bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên thcs module 18 – Tài liệu text

bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên thcs module 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.19 KB, 14 trang )

PHÒNG GDĐT MỘ ĐỨC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS ĐỨC THẠNH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2014-2015
CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
MÃ MODUL: THCS 18

A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Định hướng đổi mới PPDH:
– Luật Giáo dục 2005: “PPGD PT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP
tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”
– Định hướng đổi mới PPDH “Tích cực hoá hoạt động học tập của HS nhằm phát
huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập”
– Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là giúp HS hướng tới hoạt động học tập
chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ nãng vận dụng vào thực tiễn, hình
thành và phát triển các phẩm chất tư duy độc lập, sáng tạo. DH tạo nên các trạng
thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học.
Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng đã nêu đó là vấn đề quan trọng
hàng đầu là PPDH tích cực.
2. Từ định hướng đổi mới PPDH, trường THCS Đức Thạnh lập kế hoạch
BDTX của năm học 2014– 2015 trong đó có chọn:

– Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng là: Tăng cường năng lực dạy học.
– Nội dung mô đun: Phương pháp dạy học tích cực:
+ Dạy học tích cực
+ Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực
+ Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực
– Mục tiêu bồi dưỡng: Vận dụng được các kỹ thuật dạy học tích cực và các phương
pháp
dạy học tích cực.
Từ cơ sở đó, chúng tôi viết thu hoạch với chuyên đề modul 18: PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC TÍCH CỰC nhằm trao đổi cùng đồng nghiệp về những kinh nghiệm
giảng dạy hiệuquả
B. NỘI DUNG:
I. Quan niệm về PPDH:
* Có nhiều định nghĩa về PPDH, từ đó có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH.
Định nghĩa về PPDH của I.Lecne: “PPDH là một hệ thống tác động tổ chức hoạt
động nhận thức và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần và
nội dung GD nhằm đạt được mục tiêu đã định”.
– Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của nó, PPDH tự nó có chức năng
phương tiện.
PPDH cũng gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục của hoạt động, hành động,
thao tác vì vậy có thể cấu trúc hóa được.
– PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quá trình DH: PP và mục
tiêu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ. Đổi mới PPDH không
thể không tính tới những quan hệ này.
* Phương pháp dạy học tích cực:
Luật giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: “ PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học;

bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”
Để đạt được mức độ độc lập, sáng tạo trong nhận thức, giáo viên phải thường
xuyên phát huy tính tích cực học tập ở học sinh: nhằm làm chuyển biến vị trí của
người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể
tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập. Tất cả các phương phương pháp
nhằm tích cực hóa hoạt động học tập củaHS đều được coi là PPDH tích cực.
II. Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực:
– Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS.
– Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
– Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
– Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
III. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực:
1. Một số phương pháp dạy học tích cực:
Một số phương pháp được sử dụng theo định hướng đổi mới:
1.1. Phương pháp gợi mở – vấn đáp:
a. Bản chất:
– Là quá trình tương tác giữa GV và HS, được thực hiện qua hệ thống câu hỏi và
câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định.
– GV không trực tiếp đa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư duy
từng bước để tự tìm ra kiến thức mới.
Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS
– Vấn đáp tái hiện
– Vấn đáp giải thích minh hoạ
– Vấn đáp tìm tòi
Xét chất lượng câu hỏi về mặt yêu cầu năng lực nhận thức
– Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả năng tái hiện kiến thức, nhớ lại và trình

bày lại điều đã học

– Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi sự thông hiểu, kĩ năng phân tích, tổng hợp, so
sánh, thể hiện đợc các khái niệm, định lí
b. Quy trình thực hiện:
* Trước giờ học:
– Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học. Xác định các đơn vị
kiến thức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dưới
dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.
– Bước 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi, trình
tự của các câu hỏi. Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, các câu nhận xét hoặc
trả lời của GV đối với HS.
– Bước 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối tượng cụ thể mà
tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS.
* Trong giờ học:
– Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức
của từng loại đối tợng HS) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản
hồi từ phía HS.
* Sau giờ học:
– Bước 5: GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic của
hệ thống câu hỏi đã được sử dụng trong giờ dạy.
c. Ưu điểm- Hạn chế của PP gợi mở , vấn đáp:
* Ưu điểm:
– Là cách thức tốt để kích thích tư duy độc lập của HS, dạy HS cách tự suy nghĩ
đúng đắn.
– Lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, kích thích
hứng thú học tập và lòng tự tin của HS, rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt
– Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong học tập.

– Duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp học.
* Hạn chế:

– Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo một chủ
đề nhất quán.
– GV phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà HS thu nhận thiếu
tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt.
d.Một số lưu ý:
– Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của bài
học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả
lời có hoặc không.
– Câu hỏi phải sát với từng loại đối tợng HS. Nếu không nắm chắc trình độ của HS,
đặt câu hỏi không phù hợp
– Cùng một nội dung học tập, với cùng một mục đích nh nhau, GV có thể sử dụng
nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác nhau.
– Bên cạnh những câu hỏi chính cần chuẩn bị những câu hỏi phụ
– Sự thành công của phương pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây
dựng được hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp
1.2.Dạy học giải quyết vấn đề:
a. Khái niệm vấn đề – dạy học giải quyết vấn đề:
-Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt rầm việc giải quyết chưa có qui luật
sắn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn,
cản trở cần vượt qua.
– Một số vấn đề được đặc trưng bởi 3 thành phần: :
+Trạng thái xuất phát: không mong muốn
+Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn
+Sự cản trở
* Ba tiêu chí của giải quyết vấn đề:

– Chấp nhận
– Cản trở
– Khám phá

* Tình huống có vấn đề:
-Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn
đạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào,
chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết.
Ví dụ:
Tình huống:
R1= 20cm, giá 20 nghìn đ
R2= 30cm, giá 30 nghìn đ
Chiếc bánh nào rẻ hơn?
b. Dạy học giải quyết vấn đề:
– Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lý thuyết nhận thức. Giải quyết vấn đề
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy và nhận thức của con
người. „Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề“ (Rubinstein).
– DHGQVĐ là một QĐ DH nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề của học sinh. Học sinh được đặt trong một tình huống có vấn đề,
thông qua việc giải quyết vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương
pháp nhận thức.
b.1. Cấu trúc của quá trình giải quyết vấn đề:
b.2. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề :
DHGQV cú th ỏp dng trong nhiu hỡnh thc, PPDH khỏc nhau:
– Thuyết trình GQVĐ,
– Đàm thoại GQVĐ,
– Thảo luận nhóm GQVĐ,

– Thực nghiệm GQVĐ,
– Nghiên cứu GQVĐ…..
– Có nhiều mức độ tự lực của họ sinh trong việc tham gia GQVĐ
b.3. Một số cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề:
– Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn; lật ngược

vấn đề; xét tương tự; khái quát hóa; khai thác kiến thứ cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến
thức mới; tìm sai lầm trong lời giải; phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sai
lầm
b.4.Một số lưu ý khi sử dụng PPDH GQVĐ:
– Tri thức và kĩ năng HS thu được trong quá trình PH&GQVĐ sẽ giúp hình thành
những cấu
trúc đặc biệt của tư duy. Nhờ những tri thức đó, tất cả những tri thức khác sẽ được
chủ thể chỉnh
đốn lại, cấu trúc lại.
– Tỉ trọng các vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào
đặc điểm của môn học, vào đối tượng HS và hoàn cảnh cụ thể. Không nên yêu cầu
HS tự khám phá tất các các tri thức qui định trong chương trình.
– Cho HS PH & GQVĐ đối với một bộ phận nội dung học tập, có thể có sự giúp đỡ
của GV với mức độ nhiều ít khác nhau. HS được học không chỉ kết quả mà điều
quan trọng hơn là cả quá trình PH & GQVĐ.
1.3. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ :
a. Quy trình thực hiện :
Bước 1: Làm việc chung cả lớp:
– Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
– Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
– Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm

– Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập
– Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm
– Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp
– Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
– Thảo luận chung

– GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo
b. Một số lưu ý:
– Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để nhiệm vụ hoàn
thành nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn hoạt động cá nhân mới nên sử dụng phương
pháp này.
– Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá.
– Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức (tránh
lối suy nghĩ:đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm).
Tuỳ theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoặc
hoạt động nhóm cho phù hợp.
1.4. Phương pháp trực quan:
a. Quy trình thực hiện:
– GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các
thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS.
– GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thí
nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh…
– Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì
thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn
chiếu, phim điện ảnh.
– Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu
hỏi yêu cầu HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần

chuyển tải.
b. Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan:
-Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan
tương ứng thích hợp.
– Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan.
– HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan. Phát huy tính tích cực của HS khi sử
dụng đồ dùng trực quan.

– Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan.
– Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử
dụng khác nhau.
– Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan.
– Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí. Cần chuẩn bị câu
hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức.
1.5. Phương pháp luyện tập và thực hành:
a. Qui trình PP luyện tập và thực hành:

QUI TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH

Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành

Giới thiệu mô hình luyện tập hoặc thực hành

Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ

Thực hành đa dạng

Bài tập cá nhân

b. Một số lưu ý khi sử dụng PP luyện tập, thực hành:
– Các bài tập luyện tập được nhắc đi nhắc lại ngày càng khắt khe hơn, nhanh hơn
và áp lực lên HS cũng mạnh hơn. Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà chỉ vừa
đủ để khuyến khích HS làm bài chịu khó hơn.
– Thời gian cho luyện tập, thực hành cũng không nên kéo dài quá dễ gây nên sự
nhạt nhẽo và nhàm chán.
– Cần thiết kế các bài tập có sự phân hoá để khuyến khích mọi đối tượng HS.
– Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động

khác nhau, kể cả việc tổ chức thành các trò chơi học tập.

1.6. Phương pháp trò chơi:
a. Qui trình PP trò chơi:
 Lựa chọn trò chơi, chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết
 Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi
 Chơi thử (nếu cần thiết)
 Học sinh tiến hành chơi
 Đánh giá sau giờ chơi
b. Một số lưu ý khi sử dụng PP trò chơi:
Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng. Nội dung trò chơi phải gắn với kiến
thức môn học, bài học, lớp học, đối tượng HS.
– Trò chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với chủ đề
bài học, với HS, với điều kiện của lớp học.
– Cần có sự chuẩn bị tốt, mọi HS đều hiểu trò chơi và tham gia dễ dàng.
– Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi. Không lạm dụng quá nhiều kiến thức
và thời lượng bài học.
– Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm chán
cho HS.
2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực:
3.1. Kĩ thuật động não:
3.2. Kĩ thuật mảnh ghép:
3.3.Kĩ thuật khăn phủ bàn:
3.4. Kĩ thuật dùng sơ đồ tư duy:
…..
IV. Những điều kiện áp dụng các PP- kĩ thuật dạy học tích cực:
– GV phải có tri thức bộ môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời

gian
– HS phải dần dần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các
PPDH tích cực
– Chương trình SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức hoạt động học tập tích cực
– Phương tiện thiết bị phù hợp, hình thức tổ chức linh hoạt
– Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh, sáng tạo của HS, khuyến khích
vận dụng KT- KT vào thực tiễn.
1. Yêu cầu đối với giáo viên:
– Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức
đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm
và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.
– Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS đợc tham gia một cách
tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội dung bài học;
chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; bồi dưỡng hứng
thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp các em phát
triển tối đa tiềm năng của bản thân.
– Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng bài tập phát triển tư duy và rèn
luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu
quả các giờ thực hành; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào
giải quyết các vấn đề thực tiễn;
– Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức DH một cách hợp lí, hiệu quả,
linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài
học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng DH và các điều kiện DH cụ thể của
trường, địa phương.
2. Yêu cầu đối với HS:
-Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và
lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn.

– Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận,

tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá
các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập của bản thân và bạn bè.
– Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận
dụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn
đề đặt ra từ thực tiễn; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả
năng và điều kiện.
V. Một số chú ý :
– Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống.
– Ngay cả những PP như thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trực
quan để minh họa lời giảng… vẫn rất cần thiất trong quá trình DH, HS có thể học
tích cực.
– Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm,đúng đối tượng, phù hợp với ý đồ
sư phạm của người dạy.
– Vì vậy, cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các PPDH đã
quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phù hợp với hoàn
cảnh điều kiện dạy và học ở thực tế trong hoạt động đổi mới PPDH.
C. KẾT LUẬN:
Mã mô đun THCS 18 – BDTX – năm học 2014 – 2015- Phương pháp dạy học tích
cực là một trong những nội dung cần thiết và mang tính thời đại mà mỗi người giáo
viên cần phải quan tâm và thực hiện thật tốt mang lại kết quả cao trong sự nghiệp
giảng dạy của mình.
Nội dung bài viết chắc hẳn chưa thật tối ưu, song có thể phần trao đổi cùng đồng
nghiệp tham khảo vào trong quá trình học BDTX. Rất mong sự đóng góp ý kiến
của đồng nghiệp để bài thu hoạch đầy đủ, phong phú hơn!

Đức Thạnh, ngày 24 tháng 10 năm 2014
Người viết

Nguyễn Thị Ngọc Lựu

– Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng là: Tăng cường năng lực dạy học.- Nội dung mô đun: Phương pháp dạy học tích cực:+ Dạy học tích cực+ Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực+ Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực- Mục tiêu bồi dưỡng: Vận dụng được các kỹ thuật dạy học tích cực và các phươngphápdạy học tích cực.Từ cơ sở đó, chúng tôi viết thu hoạch với chuyên đề modul 18: PHƯƠNG PHÁPDẠY HỌC TÍCH CỰC nhằm trao đổi cùng đồng nghiệp về những kinh nghiệmgiảng dạy hiệuquảB. NỘI DUNG:I. Quan niệm về PPDH:* Có nhiều định nghĩa về PPDH, từ đó có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH.Định nghĩa về PPDH của I.Lecne: “PPDH là một hệ thống tác động tổ chức hoạtđộng nhận thức và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần vànội dung GD nhằm đạt được mục tiêu đã định”.- Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của nó, PPDH tự nó có chức năngphương tiện.PPDH cũng gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục của hoạt động, hành động,thao tác vì vậy có thể cấu trúc hóa được.- PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quá trình DH: PP và mụctiêu; PP và nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ. Đổi mới PPDH khôngthể không tính tới những quan hệ này.* Phương pháp dạy học tích cực:Luật giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: “ PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học;bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thựctiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”Để đạt được mức độ độc lập, sáng tạo trong nhận thức, giáo viên phải thườngxuyên phát huy tính tích cực học tập ở học sinh: nhằm làm chuyển biến vị trí củangười học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thểtìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập. Tất cả các phương phương phápnhằm tích cực hóa hoạt động học tập củaHS đều được coi là PPDH tích cực.II. Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực:- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS.- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.III. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực:1. Một số phương pháp dạy học tích cực:Một số phương pháp được sử dụng theo định hướng đổi mới:1.1. Phương pháp gợi mở – vấn đáp:a. Bản chất:- Là quá trình tương tác giữa GV và HS, được thực hiện qua hệ thống câu hỏi vàcâu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định.- GV không trực tiếp đa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư duytừng bước để tự tìm ra kiến thức mới.Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS- Vấn đáp tái hiện- Vấn đáp giải thích minh hoạ- Vấn đáp tìm tòiXét chất lượng câu hỏi về mặt yêu cầu năng lực nhận thức- Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả năng tái hiện kiến thức, nhớ lại và trìnhbày lại điều đã học- Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi sự thông hiểu, kĩ năng phân tích, tổng hợp, sosánh, thể hiện đợc các khái niệm, định líb. Quy trình thực hiện:* Trước giờ học:- Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học. Xác định các đơn vịkiến thức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dướidạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.- Bước 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi, trìnhtự của các câu hỏi. Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, các câu nhận xét hoặctrả lời của GV đối với HS.- Bước 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối tượng cụ thể màtiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS.* Trong giờ học:- Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thứccủa từng loại đối tợng HS) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phảnhồi từ phía HS.* Sau giờ học:- Bước 5: GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic củahệ thống câu hỏi đã được sử dụng trong giờ dạy.c. Ưu điểm- Hạn chế của PP gợi mở , vấn đáp:* Ưu điểm:- Là cách thức tốt để kích thích tư duy độc lập của HS, dạy HS cách tự suy nghĩđúng đắn.- Lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, kích thíchhứng thú học tập và lòng tự tin của HS, rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt- Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong học tập.- Duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp học.* Hạn chế:- Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo một chủđề nhất quán.- GV phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà HS thu nhận thiếutính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt.d.Một số lưu ý:- Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của bàihọc.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trảlời có hoặc không.- Câu hỏi phải sát với từng loại đối tợng HS. Nếu không nắm chắc trình độ của HS,đặt câu hỏi không phù hợp- Cùng một nội dung học tập, với cùng một mục đích nh nhau, GV có thể sử dụngnhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác nhau.- Bên cạnh những câu hỏi chính cần chuẩn bị những câu hỏi phụ- Sự thành công của phương pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xâydựng được hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp1.2.Dạy học giải quyết vấn đề:a. Khái niệm vấn đề – dạy học giải quyết vấn đề:-Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt rầm việc giải quyết chưa có qui luậtsắn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn,cản trở cần vượt qua.- Một số vấn đề được đặc trưng bởi 3 thành phần: :+Trạng thái xuất phát: không mong muốn+Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn+Sự cản trở* Ba tiêu chí của giải quyết vấn đề:- Chấp nhận- Cản trở- Khám phá* Tình huống có vấn đề:-Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốnđạt tới, nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào,chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng…) để giải quyết.Ví dụ:Tình huống:R1= 20cm, giá 20 nghìn đR2= 30cm, giá 30 nghìn đChiếc bánh nào rẻ hơn?b. Dạy học giải quyết vấn đề:- Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lý thuyết nhận thức. Giải quyết vấn đềcó vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy và nhận thức của conngười. „Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề“ (Rubinstein).- DHGQVĐ là một QĐ DH nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giảiquyết vấn đề của học sinh. Học sinh được đặt trong một tình huống có vấn đề,thông qua việc giải quyết vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phươngpháp nhận thức.b.1. Cấu trúc của quá trình giải quyết vấn đề:b.2. Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề :DHGQV cú th ỏp dng trong nhiu hỡnh thc, PPDH khỏc nhau:- Thuyết trình GQVĐ,- Đàm thoại GQVĐ,- Thảo luận nhóm GQVĐ,- Thực nghiệm GQVĐ,- Nghiên cứu GQVĐ…..- Có nhiều mức độ tự lực của họ sinh trong việc tham gia GQVĐb.3. Một số cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề:- Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, thực hành hoặc hoạt động thực tiễn; lật ngượcvấn đề; xét tương tự; khái quát hóa; khai thác kiến thứ cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiếnthức mới; tìm sai lầm trong lời giải; phát hiện nguyên nhân sai lầm và sửa chữa sailầmb.4.Một số lưu ý khi sử dụng PPDH GQVĐ:- Tri thức và kĩ năng HS thu được trong quá trình PH&GQVĐ sẽ giúp hình thànhnhững cấutrúc đặc biệt của tư duy. Nhờ những tri thức đó, tất cả những tri thức khác sẽ đượcchủ thể chỉnhđốn lại, cấu trúc lại.- Tỉ trọng các vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vàođặc điểm của môn học, vào đối tượng HS và hoàn cảnh cụ thể. Không nên yêu cầuHS tự khám phá tất các các tri thức qui định trong chương trình.- Cho HS PH & GQVĐ đối với một bộ phận nội dung học tập, có thể có sự giúp đỡcủa GV với mức độ nhiều ít khác nhau. HS được học không chỉ kết quả mà điềuquan trọng hơn là cả quá trình PH & GQVĐ.1.3. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ :a. Quy trình thực hiện :Bước 1: Làm việc chung cả lớp:- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.Bước 2: Làm việc theo nhóm- Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập- Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả- Thảo luận chung- GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theob. Một số lưu ý:- Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để nhiệm vụ hoànthành nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn hoạt động cá nhân mới nên sử dụng phươngpháp này.- Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá.- Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức (tránhlối suy nghĩ:đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm).Tuỳ theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoặchoạt động nhóm cho phù hợp.1.4. Phương pháp trực quan:a. Quy trình thực hiện:- GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, cácthiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS.- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thínghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh…- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gìthu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đènchiếu, phim điện ảnh.- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câuhỏi yêu cầu HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cầnchuyển tải.b. Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan:-Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quantương ứng thích hợp.- Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan.- HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan. Phát huy tính tích cực của HS khi sửdụng đồ dùng trực quan.- Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan.- Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sửdụng khác nhau.- Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan.- Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí. Cần chuẩn bị câuhỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức.1.5. Phương pháp luyện tập và thực hành:a. Qui trình PP luyện tập và thực hành:QUI TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNHXác định tài liệu cho luyện tập và thực hànhGiới thiệu mô hình luyện tập hoặc thực hànhThực hành hoặc luyện tập sơ bộThực hành đa dạngBài tập cá nhânb. Một số lưu ý khi sử dụng PP luyện tập, thực hành:- Các bài tập luyện tập được nhắc đi nhắc lại ngày càng khắt khe hơn, nhanh hơnvà áp lực lên HS cũng mạnh hơn. Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà chỉ vừađủ để khuyến khích HS làm bài chịu khó hơn.- Thời gian cho luyện tập, thực hành cũng không nên kéo dài quá dễ gây nên sựnhạt nhẽo và nhàm chán.- Cần thiết kế các bài tập có sự phân hoá để khuyến khích mọi đối tượng HS.- Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt độngkhác nhau, kể cả việc tổ chức thành các trò chơi học tập.1.6. Phương pháp trò chơi:a. Qui trình PP trò chơi: Lựa chọn trò chơi, chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi Chơi thử (nếu cần thiết) Học sinh tiến hành chơi Đánh giá sau giờ chơib. Một số lưu ý khi sử dụng PP trò chơi:Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng. Nội dung trò chơi phải gắn với kiếnthức môn học, bài học, lớp học, đối tượng HS.- Trò chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với chủ đềbài học, với HS, với điều kiện của lớp học.- Cần có sự chuẩn bị tốt, mọi HS đều hiểu trò chơi và tham gia dễ dàng.- Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi. Không lạm dụng quá nhiều kiến thứcvà thời lượng bài học.- Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm cháncho HS.2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực:3.1. Kĩ thuật động não:3.2. Kĩ thuật mảnh ghép:3.3.Kĩ thuật khăn phủ bàn:3.4. Kĩ thuật dùng sơ đồ tư duy:…..IV. Những điều kiện áp dụng các PP- kĩ thuật dạy học tích cực:- GV phải có tri thức bộ môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thờigian- HS phải dần dần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với cácPPDH tích cực- Chương trình SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức hoạt động học tập tích cực- Phương tiện thiết bị phù hợp, hình thức tổ chức linh hoạt- Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh, sáng tạo của HS, khuyến khíchvận dụng KT- KT vào thực tiễn.1. Yêu cầu đối với giáo viên:- Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thứcđa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểmvà trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS đợc tham gia một cáchtích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội dung bài học;chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; bồi dưỡng hứngthú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp các em pháttriển tối đa tiềm năng của bản thân.- Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng bài tập phát triển tư duy và rènluyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệuquả các giờ thực hành; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vàogiải quyết các vấn đề thực tiễn;- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức DH một cách hợp lí, hiệu quả,linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bàihọc; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng DH và các điều kiện DH cụ thể củatrường, địa phương.2. Yêu cầu đối với HS:-Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá vàlĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn.- Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận,tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giácác ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập của bản thân và bạn bè.- Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vậndụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấnđề đặt ra từ thực tiễn; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khảnăng và điều kiện.V. Một số chú ý :- Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống.- Ngay cả những PP như thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các phương tiện trựcquan để minh họa lời giảng… vẫn rất cần thiất trong quá trình DH, HS có thể họctích cực.- Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm,đúng đối tượng, phù hợp với ý đồsư phạm của người dạy.- Vì vậy, cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các PPDH đãquen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phù hợp với hoàncảnh điều kiện dạy và học ở thực tế trong hoạt động đổi mới PPDH.C. KẾT LUẬN:Mã mô đun THCS 18 – BDTX – năm học 2014 – 2015- Phương pháp dạy học tíchcực là một trong những nội dung cần thiết và mang tính thời đại mà mỗi người giáoviên cần phải quan tâm và thực hiện thật tốt mang lại kết quả cao trong sự nghiệpgiảng dạy của mình.Nội dung bài viết chắc hẳn chưa thật tối ưu, song có thể phần trao đổi cùng đồngnghiệp tham khảo vào trong quá trình học BDTX. Rất mong sự đóng góp ý kiếncủa đồng nghiệp để bài thu hoạch đầy đủ, phong phú hơn!Đức Thạnh, ngày 24 tháng 10 năm 2014Người viếtNguyễn Thị Ngọc Lựu