam độc lập, cho giới hồ bình Với đức hy sinh ấy, đồng bào Kitô giáo mường tượng thấy Người bóng dáng “Đức Chúa Kitơ” ghim mình, hy sinh Thánh giá để cứu chuộc cho nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh bổ sung vào kho tàng chủ nghĩa Mác-Lênin cách nhìn nhận tơn giáo mềm mại có ý nghĩa thực tiễn Tất Người viết, nói ứng xử với tơn giáo, tín ngưỡng lại nhằm giác ngộ đại đa số đồng bào tơn giáo đồn kết tồn dân hoàn thành nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, nói đồn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào có đạo người khơng theo tơn giáo truyền thống quý báu dân tộc ta Tư tưởng đoàn kết lương – giáo, mối quan hệ Chủ tịch Hồ Chí Minh với chức sắc tơn giáo đồng bào có đạo mẫu mực việc thực sách đại đồn kết dân tộc Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo thực vấn đề cần thiết cho cơng tác tơn giáo hệ thống trị nước ta giai đoạn 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước ta tôn giáo Vấn đề tôn giáo vấn đề lớn mà Đảng Nhà nước ta quan tâm Ngay từ thành lập, Đảng cộng sản quan tâm đến vấn đề tơn giáo Chính sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo phù hợp với đặc điểm tôn giáo Việt Nam yêu cầu cụ thể thời kỳ cách mạng Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân vấn đề mang tính nguyên tắc, sách quán trước sau Đảng Nhà nước ta Qua giai đoạn cách mạng, Đảng Nhà nước ta xác định công tác tôn giáo vấn đề chiến lược có ý nghĩa quan trọng Trong cách mạng dân tộc dân chủ, sách “tín ngưỡng tự do, lương giáo đồn kết” Chủ tịch Hồ Chí Minh đề góp phần to lớn vào nghiệp đồn kết toàn dân kháng chiến thắng lợi, giành độc lập thống hoàn toàn cho đất nước Trong cách mạng Xã hội Chủ nghĩa, thời kỳ đổi toàn diện mặt sinh hoạt xã hội, Đảng ta đổi tư duy, đổi nhận thức đưa nhiều sách vấn đề tôn giáo, thể Nghị 24-NQTW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị khố (VI), Nghị xác định “Tơn giáo vấn đề tồn lâu dài Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới”, “các giáo hội tổ chức tơn giáo có đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, có tơn chỉ, mục đích điều lệ phù hợp với luật pháp Nhà nước, có tổ chức phù hợp máy nhân đảm bảo tốt hai mặt đạo, đời Nhà nước xem xét trường hợp cụ thể phép hoạt động” Thực Nghị Đảng, công tác vận động đồng bào có đạo, tín đồ, chức sắc hưởng ứng tham gia phong trào thi đua yêu nước, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc đạt nhiều thắng lợi Đồng bào tơn giáo có đóng góp tích cực vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhìn chung, tổ chức tôn giáo xây dựng đường hướng hành đạo, hoạt động theo pháp luật; tôn giáo nhà nước cơng nhận hành đạo gắn bó với dân tộc, tập hợp đơng đảo tín đồ khối đại đồn kết toàn dân, xây dựng sống tốt đời đẹp đạo, góp phần vào cơng đổi đất nước Các ngành cấp chủ động, tích cực thực chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước, phát triển kinh tế – xã hội giữ vững an ninh trị vùng đồng bào tôn giáo, đồng thời đấu tranh ngăn chặn, làm thất bại hoạt động lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống phá Đảng Nhà nước ta Ngày 12/3/2003, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX nghị công tác tôn giáo Nghị rõ: hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo phải nhằm tăng cường đồn kết đồng bào tơn giáo khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Để thực phương hướng trên, Đảng ta thể rõ quan điểm sách cách cơng khai trước tồn dân, phương tiện thơng tin đại chúng, Đảng ta xác định: – Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đồn kết dân tộc Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật – Đảng, Nhà nước ta thực qn sách đại đồn kết tồn dân tộc Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khơng theo tơn giáo Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia – Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác quần chúng, công tác người Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống tổ quốc; thông qua việc thực tốt sách kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tơn giáo – Đồng bào có đạo hay khơng có đạo cơng dân Việt Nam, có quyền có nghĩa vụ bình đẳng trước pháp luật Sự lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước nhằm thực phát huy quyền làm chủ nhân dân Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo thực đảm bảo nghĩa vụ quyền lợi công dân; chăm lo giải lợi ích thiết thân, có quyền tự tín ngưỡng giúp đỡ đồng bào nâng cao trình độ mặt nhằm góp phần đóng góp tích cực cho nghiệp cách mạng dân tộc – Chính sách tơn giáo phận quan trọng sách xã hội Vì vậy, với cơng tác vận động quần chúng có tín ngưỡng, phải tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật tôn giáo, nhằm bảo đảm pháp luật cho tôn giáo sinh hoạt bình thường ngăn chặn bọn xấu lợi dụng tơn giáo với động mục đích ngồi tơn giáo – Cần làm cho tín đồ tơn giáo chức sắc nhận rõ âm mưu, thủ đoạn bọn phản động, để họ chủ động, tự giác đấu tranh chống lại chúng, nhằm bảo vệ tự tín ngưỡng đáng mình, bảo vệ an ninh, trị trật tự an tồn xã hội – Cơng tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, đồng thời thực thể xã hội có quan hệ phức tạp tế nhị đến nhiều mặt đời sống xã hội Vì vậy, làm tốt cơng tác tơn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo – Các phận hệ thống trị cần phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, Đảng phải có chủ trương sách đúng, quyền thực chức quản lý tôn giáo pháp luật, đồn thể mặt trận có trách nhiệm vận động quần chúng tín đồ chức sắc tơn giáo thực phong trào sống tốt đời, đẹp đạo để bảo vệ xây dựng tổ quốc – Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận, hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ, hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn sửa chữa xây dựng sở thờ tự tơn giáo theo quy định pháp luật Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật Xuất phát từ tình hình quan điểm đạo Đảng tôn giáo, Đảng đề nhiệm vụ với nội dung chủ yếu sau: – Thực có hiệu chủ trương, sách chương trình phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hố nhân dân có đồng bào tơn giáo – Tạo điều kiện cho tơn giáo hoạt động bình thường theo sách pháp luật Nhà nước – Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo” quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành sở Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thực thắng lợi công đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước – Phát huy tinh thần yêu nước đồng bào có đạo, tự giác phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để phá hoại đoàn kết dân tộc, chống đối chế độ – Hướng dẫn tôn giáo thực quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền sách tơn giáo Đảng Nhà nước; đấu tranh làm thất bại luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu khống lực thù địch bên ngồi tình hình tơn giáo công tác tôn giáo nước ta – Tổng kết việc thực thị, nghị Đảng công tác tôn giáo Tăng cường nghiên cứu bản, tổng kết thực tiễn, góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực chủ trương, sách trước mắt lâu dài tơn giáo Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta xây dựng nguyên tắc sau: – Nhà nước bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng nhân dân, nghiêm cấm phân biệt đối xử lý tơn giáo tín ngưỡng – Mọi cơng dân theo khơng theo tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, hưởng quyền công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ cơng dân 10 – Các tổ chức hoạt động tôn giáo phải tuân theo pháp luật hiến pháp Nhà nước – Những hoạt động tơn giáo lợi ích đáng hợp pháp tín đồ bảo đảm Những hoạt động tơn giáo lợi ích Tổ quốc nhân dân khuyến khích – Mọi hoạt động mê tín, dị đoan bị trừ Mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để phá hoại độc lập dân tộc, chống lại nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại sách đồn kết tồn dân, làm hại văn hố lành mạnh dân tộc, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân, bị xử lý theo pháp luật Từ nguyên tắc trên, Nhà nước tiếp tục hồn thiện sách cụ thể, đó: – Đối với tín đồ tơn giáo bảo đảm sinh hoạt tơn giáo bình thường, có nơi thờ tự, kinh sách, đồ dùng việc đạo có chức sắc hướng dẫn việc đạo Làm cho đồng bào hiểu rõ chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước, biết phân biệt tự tín ngưỡng lợi dụng tín ngưỡng, tự giác đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn bị lợi dụng tôn giáo bọn xấu phản động Xoá bỏ thành kiến người có đạo Thường xun củng cố tình đồn kết dân tộc, đồn kết lương giáo, nghiệp lợi ích chung – Tăng cường cơng tác vận động quần chúng, xây dựng lực lượng trị sở Thực tốt quy chế dân chủ sở, đổi nội dung, phương thức công tác vận động đồng bào tín đồ tơn giáo, phù hợp với đặc điểm đồng bào có nhu cầu ln gắn bó với sinh hoạt tơn giáo tổ chức tôn giáo – Tăng cường hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân việc tuyên truyền chủ trương, sách chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo – Tăng cường quản lý nhà nước tôn giáo Tăng cường đầu tư thực có hiệu dự án, chương trình mục tiêu quốc gia, đẩy mạnh phát triển kinh tế – văn hoá – xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hố cho nhân dân vùng khó khăn, đặc biệt quan tâm vùng đơng tín đồ tơn giáo vùng dân tộc miền núi nhiều khó khăn – Tăng cường cảnh giác cách mạng; xây dựng phương án cụ thể, chủ động đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tơn giáo để kích động chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia – Giải việc tôn giáo tham gia thực chủ trương xã hội hoá hoạt động y tế, văn hoá, xã hội, giáo dục Nhà nước, theo ngun tắc: Khuyến khích tơn giáo Nhà nước thừa nhận tham gia phù hợp với chức năng, nguyên tắc tổ chức tôn giáo quy định pháp luật – Thống chủ trương xử lý vấn đề nhà, đất sử dụng vào mục đích tơn giáo có liên quan đến tôn giáo: – Đối với đất đai, thực theo quy định pháp luật hành – Đối với việc khiếu kiện liên quan đến nhà sở tơn giáo chuyển giao cho quyền đồn thể sử dụng: Về nguyên tắc, xử lý theo quy định 11 pháp luật hành; riêng trường hợp nhà, đất tôn giáo hiến tặng có văn xác nhận khơng đặt vấn đề trả lại – Đối với hội đồn tơn giáo, thực theo nguyên tắc tổ chức tôn giáo phải Nhà nước công nhận hoạt động theo quy định pháp luật – Củng cố, kiện toàn máy tổ chức làm công tác tôn giáo Đảng, quyền, mặt trận tổ quốc đồn thể Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mơ hình tổ chức quản lý nhà nước tơn giáo cấp; xây dựng quy chế phối hợp phát huy sức mạnh hiệu công tác – Xây dựng thực tốt công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng, sử dụng bảo đảm chế độ, sách đội ngũ cán làm công tác tôn giáo – Quan tâm thoả đáng việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ làm công tác tôn giáo cấp Cán làm công tác tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải bồi dưỡng, huấn luyện để hiểu biết phong tục tập qn, tiếng nói dân tộc nơi cơng tác Trên sở quan điểm, tư tưởng dẫn V.I Lênin, Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo di sản quý giá để vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam, góp phần thực thành cơng sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi nêu Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Chăm lo phát triển kinh tế, văn hoá, nâng cao đời sống đồng bào Đồng bào theo đạo vị chức sắc tôn giáo có nghĩa vụ làm tròn trách nhiệm cơng dân với Tổ quốc, sống “tốt đời, đẹp đạo”, phát huy giá trị tốt đẹp văn hoá, đạo đức tôn giáo” Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Đặc điểm tình hình 2.1.1 Tình hình tơn giáo 2.1.1.1 Tình hình chung Tỉnh Hà Tĩnh có đơng đồng bào theo tôn giáo, chủ yếu Công giáo Phật giáo, có khoảng 178.778 tín đồ, chiếm 14% dân số tồn tỉnh (Cơng giáo 158.638 tín đồ, Phật giáo 20.140 phật tử số tín đồ Tin lành thuộc hệ phái chưa quyền cơng nhận); có 357 sở thờ tự (248 nhà thờ, nhà nguyện, tu viện; 109 chùa); có 119 chức sắc (79 linh mục, 40 sư) – Đạo Cơng giáo: Trên địa bàn tỉnh có giáo hạt, 61 giáo xứ, 235 họ đạo, 11 sở dòng (03 thuộc dòng Mến Thánh giá 08 thuộc dòng Thừa sai Bác Giáo phận …) Hiện tồn tỉnh có 79 linh mục (trong có 70 mục vụ, 05 hưu dưỡng 04 linh mục hoạt động Trường Dạy nghề Donbonco Kỳ …) với 157.060 giáo dân, chiếm 12% dân số 12 – Đạo Phật: Tồn tỉnh có 109 chùa có sinh hoạt Phật giáo Tổ chức Phật giáo có Ban Trị Phật giáo tỉnh Ban Đại diện Phật giáo 12/13 huyện, thành phố, thị xã, có 40 chức sắc (01 Hòa thượng, 01 Thượng tọa 38 Đại đức tăng, ni trụ trì ) với 20.1400 Phật tử Quy y Tam bảo đông đảo tầng lớp nhân dân chùa lễ Phật ngày Sóc, Vọng dịp lễ hội Xu hướng số lượng Tăng, Ni Phật tử ngày tăng lên – Ngồi 02 tơn giáo trên, từ năm 2005, việc đạo Tin lành xuất nhiều nơi tỉnh, đối tượng truyền đạo chủ yếu người địa phương làm ăn tỉnh, thành nước học tập, lao động nước về; ngồi có số đối tượng tỉnh, thành phố khác xâm nhập địa bàn tỉnh truyền đạo Do tập trung đấu tranh cấp quyền quan chức nên phát triển tín đồ hình thành điểm nhóm Tồn tỉnh có 85 tín đồ thuộc hệ phái 01 mục sư nhiệm chức trái phép thuộc địa bàn 15 xã, phường huyện thành phố tỉnh; sinh hoạt tơn giáo gia đình có đức tin mức độ khác 2.1.1.2 Tình hình hoạt động tôn giáo Các tổ chức tôn giáo địa bàn tỉnh tăng cường hoạt động, củng cố đức tin, đào tạo chức sắc, xây sửa, nâng cấp nơi thờ tự; nội dung hoạt động bám vào giáo luật, hiến chương, điều lệ tổ chức tơn giáo quy định pháp luật; tín đồ tơn giáo tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, từ thiện nhân đạo Tuy vậy, số sở tôn giáo chấp hành chưa nghiêm quy định pháp luật, như: Lấn chiếm đất đai; xây dựng, tu sửa nơi thờ tự khơng xin phép quyền; số cá nhân lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo truyền đạo trái pháp luật, hành nghề mê tín, dị đoan để trục lợi 2.1.2 Tình hình máy tổ chức làm cơng tác tôn giáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy đạo việc thành lập Ban Chỉ đạo thực công tác tôn giáo từ tỉnh đến sở (tỉnh, huyện, xã), đồng chí Bí thư, làm Trưởng ban; Phó Bí thư cấp ủy làm Phó Trưởng ban Thường trực; lãnh đạo UBND cấp làm Phó Trưởng ban, ngành: Dân vận, Mặt trận Tổ quốc, Tuyên giáo, Công an, Tôn giáo (Nội vụ), Tài ngun & Mơi trường, Văn hố,… làm thành viên Hoạt động Ban đạo công tác tôn giáo tỉnh, huyện, thị xã, thành phố vào hoạt động nếp, hiệu quả, giúp Thường vụ cấp uỷ đạo, giải kịp thời nhiệm vụ lớn công tác tôn giáo địa bàn Chỉ đạo kiện toàn tổ chức máy làm công tác quản lý nhà nước từ tỉnh đến sở, đạo ngành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ; đạo giải có hiệu số việc tồn đọng, kéo dài công tác tôn giáo 13 Trong năm qua, máy làm công tác quản lý nhà nước tơn giáo liên tục có thay đổi Đến năm 2017, cấp tỉnh, số lượng cán làm công tác tôn giáo Sở, ban ngành, đoàn thể củng cố, kiện toàn với 46 cán bộ, công chức (tăng 15 cán bộ, công chức so với năm 2003) 37 chuyên trách 09 kiêm nhiệm Ở cấp huyện: Số lượng cán làm công tác tôn giáo quan, ban, ngành, đồn thể 343 cán bộ, cơng chức (119 chun trách 224 kiêm nhiệm) Ở cấp xã: Có 290 cán kiêm nhiệm làm công tác tôn giáo Do nguồn kinh phí tỉnh nhiều khó khăn, chế độ sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức làm cơng tác tơn giáo nói chung, cán làm công tác tôn giáo người thiểu số địa phương nói riêng chưa bố trí Từ năm 2007, tỉnh bố trí 31 xã có từ 30% dân số trở lên đồng bào theo đạo công giáo, 01 cán bán chuyên trách theo dõi công tác tôn giáo, hưởng chế độ phụ cấp 0,7 so với mức lương tối thiểu chung Công tác phối hợp sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh trì chặt chẽ, thường xun trao đổi thơng tin, giải vụ việc phát sinh có liên quan đến công tác tôn giáo; tuyên truyền, vận động chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tổ chức hoạt động tôn giáo theo Giáo luật, Hiến chương, điều lệ tôn giáo quy định pháp luật Chủ động phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành nắm tình hình hoạt động tơn giáo; phát hiện, giải kịp thời vấn đề phát sinh có liên quan đến tơn giáo từ sở; động viên chức sắc, nhà tu hành, chức việc tôn giáo đấu tranh với phần tử lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc, ngược lại tơn chỉ, mục đích đường hướng hành đạo tổ chức tôn giáo 2.2 Những kết đạt 2.2.1 Về thực chủ trương, sách chương trình phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá nhân dân, có đồng bào tơn giáo Qn triệt sâu sắc quan điểm Đảng Nhà nước tôn giáo, năm qua, cấp uỷ Đảng toàn tỉnh coi trọng lãnh đạo, đạo, thực công tác tôn giáo; tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng tơn giáo, động viên đồng bào có đạo thực tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước; thường xun nắm bắt, đánh giá sát thực tình hình tơn giáo đề chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể công tác tôn giáo Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Ban hành Quy chế số 796-QC/TU ngày 16/5/2005 phối hợp hoạt động công tác tôn giáo tỉnh Hà Tĩnh; Chỉ thị số 27CT/TU ngày 17/5/2005 tăng cường lãnh đạo, đạo, thực công tác tơn giáo tình hình Trước vấn đề phức tạp liên quan đến tôn giáo nảy sinh, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ ban hành Kết luận số 393-TB/TU ngày 04/4/2007 công tác tôn giáo; Thông báo Kết luận số 752-TB/TU ngày 19/2/2008, Thông báo số 17-TB/BCĐ ngày 08/8/2016 việc giải đất đai liên quan đến tôn giáo địa bàn tỉnh Trong đạo, giải vấn đề tôn giáo, Ban Thường 14 vụ tỉnh uỷ yêu cầu cấp, ngành phải chủ động, thống nhất, chặt chẽ giải từ sở; phân biệt rõ tín ngưỡng tơn giáo việc lợi dụng tơn giáo, mê tín, dị đoan Coi trọng đạo xây dựng sở trị, xây dựng đội ngũ cốt cán làm nòng cốt công tác vận động quần chúng tôn giáo Ban Thường vụ Tỉnh uỷ thường xuyên quan tâm đạo việc nâng cao dân trí, cải thiện chăm lo đời sống cho nhân dân, vùng đồng bào có đạo Tỉnh tăng cường đầu tư thực có hiệu chương trình, dự án đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội; nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần cho nhân dân, có đồng bào tơn giáo; đặc biệt quan tâm vùng đơng tín đồ tơn giáo nhiều khó khăn Đẩy mạnh kinh tế, xây dựng mơ hình phù hợp với vùng, tăng cường phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hướng đa dạng ngành nghề, phát triển làng nghề địa phương, đầu tư dự án cho phát triển kinh tế biển, nuôi trồng thuỷ, hải sản vùng ven biển Kim Sơn; phát triển kinh tế đồi rừng Nho Quan; tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ xã nâng cấp trường học, sở khám chữa bệnh, cơng trình nước sạch, cơng trình phúc lợi, vui chơi thể dục, thể thao; tập trung xoá nhà tranh tre, vách đất cho hộ nghèo địa bàn tỉnh Các chương trình, dự án bước góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá nhân dân, đồng bào tôn giáo địa phương 2.2.2 Về tạo điều kiện cho tôn giáo sinh hoạt theo Hiến chương, Điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận hoạt động bình thường theo sách pháp luật Nhà nước UBND tỉnh tổ chức triển khai thực chủ trương sách Đảng; tổ chức tuyên truyền, phổ biến Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo; Luật Tín ngưỡng, tơn giáo văn hướng dẫn thi hành toàn tỉnh, chức sắc, chức việc, tín đồ tôn giáo; giúp cho cán bộ, đảng viên, nhân dân nhận thức rõ sách, pháp luật tơn giáo Đảng nhà nước; từ tự giác tổ chức thực pháp luật Kịp thời ban hành văn giải vấn đề phát sinh lĩnh vực tôn giáo theo thẩm quyền, pháp luật; như: chấp thuận cho tổ chức tôn giáo cử ứng sinh trường hợp học trường đào tạo tôn giáo nước nước ngoài; chấp thuận phong chức, phong phẩm, thuyên chuyển nơi hoạt động tôn giáo; chấp thuận chia, tách, thành lập giáo xứ, giáo họ; giải đề nghị xin xây dựng mới, xây dựng lại, cải tạo, nâng cấp nhà thờ, chùa; giải đất đai tôn giáo Chỉ đạo, hướng dẫn cấp, ngành thực tốt công tác quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo; xác định rõ trách nhiệm, thẩm quyền thời gian giải quan quản lý Nhà nước tôn giáo theo hướng cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tôn giáo, đảm bảo cho sinh hoạt tơn giáo tín đồ, chức sắc, nhà tu hành, lễ nghi tôn giáo sở thờ tự diễn bình thường, tuân thủ pháp luật; đấu tranh có hiệu xu hướng muốn thoát ly quản lý Nhà nước số cá nhân tôn giáo Đã tập trung đạo, giải điểm số vụ việc phức tạp liên quan đến tôn giáo, như: Giải đất đai khu vực giáo xứ Yên Liêu, họ giáo Kim Bảng (huyện Yên Mô); vụ đặt tượng trái phép núi Gò, giáo xứ Đồng Đinh; việc lấn chiếm đất đai, xây dựng cơng trình tơn giáo giáo xứ Lạc 15 Bình, giáo xứ Phúc Châu, chùa Quang Hoa (huyện Nho Quan); xử lý sai phạm Trung tâm an dưỡng từ thiện Chân Lạc (huyện Gia Viễn) Chỉ đạo cấp, ngành chủ động hướng dẫn tổ chức tôn giáo đăng ký, tổ chức hoạt động tơn giáo ngồi chương trình theo quy định pháp luật Xây dựng mối quan hệ gần gũi, thân thiện, cởi mở với tổ chức tôn giáo như: Tổ chức hoạt động thể thao; tổ chức giao lưu chức sắc, nhà tu hành tôn giáo với lãnh đạo chủ chốt cấp; thăm hỏi động viên chức sắc, chức việc gia đình tín đồ tiêu biểu dịp lễ, tết ; thường xuyên gặp gỡ, trao đổi, tạo đồng thuận cao quyền với người đứng đầu tổ chức tôn giáo việc xem xét, giải đề nghị tổ chức tôn giáo 2.2.3 Về đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng sống “tốt đời đẹp đạo” quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành sở Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thực thắng lợi công đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước Các cấp, ngành đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động chức sắc, tín đồ tơn giáo tích cực tham gia vận động, phong trào thi đua yêu nước, như: vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” gắn với xây dựng nông thôn mới, xây dựng đô thị văn minh; vận động “Quỹ ngày người nghèo”, phong trào thi đua “Dân Vận khéo”, phong trào sống “tốt đời, đẹp đạo” Các chức sắc tơn giáo tích cực tham gia hoạt động xã hội, tuyên truyền vận động tín đồ tơn giáo tích cực tham gia hoạt động xã hội, giúp làm kinh tế gia đình, xố đói giảm nghèo, tích cực đóng góp xây dựng kết cấu hạ tầng sở: điện, đường, trường, trạm nhà tình nghĩa Ngày Đại đồn kết dân tộc hàng năm tổ chức trang trọng tất khu dân cư toàn tỉnh thu hút đơng đảo chức sắc, nhà tu hành, tín đồ quần chúng nhân dân khu dân cư tham gia, trở thành sinh hoạt có ý nghĩa, gắn chặt thêm tình làng, nghĩa xóm đồn kết tồn dân 2.2.4 Phát huy tinh thần yêu nước đồng bào có đạo, tự giác phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để phá hoại đoàn kết dân tộc Hoạt động tơn giáo cấp quyền, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, nguyện vọng đáng đáp ứng, tạo lòng tin chức sắc, tín đồ nhân dân sách tôn giáo Đảng Nhà nước Tỉnh ủy, UBND tỉnh đạo cấp, ngành có liên quan tăng cường cơng tác nắm tình hình hoạt động tôn giáo; kịp thời đấu tranh ngăn chặn làm thất bại âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch địa bàn tỉnh Lực lượng Công an thường xuyên nắm tình hình liên quan đến tơn giáo, chủ động báo cáo, tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền, Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo cấp giải kịp thời, có hiệu vụ việc phát sinh tôn giáo Đã phát hiện, ngăn chặn tài liệu, ấn phẩm có nội dung tuyên truyền chống Đảng, chống chế độ, kích động đòi “tự tơn giáo”, “dân chủ”, “nhân quyền” tổ chức, cá nhân bên phát tán vào địa bàn tỉnh; đấu tranh với hoạt động trái pháp luật hoạt động tơn giáo; có biện pháp đấu tranh mềm 16 dẻo, linh hoạt với hoạt động tuyên truyền đạo, hình thành sở tôn giáo trái pháp luật địa bàn tỉnh… Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật chức sắc, chức việc, tín đồ tơn giáo quần chúng nhân dân tỉnh 2.2.5 Về hướng dẫn tôn giáo thực quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Đẩy mạnh thơng tin tun truyền sách tôn giáo Đảng Nhà nước; đấu tranh làm thất bại luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu khống lực thù địch bên tình hình tơn giáo cơng tác tơn giáo nước ta Từ năm 2003-2017, có gần 500 lượt đoàn, với 5.000 lượt người nước Hà Tĩnh thăm quan, du lịch, tìm hiểu tình hình tơn giáo việc thực sách, pháp luật tơn giáo địa phương; có hàng trăm lượt Giám mục, linh mục, nữ tu, chức sắc đạo Phật xuất cảnh nước thăm thân, du lịch, du học, tham gia hoạt động tôn giáo quốc tế Các đoàn khách quốc tế, đoàn chức sắc tơn giáo từ nước ngồi vào Việt Nam theo lời mời tổ chức, cá nhân tôn giáo đến tìm hiểu tình hình tơn giáo, việc thực sách tơn giáo địa bàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động theo chương trình đăng ký Sinh hoạt tơn giáo người nước sinh sống làm việc Việt Nam, người nước đến thăm quan, du lịch địa bàn cấp, ngành, địa phương quan tâm, tạo điều kiện phù hợp với luật pháp tập quán nước, tôn giáo, tạo ủng hộ, đánh giá cao dư luận ngồi nước UBND tỉnh chủ động đón tiếp, làm việc với cá nhân, tổ chức nước theo quy định pháp luật, tạo hiểu biết ngày đắn hơn, đầy đủ nước, tổ chức quốc tế sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta, góp phần làm thất bại luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu khống lực thù địch tình hình tơn giáo cơng tác tơn giáo Hà Tĩnh nói riêng, Việt Nam nói chung 2.2.6 Về tổng kết việc thực thị, nghị Đảng Pháp luật Nhà nước tơn giáo Cơng tác tun truyền phổ biến sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo đến đội ngũ cán bộ, cơng chức, đảng viên, đồn viên, hội viên hệ thống trị cấp; đến chức sắc, chức việc, tu sĩ, tín đồ tơn giáo thực thường xuyên đạt kết Trên sở Thông báo, kế hoạch Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng kế hoạch, chương trình cơng tác cụ thể để đạo cấp, ngành tổ chức thực hiện, giải nhanh chóng, kịp thời, pháp luật vấn đề phát sinh công tác tôn giáo hoạt động tôn giáo, không để vụ việc diễn biến phức tạp, làm ảnh hưởng đến an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương Tỉnh uỷ đạo tổ chức sơ kết năm, tổng kết 10 năm thực Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 công tác tôn giáo; Tổng kết 10 năm thực Thông báo số 160-TB/TW ngày 15/11/2004 chủ trương công tác đạo Tin lành; Sơ kết năm, tổng kết năm thực Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn 17 giáo Tổng kết 20 năm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc vùng đồng bào tôn giáo Việc sơ kết, tổng kết thị, nghị công tác tôn giáo cấp, ngành tỉnh thực nghiêm túc, đánh giá đúng, thực chất kết đạt được, tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế, vướng mắc để có giải pháp tháo gỡ, khắc phục trình đạo, thực tiếp theo, kịp thời kiến nghị, đề xuất với cấp có thẩm quyền vấn đề có liên quan 2.3 Những hạn chế yếu nguyên nhân 2.3.1 Những hạn chế yếu – Việc quán triệt, triển khai thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước tơn giáo số sở hình thức, hiệu chưa cao; nhận thức tôn giáo công tác tôn giáo số cấp uỷ, quyền, cán bộ, đảng viên, hội viên, đồn viên hạn chế Việc lãnh đạo, đạo kiện tồn tổ chức, máy làm công tác tôn giáo Đảng, quyền, Mặt trận, đồn thể sở chậm, chưa bố trí biên chế Cơng tác cử người đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác tôn giáo số sở chưa quan tâm, chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ công tác tôn giáo tình hình Cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo số sở lúng túng, việc quản lý, nắm tình hình hoạt động sở tôn giáo chưa chặt chẽ, chưa có giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề phức tạp nảy sinh (nhất việc vi phạm pháp luật đất đai, xây dựng) Vẫn tình trạng có nơi q khắt khe bng lỏng quản lý công tác tôn giáo, cá biệt có nơi vi phạm sách tơn giáo, phải xử lý kỷ luật Công tác phối hợp ban, ngành, đồn thể sở có lúc, có việc chưa chặt chẽ; công tác vận động, tuyên truyền, nắm bắt diễn biến tư tưởng đoàn viên, hội viên người có đạo chưa tiến hành thường xuyên, liên tục; số sở vai trò cán Mặt trận Tổ quốc, đồn thể công tác tôn giáo chưa rõ nét; số địa phương tỷ lệ kết nạp đảng viên, tập hợp, thu hút đoàn viên, hội viên người có đạo tham gia tổ chức Mặt trận, đồn thể thấp – Việc đầu tư sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nơi có đơng đồng bào có đạo hạn chế Một số phong trào thi đua yêu nước đồng bào có đạo phát triển chưa xã, thị trấn; hình thức vận động số nơi chưa phù hợp với đời sống tinh thần đồng bào có đạo; tỷ lệ tập hợp đồn viên, hội viên người có đạo chưa cao Việc triển khai Nghị văn pháp luật tơn giáo số sở mang tính hình thức, hiệu thấp Việc thực công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước tơn giáo cho chức sắc, chức việc, tín đồ tơn giáo chưa trọng – Việc xây dựng lực lượng cốt cán hệ thống trị sở chưa quan tâm mức; lực lượng cốt cán đặc thù đạo Cơng giáo mỏng, lực, trình độ hạn chế; chế độ đãi ngộ, sách, kinh phí đảm bảo cho lực lượng cốt cán chưa thoả đáng Đội ngũ cán làm công tác tôn giáo cấp huyện, cấp xã chủ yếu kiêm nhiệm, thiếu số lượng chất lượng; việc đầu tư kinh phí, điều kiện làm việc chưa quan tâm mức 18 – Tổ chức tôn giáo sở tôn giáo tham gia hoạt động y tế, giáo dục, từ thiện đến đâu, hoạt động phép phù hợp với sách Đảng pháp luật Nhà nước; vấn đề tín ngưỡng, tượng tơn giáo mới, như: “Ngọc Phật Hồ Chí Minh”, “Pháp mơn Diệu âm”… chưa đề cập kịp thời, dẫn đến q trình xem xét, giải có nhiều khó khăn, trở ngại 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế yếu – Nguyên nhân khách quan: Âm mưu, hoạt động lực thù địch bọn phản động lợi dụng tơn giáo Tình hình vụ việc tơn giáo phức tạp nước tác động đến tôn giáo địa bàn tỉnh – Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức tôn giáo công tác tôn giáo số cấp uỷ Đảng, quyền, cán bộ, đảng viên, hội viên, đoàn viên số nơi, sở chưa đầy đủ, chưa sâu sắc, chưa đáp ứng yêu cầu công tác tôn giáo giai đoạn Sự phối hợp cấp, ngành, đồn thể việc nắm tình hình hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo số sở hạn chế, có việc giải chưa kịp thời, chưa chủ động phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm, để đối tượng xấu lợi dụng kích động gây phức tạp an ninh, trật tự Đội ngũ cán làm công tác tôn giáo (nhất cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước tơn giáo cấp huyện, cấp xã) thiếu số lượng, yếu chất lượng, kiến thức, nghiệp vụ cơng tác tơn giáo hạn chế; việc đầu tư, quan tâm giải chế độ, sách cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý Nhà nước tôn giáo chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ giao Việc củng cố, kiện tồn tổ chức hoạt động Ban Chỉ đạo cơng tác tơn giáo cấp xã chưa kịp thời, nhiều hạn chế Một số địa phương chưa thực quan tâm đến việc tranh thủ chức sắc, vận động quần chúng, nặng hành 2.4 Bài học kinh nghiệm 2.4.1 Về công tác lãnh đạo, đạo: Trong lãnh đạo, đạo phải có nhận thức đúng, hiểu biết tơn giáo sách tơn giáo, quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng sách, pháp luật Nhà nước tôn giáo Thực nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý hoạt động tôn giáo theo pháp luật; phát huy vai trò quan tham mưu, phối hợp cấp, ngành, Mặt trận đoàn thể, đảm bảo tập trung, thống nhất, chủ động, kịp thời, chặt chẽ pháp luật giải vấn đề tôn giáo phát sinh 2.4.2 Về công tác vận động quần chúng có đạo: Phải coi trọng cơng tác tuyên truyền; làm tốt công tác vận động quần chúng, tín đồ, đặc biệt đội ngũ chức sắc, chức việc, làm cho quần chúng hiểu thực sách, pháp luật Vận động, thuyết phục đội ngũ chức sắc, chức việc, thực phương châm lấy tôn giáo để giải vụ việc tôn giáo phát sinh phức tạp; không mặc cảm, kỳ thị tôn giáo; tạo điều kiện cho việc sinh hoạt tôn giáo bình thường quần chúng có đạo, đồng thời chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí cho đồng bào có đạo 19 2.4.3 Về cơng tác quản lý Nhà nước tôn giáo: Tạo thống tư tưởng, nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức cấp, ngành vị trí, vai trò cơng tác tơn giáo nghiệp phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng – an ninh Nâng cao ý thức, trách nhiệm quản lý cấp, ngành công tác tôn giáo; xác định rõ trách nhiệm, thẩm quyền, thời hiệu giải vấn đề phát sinh liên quan đến tơn giáo cấp quyền; đồng thời tạo đồng thuận tôn giáo quyền giải vấn đề có liên quan đến tơn giáo 2.4.4 Về cơng tác phối hợp liên ngành: Mặt trận Tổ quốc đoàn thể phối hợp chặt chẽ với ngành chức làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương, sách tơn giáo Đảng Nhà nước chức sắc, tín đồ tơn giáo; tăng cường cơng tác vận động quần chúng, chức sắc, tín đồ sống “tốt đời, đẹp đạo”, thu hút đông đảo quần chúng có đạo vào đồn thể; tích cực tham gia phong trào thi đua “kính Chúa yêu nước”, tham gia phát triển kinh tế, văn hoá, an ninh, quốc phòng vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” Có kế hoạch bồi dưỡng phát triển đảng viên, đoàn viên, hội viên người có đạo 2.4.5 Về cơng tác đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo: Các cấp, ngành chức phải nắm tình hình, đánh giá tình hình, chủ động phát âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch, phản động phần tử xấu Phải phân biệt rõ hoạt động tôn giáo với hoạt động lợi dụng tôn giáo; sở tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quần chúng tín đồ, nhân dân; đồng thời kiên đấu tranh với âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch II PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Phương hướng 1.1 Tiếp tục tổ chức thực có hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo Tăng cường đạo cấp uỷ Đảng, quyền, phối kết hợp ngành, Mặt trận Tổ quốc đồn thể cơng tác tơn giáo; làm cho cán bộ, đảng viên, hội viên, đoàn viên, chức sắc, chức việc, tín đồ tơn giáo nhận thức rõ yêu cầu, nhiệm vụ công tác tơn giáo tình hình 1.2 Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước tôn giáo, tạo điều kiện thuận lợi cho tơn giáo, chức sắc, tín đồ sinh hoạt tơn giáo bình thường theo quy định pháp luật Chủ động xem xét, giải kịp thời, pháp luật vấn đề nảy sinh hoạt động tôn giáo đất đai, sở thờ tự, đề nghị tôn giáo, không để xảy đột xuất, bất ngờ; không để tạo “sự việc rồi” Xử lý kịp thời, nghiêm minh, công khai vi phạm pháp luật hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo, kích động chia rẽ tơn giáo, làm trật tự, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội địa phương 1.3 Mặt trận Tổ quốc đoàn thể phối hợp chặt chẽ với ngành chức làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng chủ trương sách tơn giáo Đảng, pháp luật Nhà nước tồn hệ thống trị chức sắc, tín đồ 20 tơn giáo để tạo đồng thuận xã hội Tăng cường công tác vận động quần chúng, vận động chức sắc, tín đồ sống “tốt đời, đẹp đạo”, thu hút động viên đơng đảo quần chúng có đạo vào đồn thể; thực quyền lợi nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phòng thực tốt vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư”; thực có hiệu Quy chế dân chủ sở Làm tốt cơng tác bồi dưỡng, phát triển đảng viên, đồn viên, hội viên người có đạo 1.4 Tiếp tục củng cố, kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác tơn giáo Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể cho phù hợp, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ công tác tôn giáo giai đoạn phát triển mới; Kịp thời kiện toàn, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo, cấp xã Có sách đãi ngộ với đội ngũ cán làm công tác quản lý Nhà nước tôn giáo, để thu hút cán cơng chức có trình độ lực, am hiểu tơn giáo, hiểu biết pháp luật vào làm việc quan quản lý Nhà nước tôn giáo cấp Làm tốt công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tôn giáo cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo cấp, đặc biệt cấp sở Xây dựng phát huy lực lượng cốt cán tôn giáo đáp ứng yêu cầu nhiện vụ tình hình 1.5 Chủ động phòng ngừa, đấu tranh với việc lợi dụng vấn đề tôn giáo; giải đắn, kịp thời vụ việc nảy sinh; không để hoạt động lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền “tà đạo”, hoạt động mê tín dị đoan, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, gây ổn định an ninh, trật tự xã hội Giải pháp Quản lý nhà nước nói chung quản lý hoạt động tơn giáo nói riêng, ngun tắc phải tuân thủ phương pháp quản lý hành nhà nước Trong quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, cần quan tâm giải vấn đề cho có lý, luật pháp; đơng đảo nhân dân đồng tình ủng hộ; thống đồng phận (Đảng lãnh đạo – Nhà nước quản lý – Mặt trận đoàn thể vận động quần chúng nhân dân thực hiện) kết hợp ba biện pháp (giáo dục, thuyết phục, hành – kinh tế) 2.1 Quản lý tôn giáo luật pháp Những văn quy phạm pháp luật quản lý hoạt động tơn giáo hành có Hiến pháp, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo; Nghị định số 162/2017/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo văn quy phạm pháp luật có liên quan Mọi cơng dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật Nhà nước Việt Nam xử lý pháp luật công dân Việt Nam vi phạm pháp luật, cơng dân theo tơn giáo hay không theo tôn giáo xử lý pháp luật hành vi lợi dụng tôn giáo, mạo danh tôn giáo để gây rối trật tự xã hội, làm phương hại đến an ninh quốc gia, tổn hại tinh thần vật chất văn hố, sức khoẻ cơng dân 2.2 Quản lý tơn giáo sách 21 Chính sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta khẳng định quán trước sau tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Các tôn giáo hoạt động tự khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nhà nước Việt Nam Một tôn giáo Việt Nam muốn hoạt động hợp pháp phải đáp ứng đủ tiêu chí như: có tín đồ tự nguyện tin theo; có giáo sĩ hướng dẫn việc đạo; có tơn mục đích hoạt động không trái pháp luật Nhà nước Việt Nam; có hệ thống giáo lý, giáo luật phù hợp; có nơi thờ tự đảm bảo vệ sinh, an tồn; khơng hoạt động mê tín, dị đoan làm tổn hại đến tinh thần, vật chất, sức khoẻ tín đồ; khơng làm ảnh hưởng đến quyền người khác phải đăng ký hoạt động với quan Nhà nước có thẩm quyền Những tổ chức tơn giáo không đáp ứng đủ yêu cầu không hoạt động Đây quy định tổ chức tơn giáo, tín đồ hồn tồn tự sinh hoạt tín ngưỡng gia đình nơi thờ tự hợp pháp 2.3 Quản lý tôn giáo tổ chức máy cán Sở Nội vụ, UBND cấp huyện quan chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo theo pháp luật nhà nước phạm vi quản lý Ở cấp xã có cán kiêm nhiệm làm cơng tác tham mưu cho UBND cấp giải vấn đề có liên quan đến tơn giáo 2.4 Quản lý tôn giáo phương pháp giáo dục, thuyết phục, vận động quần chúng Xuất phát từ luận điểm nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh” điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tơn giáo với nghiệp chung Mọi công dân không phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo có quyền có nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do vậy, quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo khơng pháp luật mà phải đồng tình đơng đảo quần chúng nhân dân, vận động giải thích cho đồng bào hiểu rõ chất vấn đề tham gia đấu tranh chống biểu sai trái việc quan trọng quản lý nhà nước tôn giáo KẾT LUẬN Từ lý luận thực trạng việc vận dụng sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam để giải vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tỉnh Hà Tĩnh nay, nhận thấy: Trong thời gian tới hoạt động tôn giáo tiếp tục có xu hướng phát triển diễn biến phức tạp, như: tổ chức hoạt động lớn, tăng cường củng cố đức tin, hội đồn tơn giáo để nắm giữ quần chúng; quan tâm củng cố tổ chức; củng cố lực lượng truyền giáo, đẩy mạnh hoạt động từ thiện, nhân đạo gây ảnh hưởng giáo hội quần chúng, tiếp tục hoạt động đòi lại đất đai có thời gian tơn giáo sử dụng, việc xây dựng, mở rộng khuôn viên sở thờ tự; mở rộng tăng cường quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi để tranh thủ giúp đỡ tài Bên cạnh đó, đạo Tin lành tượng tôn giáo 22 tiếp tục tìm cách phát triển hoạt động địa bàn tỉnh, đặt cho công tác quản lý Nhà nước tôn giáo nhiều vấn đề cần quan tâm Mặt khác, tình hình trị, kinh tế giới, khu vực tiếp tục có diễn biến phức tạp; lực thù địch tiếp tục đẩy mạnh hoạt động chống phá cách mạng, thực âm mưu “Diễn biến hồ bình”, triệt để lợi dụng vấn đề “tự tôn giáo”, “dân chủ”, “nhân quyền” để tuyên truyền, kích động, tập hợp lực lượng chống phá, tạo cớ can thiệp, gây sức ép nước ta Ở tỉnh, số đối tượng hoạt động lợi dụng tôn giáo, đạo Cơng giáo tiếp tục móc nối với bên để nhận đạo, xin tài trợ kinh phí hoạt động đòi lại đất đai, sở vật chất có thời gian tơn giáo sử dụng; phục hồi, phát triển trái phép hội đồn, sở dòng tu ; lợi dụng sơ hở, thiếu sót quyền ứng xử, giải vấn đề tôn giáo để thổi phồng việc, xuyên tạc, vu cáo quyền đàn áp tơn giáo, bước ly hoạt động tôn giáo khỏi quản lý Nhà nước Hoạt động Giám mục Ngô Quang Kiệt Đan viện Châu Sơn tiếp tục có diễn biến phức tạp; đối tượng cực đoan, chống đối nước, số đối tượng “Việt Tân” tiếp tục coi Giám mục Ngô Quang Kiệt cờ đấu tranh đòi tự tơn giáo, chống đối quyền Nội giáo sĩ tơn giáo có diễn biến phức tạp, hoạt động tuyên truyền, phát triển đạo trái pháp luật, tượng tôn giáo mới, đạo lạ… có chiều hướng gia tăng, tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp, khó lường an ninh, trật tự xã hội Vì vậy, cơng tác quản lý Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo khơng thận trọng, khách quan, có việc làm nóng vội, chủ quan, ý chí dễ bị phần tử có quan điểm cực đoan, cố chấp, chống đối, bất mãn lợi dụng để xuyên tạc, phá hoại đường lối, sách Đảng, Nhà nước Tuy nhiên, chức sắc, chức việc, tu sĩ, giáo dân tuyên truyền, vận động, giải thích “thấu tình, đạt lý”, việc nhận thức tổ chức thực cán bộ, quan quyền cấp minh bạch, đắn, thận trọng ln phát huy tinh thần “sống phúc âm lòng dân tộc” để “ tốt đời đẹp đạo” lòng tơn giáo TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn pháp luật Nghị số 24/NQ-TW ngày 16/10/1990 Hội đồng Chính phủ (nay Chính phủ) số sách tơn giáo Nghị số 25-NQ/TW 12/3/2003, Nghị hội nghị lần thứ VII, ban Chấp hành Trung ương khóa IX cơng tác tơn giáo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định số 162/2017/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Tín ngưỡng, tôn giáo Các văn pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Tơn giáoHà Nội 2006 23 II Sách, tài liệu Lịch sử Việt Nam Tập I, NXB Khoa học Xã hội-1971 Mác, Ăng ghen, Lê nin bàn tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội – 2001 Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội – 2003 Một số tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội – 2005 Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị hội nghị lần thứ VII, ban Chấp hành Trung ương khóa IX cơng tác tơn giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh 24 … công tác quy hoạch đào tạo bồi dưỡng, sử dụng bảo đảm chế độ, sách đội ngũ cán làm công tác tôn giáo – Quan tâm thoả đáng việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ làm công tác tôn giáo cấp Cán làm công… cán làm công tác tôn giáo Sở, ban ngành, đoàn thể củng cố, kiện toàn với 46 cán bộ, công chức (tăng 15 cán bộ, công chức so với năm 2003) 37 chuyên trách 09 kiêm nhiệm Ở cấp huyện: Số lượng cán. .. đồn thể 343 cán bộ, cơng chức (119 chuyên trách 224 kiêm nhiệm) Ở cấp xã: Có 290 cán kiêm nhiệm làm cơng tác tơn giáo Do nguồn kinh phí tỉnh nhiều khó khăn, chế độ sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức
– Xem thêm –
Xem thêm: Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng cán bộ nguồn 2018,