bài thu hoạch giáo viên tiểu học hạng III – Tài liệu text

bài thu hoạch giáo viên tiểu học hạng III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.6 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA

Chương trình
Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Giáo viên TH Hạng III
Lớp mở tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA

Học viên: GIANG THỊ NGỌC TRINH
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ninh Lộc
Thị xã Ninh Hòa, Tỉnh Khánh Hòa

Khánh Hòa, năm 2018

Trang 1

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT…………………………………………………………………………………..2
PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………..3
PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………………………………………..4
CHƯƠNG I. KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KĨ
NĂNG CHUNG……………………………………………………………………………………………4
I.1. Chuyên đề 1. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước…………………….4
I.2.Chuyên đề 2. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo……….4
I.3. Chuyên đề 3. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ
chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…………………………………………………6
I.4. Chuyên đề 4. Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường THC…..7
CHƯƠNG II. KIẾN THƯC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP…………………………………………………………………………..8
II.1.Chuyên đề 5. Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch
giáo dục ở trường TH…………………………………………………………………………..8
II.2.Chuyên đề 6. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên TH hạng III…….8
II.3. Chuyên đề 7. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở
trường TH…………………………………………………………………………………………………9
II. 4. Chuyên đề 8. Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng
trường TH…………………………………………………………………………………………………9
II.5. Chuyên đề 9. Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên
trong trường TH……………………………………………………………………………………….10
II.6. Chuyên đề 10. Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng
cao chất lượng giáo dục và phát triển trường TH ………………………………………..11
CHƯƠNG III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC……………………..12
PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………..24
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………25

Trang 2

DANH MỤC VIẾT TẮT
1. TH: Tiểu học
2. GV: Giáo viên
3. HS: Học sinh
4. SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm
5. UBND: Ủy ban nhân dân
6. LĐLĐ: Liên đoàn Lao động
7. CĐ: Cao đẳng
8. SGK: Sách giáo khoa
9. GDKNS: Giáo dục kĩ năng sống
10. BGDĐT:Bộ giáo dục đào tạo

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, thực hiện các quy định của Nhà nước trong việc
tuyển dụng và sử dụng viên chức giáo dục thực hiện theo vị trí việc làm và nguyên tắc
vị trí việc làm nào thì bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc
làm đó. Đồng thời, người được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp nào thì phải có đủ
tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp đó. Vì vậy, viên chức giáo dục phải đảm bảo
tiêu chuẩn, điều kiện của mình nhằm đáp ứng yêu cầu của cơ quan tuyển dụng cũng
như hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Xuất phát từ thực tế đó, việc bồi dưỡng theo
tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo
chuẩn nghề nghiệp giáo viên cũng như bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ
chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục trong tình hình
mới.
Hiện nay giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương
trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Đó là là cách
tiếp cận nêu rõ học sinh sẽ “làm được gì?” và “làm như thế nào?” vào cuối mỗi giai
đoạn học tập trong nhà trường. Cách tiếp cận này cũng đòi hỏi HS nắm vững những
kiến thức, kĩ năng cơ bản nhưng còn chú trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ năng
vào thực hành, giải quyết các tình huống trong học tập và cuộc sống; tính chất và kết
quả hoạt động cũng phụ thuộc rất nhiều vào hứng thú, niềm tin, đạo đức… của người
học. Chú trọng đến mục tiêu phát triển các phẩm chất của học sinh; phát triển các
phẩm chất chủ yếu và các năng lực chung mà mọi học sinh đều cần có, đồng thời phát
triển các phẩm chất và năng lực riêng của từng em; tập trung vào việc dạy và học như
thế nào?
Qua quá trình giảng dạy của đội ngũ giảng viên Trường Đại học Khánh Hòa
cũng như thông qua việc tự học, tự nghiên cứu, tham quan thực tế theo quy định của
Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên TH hạng III,

bản thân tôi đã tiếp thu được những tri thức mới và rút ra được một số vấn đề có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn sau đây:
1) Tiếp thu tốt những kiến thức lý luận về hành chính Nhà nước; nắm vững và
vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực
Trang 4

giáo dục nói chung và giáo dục TH nói riêng vào thực tiễn công việc của bản thân.
Thực hiện có hiệu quả kế hoạch, chương trình giáo dục tiểu học.
2) Cập nhật chủ trương, đường lối, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam
trong bối cảnh hiện nay; quan điểm, mục tiêu và các giải pháp đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục và đào tạo.
3) Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáo
dục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học.
4) Học tập được một số mô hình giáo dục điển hình, nâng cao hiểu biết về thực
tiễn quản lý, tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện.
Để viết bài thu hoạch này, tôi đã sử dụng một số phương pháp như sau :

Phương pháp thu thập tài liệu.
Phương pháp phân loại tài liệu .
Phương pháp nghiên cứu tài liệu .
Phương pháp tổng hợp .
Những kiến thức này được thể hiện qua nội dung ba phần học:

– Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung.
– Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp.
– Tìm hiểu thực tế tại trường học TH địa phương.
Cụ thể những kiến thức đã học được sau khóa học như sau:
PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I. KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KĨ
NĂNG CHUNG
I.1. Chuyên đề 1. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp, một trong ba
nhánh quyền lực của nhà nước. Quản lý hành chính là sự tác động có tổ chức và có
định hướng.
Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước là những tư tưởng chỉ đạo mọi hành
động, hành vi quản lý của các cơ quan và cán bộ, công chức trong quá trình thực thi
Trang 5

chức năng, nhiệm vụ. Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước được hình thành dựa
trên cơ sở nhận thức các quy luật khách quan, qua kết quả nghiên cứu sâu sắc các điều
kiện thực tế xã hội, dựa trên bản chất chính trị xã hội của nhà nước trong thời gian,
không gian và hoàn cảnh cụ thể. Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước dưới sự lãnh
đạo của Đảng và đảm bảo sự tham gia, kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với quản lý
hành chính nhà nước. Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước bằng pháp luật và tăng
cường pháp chế.
Tổ chức hoạt động hành chính của nhà nước ta là nhằm phục vụ lợi ích quốc gia và
lợi ích hợp pháp của công dân nên cần phải công khai hoá, thực hiện đúng chủ trương
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Phải quy định các hoạt động cần công khai
cho dân biết, tạo điều kiện thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia kiểm tra,
giám sát hoạt động hành chính nhà nước.
I.2. Chuyên đề 2. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và
toàn dân. Đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho phát triển.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, là đổi mới những vấn đề lớn, cốt
lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ
chế, chính sách, điều kiện đảm bảo thực hện. Trong quá trình đổi mới cần kế thừa phát
huy những thành tựu phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh

nghiệm của thế giới và phải đảm bảo tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với
từng loại đối tượng và cấp học.
Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo, nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo
dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội và bảo
vệ tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan. Chuyển

Trang 6

phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và
hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng.
Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học,
trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục
và đào tạo.
Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tích cực của cơ chế thị trường, bảo
đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo. Phát triển hài
hòa giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền. Ưu tiên đầu tư
phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu
số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách. Thực hiện dân
chủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo. Chủ động, tích cực hòa nhập quốc tế để phát
triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp úng yêu cầu hội nhập
quốc tế để phát triển đất nước.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo
hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của con người. Đổi mới căn bản hình
thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, đảm bảo tính
trung thực và khách quan. Hoàn thành hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ
thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập. Đổi mới căn bản công

tác quản lý giáo dục và đào tạo, đảm bảo dân chủ thống nhất; tăng quyền tự chủ và
trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng.
Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và
đào tạo. Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ,
đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý. Chủ động hội nhập và nâng cao
hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo.
I.3. Chuyên đề 3. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Giáo dục và đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm coi đó là
chìa khóa để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội hóa đất nước. Quan điểm của

Trang 7

Đảng và Nhà nước ta về giáo dục – đào tạo là cùng với khoa học và công nghệ, giáo
dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, của nhà nước và của toàn
dân. Mục tiêu của giáo dục – đào tạo là: 1/Giáo dục con người Việt Nam phát triển
toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp. 2/ Hình thành và
bồi dưỡng nhân cách phẩm chất và năng lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và
bảo vệ tổ quốc; 3/ Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng hiệu quả và thực hiện công
bằng xã hội. 4/ Đáp ứng yêu cầu dân trí, nhân lực của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước; 5/ Đáp ứng nhu cầu học của mọi tầng lớp xã hội tiến tới một xã hội
học tập. Giáo dục luôn chịu sự tác động của tiến trình phát triển kinh tế- xã hội, nhưng
đồng thời giáo dục cũng giữ vị trí hàng đầu trong thúc đẩy một cách có hiệu quả kinh
tế – xã hội.
Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đa thành phần ở nước ta một mặt tạo ra
những nguồn lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế một mặt khác cũng đặt ra nhu cầu
mới về đa dạng giáo dục – đào tạo của các tầng lớp dân cư, các thành phần kinh tế
trong xã hội. Chính sách bao cấp về giáo dục- đào tạo đã không còn thích ứng với
những đòi hỏi mới của đời sống xã hội. Do vậy trong đời sống giáo dục- đào tạo, chủ

trương đa dạng hóa các loại hình đào tạo đáp ứng không chỉ cho nhu cầu Nhà nước,
mà cho nhu cầu toàn xã hội, người đi học phải đóng học phí, bãi bỏ chế độ phân phối
cứng nhắc học sinh tốt nghiệp đại học cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề,
cho phép và mở rộng từng bước phát triển các trường ngoài công lập như dân lập, tư
thục…
I.4. Chuyên đề 4. Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường TH
Tư vấn là quá trình tác động có định hướng của người tư vấn đến người được tư
vấn nhằm đưa ra những gợi mở, định hướng, các phương pháp giải quyết khác nhau.
Trên cơ sở đó, người được tư vấn có thể tự tin chọn những phương án, cách giải quyết
tình huống phù hợp với bản thân, nhằm giải quyết những khó khăn của nhiệm vụ đặt
ra.

Trang 8

Hướng dẫn tư vấn về giáo dục là giúp học sinh yếu, kém nhằm khắc phục tình
trạng lưu ban, bỏ học; học sinh trung bình duy trì và cải thiện học lực của bản thân;
học sinh khá nâng cao sự tiến bộ của họ.
Hướng dẫn tư vấn về ứng xử xã hội là giúp học sinh tháo gỡ những vướng mắc
riêng tư có quan hệ tới nhu cầu cá nhân; quan hệ giao tiếp, ứng xử với người khác.
Ngoài ra còn có hướng dẫn tư vấn về phương pháp học tập, về tham gia các hoạt
động xã hội, về thẩm mỹ, về tác hại của game online, về chăm sóc sức khỏe vị thành
niên, về bạo lực học đường, về lợi ích, tác hại của các trang mạng xã hội.
Tiến trình tư vấn:
– Gặp gỡ, niềm nở đón tiếp, tạo ra sự tin tưởng cởi mở, thân thiện ngay từ ban đầu.
– Gợi hỏi thông tin về lí do và mong muốn của người được tư vấn.
– Giới thiệu thông tin, người tư vấn chỉ cung cấp thông tin cần và đủ, có lợi cho
người được tư vấn.
– Giúp đỡ để người được tư vấn hiểu rõ hơn hoàn cảnh của bản thân, từ đó cùng
nhau thảo luận và chọn những giải pháp phù hợp.

– Giải thích cho người được tư vấn hiểu rõ hơn giải pháp mà họ đã lựa chọn.
– Tư vấn không bó hẹp trong một lần gặp gỡ, vì vậy sau mỗi lần gặp gỡ, người tư
vấn cần tóm tắt nội dung cơ bản đã trao đổi, nhắc nhở người được tư vấn suy nghĩ,
hành động và nếu cần thiết phải gặp lại thì cần có dặn dò, hẹn với họ để họ yên tâm
hơn.
CHƯƠNG II. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀ
ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
II.1. Chuyên đề 5. Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch
giáo dục ở trường TH
Giáo viên điều khiển học sinh tích cực, chủ động học tập, tư duy sáng tạo. Đẩy
mạnh dạy học theo hướng cá thể, làm cho học sinh được suy nghĩ nhiều hơn, hành
động nhiều hơn, hợp tác học tập với nhau, tự tin bày tỏ ý kiến của mình.
Trang 9

Thực hiện quá trình chuyển hóa từ truyền thụ kiến thức sang quá trình phát triển
năng lực, phẩm chất cho học sinh. Đổi mới các hoạt động giáo dục, gắn học với hành,
lý thuyết với thực tiễn, tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả, hướng dẫn
học sinh tự tìm ra kiến thức trọng tâm của bài học, hạn chế tối đa lối truyền thụ kiến
thức một chiều.
II.2. Chuyên đề 6. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên TH hạng III
Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lí của cá nhân, được hình thành và phát triển
trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể; là sức mạnh tiềm tàng của con người trong giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên TH là giúp giáo viên phát triển các năng
lực:
– Năng lực tìm hiểu: tìm hiểu học sinh TH; tìm hiểu môi trường nhà trường TH; tìm
hiểu môi trường xã hội.
– Năng lực chuyên môn: dạy học theo bộ môn; hiểu biết các kiến thức khoa học nền
tảng rộng, liên môn.

– Năng lực tổ chức: tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội, kĩ năng sống và
giá trị sống cho học sinh TH; tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
– Năng lực giải quyết các tình huống sư phạm; năng lực giáo dục học sinh có hành
vi không mong đợi; năng lực tư vấn và tham vấn giáo dục TH.
– Năng lực chủ nhiệm lớp.
– Năng lực giao tiếp
– Năng lực hoạt động xã hội, năng lực phát triển nghề nghiệp và năng lực nghiên
cứu khoa học giáo dục TH.
II.3. Chuyên đề 7. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường
TH
Để dạy học theo hướng phát triển năng lực của HS tiểu học thì việc dạy học
không thể theo cách thức thuyết giảng, truyền đạt một chiều (chỉ có GV nêu kiến thức
Trang 10

và HS ghi chép) mà chúng ta cần áp dụng những phương pháp dạy học mới, lấy HS là
chủ thể tích cực, cho HS tự tìm tòi, chiếm lĩnh lấy kiến thức thông qua các phương
pháp dạy học như:
a) Dạy học giải quyết vấn đề là một quan điểm dạy học mà bản chất của nó là
đặt ra trước HS một hệ thống các vấn đề nhận thức có chứa đựng những mâu thuẫn
giữa cái đã biết và cái chưa biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề, kích thích học
HS tự giác, có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề, kích thích hoạt động tư duy tích
cực của HS trong quá trình giải quyết vấn đề.
b) Phương pháp bàn tay nặn bột: Dưới sự giúp đỡ của GV chính HS tìm ra câu
trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm,
quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra từ đó hình thành kiến thức cho mình.
c) Dạy học tích hợp theo chủ điểm.
II.4. Chuyên đề 8. Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng
trường TH
– Thanh tra là sự kiểm tra, xem xét từ bên ngoài đối với hoạt động của một số

đối tượng nhất định, hay thanh tra là kiểm soát, xem xét tại chỗ việc làm của địa
phương, cơ quan xí nghiệp.
– Thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục là công tác kiểm soát, xem
xét tại chỗ những việc làm của cơ quan, cơ sở giáo dục ( mục tiêu, kế hoạch, chương
trình giáo dục…; quy chế chuyên môn, thi cử…)
Như chúng ta đã biết, thanh tra giáo dục có 3 nội dung chính: thanh tra chuyên
môn, thanh tra quản lí và thanh tra khiếu nại tố cáo. Trong nội dung thanh tra chuyên
môn, thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên là một nội dung quan trọng, nó chiếm
một thời lượng khá lớn trong bước tiến hành thanh tra một cơ sở giáo dục.
Thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên có vai trò quan trọng nhằm:
– Đánh giá khách quan, toàn diện chất lượng hoạt động sư phạm của giáo viên.

Trang 11

– Đánh giá đúng trình độ chuyên môn, việc tuân thủ Quy chế chuyên môn và
các quy định khác có liên quan.
– Tư vấn biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy, đôn đốc việc tuân
thủ quy chế chuyên môn.
– Phát hiện kinh nghiệm tốt để phổ biến.
– Xác định một trong những điều kiện quan trọng trong việc bố trí sử dụng, đào
tạo, bồi dưỡng và đãi ngộ giáo viên một cách hợp lí.
II.5. Chuyên đề 9. Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong
trường TH
Các giải pháp được thực hiện trong quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho đội ngũ GV:
– Xây dựng đội ngũ GV đoàn kết nhiều thế hệ, thương yêu đùm bọc nhau “già dìu
dắt trẻ” thông qua hoạt động của các tổ chức đoàn thể, hoạt động của bộ phận chuyên
môn và sinh hoạt hội đồng sư phạm nhà trường.
– Tạo điều kiện và khai thác thế mạnh của đội ngũ giáo viên trẻ đó là được trang

bị kiến thức hiện đại, có trình độ ngoại ngữ và tin học.
– Không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của các nhóm tổ chuyên môn theo
tinh thần hướng dẫn của Phòng Giáo dục – Đào tạo.
– Quản lý kiểm tra thường xuyên nội dung tự học tự bồi dưỡng của GV.
– Động viên và tạo mọi điều kiện để những giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn
phải tích tham gia học lớp “đào tạo chuẩn”.
– Phát động phong trào viết SKKN.
– Công tác kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện giáo viên của tổ trưởng chuyên
môn và Ban giám hiệu được thực hiện thường xuyên liên tục có thể báo trước và
không báo trước. Qua kiểm tra, nhà trường đánh giá đúng năng lực chuyên môn thực
chất của GV để từ đó họ phát huy hoặc khắc phục những yếu kém.
– Tổ chức thi GV giỏi cấp trường tuyển chọn GV dự thi cấp huyện, cấp tỉnh,
thông qua cuộc thi GV giỏi các cấp mỗi giáo viên nhận thức được nhiều điều về kiến
thức và phương pháp sư phạm.
– Công tác thi đua khen thưởng: đây là một hoạt động quan trọng nhằm thúc đẩy
phong trào, động viên khuyến khích kịp thời những nhân tố tích cực.

Trang 12

II.6. Chuyên đề 10. Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao
chất lượng giáo dục và phát triển trường TH
– Xã hội hóa giáo dục là: Làm chuyển biến nhận thức của các cấp tổ chức Đảng
chính quyền, đoàn thể, các ngành, các tổ chức kinh tế, xã hội mọi cá nhân, tập thể,
cộng đồng về vị trí, vai trò quan trọng của xã hội hóa giáo dục. Phối hợp chặt chẽ với
các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội, hợp đồng trách nhiệm vận động trong tổ
chức mình thực hiện mục tiêu giáo dục. Phối hợp tốt với ban đại diện cha mẹ HS của
trường trong việc vận động các tầng lớp trong xã hội tham gia tư vấn, hỗ trợ trường
trong việc giáo dục HS.
– Môi trường giáo dục của nhà trường, sự phát triển của nhà trường luôn phụ thuộc

vào sự phát triển và nhu cầu của cộng đồng. Tác động của cộng đồng đối với nhà
trường vốn xuất phát từ truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của dân tộc. Đảng và
Nhà nước ta cũng luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, song do nước ta còn nghèo
nên sự đầu tư của Nhà nước cho giáo dục chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của
giáo dục nên rất cần tới sự hỗ trợ của gia đình, xã hội và cộng đồng.
– Mục tiêu của giáo dục là nhằm phát triển toàn diện nhân cách HS về đạo đức, trí
tuệ, thẩm mỹ, thể chất, kỹ năng nghề nghiệp… nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng, của xã hội. Song mục tiêu đó có thực hiện được hay
không phụ thuộc vào môi trường mà gia đình và cộng đồng tạo ra có lành mạnh hay
không.
– Giáo dục chịu sự chi phối của môi trường văn hóa, môi trường giáo dục. Sự
tham gia của cộng đồng vào việc xây dựng môi trường văn hóa, môi trường giáo dục
rất đa dạng, phong phú. Mọi thành viên trong cộng đồng đều có thể tham gia được.
CHƯƠNG III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
Họ tên học viên: Giang Thị Ngọc Trinh
Công việc đảm nhận tại đơn vị công tác: Giáo viên

Trang 13

Thời gian đi thực tế: 7/2018
Đơn vị công tác: Trường tiểu học Ninh Lộc
Địa chỉ đơn vị công tác: Thôn Phong Thạnh – Ninh Lộc – Ninh Hòa – Khánh Hòa
Điện thoại: 01636091737

Website (nếu có): …………….

Hiệu trưởng: Lý Kính
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG

I.1. Lịch sử phát triển nhà trường:
Trường Tiểu học Ninh Lộc được thành lập vào ngày 12/01/1982. Trường nằm
phía Nam của thị xã Ninh Hòa, có 4 điểm trường. Điểm trường chính đặt tại thôn
Phong Thạnh, xã Ninh Lộc, Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, 3 điểm trường còn lại
đặt tại thôn Mĩ Lợi, thôn Tam Ích và thôn Tân Thủy xã Ninh Lộc. Lúc này, trình độ
chuyên môn của giáo viên đa số đều không đạt chuẩn; cơ sở vật chất, trang thiết bị còn
thiếu thốn. Nhưng đến nay, đội ngũ giáo viên được đào tạo lại đều đạt chuẩn và trên
chuẩn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, chất lượng giáo dục của
trường ngày càng được nâng cao, cảnh quan sư phạm của trường bước đầu đã được
khang trang, sạch đẹp. Trong những năm học qua, với sự nỗ lực, phấn đấu của đội ngũ
cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh cũng như sự quan tâm đúng mức của Đảng
ủy, chính quyền và các đoàn thể ở địa phương cùng sự góp sức của cha mẹ học sinh,
trường Tiểu học Ninh Lộc đã thực sự vươn lên mạnh mẽ và trưởng thành về mọi mặt,
tạo niềm tin trong nhân dân, chính quyền địa phương và Ngành Giáo dục – Đào tạo thị
xã Ninh Hòa.
I.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường
– Nhà trường có chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam với 15 đồng chí (14 chính
thức, 01 dự bị), Có tổ chức Công đoàn với 43 đoàn viên, Đoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh 15 đoàn viên. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được tổ chức
chặt chẽ, sinh hoạt đi vào nề nếp và có chất lượng. Có 370 Đội viên và 47 Sao Nhi
đồng Hồ Chí Minh.

Trang 14

– Nhà trường có 05 tổ chuyên môn (từ tổ 1 đến tổ 5), 01 tổ văn phòng và hoạt
động theo quy định hiện hành tại Điều lệ trường tiểu học.

Chi bô

Công đoàn

Tổ Văn phòng

Tổ khối 1

Đoàn thanh niên

Hiệu trưởng

Hiệu phó

Tổ khối 2

Tổ khối 3

Đội thiếu niên

Tổ khối 4

Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường Tiểu học Ninh Lộc
I.3. Quy mô nhà trường:
– Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: 43/31 nữ. Trong đó:
+ Ban giám hiệu: 02/0 nữ.
+ GV: 43/31 nữ.
+ Nhân viên: 7/5 nữ.
– Số lượng HS, số lớp/khối:
+ Năm học: 2015 – 2016: 700 hs/29 lớp/ 5 khối.
+ Năm học: 2016 – 2017: 627 hs/28 lớp/ 5 khối

Trang 15

Tổ khối 5

+ Năm học: 2017 – 2018: 630 hs/26 lớp/ 5 khối.
I.4. Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục (Kết quả xếp loại dạy học và giáo
dục của học sinh).
Năm học: 2017-2018
Lớp

Số HS

Tổng số lớp: 26
Năng lực

Tổng số HS: 630
Kiến thức, kĩ năng

Phẩm chất

Tốt

Đạt

CCG

Tốt

Đạt

CCG

HHT

HT

CHT

1

135

49

86

0

30

95

0

47

84

4

2

97

59

38

0

31

66

0

26

71

0

3

149

44

105

0

47

102

0

49

99

1

4

115

34

81

0

55

60

0

36

79

0

5

134

36

98

0

60

74

0

50

84

0

222

408

0

223

407

0

208

417

5

35.2

64.8

35.4

64.6

33.0

66.2

0.8

Tổng số HS
Phần trăm trên tổng

0

0

số HS
HS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, được đảm bảo các quyền, đảm bảo quy định
về tuổi HS theo quy định.
Chất lượng HS đáp ứng chỉ tiêu từ đầu năm học. Cần thay đổi phương pháp dạy
học để tiếp tục nâng cao chất lượng HS.
I.5. Quản lý hồ sơ sổ sách (sổ theo dõi sức khỏe của học sinh, kế hoạch giảng dạy của
giáo viên, của tổ chuyên môn…)
– Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường thực hiện đầy đủ theo quy
định hiện hành tại Điều lệ trường tiểu học như: Sổ đăng bộ; sổ phổ cập giáo dục tiểu
học; sổ theo dõi kết quả kiểm tra đánh giá học sinh; hồ sơ học sinh khuyết tật; học bạ
học sinh; sổ nghị quyết và kế hoạch công tác; sổ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên. .
, hồ sơ sổ sách của giáo viên.

Trang 16

– Thực hiện tốt các phần mềm của ngành trong công tác quản lý CB, GV, NV và
HS; ứng dụng công nghệ thông tin vào việc khai thác tư liệu, hình ảnh để soạn giảng
giáo án điện tử đạt hiệu quả cao.
– Lưu trữ đầy đủ và khoa học các loại hồ sơ, văn bản như công văn đi, đến, hồ
sơ cán bộ công chức, viên chức, hồ sơ chuyên môn (sổ theo dõi chất lượng giáo dục,
học bạ), sổ danh bạ …theo quy định của Luật Lưu trữ.

– Có đầy đủ kế hoạch trong hoạt động chăm sóc sức khỏe học sinh. Có 100%
học sinh được khám sức khỏe ban đầu. Tham gia tốt công tác bảo trì trường học, vệ
sinh lớp học.
I.6. Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường
* Năm học : 2017-2018
– Thành tích của tập thể nhà trường: Trường đạt tập thể lao động tiên tiến.
– Thành tích của cá nhân GV: Có 02 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện,
1 giáo viên đạt giáo viên phụ trách giỏi cấp huyện và 5 chiến sỹ thi đua cấp cơ sở.
– Thành tích của HS: Có 6 học sinh đạt giải B và giải C trong các kỳ thi vở sạch
chữ đẹp cấp huyện. Và 1 HS đạt giải khuyến khích Mĩ thuật khánh Hòa.
– Thành tích khác: Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường hoạt động tốt. Liên
Đội nhiều năm liền đạt Liên đội xuất sắc, có năm được Trung ương Đoàn tặng Bằng
khen. Chi đoàn nhiều năm được công nhận Chi đoàn vững mạnh. Công đoàn nhiều
năm liền đạt Công đoàn cơ sở vững mạnh. Chi bộ nhiều năm liền đạt chi bộ trong sạch
vững mạnh.
II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC
SINH
II.1. Đội ngũ giáo viên
Có 05 tổ chuyên môn với 32 GV. Cụ thể:

Trang 17

Số lượng GV (người)
Tổ chuyên

STT

môn

Cử

Thạc

nhân

CĐ,ĐH

Số lượng GV đạt chuẩn
Hạng II

Hạng III

Hạng
VI

01

Khối 1

0

0

7

0

7

0

02

Khối 2

0

0

6

1

4

1

03

Khối 3

0

0

6

0

5

1

04

Khối 4

0

0

7

2

3

2

05

Khối 5

0

0

6

1

5

0

0

0

32

4

24

4

0%

0%

100%

75%

12.5%

Tổng cộng
Phần trăm trên tổng
số GV

12.5%

Có 01 GV làm tổng phụ trách Đội.
Số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Đội ngũ GV trẻ, năng động, nhiệt tình trong
công tác. GV có trình độ đạt chuẩn là 100%, trên chuẩn là 95%.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: GV cần thường xuyên học tập nâng
cao trình độ. Thường xuyên dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp,
tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, …
II.2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường
– Số lượng: Có 02 cán bộ đã qua đào tạo, tập huấn về quản lý giáo dục (chiếm
100% trong tổng số CB quản lý).
– Chất lượng: Đáp ứng được yêu cầu công việc.Thực hiện tốt các công việc được
giao.
– Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Tiếp tục bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý.

II.3. Đội ngũ nhân viên trong nhà trường

Trang 18

– Số lượng: 7 (liệt kê theo từng bộ phận như: 01 y tế, 1 tài vụ+ văn thư, 01 thư
viện- thiết bị, 2 phục vụ, 2 bảo vệ)
– Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục trong nhà
trường: Không

III. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
III.1. Cơ sở vật chất nhà trường:
– Diện tích của trường: 11.160,3m 2 đạt 13,66m2/1 HS. Quang cảnh, môi trường
của nhà trường bảo đảm xanh, sạch, đẹp thoáng mát như trồng cây xanh, các bồn hoa,
trang trí trong và ngoài phòng học thân thiện, bảo đảm thoáng mát để tổ chức các hoạt
động giáo dục.
III.2. Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao
– Phòng học:
+Số lượng phòng học 23 phòng. Phòng học được xây dựng đúng quy cách, các
phòng học đều đủ ánh sáng, thoáng mát.
+ Bàn ghế học sinh cơ bản đảm bảo yêu cầu về vệ sinh trường học, có một số
bàn ghế chưa phù hợp cho học sinh lớp 1.
+ Máy chiếu: 1 máy, Tivi màn hình lớn: 1 tivi.
+ Hệ thống đèn, quạt đáp ứng nhu cầu học tập và làm việc của HS cũng như cán
bộ, công nhân viên.
– Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Trường có sân chơi, bãi tập
thể dục thể thao cho học sinh. Diện tích sân chơi: 1117m 2 đạt 1,36m2/1 HS, diện tích
bãi tập 1.760 m2 đạt 2,15 m2/1 HS.
– Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chuyên môn: Phục vụ tốt cho công
tác chung của nhà trường (vẫn còn thiếu một số phòng làm việc)
– Phòng đa chức năng: Chưa có.

Trang 19

Nhận xét, đề xuất: Bổ sung thêm phòng đa chức năng và một số phòng làm việc
cho khu hành chính.
III.3. Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học: thư viện,
phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch…
– Thư viện

+ Số phòng: 01

+ Diện tích: 60m2

+ Số cán bộ phụ trách: 01

+ Các loại tài liệu chính: Sách giáo khoa, sách tham khảo, Tạp chí phục vụ cho
hoạt động dạy và học, sách pháp luật…
+ Số lượng tài liệu: trên 3000 bản
– Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: Có
phòng y tế, nhà vệ sinh giáo viên và học sinh riêng, nhà để xe giáo viên và học sinh
riêng và có hệ thống nước sạch phục vụ cho cả giáo viên và học sinh.
Nhận xét, đề xuất: không
III.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường:
– Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Có
– Hệ thống đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm: Có
Nhận xét, đề xuất: Đáp ứng yêu cầu khá tốt.
III.5. Khu vệ sinh, y tế học đường:
– Chất lượng khu vệ sinh: Tốt
– Nguồn nước, bếp ăn, phòng ăn, nguồn cung cấp thực phẩm, chế biến, bảo
quản…: nguồn nước tương đối tốt.
– Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: Tốt
Nhận xét, đề xuất: Không
IV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG

Trang 20

IV.1. Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộ
môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh;

Hoạt động của tổ chuyên môn
+ Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn
 Thường xuyên

 Thỉnh thoảng

 Ít khi

+ Nội dung sinh hoạt chuyên môn:
 Phong phú, đa dạng
 Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa
 Có các buổi sinh hoạt chuyên đề
+ Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn
 Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên
 Sinh hoạt chuyên môn theo mô hình nghiên cứu bài học
 Hình thức họp trao đổi trực tiếp
 Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn
+ Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh
 Coi trọng, đạt hiệu quả cao

 Chưa được coi trọng

Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT
mới…)
 Sinh hoạt thường xuyên

 Chưa được coi trọng đúng

mức
Nhận xét, đề xuất: Không
IV.2. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường

Kế hoạch giáo dục năm học

Trang 21

 Được xây dựng cụ thể và công khai

 Được xây dựng nhưng không công

khai
 Không có kế hoạch giáo dục của nhà trường

Mục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định:
 Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể

 Tương đối đầy đủ, rõ ràng,

cụ thể
 Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể

Nội dung giáo dục
 Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn

 Có tính tích hợp liên môn

 Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn

 Mang tính đơn môn

Phương pháp, hình thức giáo dục
 Đa dạng, đề cao chủ thể HS

 Chủ yếu dạy nội khoá

 Có nhiều hoạt động ngoại khoá thiết thực

Tổ chức thực hiện
 Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục
 Được phân công cụ thể
 Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường
 Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phương
Nhận xét, đề xuất: Không

IV.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh:
Thực hiện hiệu quả.
IV.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
– Cán bộ phụ trách

Trang 22

 Có cán bộ chuyên trách

 Giáo viên chủ nhiệm

 Đoàn thanh niên

 Giáo viên bộ môn

Mức độ tổ chức
 Thường xuyên

 Thỉnh thoảng

 Ít khi

Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
 Hình thức đa dạng thông qua các hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn,…
 Phương pháp phù hợp, hiệu quả
 Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả
Ghi chú: Hiệu quả của các hoạt động này thể hiện ở việc tạo được môi trường

lành mạnh, ít hoặc không có các hiện tượng bạo lực học đường,…
Nhận xét, đề xuất: Không
IV.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường

 Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội.
 Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường
 Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS
 Không có phòng y tế và cán bộ y tế chuyên trách
Nhận xét, đề xuất: Không
IV.6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường: Kết quả thực hiện chương trình giáo
dục; Giáo dục kỹ năng sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất…:
Thực hiện lồng ghép vào các môn học, tiết chào cờ đầu tuần và buổi học ngoại khóa.
IV.7. Thực hiện công khai hoá tài chính, đảm bảo chất lượng trong nhà trường
Nhà trường thực hiện công khai tài chính định kỳ hàng quí và được niêm yết để
CB- GV-NV được biết.

Trang 23

Hàng năm đều công khai quy chế chi tiêu nội bộ vào đại hội CBCC để cùng
thảo luận và thống nhất nội dung chi tiêu hàng năm.
V. TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI
– Đánh giá về mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường với: Ban đại diện cha mẹ
học sinh, các tổ chức đoàn thể của địa phương, cộng đồng… để thực hiện các nội dung
giáo dục địa phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc…) cho học sinh.
Nhận xét, đề xuất:
Nhà trường làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo và phối hợp các tổ chức
đoàn thể địa phương nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục.
Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương, huy động sự tham
gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và
thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục
Hàng năm nhà trường đều phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong tổ
chức các phong trào, hoạt động và giáo dục, vận động học sinh đến trường ( Tổ chức
họp định kỳ 3 lần/ năm học).

VI. MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾ
TẠI TRƯỜNG
– Tích cực tuyên truyền giáo dục cho học sinh có ý thức tốt về nhiệm vụ, quyền
lợi và nội qui của nhà trường. Vận động học sinh bỏ học ra lớp phổ cập để duy trì phổ
cập TH.
– Cần đề ra các biện pháp cải tiến, tăng cường giáo dục đạo đức trong GV-HS.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm của GV chủ nhiệm, thường xuyên thăm hỏi, vận động
gia đình HS giáo dục con em, chú trọng HS cá biệt và HS còn chậm tiến.
– Phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể, đặc biệt là Công đoàn, Đoàn thanh niên,
Đội TNTP Hồ Chí Minh đề ra những biện pháp giúp đỡ kịp thới cho HS còn khó khăn
về học . Tăng cường giáo dục ngoại khóa cho HS để thu hút vào các hoạt động tập thể
do nhà trường tổ chức .

Trang 24

– Xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh, hỗ trợ tích cực cho các hoạt động
giáo dục và bảo vệ HS an toàn. Cho HS học luật An toàn giao thông vào đầu năm học.
– Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng của
chương trình phổ thông đảm bảo đúng thực chất . Tăng cường công tác kiểm tra toàn
diện GV, kiểm tra hồ sơ sổ sách, giáo án của các giáo viên, hồ sơ tổ chuyên môn theo
đúng kế hoạch đề ra, qua kiểm tra phát hiện những thiếu sót đề nghị giáo viên bổ sung
hoàn chỉnh, trong năm có 1/3 GV được kiểm tra toàn diện, số còn lại được kiểm tra
chuyên đề.
– Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật. Phối hợp tổ chức tốt
công tác tuyên truyền giáo dục luật phòng chống ma túy, chống các tệ nạn xã hội xâm
nhập vào nhà trường; đặc biệt giáo dục ngăn chặn bạo lực trong trường học.
– Muốn đẩy mạnh phong trào giáo dục của nhà trường, Ban lãnh đạo nhà trường
phải biết đoàn kết chặt chẽ, tạo sự đồng thuận trong nhà trường.Hơn nữa, phải biết
phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường, phối hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà

trường và xã hội.
– Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động của tổ chuyên
môn và các thành viên trong tổ.
PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Sau khi hoàn thành khóa bồi dưỡng, bản thân tôi đã nắm bắt được các nội dung:
– Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục,các mô hình trường học mới.Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc
vận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục
học sinh tiểu họccủa bản thân và đồng nghiệp. Chủ động phối hợp với đồng nghiệp,
cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học.
– Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của
Đảng, Nhà nước qui định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học, chủ
động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng
Trang 25

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP…………………………………………………………………………..8II.1.Chuyên đề 5. Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạchgiáo dục ở trường TH…………………………………………………………………………..8II.2.Chuyên đề 6. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên TH hạng III…….8II.3. Chuyên đề 7. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ởtrường TH…………………………………………………………………………………………………9II. 4. Chuyên đề 8. Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượngtrường TH…………………………………………………………………………………………………9II.5. Chuyên đề 9. Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viêntrong trường TH……………………………………………………………………………………….10II.6. Chuyên đề 10. Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nângcao chất lượng giáo dục và phát triển trường TH ………………………………………..11CHƯƠNG III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC……………………..12PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………..24TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………25Trang 2DANH MỤC VIẾT TẮT1. TH: Tiểu học2. GV: Giáo viên3. HS: Học sinh4. SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm5. UBND: Ủy ban nhân dân6. LĐLĐ: Liên đoàn Lao động7. CĐ: Cao đẳng8. SGK: Sách giáo khoa9. GDKNS: Giáo dục kĩ năng sống10. BGDĐT:Bộ giáo dục đào tạoTrang 3PHẦN MỞ ĐẦUTrong giai đoạn hiện nay, thực hiện các quy định của Nhà nước trong việctuyển dụng và sử dụng viên chức giáo dục thực hiện theo vị trí việc làm và nguyên tắcvị trí việc làm nào thì bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việclàm đó. Đồng thời, người được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp nào thì phải có đủtiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp đó. Vì vậy, viên chức giáo dục phải đảm bảotiêu chuẩn, điều kiện của mình nhằm đáp ứng yêu cầu của cơ quan tuyển dụng cũngnhư hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Xuất phát từ thực tế đó, việc bồi dưỡng theotiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảochuẩn nghề nghiệp giáo viên cũng như bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụchuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục trong tình hìnhmới.Hiện nay giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chươngtrình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Đó là là cáchtiếp cận nêu rõ học sinh sẽ “làm được gì?” và “làm như thế nào?” vào cuối mỗi giaiđoạn học tập trong nhà trường. Cách tiếp cận này cũng đòi hỏi HS nắm vững nhữngkiến thức, kĩ năng cơ bản nhưng còn chú trọng yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ năngvào thực hành, giải quyết các tình huống trong học tập và cuộc sống; tính chất và kếtquả hoạt động cũng phụ thuộc rất nhiều vào hứng thú, niềm tin, đạo đức… của ngườihọc. Chú trọng đến mục tiêu phát triển các phẩm chất của học sinh; phát triển cácphẩm chất chủ yếu và các năng lực chung mà mọi học sinh đều cần có, đồng thời pháttriển các phẩm chất và năng lực riêng của từng em; tập trung vào việc dạy và học nhưthế nào?Qua quá trình giảng dạy của đội ngũ giảng viên Trường Đại học Khánh Hòacũng như thông qua việc tự học, tự nghiên cứu, tham quan thực tế theo quy định củaChương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên TH hạng III,bản thân tôi đã tiếp thu được những tri thức mới và rút ra được một số vấn đề có ýnghĩa lý luận và thực tiễn sau đây:1) Tiếp thu tốt những kiến thức lý luận về hành chính Nhà nước; nắm vững vàvận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vựcTrang 4giáo dục nói chung và giáo dục TH nói riêng vào thực tiễn công việc của bản thân.Thực hiện có hiệu quả kế hoạch, chương trình giáo dục tiểu học.2) Cập nhật chủ trương, đường lối, chiến lược phát triển giáo dục Việt Namtrong bối cảnh hiện nay; quan điểm, mục tiêu và các giải pháp đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục và đào tạo.3) Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc vận dụng những kiến thức về giáodục học và tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh tiểu học.4) Học tập được một số mô hình giáo dục điển hình, nâng cao hiểu biết về thựctiễn quản lý, tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện.Để viết bài thu hoạch này, tôi đã sử dụng một số phương pháp như sau :Phương pháp thu thập tài liệu.Phương pháp phân loại tài liệu .Phương pháp nghiên cứu tài liệu .Phương pháp tổng hợp .Những kiến thức này được thể hiện qua nội dung ba phần học:- Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung.- Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp.- Tìm hiểu thực tế tại trường học TH địa phương.Cụ thể những kiến thức đã học được sau khóa học như sau:PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I. KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VÀ CÁC KĨNĂNG CHUNGI.1. Chuyên đề 1. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nướcQuản lý hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp, một trong banhánh quyền lực của nhà nước. Quản lý hành chính là sự tác động có tổ chức và cóđịnh hướng.Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước là những tư tưởng chỉ đạo mọi hànhđộng, hành vi quản lý của các cơ quan và cán bộ, công chức trong quá trình thực thiTrang 5chức năng, nhiệm vụ. Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước được hình thành dựatrên cơ sở nhận thức các quy luật khách quan, qua kết quả nghiên cứu sâu sắc các điềukiện thực tế xã hội, dựa trên bản chất chính trị xã hội của nhà nước trong thời gian,không gian và hoàn cảnh cụ thể. Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước dưới sự lãnhđạo của Đảng và đảm bảo sự tham gia, kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với quản lýhành chính nhà nước. Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước bằng pháp luật và tăngcường pháp chế.Tổ chức hoạt động hành chính của nhà nước ta là nhằm phục vụ lợi ích quốc gia vàlợi ích hợp pháp của công dân nên cần phải công khai hoá, thực hiện đúng chủ trương“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Phải quy định các hoạt động cần công khaicho dân biết, tạo điều kiện thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia kiểm tra,giám sát hoạt động hành chính nhà nước.I.2. Chuyên đề 2. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạoGiáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước vàtoàn dân. Đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho phát triển.Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, là đổi mới những vấn đề lớn, cốtlõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơchế, chính sách, điều kiện đảm bảo thực hện. Trong quá trình đổi mới cần kế thừa pháthuy những thành tựu phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinhnghiệm của thế giới và phải đảm bảo tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp vớitừng loại đối tượng và cấp học.Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo, nhân lực, bồi dưỡngnhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triểnnăng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáodục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội và bảovệ tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan. ChuyểnTrang 6phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng vàhiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng.Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học,trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dụcvà đào tạo.Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tích cực của cơ chế thị trường, bảođảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo. Phát triển hàihòa giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền. Ưu tiên đầu tưphát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểusố, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách. Thực hiện dânchủ hóa, xã hội hóa giáo dục và đào tạo. Chủ động, tích cực hòa nhập quốc tế để pháttriển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp úng yêu cầu hội nhậpquốc tế để phát triển đất nước.Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theohướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của con người. Đổi mới căn bản hìnhthức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, đảm bảo tínhtrung thực và khách quan. Hoàn thành hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệthống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập. Đổi mới căn bản côngtác quản lý giáo dục và đào tạo, đảm bảo dân chủ thống nhất; tăng quyền tự chủ vàtrách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng.Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục vàđào tạo. Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ,đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý. Chủ động hội nhập và nâng caohiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo.I.3. Chuyên đề 3. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩaGiáo dục và đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm coi đó làchìa khóa để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội hóa đất nước. Quan điểm củaTrang 7Đảng và Nhà nước ta về giáo dục – đào tạo là cùng với khoa học và công nghệ, giáodục – đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, của nhà nước và của toàndân. Mục tiêu của giáo dục – đào tạo là: 1/Giáo dục con người Việt Nam phát triểntoàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp. 2/ Hình thành vàbồi dưỡng nhân cách phẩm chất và năng lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng vàbảo vệ tổ quốc; 3/ Mở rộng quy mô nâng cao chất lượng hiệu quả và thực hiện côngbằng xã hội. 4/ Đáp ứng yêu cầu dân trí, nhân lực của sự nghiệp công nghiệp hóa hiệnđại hóa đất nước; 5/ Đáp ứng nhu cầu học của mọi tầng lớp xã hội tiến tới một xã hộihọc tập. Giáo dục luôn chịu sự tác động của tiến trình phát triển kinh tế- xã hội, nhưngđồng thời giáo dục cũng giữ vị trí hàng đầu trong thúc đẩy một cách có hiệu quả kinhtế – xã hội.Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đa thành phần ở nước ta một mặt tạo ranhững nguồn lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế một mặt khác cũng đặt ra nhu cầumới về đa dạng giáo dục – đào tạo của các tầng lớp dân cư, các thành phần kinh tếtrong xã hội. Chính sách bao cấp về giáo dục- đào tạo đã không còn thích ứng vớinhững đòi hỏi mới của đời sống xã hội. Do vậy trong đời sống giáo dục- đào tạo, chủtrương đa dạng hóa các loại hình đào tạo đáp ứng không chỉ cho nhu cầu Nhà nước,mà cho nhu cầu toàn xã hội, người đi học phải đóng học phí, bãi bỏ chế độ phân phốicứng nhắc học sinh tốt nghiệp đại học cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề,cho phép và mở rộng từng bước phát triển các trường ngoài công lập như dân lập, tưthục…I.4. Chuyên đề 4. Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường THTư vấn là quá trình tác động có định hướng của người tư vấn đến người được tưvấn nhằm đưa ra những gợi mở, định hướng, các phương pháp giải quyết khác nhau.Trên cơ sở đó, người được tư vấn có thể tự tin chọn những phương án, cách giải quyếttình huống phù hợp với bản thân, nhằm giải quyết những khó khăn của nhiệm vụ đặtra.Trang 8Hướng dẫn tư vấn về giáo dục là giúp học sinh yếu, kém nhằm khắc phục tìnhtrạng lưu ban, bỏ học; học sinh trung bình duy trì và cải thiện học lực của bản thân;học sinh khá nâng cao sự tiến bộ của họ.Hướng dẫn tư vấn về ứng xử xã hội là giúp học sinh tháo gỡ những vướng mắcriêng tư có quan hệ tới nhu cầu cá nhân; quan hệ giao tiếp, ứng xử với người khác.Ngoài ra còn có hướng dẫn tư vấn về phương pháp học tập, về tham gia các hoạtđộng xã hội, về thẩm mỹ, về tác hại của game online, về chăm sóc sức khỏe vị thànhniên, về bạo lực học đường, về lợi ích, tác hại của các trang mạng xã hội.Tiến trình tư vấn:- Gặp gỡ, niềm nở đón tiếp, tạo ra sự tin tưởng cởi mở, thân thiện ngay từ ban đầu.- Gợi hỏi thông tin về lí do và mong muốn của người được tư vấn.- Giới thiệu thông tin, người tư vấn chỉ cung cấp thông tin cần và đủ, có lợi chongười được tư vấn.- Giúp đỡ để người được tư vấn hiểu rõ hơn hoàn cảnh của bản thân, từ đó cùngnhau thảo luận và chọn những giải pháp phù hợp.- Giải thích cho người được tư vấn hiểu rõ hơn giải pháp mà họ đã lựa chọn.- Tư vấn không bó hẹp trong một lần gặp gỡ, vì vậy sau mỗi lần gặp gỡ, người tưvấn cần tóm tắt nội dung cơ bản đã trao đổi, nhắc nhở người được tư vấn suy nghĩ,hành động và nếu cần thiết phải gặp lại thì cần có dặn dò, hẹn với họ để họ yên tâmhơn.CHƯƠNG II. KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH VÀĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆPII.1. Chuyên đề 5. Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạchgiáo dục ở trường THGiáo viên điều khiển học sinh tích cực, chủ động học tập, tư duy sáng tạo. Đẩymạnh dạy học theo hướng cá thể, làm cho học sinh được suy nghĩ nhiều hơn, hànhđộng nhiều hơn, hợp tác học tập với nhau, tự tin bày tỏ ý kiến của mình.Trang 9Thực hiện quá trình chuyển hóa từ truyền thụ kiến thức sang quá trình phát triểnnăng lực, phẩm chất cho học sinh. Đổi mới các hoạt động giáo dục, gắn học với hành,lý thuyết với thực tiễn, tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả, hướng dẫnhọc sinh tự tìm ra kiến thức trọng tâm của bài học, hạn chế tối đa lối truyền thụ kiếnthức một chiều.II.2. Chuyên đề 6. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên TH hạng IIINăng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lí của cá nhân, được hình thành và phát triểntrong một lĩnh vực hoạt động cụ thể; là sức mạnh tiềm tàng của con người trong giảiquyết các vấn đề thực tiễn.Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên TH là giúp giáo viên phát triển các nănglực:- Năng lực tìm hiểu: tìm hiểu học sinh TH; tìm hiểu môi trường nhà trường TH; tìmhiểu môi trường xã hội.- Năng lực chuyên môn: dạy học theo bộ môn; hiểu biết các kiến thức khoa học nềntảng rộng, liên môn.- Năng lực tổ chức: tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội, kĩ năng sống vàgiá trị sống cho học sinh TH; tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.- Năng lực giải quyết các tình huống sư phạm; năng lực giáo dục học sinh có hànhvi không mong đợi; năng lực tư vấn và tham vấn giáo dục TH.- Năng lực chủ nhiệm lớp.- Năng lực giao tiếp- Năng lực hoạt động xã hội, năng lực phát triển nghề nghiệp và năng lực nghiêncứu khoa học giáo dục TH.II.3. Chuyên đề 7. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trườngTHĐể dạy học theo hướng phát triển năng lực của HS tiểu học thì việc dạy họckhông thể theo cách thức thuyết giảng, truyền đạt một chiều (chỉ có GV nêu kiến thứcTrang 10và HS ghi chép) mà chúng ta cần áp dụng những phương pháp dạy học mới, lấy HS làchủ thể tích cực, cho HS tự tìm tòi, chiếm lĩnh lấy kiến thức thông qua các phươngpháp dạy học như:a) Dạy học giải quyết vấn đề là một quan điểm dạy học mà bản chất của nó làđặt ra trước HS một hệ thống các vấn đề nhận thức có chứa đựng những mâu thuẫngiữa cái đã biết và cái chưa biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề, kích thích họcHS tự giác, có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề, kích thích hoạt động tư duy tíchcực của HS trong quá trình giải quyết vấn đề.b) Phương pháp bàn tay nặn bột: Dưới sự giúp đỡ của GV chính HS tìm ra câutrả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm,quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra từ đó hình thành kiến thức cho mình.c) Dạy học tích hợp theo chủ điểm.II.4. Chuyên đề 8. Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượngtrường TH- Thanh tra là sự kiểm tra, xem xét từ bên ngoài đối với hoạt động của một sốđối tượng nhất định, hay thanh tra là kiểm soát, xem xét tại chỗ việc làm của địaphương, cơ quan xí nghiệp.- Thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục là công tác kiểm soát, xemxét tại chỗ những việc làm của cơ quan, cơ sở giáo dục ( mục tiêu, kế hoạch, chươngtrình giáo dục…; quy chế chuyên môn, thi cử…)Như chúng ta đã biết, thanh tra giáo dục có 3 nội dung chính: thanh tra chuyênmôn, thanh tra quản lí và thanh tra khiếu nại tố cáo. Trong nội dung thanh tra chuyênmôn, thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên là một nội dung quan trọng, nó chiếmmột thời lượng khá lớn trong bước tiến hành thanh tra một cơ sở giáo dục.Thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên có vai trò quan trọng nhằm:- Đánh giá khách quan, toàn diện chất lượng hoạt động sư phạm của giáo viên.Trang 11- Đánh giá đúng trình độ chuyên môn, việc tuân thủ Quy chế chuyên môn vàcác quy định khác có liên quan.- Tư vấn biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy, đôn đốc việc tuânthủ quy chế chuyên môn.- Phát hiện kinh nghiệm tốt để phổ biến.- Xác định một trong những điều kiện quan trọng trong việc bố trí sử dụng, đàotạo, bồi dưỡng và đãi ngộ giáo viên một cách hợp lí.II.5. Chuyên đề 9. Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trongtrường THCác giải pháp được thực hiện trong quản lý công tác bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ cho đội ngũ GV:- Xây dựng đội ngũ GV đoàn kết nhiều thế hệ, thương yêu đùm bọc nhau “già dìudắt trẻ” thông qua hoạt động của các tổ chức đoàn thể, hoạt động của bộ phận chuyênmôn và sinh hoạt hội đồng sư phạm nhà trường.- Tạo điều kiện và khai thác thế mạnh của đội ngũ giáo viên trẻ đó là được trangbị kiến thức hiện đại, có trình độ ngoại ngữ và tin học.- Không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của các nhóm tổ chuyên môn theotinh thần hướng dẫn của Phòng Giáo dục – Đào tạo.- Quản lý kiểm tra thường xuyên nội dung tự học tự bồi dưỡng của GV.- Động viên và tạo mọi điều kiện để những giáo viên chưa đạt trình độ chuẩnphải tích tham gia học lớp “đào tạo chuẩn”.- Phát động phong trào viết SKKN.- Công tác kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện giáo viên của tổ trưởng chuyênmôn và Ban giám hiệu được thực hiện thường xuyên liên tục có thể báo trước vàkhông báo trước. Qua kiểm tra, nhà trường đánh giá đúng năng lực chuyên môn thựcchất của GV để từ đó họ phát huy hoặc khắc phục những yếu kém.- Tổ chức thi GV giỏi cấp trường tuyển chọn GV dự thi cấp huyện, cấp tỉnh,thông qua cuộc thi GV giỏi các cấp mỗi giáo viên nhận thức được nhiều điều về kiếnthức và phương pháp sư phạm.- Công tác thi đua khen thưởng: đây là một hoạt động quan trọng nhằm thúc đẩyphong trào, động viên khuyến khích kịp thời những nhân tố tích cực.Trang 12II.6. Chuyên đề 10. Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng caochất lượng giáo dục và phát triển trường TH- Xã hội hóa giáo dục là: Làm chuyển biến nhận thức của các cấp tổ chức Đảngchính quyền, đoàn thể, các ngành, các tổ chức kinh tế, xã hội mọi cá nhân, tập thể,cộng đồng về vị trí, vai trò quan trọng của xã hội hóa giáo dục. Phối hợp chặt chẽ vớicác ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội, hợp đồng trách nhiệm vận động trong tổchức mình thực hiện mục tiêu giáo dục. Phối hợp tốt với ban đại diện cha mẹ HS củatrường trong việc vận động các tầng lớp trong xã hội tham gia tư vấn, hỗ trợ trườngtrong việc giáo dục HS.- Môi trường giáo dục của nhà trường, sự phát triển của nhà trường luôn phụ thuộcvào sự phát triển và nhu cầu của cộng đồng. Tác động của cộng đồng đối với nhàtrường vốn xuất phát từ truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của dân tộc. Đảng vàNhà nước ta cũng luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, song do nước ta còn nghèonên sự đầu tư của Nhà nước cho giáo dục chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển củagiáo dục nên rất cần tới sự hỗ trợ của gia đình, xã hội và cộng đồng.- Mục tiêu của giáo dục là nhằm phát triển toàn diện nhân cách HS về đạo đức, trítuệ, thẩm mỹ, thể chất, kỹ năng nghề nghiệp… nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinhtế, văn hóa, xã hội của cộng đồng, của xã hội. Song mục tiêu đó có thực hiện được haykhông phụ thuộc vào môi trường mà gia đình và cộng đồng tạo ra có lành mạnh haykhông.- Giáo dục chịu sự chi phối của môi trường văn hóa, môi trường giáo dục. Sựtham gia của cộng đồng vào việc xây dựng môi trường văn hóa, môi trường giáo dụcrất đa dạng, phong phú. Mọi thành viên trong cộng đồng đều có thể tham gia được.CHƯƠNG III. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁCPHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCH TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁCHọ tên học viên: Giang Thị Ngọc TrinhCông việc đảm nhận tại đơn vị công tác: Giáo viênTrang 13Thời gian đi thực tế: 7/2018Đơn vị công tác: Trường tiểu học Ninh LộcĐịa chỉ đơn vị công tác: Thôn Phong Thạnh – Ninh Lộc – Ninh Hòa – Khánh HòaĐiện thoại: 01636091737Website (nếu có): …………….Hiệu trưởng: Lý KínhI. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGI.1. Lịch sử phát triển nhà trường:Trường Tiểu học Ninh Lộc được thành lập vào ngày 12/01/1982. Trường nằmphía Nam của thị xã Ninh Hòa, có 4 điểm trường. Điểm trường chính đặt tại thônPhong Thạnh, xã Ninh Lộc, Thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, 3 điểm trường còn lạiđặt tại thôn Mĩ Lợi, thôn Tam Ích và thôn Tân Thủy xã Ninh Lộc. Lúc này, trình độchuyên môn của giáo viên đa số đều không đạt chuẩn; cơ sở vật chất, trang thiết bị cònthiếu thốn. Nhưng đến nay, đội ngũ giáo viên được đào tạo lại đều đạt chuẩn và trênchuẩn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ, chất lượng giáo dục củatrường ngày càng được nâng cao, cảnh quan sư phạm của trường bước đầu đã đượckhang trang, sạch đẹp. Trong những năm học qua, với sự nỗ lực, phấn đấu của đội ngũcán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh cũng như sự quan tâm đúng mức của Đảngủy, chính quyền và các đoàn thể ở địa phương cùng sự góp sức của cha mẹ học sinh,trường Tiểu học Ninh Lộc đã thực sự vươn lên mạnh mẽ và trưởng thành về mọi mặt,tạo niềm tin trong nhân dân, chính quyền địa phương và Ngành Giáo dục – Đào tạo thịxã Ninh Hòa.I.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường- Nhà trường có chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam với 15 đồng chí (14 chínhthức, 01 dự bị), Có tổ chức Công đoàn với 43 đoàn viên, Đoàn thanh niên Cộng sảnHồ Chí Minh 15 đoàn viên. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được tổ chứcchặt chẽ, sinh hoạt đi vào nề nếp và có chất lượng. Có 370 Đội viên và 47 Sao Nhiđồng Hồ Chí Minh.Trang 14- Nhà trường có 05 tổ chuyên môn (từ tổ 1 đến tổ 5), 01 tổ văn phòng và hoạtđộng theo quy định hiện hành tại Điều lệ trường tiểu học.Chi bôCông đoànTổ Văn phòngTổ khối 1Đoàn thanh niênHiệu trưởngHiệu phóTổ khối 2Tổ khối 3Đội thiếu niênTổ khối 4Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường Tiểu học Ninh LộcI.3. Quy mô nhà trường:- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: 43/31 nữ. Trong đó:+ Ban giám hiệu: 02/0 nữ.+ GV: 43/31 nữ.+ Nhân viên: 7/5 nữ.- Số lượng HS, số lớp/khối:+ Năm học: 2015 – 2016: 700 hs/29 lớp/ 5 khối.+ Năm học: 2016 – 2017: 627 hs/28 lớp/ 5 khốiTrang 15Tổ khối 5+ Năm học: 2017 – 2018: 630 hs/26 lớp/ 5 khối.I.4. Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục (Kết quả xếp loại dạy học và giáodục của học sinh).Năm học: 2017-2018LớpSố HSTổng số lớp: 26Năng lựcTổng số HS: 630Kiến thức, kĩ năngPhẩm chấtTốtĐạtCCGTốtĐạtCCGHHTHTCHT135498630954784975938316626711494410547102499911534815560367913436986074508422240822340720841735.264.835.464.633.066.20.8Tổng số HSPhần trăm trên tổngsố HSHS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, được đảm bảo các quyền, đảm bảo quy địnhvề tuổi HS theo quy định.Chất lượng HS đáp ứng chỉ tiêu từ đầu năm học. Cần thay đổi phương pháp dạyhọc để tiếp tục nâng cao chất lượng HS.I.5. Quản lý hồ sơ sổ sách (sổ theo dõi sức khỏe của học sinh, kế hoạch giảng dạy củagiáo viên, của tổ chuyên môn…)- Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường thực hiện đầy đủ theo quyđịnh hiện hành tại Điều lệ trường tiểu học như: Sổ đăng bộ; sổ phổ cập giáo dục tiểuhọc; sổ theo dõi kết quả kiểm tra đánh giá học sinh; hồ sơ học sinh khuyết tật; học bạhọc sinh; sổ nghị quyết và kế hoạch công tác; sổ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên. ., hồ sơ sổ sách của giáo viên.Trang 16- Thực hiện tốt các phần mềm của ngành trong công tác quản lý CB, GV, NV vàHS; ứng dụng công nghệ thông tin vào việc khai thác tư liệu, hình ảnh để soạn giảnggiáo án điện tử đạt hiệu quả cao.- Lưu trữ đầy đủ và khoa học các loại hồ sơ, văn bản như công văn đi, đến, hồsơ cán bộ công chức, viên chức, hồ sơ chuyên môn (sổ theo dõi chất lượng giáo dục,học bạ), sổ danh bạ …theo quy định của Luật Lưu trữ.- Có đầy đủ kế hoạch trong hoạt động chăm sóc sức khỏe học sinh. Có 100%học sinh được khám sức khỏe ban đầu. Tham gia tốt công tác bảo trì trường học, vệsinh lớp học.I.6. Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường* Năm học : 2017-2018- Thành tích của tập thể nhà trường: Trường đạt tập thể lao động tiên tiến.- Thành tích của cá nhân GV: Có 02 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện,1 giáo viên đạt giáo viên phụ trách giỏi cấp huyện và 5 chiến sỹ thi đua cấp cơ sở.- Thành tích của HS: Có 6 học sinh đạt giải B và giải C trong các kỳ thi vở sạchchữ đẹp cấp huyện. Và 1 HS đạt giải khuyến khích Mĩ thuật khánh Hòa.- Thành tích khác: Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường hoạt động tốt. LiênĐội nhiều năm liền đạt Liên đội xuất sắc, có năm được Trung ương Đoàn tặng Bằngkhen. Chi đoàn nhiều năm được công nhận Chi đoàn vững mạnh. Công đoàn nhiềunăm liền đạt Công đoàn cơ sở vững mạnh. Chi bộ nhiều năm liền đạt chi bộ trong sạchvững mạnh.II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌCSINHII.1. Đội ngũ giáo viênCó 05 tổ chuyên môn với 32 GV. Cụ thể:Trang 17Số lượng GV (người)Tổ chuyênSTTmônCửThạcnhânsĩCĐ,ĐHSố lượng GV đạt chuẩnHạng IIHạng IIIHạngVI01Khối 102Khối 203Khối 304Khối 405Khối 532240%0%100%75%12.5%Tổng cộngPhần trăm trên tổngsố GV12.5%Có 01 GV làm tổng phụ trách Đội.Số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Đội ngũ GV trẻ, năng động, nhiệt tình trongcông tác. GV có trình độ đạt chuẩn là 100%, trên chuẩn là 95%.Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: GV cần thường xuyên học tập nângcao trình độ. Thường xuyên dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp,tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, …II.2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường- Số lượng: Có 02 cán bộ đã qua đào tạo, tập huấn về quản lý giáo dục (chiếm100% trong tổng số CB quản lý).- Chất lượng: Đáp ứng được yêu cầu công việc.Thực hiện tốt các công việc đượcgiao.- Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ CB quản lý giáo dục: Tiếp tục bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý.II.3. Đội ngũ nhân viên trong nhà trườngTrang 18- Số lượng: 7 (liệt kê theo từng bộ phận như: 01 y tế, 1 tài vụ+ văn thư, 01 thưviện- thiết bị, 2 phục vụ, 2 bảo vệ)- Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc.Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ nhân viên phục vụ giáo dục trong nhàtrường: KhôngIII. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌCIII.1. Cơ sở vật chất nhà trường:- Diện tích của trường: 11.160,3m 2 đạt 13,66m2/1 HS. Quang cảnh, môi trườngcủa nhà trường bảo đảm xanh, sạch, đẹp thoáng mát như trồng cây xanh, các bồn hoa,trang trí trong và ngoài phòng học thân thiện, bảo đảm thoáng mát để tổ chức các hoạtđộng giáo dục.III.2. Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao- Phòng học:+Số lượng phòng học 23 phòng. Phòng học được xây dựng đúng quy cách, cácphòng học đều đủ ánh sáng, thoáng mát.+ Bàn ghế học sinh cơ bản đảm bảo yêu cầu về vệ sinh trường học, có một sốbàn ghế chưa phù hợp cho học sinh lớp 1.+ Máy chiếu: 1 máy, Tivi màn hình lớn: 1 tivi.+ Hệ thống đèn, quạt đáp ứng nhu cầu học tập và làm việc của HS cũng như cánbộ, công nhân viên.- Sân chơi cho học sinh, Sân tập thể dục, thể thao: Trường có sân chơi, bãi tậpthể dục thể thao cho học sinh. Diện tích sân chơi: 1117m 2 đạt 1,36m2/1 HS, diện tíchbãi tập 1.760 m2 đạt 2,15 m2/1 HS.- Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chuyên môn: Phục vụ tốt cho côngtác chung của nhà trường (vẫn còn thiếu một số phòng làm việc)- Phòng đa chức năng: Chưa có.Trang 19Nhận xét, đề xuất: Bổ sung thêm phòng đa chức năng và một số phòng làm việccho khu hành chính.III.3. Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học: thư viện,phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch…- Thư viện+ Số phòng: 01+ Diện tích: 60m2+ Số cán bộ phụ trách: 01+ Các loại tài liệu chính: Sách giáo khoa, sách tham khảo, Tạp chí phục vụ chohoạt động dạy và học, sách pháp luật…+ Số lượng tài liệu: trên 3000 bản- Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: Cóphòng y tế, nhà vệ sinh giáo viên và học sinh riêng, nhà để xe giáo viên và học sinhriêng và có hệ thống nước sạch phục vụ cho cả giáo viên và học sinh.Nhận xét, đề xuất: khôngIII.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường:- Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Có- Hệ thống đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm: CóNhận xét, đề xuất: Đáp ứng yêu cầu khá tốt.III.5. Khu vệ sinh, y tế học đường:- Chất lượng khu vệ sinh: Tốt- Nguồn nước, bếp ăn, phòng ăn, nguồn cung cấp thực phẩm, chế biến, bảoquản…: nguồn nước tương đối tốt.- Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: TốtNhận xét, đề xuất: KhôngIV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNGTrang 20IV.1. Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên bộmôn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh;Hoạt động của tổ chuyên môn+ Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi+ Nội dung sinh hoạt chuyên môn: Phong phú, đa dạng Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa Có các buổi sinh hoạt chuyên đề+ Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên Sinh hoạt chuyên môn theo mô hình nghiên cứu bài học Hình thức họp trao đổi trực tiếp Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh chuyên môn+ Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh Coi trọng, đạt hiệu quả cao Chưa được coi trọngSinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPTmới…) Sinh hoạt thường xuyên Chưa được coi trọng đúngmứcNhận xét, đề xuất: KhôngIV.2. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trườngKế hoạch giáo dục năm họcTrang 21 Được xây dựng cụ thể và công khai Được xây dựng nhưng không côngkhai Không có kế hoạch giáo dục của nhà trườngMục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định: Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Tương đối đầy đủ, rõ ràng,cụ thể Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thểNội dung giáo dục Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn Có tính tích hợp liên môn Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn Mang tính đơn mônPhương pháp, hình thức giáo dục Đa dạng, đề cao chủ thể HS Chủ yếu dạy nội khoá Có nhiều hoạt động ngoại khoá thiết thựcTổ chức thực hiện Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục Được phân công cụ thể Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phươngNhận xét, đề xuất: KhôngIV.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh:Thực hiện hiệu quả.IV.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên- Cán bộ phụ tráchTrang 22 Có cán bộ chuyên trách Giáo viên chủ nhiệm Đoàn thanh niên Giáo viên bộ mônMức độ tổ chức Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khiPhương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên Hình thức đa dạng thông qua các hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn,… Phương pháp phù hợp, hiệu quả Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quảGhi chú: Hiệu quả của các hoạt động này thể hiện ở việc tạo được môi trườnglành mạnh, ít hoặc không có các hiện tượng bạo lực học đường,…Nhận xét, đề xuất: KhôngIV.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội. Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS Không có phòng y tế và cán bộ y tế chuyên tráchNhận xét, đề xuất: KhôngIV.6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường: Kết quả thực hiện chương trình giáodục; Giáo dục kỹ năng sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, giáo dục thể chất…:Thực hiện lồng ghép vào các môn học, tiết chào cờ đầu tuần và buổi học ngoại khóa.IV.7. Thực hiện công khai hoá tài chính, đảm bảo chất lượng trong nhà trườngNhà trường thực hiện công khai tài chính định kỳ hàng quí và được niêm yết đểCB- GV-NV được biết.Trang 23Hàng năm đều công khai quy chế chi tiêu nội bộ vào đại hội CBCC để cùngthảo luận và thống nhất nội dung chi tiêu hàng năm.V. TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI- Đánh giá về mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường với: Ban đại diện cha mẹhọc sinh, các tổ chức đoàn thể của địa phương, cộng đồng… để thực hiện các nội dunggiáo dục địa phương (truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc…) cho học sinh.Nhận xét, đề xuất:Nhà trường làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo và phối hợp các tổ chứcđoàn thể địa phương nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục.Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương, huy động sự thamgia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh vàthực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dụcHàng năm nhà trường đều phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh trong tổchức các phong trào, hoạt động và giáo dục, vận động học sinh đến trường ( Tổ chứchọp định kỳ 3 lần/ năm học).VI. MỘT SỐ BÀI HỌC ĐỐI VỚI BẢN THÂN QUA ĐỢT TÌM HIỂU THỰC TẾTẠI TRƯỜNG- Tích cực tuyên truyền giáo dục cho học sinh có ý thức tốt về nhiệm vụ, quyềnlợi và nội qui của nhà trường. Vận động học sinh bỏ học ra lớp phổ cập để duy trì phổcập TH.- Cần đề ra các biện pháp cải tiến, tăng cường giáo dục đạo đức trong GV-HS.Nâng cao tinh thần trách nhiệm của GV chủ nhiệm, thường xuyên thăm hỏi, vận độnggia đình HS giáo dục con em, chú trọng HS cá biệt và HS còn chậm tiến.- Phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể, đặc biệt là Công đoàn, Đoàn thanh niên,Đội TNTP Hồ Chí Minh đề ra những biện pháp giúp đỡ kịp thới cho HS còn khó khănvề học . Tăng cường giáo dục ngoại khóa cho HS để thu hút vào các hoạt động tập thểdo nhà trường tổ chức .Trang 24- Xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh, hỗ trợ tích cực cho các hoạt độnggiáo dục và bảo vệ HS an toàn. Cho HS học luật An toàn giao thông vào đầu năm học.- Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng củachương trình phổ thông đảm bảo đúng thực chất . Tăng cường công tác kiểm tra toàndiện GV, kiểm tra hồ sơ sổ sách, giáo án của các giáo viên, hồ sơ tổ chuyên môn theođúng kế hoạch đề ra, qua kiểm tra phát hiện những thiếu sót đề nghị giáo viên bổ sunghoàn chỉnh, trong năm có 1/3 GV được kiểm tra toàn diện, số còn lại được kiểm trachuyên đề.- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật. Phối hợp tổ chức tốtcông tác tuyên truyền giáo dục luật phòng chống ma túy, chống các tệ nạn xã hội xâmnhập vào nhà trường; đặc biệt giáo dục ngăn chặn bạo lực trong trường học.- Muốn đẩy mạnh phong trào giáo dục của nhà trường, Ban lãnh đạo nhà trườngphải biết đoàn kết chặt chẽ, tạo sự đồng thuận trong nhà trường.Hơn nữa, phải biếtphối hợp với các đoàn thể trong nhà trường, phối hợp chặt chẽ giữa gia đình nhàtrường và xã hội.- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động của tổ chuyênmôn và các thành viên trong tổ.PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊI. KẾT LUẬNSau khi hoàn thành khóa bồi dưỡng, bản thân tôi đã nắm bắt được các nội dung:- Nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục,các mô hình trường học mới.Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việcvận dụng những kiến thức về giáo dục học và tâm lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dụchọc sinh tiểu họccủa bản thân và đồng nghiệp. Chủ động phối hợp với đồng nghiệp,cha mẹ học sinh và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học.- Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật củaĐảng, Nhà nước qui định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục tiểu học, chủđộng tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của ĐảngTrang 25