bài thu hoạch bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên THCS – Tài liệu text

bài thu hoạch bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giáo viên THCS Hạng II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.02 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA

Chương trình
Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp
Giáo viên THCS Hạng II
Lớp mở tại Khánh Sơn, Khánh Hòa

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA

Học viên: Nguyễn Thị Hải
Đơn vị công tác: Trường THCS Ba Cụm Bắc
Huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa

Khánh Hòa, năm 2018

MỤC LỤC
Trang

DANH MỤC VIẾT TẮT

1. THCS: Trung học cơ sở
2. GV: Giáo viên
3. HS: Học sinh
4. SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm
5. TNTP: Thiếu niên tiền phong
6. XHCN: Xã hội chủ nghĩa

Trang 3

MỞ ĐẦU
Qua quá trình học tập, được sự hướng dẫn và truyền đạt tận tình của các thầy, cô
giáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề
nghiệp giáo viên THCS hạng II, tôi đã cập nhật khá đầy đủ kiến thức về chính trị, kinh
tế, xã hội hiện nay; đồng thời bồi dưỡng phẩm chất chính trị đạo đức nghề nghiệp, phát
triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và các năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn
nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học. Qua đó, phát triển năng lực tự học,
tự bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THCS và yêu cầu của chuẩn nghề
nghiệp giáo viên THCS.
Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của
Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục THCS, chủ
động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảng
và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng.
Sau khóa học bồi dưỡng chuẩn giáo viên hạng II THCS kiến thức nhận được qua
các chuyên đề là:
Hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính Nhà nước;
Nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc
biệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng vào thực tiễn công
tác giáo dục;
Cập nhật được các xu thế, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam trong bối
cảnh hiện nay;
Cập nhật được quan điểm, mục tiêu và các giải pháp đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục và đào tạo các xu hướng và bài kinh nghiệm trong các hoạt động giáo
dục ở các cơ sở giáo dục và chủ động phát triển các năng lực cốt lõi của người GV;
Thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo và chuẩn
mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp GV THCS hạng II, làm nòng cốt cho việc nâng
cao chất lượng giáo dục ở cơ sở giáo dục THCS;

Trang 4

Vận dụng thành thạo những kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn để thực hiện
nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp GV THCS hạng II theo quy định tại
Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/ 2015của Bộ Giáo dục
và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên
THCS công lập (viết tắt là Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV).
Để viết bài thu hoạch này, tôi đã sử dụng một số phương pháp như sau:

Phương pháp thu thập tài liệu.
Phương pháp phân loại tài liệu.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp tổng hợp .

Những kiến thức này được thể hiện qua nội dung ba phần học:
– Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung.
– Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp
– Tìm hiểu thực tế tại trường học THCS địa phương.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ
CÁC KỸ NĂNG CHUNG.
1.1. Chuyên đề 1: Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước
– Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tại
cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước. Đó chính là hoạt động quản lý gắn liền
với hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước – bộ phận quan trọng của quyền
lực chính trị trong xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương đối với xã hội.
– Hành chính nhànước được hiểu là hoạt động chấp hành và điều hành trong
việc quản lý một hệ thống theo những quy định định trước nhằm giúp cho hệ thống đó

hoàn thành mục tiêu của mình. Hoạt động hành chính nhà nước gắn liền với việc thực
hiện một bộ phận quan trọng của quyền lực nhà nước là quyền hành pháp – thực thi
pháp luật.
1.2. Chuyên đề 2: Chiến lược và chính sách phát triển Giáo dục và Đào tạo
– Giai đoạn 1 (2013-2015)
Trang 5

+ Hoàn thiện Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”.
+ Đổi mới quản lý giáo dục
+ Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
+ Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất
lượng giáo dục
+ Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục
+ Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng khó khăn, dân tộc thiểu số
và đối tượng chính sách xã hội
+ Phát triển khoa học công nghệ và khoa học giáo dục
+ Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo
-Giai đoạn 2 (2016-2020)
+ Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
XHCN và hội nhập quốc tế.
+ Thực hiện thống nhất đầu mối quản lý và hoàn thiện tổ chức bộ máy
quản lý nhà nước về giáo dục.
+ Triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; tiếp tục
thực hiện đổi mới giáo dục nghề nghiệp, đại học và một số nhiệm vụ của giai đoạn 1
với các điều chỉnh bổ sung; tập trung củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục;
+ Tiếp tục thực hiện đề án quy hoạch phát triển nhân lực của các bộ, ngành, địa

phương và đề án quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục; tiếp tục thực
hiệnChương trình phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm ;

Trang 6

+ Tham mưu Chính phủ, Quốc hội xây dựng Luật Nhà giáo. Tiếp tục thực hiện
các chính sách ưu đãi về vật chất và tinh thần tạo động lực cho các nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục. Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục về tư tưởng
chính trị, đạo đức, trình độ đào tạo, năng lực nghề nghiệp;
+ Thực hiện chế độ học phí mới nhằm đảm bảo sự chia sẻ hợp lý giữa nhà
nước, người học và xã hội;
+ Phát triển mạng lưới cơ sở nghiên cứu khoa học giáo dục, tập trung đầu tư
nâng cao năng lực nghiên cứu trong các trường sư phạm trọng điểm;
+ Xây dựng và thực hiện các chính sách nhằm đảm bảo bình đẳng về cơ hội học
tập; tiếp tục xây dựng xã hội học tập; hỗ trợ và ưu tiên phát triển giáo dục và đào tạo
nhân lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, các đối tượng chính sách
xã hội, người nghèo;
1.3. Chuyên đề 3: Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong
cơ chế trị trường định hướng XHCN
Giáo dục và đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm, coi
đó là chìa khóa để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mục
tiêu của giáo dục – đào tạo là: Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện, có
đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; hình thành và bồi dưỡng nhân
cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, tăng cường hiệu quả và thực hiện công bằng xã
hội; đáp ứng yêu cầu dân trí, nhân lực, nhân tài của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước; đáp ứng nhu cầu học của mọi tầng lớp xã hội, tiến tới một xã hội học
tập.
Quản lý giáo dục trong nền kinh tế thị trường là tạo động lực cho giáo dục

phát triển nhanh, mạnh, phát triển liên tục và luôn phù hợp và hài hoà với sự phát triển
của nền kinh tế thị trường. Quản lý giáo dục coi trọng sự dân chủ, bình đẳng, cạnh
tranh, xã hội hoá với những chính sách thông thoáng giúp cho từng cơ sở giáo dục chủ
động, sáng tạo tự xây dựng thương hiệu của mình ở trong nước cũng như trên thế giới.

Trang 7

Nhà nước cần có chính sách hợp lý, kịp thời và phù hợp để giáo dục thực sự là quốc
sách hàng đầu và là động lực phát triển kinh tế – xã hội.
1.4.Chuyên đề 4:Giáo viên THCS với công tác tư vấn học sinh trong
trường THCS
– Ví trí và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinhTHCS
Đây là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ nhưng không đồng đều về mặt cơ thể.
Tầm vóc của các em lớn lên trông thấy. Trung bình một năm các em cao lên được 5; 6
cm. Trọng lượng cơ thể mỗi năm tăng từ 2,4 đến 6 kg. Cơ thể có sự thay đổi lớn (cơ
xương, các tuyến nội tiết..). Lứa tuổi này là lứa tuổi có nghị lực dồi dào, có tính tích
cực cao có nhiều dự định lớn lao.
– Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi HS
Ở lứa tuổi này trí nhớ dần dần mang tính chất của những quá trình được điều
khiển, điều chỉnh và có tổ chức. HS có nhiều tiến bộ trong việc ghi nhớ tài liệu trừu
tượng, từ ngữ, các em bắt đầu biết sử dụng những phương pháp đặc biệt để ghi nhớ và
nhớ lại. Tốc độ ghi nhớ và khối lượng tài liệu được ghi nhớ tăng lên. Ghi nhớ máy
móc ngày càng nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa. Hiệu quả của trí nhớ
trở nên tốt hơn, các em không muốn thuộc lòng mà muốn tái hiện bằng lời nói của
mình.
Sự phát triển chú ý của HS diễn ra rất phức tạp, vừa có chú ý chủ định bền
vững, vừa có sự chú ý không bền vững. Hoạt động tư duy của HS cũng có những biến
đổi cơ bản, ngoài tư duy trực quan – hình tượng, các em cần đến sự phát triển tư duy
trừu tượng.

– Tư vấn học đường cho HS
+ Dạy cho học sinh phương pháp đúng đắn của việc ghi nhớ logic.
+ Cần giải thích cho các em rỏ sự cần thiết của ghi nhớ chính xác các định
nghĩa, những quy luật không được thiếu hoặc sai một từ nào.

Trang 8

+ Rèn luyện cho các em có kỹ năng trình bày chính xác nội dung bài học theo
cách diễn đạt của mình.
+ Khi tổ chức quá trình ghi nhớ, giáo viên cần làm rõ cho học sinh biết là hiệu
quả của ghi nhớ không phải đo bằng sự nhận lại, mà bằng sự tái hiện.
– Tư vấn hướng nghiệp cho học sinhTHCS
CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP, CHUYÊN
NGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
2.1.Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế
hoạch giáo dục ở trường THCS
* Để tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục cần thực hiện các vấn đề: xây dựng
và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục trong trường THCS; xây dựng và
quản lý hồ sơ dạy học, giáo dục trong trường THCS; triển khai thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học; sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học ở cấp THCS; hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh cấp THCS; hoạt
động của tổ chuyên môn trong trường THCS; quản lý hoạt động học của học sinh.
* Để xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS cần có: kinh
nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển chương trình giáo dục; quan điểm tiếp cận
trong phát triển chương trình giáo dục THCS; nguyên tắc phát triển kế hoạch giáo dục
ở trường THCS; quy trình phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS.
2.2. Chuyên đề 6: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế
hoạch giáo dục ở trường THCS
– Yêu cầu năng lực GV ở thế kỉ21

+ Năng lực phát triển chương trình nhà trường, biên soạn và phát triển tài liệu giáo
khoa.
+ Năng lực dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS.
+ Năng lực dạy học phân hoá.
+ Năng lực dạy học tích hợp, lồng ghép.
Trang 9

+ Năng lực dạy học theo phương thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
+ Năng lực tổ chức tự học, tự nghiên cứu cho HS.
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (máy tính, Internet, mạng xã hội…)
trong dạy học.
+ Năng lực đổi mới, sáng tạo, cải tiến chất lượng dạy học.
+ Năng lực giao tiếp và kiểm soát cảm xúc trong dạy học.
+ Năng lực thích ứng với các điều kiện dạy học khác nhau.
+ Năng lực xây dựng môi trường học tập (tạo dựng môi trường học tập: dân
chủ, cởi mở, thân thiện, hợp tác, thuận lợi, an toàn…)
+ Năng lực chuyển giao kinh nghiệm dạy học cho đồng nghiệp, phát triển nghề
của tổ bộ môn, của trường.
– Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ GV, GV cốt cán ở trường THCS.
+ Đối tượng là cán bộ, chuyên viên phụ trách chuyên môn ở sở, phòng giáo dục
và đào tạo: lựa chọn những người có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín chuyên môn, có
bản lĩnh đổi mới.
+ Đối tượng là GV cốt cán cần phải đáp ứng các tiêu chí sau đây:
1. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm: Đạt GV hạng 2 trở lên.
2. Có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín về chuyên môn, năng động, sáng tạo, có
bản lĩnh đổi mới.
3. Là GV giỏi cấp tỉnh trở lên.
4. Có kỹ năng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và biết cách chuyển tải
kỹ năng đó cho đối tượng HS hoặc có sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh hoặc các bài báo

khoa học đúng chuyên môn được đăng trên các tạp chí khoa học.
5. Phát triển chương trình môn học.
6. Có khả năng cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, phân hóa,
phát huy tính chủ động, sang tạo, rèn luyện phương pháp học, đổi mới kiểm tra đánh
Trang 10

giá theo yêu cầu vì sự tiến bộ và phát triển năng lực của học sinh và biết cách chuyển
giao khả năng đó cho đối tượng học sinh.
7. Có khả năng thiết kế, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học
sinh hợp tác, gắn kết với làng nghề truyền thống ở địa phương nhằm tổ chức có hiệu
quả các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh và biết cách chuyển giao khả
năng đó cho đối tượng học sinh.
8. Có khả năng tổ chức và làm việc nhóm, xây dựng tổ chuyên môn thành tổ
chức biết học hỏi vàchuyển tải khả năng đó cho đối tượng HS.
9. Có khả năng sử dụng linh hoạt, sáng tạo công nghệ thông tin và truyền
thông trong dạy học, trong tự HS và biết cách chuyển giao khả năng đó cho đối
tượng HS.
10. Có khả năng nghiên cứu, vận dụng các kinh nghiệm quốc tế về phát triển
chương trình, dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và biết cách
chuyển tải khả năng đó cho đối tượng HS.
2.3. Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở
trường THCS
Để dạy học theo hướng phát triển năng lực của HS THCS thì việc dạy học không thể
theo cách thức thuyết giảng, truyền đạt một chiều (chỉ có GV nêu kiến thức và HS ghi
chép) mà chúng ta cần áp dụng những phương pháp dạy học mới, lấy HS là chủ thể
tích cực, cho HS tự tìm tòi, chiếm lĩnh lấy kiến thức thông qua các phương pháp dạy
học như:
a. Dạy học dự án: là một phương pháp dạy học, trong đó người học thực hiện
một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực tiễn. Nhiệm vụ

này được thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định
mực đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều khiển, đánh giá quá
trình và kết quả thực hiện. Kết quả dự án là những sản phẩm có thể trình bày, giới
thiệu.

Trang 11

b. Dạy học giải quyết vấn đề là một quan điểm dạy học mà bản chất của nó là
đặt ra trước HS một hệ thống các vấn đề nhận thức có chứa đựng những mâu thuẫn
giữa cái đã biết và cái chưa biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề, kích thích học
HS tự giác, có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề, kích thích hoạt động tư duy tích
cực của HS trong quá trình giải quyết vấn đề, tức là làm cho HS tích cực tự giác trong
việc dành lấy kiến thức một cách chủ động.
c. Phương pháp bàn tay nặn bột được khởi xướng bởi Giáo sư Georges
Charpak. Theo phương pháp này, dưới sự giúp đỡ của GV chính HS tìm ra câu trả lời
cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát,
nghiên cứu tài liệu hay điều tra từ đó hình thành kiến thức cho mình.
d. Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn
e. Báo cáo kinh nghiêm dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn ở trườngTHCS
2.4. Chuyên đề 8: Thanh tra kiểm tra và một số hoạtđộng đảm bảo chất
lượng trường THCS
Thanh tra giáo dục được hiểu là công tác kiểm soát, xem xét tại chỗ những việc làm
của cơ quan, cơ sở giáo dục để đánh giá việc chấp hành pháp luật về giáo dục (mục
tiêu, kế hoạch, chương trình giáo dục,..; quy chế chuyên môn, quy chế thi cử). Hệ
thống tổ chức của thanh tra giáo dục được xây dựng theo các cấp quản lý giáo dục và
đào tạo, bao gồm: Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thanh tra Sở Giáo dục và Đào
tạo. Hoạt động thanh tra giáo dục ở cấp huyện do Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo
trực tiếp phụ trách và theo sự chỉ đạo nghiệp vụ của Thanh tra Sở Giáo dục và Đào
tạo.

Kiểm tra trường học là quá trình xem xét thực tế, đánh giá thực trạng so với
mục tiêu, kế hoạch giáo dục của nhà trường, nhằm phát hiện các mặt tích cực, sai lệch,
vi phạm để có quyết định điều chỉnh kịp thời. Kiểm tra là hoạt động nghiệp vụ quản lí
của Hiệu trưởng thông qua theo dõi, xem xét, kiểm soát, kế quả các hoạt động giáo
dục trong phạm vi nội bộ nhà trường.
Luật Giáo dục xác định: Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và

Trang 12

những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ
thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
2.5. Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên
trong trường THCS
Các giải pháp được thực hiện trong quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho đội ngũ GV.
– Xây dựng đội ngũ GV đoàn kết nhiều thế hệ, thương yêu đùm bọc nhau “già
dìu dắt trẻ” thông qua hoạt động của các tổ chức đoàn thể, hoạt động của bộ phận
chuyên môn và sinh hoạt hội đồng sư phạm nhà trường.
– Tạo điều kiện và khai thác thế mạnh của đội ngũ giáo viên trẻ đó là được trang
bị kiến thức hiện đại, có trình độ ngoại ngữ và tin học.
– Không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của các nhóm tổ chuyên môn
theo tinh thần hướng dẫn của Sở Giáo dục – Đào tạo Khánh Hòa.
– Quản lý kiểm tra thường xuyên nội dung tự học tự bồi dưỡng của GV.
– Động viên và tạo mọi điều kiện để những giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn
phải tích tham gia học lớp “đào tạo chuẩn”.
– Phát động phong trào viết SKKN.
– Công tác kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện giáo viên của tổ trưởng
chuyên môn và Ban giám hiệu được thực hiện thường xuyên liên tục có thể báo trước

và không báo trước. Qua kiểm tra đánh giá đúng năng lực chuyên môn thực chất của
GV để từ đó họ phát huy hoặc khắc phục những yếu kém.
– Tổ chức thi GV giỏi cấp trường tuyển chọn GV dự thi cấp huyện, cấp tỉnh,
thông qua cuộc thi GV giỏi các cấp mỗi giáo viên nhận thức được nhiều điều về kiến
thức và phương pháp sư phạm.
– Công tác thi đua khen thưởng : đây là một hoạt động quan trọng nhằm thúc
đẩy phong trào, động viên khuyến khích kịp thời những nhân tố tích cực đồng thời
khiển trách phê bình những người chậm tiến.

2.6. Chuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trườngđể
nâng cao chất lượng giáo dục và pháttriển trường THCS
-Xã hội hóa giáo dục là: Làm chuyển biến nhận thức của các cấp tổ chức Đảng
chính quyền, đoàn thể, các ngành, các tổ chức kinh tế, xã hội mọi cá nhân, tập thể,
cộng đồng về vị trí, vai trò quan trọng của xã hội hóa giáo dục. Phối hợp chặt chẽ với
Trang 13

các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội, hợp đồng trách nhiệm vận động trong tổ
chức mình thực hiện mục tiêu giáo dục. Phối hợp tốt với ban đại diện cha mẹ HS của
trường trong việc vận động các tầng lớp trong xã hội tham gia tư vấn, hổ trợ trường
trong việc giáo dục HS
– Môi trường giáo dục của nhà trường, sự phát triển của nhà trường luôn phụ
thuộc vào sự phát triển và nhu cầu của cộng đồng. Tác động của cộng đồng đối với
nhà trường vốn xuất phát từ truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của dân tộc. Đảng
và Nhà nước ta cũng luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.
– Mục tiêu của giáo dục là nhằm phát triển toàn diện nhân cách HS về đạo đức,
trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất, kỹ năng nghề nghiệp… nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng, của xã hội. Song mục tiêu đó có thực hiện
được hay không phụ thuộc vào môi trường mà gia đình và cộng đồng tạo ra có lành
mạnh hay không.

– Giáo dục chịu sự chi phối của môi trường văn hóa, môi trường giáo dục. Sự
tham gia của cộng đồng vào việc xây dựng môi trường văn hóa, môi trường giáo dục
rất đa dạng, phong phú. Mọi thành viên trong cộng đồng đều có thể tham gia được.
CHƯƠNG 3. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCHTẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
Họ tên học viên: Nguyễn Thị Hải
Công việc đảm nhận tại đơn vị: Quản lý nhà trường
Thời gian đi thực tế: 2 ngày
Đơn vị công tác: Trường THCS Ba Cụm Bắc
Địa chỉ đơn vị: xã Ba Cụm Bắc, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa
Điện thoại: 0258 3866688
Hiệu trưởng: Nguyễn Thị Hải
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
I.1. Lịch sử phát triển nhà trường

Trang 14

Trường THCS Ba Cụm Bắc thành lập ngày 20 tháng 05 năm 2009. Trường đi vào
hoạt động từ tháng 6 năm 2009. Trường nằm ở trung tâm xã Ba Cụm Bắc, trên đường
tỉnh lộ 9.
Trong 3 năm học đầu tiên, nhà trường có nhiệm vụ phụ trách học sinh THCS trên
địa bàn 02 xã là Ba Cụm Bắc và Ba Cụm Nam. Từ năm học 2012 – 2013, nhà trường
có nhiệm vụ phụ trách học sinh THCS trên địa bàn xã Ba Cụm Bắc. Học sinh của
trường đa số là dân tộc thiểu số (chiếm trên 98%)
Cơ sở vật chất của trường nhìn chung cũng đủ phục vụ cho công tác giảng dạy
của giáo viên và học tập của học sinh. Hiện tại nhà trường có đủ các phòng học, thực
hành – thí nghiệm, phòng chức năng để làm việc, các loại thiết bị khác như bảng lớp và
bàn ghế giáo viên, bàn ghế học sinh đầy đủ.
Nhà trường có 01 bộ thiết bị dạy học tối thiểu; máy vi tính, máy chiếu đầy đủ

cho giáo viên thực hiện tốt ứng dụng công nghệ thông tin và nâng cao kĩ năng thiết kế
bài giảng điện tử đổi mới phương pháp trong dạy học. Sách giáo khoa đảm bảo đầy đủ
cho mỗi học sinh một bộ. Hệ thống quạt, điện chiếu sáng an toàn, diện tích khuôn viên
nhà trường rộng, thoáng, môi trường, cảnh quang trường học xanh – sạch – đẹp.
Tập thể cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường không ngừng tu dưỡng đạo đức,
đoàn kết giúp đỡ nhau, đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt – học tốt” để luôn giữ
vững danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc, Trường học thân thiện – Học sinh tích cực.
I.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường
– Ban giám hiệu:
+ Hiệu trưởng: Nguyễn Thị Hải
+Phó hiệu trưởng: Bùi Quốc Cường
– Chi bộ đảng: có 07 người, bí thư chi bộ hiện nay là Hiệu trưởng.
– Công đoàn: 01 chủ tịch Công đoàn, 02 ủy viên ban chấp hành.
– Đoàn thành viên: 01 bí thư chi Đoàn, 02 ủy viên ban chấp hành.
– Đội TNTP Hồ Chí Minh: 01 Tổng phụ trách

Trang 15

– Có 02 Tổ chuyên môn làtổ Tự nhiên, tổ Xã hội và 01 tổ Văn phòng.
Chi bộ
BT: Nguyễn Thị Hải

Công đoàn
BT: Nguyễn Trung Kiên

Tổ Văn Phòng
TT: Lê Nguyễn Thanh Vũ

Ban Giám hiệu

HT: Nguyễn Thị Hải

Đoàn TNCS HCM
BT: Bo Bo Long

Phó Hiệu trưởng
Bùi Quốc Cường

Đội TNTP HCM
TPT: Mấu Thị Dở

Tổ Tự nhiên
TT: Lê Thị Thu Phương

Tổ Xã hội
TT: Phan Thị Nhi

Sơ đồ tổ chức trường THCS Ba Cụm Bắc

I.3. Quy mô nhà trường
– Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: 25 cán bộ, giáo viên, công nhân viên (thiếu 3
giáo viên so với chỉ tiêu biên chế). Trong đó:
+ Ban giám hiệu: 02 người.
+ Giáo viên: 13 người (02 nam, 11 nữ).
+ Nhân viên: 10 người.
– Số lượng học sinh, số lớp/khối:
+ Năm học: 2015 – 2016: 218 học sinh/08 lớp.
+ Năm học: 2016 – 2017: 208 học sinh/08 lớp.
+ Năm học: 2017 – 2018: 238 học sinh/08 lớp.
Trang 16

I.4. Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục (Kết quả xếp loại dạy học và
giáo dục của học sinh).
Năm học: 2017 – 2018. Tổng số lớp: 08 lớp.

Tổng số HS: 238 học sinh

Tổng

Trong tổng số

Khối

số

học sinh có

lớp

học

HS

HS

sinh

nữ

Dtộc

Slg

%

Slg

%

Slg

%

6

78

30

77

44

56.4

32

41.0

2

2.6

7

64

32

63

53

82.8

5

7.8

6

9.4

8

55

27

53

38

69.1

12

21.8

5

9.1

9

41

23

41

23

56.1

14

34.1

4

9.8

Tổng

238

112

234

158

66.4

63

26.5

17

7.1

Khối
lớp

Tổn

Trong tổng

g

số

số

học sinh có

học

HS

sinh
6
7
8

nữ

Hạnh kiểm
Tốt

Khá

T.Bình

30

Slg

%

Học lực

HS
Dtộc

Giỏi
Sl
g

%

Khá
Sl

%

g

T.Bình
Slg

%

Yếu
Sl
g

2.
78

Yếu

77

2

6

Kém

%

Sl
g

%

11.
27

34.6

40

51.3

9

5

7.
64

32

63

5

8

31

48.4

23

35.9

5

7.8

55

27

53

1

1.

22

40.0

28

50.9

3

5.5

Trang 17

1

1.

8

8

7.

9

41

23

41

3

Tổn
g

3

10

24.4

26

63.4

2

4.9

4.
238

112

234

11

6

0.
90

37.8 117 49.2

19

8.0

1

4

Học sinh thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, được đảm bảo các quyền, đảm bảo quy
định về tuổi học sinh theo quy định.
Chất lượng học sinh đáp ứng chỉ tiêu từ đầu năm học. Tích cực đổi mới phương
pháp dạy học, kiểm tra đánh giá để tiếp tục duy trì, nâng cao chất lượng học sinh.
I.5. Quản lý hồ sơ sổ sách (sổ theo dõi sức khỏe của học sinh, kế hoạch giảng
dạy của giáo viên, của tổ chuyên môn…)
Thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định. Thực hiện đúng theo kế
hoạch giảng dạy của nhóm bộ môn.

I.6. Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường
– Thành tích của tập thể nhà trường: Liên tục đạt Tập thể lao động tiên tiến, xuất
sắc trong các năm học.
+ Trường đạt tiêu chuẩn chất lượng mức độ 3 năm học 2013 – 2014.
+ Được Thủ tướng chính phủ tặng bằng khen năm học 2013 – 2014.
+ Xếp loại Tốt trong phong trào “Trường học thân thiên – Học sinh tích cực” năm
hoc 2014 – 2015.

Thành tích của cá nhân GV: 03 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, 07 giáo viên dạy giỏi cấp
huyện.
II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ
HỌC SINH
II.1. Đội ngũ giáo viên
Có 02 tổ chuyên môn với 13 GV. Cụ thể:
TT Tổ chuyên

Số lượng GV (người)

Trang 18

Số lượng GV đạt chuẩn

môn

Cử nhân

Thạc sĩ

CĐ, ĐH

Hạng I

Hạng II Hạng III

1

Tự nhiên

0

0

6

0

2

5

2

Xã hội

0

0

7

0

2

5

Tổng cộng

0

0

13

0

4

9

Phần trăm trên
tổng số GV

0,0%

0,0%

100,0%

0%

30,8%

69,2%

Có 01 giáo viên làm tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh.
Số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, nhiệt tình
trong công tác. Trình độ giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn.
Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: GV cần thường xuyên học tập nâng cao
trình độ. Thường xuyên dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, tham
gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, …
II.2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường
– Số lượng: 02, trong đó 02 cử nhân; có 02 cán bộ đã qua đào tạo, tập huấn về
quản lý giáo dục (chiếm 100% trong tổng số CB quản lý).
– Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc.
II.3. Đội ngũ nhân viên trong nhà trường
– Số lượng: 10 nhân viên (đầy đủ số lượng theo các bộ phận văn thư, kế toán,
thiết bị, thư viện, y tế, phục vụ, bảo vệ).
– Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc.
III. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
III.1. Cơ sở vật chất nhà trường
– Diện tích khoảng 5294m2, môi trường xanh, sạch, đẹp, thoáng mát, hệ thống
nhà vệ sinh đầy đủ đáp ứng nhu cầu của cán bộ công nhân viên và học sinh.
– Các khu vui chơi cho học sinh đáp bảo nhu cầu văn nghệ, thể dục thể thao và
các hoạt động khác.
Trang 19

III.2. Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao
– Phòng học:
+ Số lượng: 14 phòng.
+ Diện tích 40m2/phòng.
+ Bàn ghế đủ số lượng, phù hợp với lứa tuổi HS, thuận lợi cho việc di chuyển
của học sinh.
+ Máy chiếu: 2 máy
+ Hệ thống đèn, quạt đáp ứng nhu cầu học tập và làm việc của học sinh cũng như
cán bộ, công nhân viên.
– Sân chơi cho học sinh, sân tập thể dục, thể thao: rộng rãi, thoáng mát.
– Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chuyên môn: đầy đủ, phục vụ tốt cho
công tác chung của nhà trường.
– Chưa có phòng đa chức năng.
Đa số các phòng đều đầy đủ, bố trí hợp lí phục vụ cho công tác giảng dạy, hoạt
động của nhà trường.
Đề xuất: Cần có phòng đa chức năng để phục vụ thuận lợi cho công tác chung
của nhà trường.
III.3. Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học: thư
viện, phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch…
– Thư viện
+ Số phòng: 1

+ Diện tích: 65m2

+ Số cán bộ phụ trách: 1

+ Các loại tài liệu chính: Sách giáo khoa, sách tham khảo, sách pháp luật, báo,
tạp chí…
– Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: Có
phòng y tế, khu vệ sinh cho giáo viên và học sinh. Nhà trường đang sử dụng hệ thống

nước tự chảy do UBND xã Ba Cụm Bắc quản lý.
Trang 20

Nhận xét, đề xuất: Trang thiết bị văn phòng đầy đủ, đảm bảo phục vụ công tác
quản lý, dạy và học.

III.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy họctrong nhà trường
– Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Một số đồ dùng dạy
học bị hư hỏng, còn thiếu một số đồ dùng dạy học phục vụ cho công tác giảng dạy,
dụng cụ thí nghiệm cho phòng học bộ môn.
Nhận xét, đề xuất: Bổ sung thêm một số dụng cụ thực hành, thí nghiệm.
III.5. Khu vệ sinh, y tế học đường
– Chất lượng khu vệ sinh được đảm bào
– Có phòng y tế, có y sỹ chuyên trách công tác y tế học đường.
– Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: có tổ chức nhung chưa hiệu quả.
IV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
IV.1. Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viên
bộ môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh;
– Hoạt động của tổ chuyên môn
+ Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên môn
Thường xuyên

 Thỉnh thoảng

 Ít khi

+ Nội dung sinh hoạt chuyên môn:
 Phong phú, đa dạng
 Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa

 Có các buổi sinh hoạt chuyên đề
+ Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn

Trang 21

 Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên
 Sinh hoạt chuyên môn theo mô hình nghiên cứu bài học
 Hình thức họp trao đổi trực tiếp
 Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh hoạt chuyên môn

+ Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh
Coi trọng, đạt hiệu quả cao

Chưa được coi trọng

Sinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…)
Sinh hoạt thường xuyên

Chưa được coi trọng đúng mức

IV.2. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường

Kế hoạch giáo dục năm học
 Được xây dựng cụ thể và công khai
 Được xây dựng nhưng không công khai
 Không có kế hoạch giáo dục của nhà trường

Mục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định:
 Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể

 Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể

 Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thể

Nội dung giáo dục
 Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn

 Có tính tích hợp liên môn

 Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn

 Mang tính đơn môn

Phương pháp, hình thức giáo dục
 Đa dạng, đề cao chủ thể HS

 Chủ yếu dạy nội khóa

 Có nhiều hoạt động ngoại khóa thiết thực

Trang 22

Tổ chức thực hiện
 Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục
 Được phân công cụ thể
 Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường
 Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phương

IV.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinh
Hoàn thành tốt chương trình giáo dục phổ cập giáo dục.
IV.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
– Cán bộ phụ trách
 Có cán bộ chuyên trách

 Giáo viên chủ nhiệm

 Đoàn thanh niên

 Giáo viên bộ môn

– Mức độ tổ chức
 Thường xuyên

 Thỉnh thoảng

 Ít khi

– Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
 Hình thức đa dạng thông qua các hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn,…

 Phương pháp phù hợp, hiệu quả
 Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quả
IV.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường
 Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội.
 Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường
 Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS
 Không có phòng y tế và cán bộ y tế chuyên trách
IV.6. Hiệu quả đào tạo của nhà trường

Trang 23

Thực hiện đúng chương trình giáo dục; chất lượng học sinh đạt chỉ tiêu đề ra đầu
năm.
Tổ chức nhiều chuyên đề giáo dục kỹ năng sống, giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho học sinh.
IV.7. Thực hiện công khai hoá tài chính, đảm bảo chất lượng trong nhà
trường
Tài chính được công khai đến cán bộ giáo viên, công nhân viên; đảm bảo chất
lượng các hoạt động trong nhà trường.
V. TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XA
HỘI
– Nhà trường phối hợp cùng chính quyền địa phương tham gia giáo dục tốt học
sinh, hạn chế tình trạng bỏ học, lưu ban.
– Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên phối hợp với phụ huynh học sinh trong qua
trình học tập của các em.
– Giáo dục lồng ghép các mối quan hệ trong quá trình giáo dục.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua quá trình bồi dưỡng được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn,

truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy đã giúp tôi:
Nắm được xu hướng quốc tế về giáo dục phổ thông hiện nay và đổi mới giáo
dục phổ thông Việt Nam. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo sẽ tạo điều
kiện đưa nền giáo dục Việt Nam phát triển hơn nữa. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát
triển. Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của
Đảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục trung học cơ
sở; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của
Đảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng.
Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệp
Trang 24

cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học, năng lực cũng như chuyên
môn nghề nghiệp, những kiến thức đã học về giáo dục học, về tâm sinh lý lứa tuổi vào
giáo dục học sinh để vận dụng tốt vào thực tiễn công việc của bản thân nhằm ngày
càng nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường.
Nhận thức được, để nâng cao chất lượng công việc của bản thân đang đảm nhận
và chất lượng giáo dục chung của nhà trường nơi công tác, đòi hỏi nhà trường phải
làm tốt công tác quản lý từ tổ chức lập kế hoạch phát triển nhà trường đến việc bố trí,
phân công cán bộ, giáo viên; giáo dục tư tưởng chính trị, xây dựng môi trường sư
phạm lành mạnh thân thiện đến các công tác chuyên môn như việc lập kế hoạch và tổ
chức thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức nâng cao chất lượng đội ngũ,
thực hiện đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp dạy học,…
2. Kiến nghị
* Đối với Nhà trường và các cấp
– Cần làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tiếp tục các biện pháp nâng cao chất
lượng giáo dục.
– Có cơ chế rõ ràng về việc phân cấp quản lí giáo dục, giao quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm một cách triệt để hơn nữa cho các đơn vị về ngân sách, tuyển dụng;
điều chỉnh lương, chế độ đãi ngộ cho đỗi ngũ cán bộ quản lí và giáo viên.

* Đối với giáo viên
– Phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn,
nghiệp vụ sư phạm, đổi mới phương pháp dạy học .
– Phải luôn tìm tòi, sáng tạo để từng bước cải tiến phương pháp dạy học cho
phù hợp với từng tiết học, bài học với những đối tượng học sinh khác nhau.
– Phải thực sự tâm huyết, tận tình với công việc, yêu nghề, có tinh thần trách
nhiệm cao trước học sinh.

Trang 25

MỞ ĐẦUQua quá trình học tập, được sự hướng dẫn và truyền đạt tận tình của các thầy, côgiáo phụ trách giảng dạy Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghềnghiệp giáo viên THCS hạng II, tôi đã cập nhật khá đầy đủ kiến thức về chính trị, kinhtế, xã hội hiện nay; đồng thời bồi dưỡng phẩm chất chính trị đạo đức nghề nghiệp, pháttriển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và các năng lực khác theo yêu cầu của chuẩnnghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học. Qua đó, phát triển năng lực tự học,tự bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục THCS và yêu cầu của chuẩn nghềnghiệp giáo viên THCS.Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật củaĐảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục THCS, chủđộng tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương của Đảngvà pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng.Sau khóa học bồi dưỡng chuẩn giáo viên hạng II THCS kiến thức nhận được quacác chuyên đề là:Hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính Nhà nước;Nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặcbiệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng vào thực tiễn côngtác giáo dục;Cập nhật được các xu thế, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam trong bốicảnh hiện nay;Cập nhật được quan điểm, mục tiêu và các giải pháp đổi mới căn bản và toàndiện giáo dục và đào tạo các xu hướng và bài kinh nghiệm trong các hoạt động giáodục ở các cơ sở giáo dục và chủ động phát triển các năng lực cốt lõi của người GV;Thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo và chuẩnmực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp GV THCS hạng II, làm nòng cốt cho việc nângcao chất lượng giáo dục ở cơ sở giáo dục THCS;Trang 4Vận dụng thành thạo những kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn để thực hiệnnhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp GV THCS hạng II theo quy định tạiThông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/ 2015của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viênTHCS công lập (viết tắt là Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV).Để viết bài thu hoạch này, tôi đã sử dụng một số phương pháp như sau:Phương pháp thu thập tài liệu.Phương pháp phân loại tài liệu.Phương pháp nghiên cứu tài liệu.Phương pháp tổng hợp .Những kiến thức này được thể hiện qua nội dung ba phần học:- Kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước và các kỹ năng chung.- Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp- Tìm hiểu thực tế tại trường học THCS địa phương.PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1:KIẾN THỨC VỀ CHÍNH TRỊ, QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀCÁC KỸ NĂNG CHUNG.1.1. Chuyên đề 1: Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước- Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tạicùng với sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước. Đó chính là hoạt động quản lý gắn liềnvới hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước – bộ phận quan trọng của quyềnlực chính trị trong xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương đối với xã hội.- Hành chính nhànước được hiểu là hoạt động chấp hành và điều hành trongviệc quản lý một hệ thống theo những quy định định trước nhằm giúp cho hệ thống đóhoàn thành mục tiêu của mình. Hoạt động hành chính nhà nước gắn liền với việc thựchiện một bộ phận quan trọng của quyền lực nhà nước là quyền hành pháp – thực thipháp luật.1.2. Chuyên đề 2: Chiến lược và chính sách phát triển Giáo dục và Đào tạo- Giai đoạn 1 (2013-2015)Trang 5+ Hoàn thiện Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nângcao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”.+ Đổi mới quản lý giáo dục+ Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục+ Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chấtlượng giáo dục+ Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục+ Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng khó khăn, dân tộc thiểu sốvà đối tượng chính sách xã hội+ Phát triển khoa học công nghệ và khoa học giáo dục+ Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo-Giai đoạn 2 (2016-2020)+ Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướngXHCN và hội nhập quốc tế.+ Thực hiện thống nhất đầu mối quản lý và hoàn thiện tổ chức bộ máyquản lý nhà nước về giáo dục.+ Triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; tiếp tụcthực hiện đổi mới giáo dục nghề nghiệp, đại học và một số nhiệm vụ của giai đoạn 1với các điều chỉnh bổ sung; tập trung củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục;+ Tiếp tục thực hiện đề án quy hoạch phát triển nhân lực của các bộ, ngành, địaphương và đề án quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục; tiếp tục thựchiệnChương trình phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm ;Trang 6+ Tham mưu Chính phủ, Quốc hội xây dựng Luật Nhà giáo. Tiếp tục thực hiệncác chính sách ưu đãi về vật chất và tinh thần tạo động lực cho các nhà giáo và cán bộquản lý giáo dục. Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục về tư tưởngchính trị, đạo đức, trình độ đào tạo, năng lực nghề nghiệp;+ Thực hiện chế độ học phí mới nhằm đảm bảo sự chia sẻ hợp lý giữa nhànước, người học và xã hội;+ Phát triển mạng lưới cơ sở nghiên cứu khoa học giáo dục, tập trung đầu tưnâng cao năng lực nghiên cứu trong các trường sư phạm trọng điểm;+ Xây dựng và thực hiện các chính sách nhằm đảm bảo bình đẳng về cơ hội họctập; tiếp tục xây dựng xã hội học tập; hỗ trợ và ưu tiên phát triển giáo dục và đào tạonhân lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, các đối tượng chính sáchxã hội, người nghèo;1.3. Chuyên đề 3: Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trongcơ chế trị trường định hướng XHCNGiáo dục và đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm, coiđó là chìa khóa để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mụctiêu của giáo dục – đào tạo là: Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện, cóđạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; hình thành và bồi dưỡng nhâncách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, tăng cường hiệu quả và thực hiện công bằng xãhội; đáp ứng yêu cầu dân trí, nhân lực, nhân tài của sự nghiệp công nghiệp hóa hiệnđại hóa đất nước; đáp ứng nhu cầu học của mọi tầng lớp xã hội, tiến tới một xã hội họctập.Quản lý giáo dục trong nền kinh tế thị trường là tạo động lực cho giáo dụcphát triển nhanh, mạnh, phát triển liên tục và luôn phù hợp và hài hoà với sự phát triểncủa nền kinh tế thị trường. Quản lý giáo dục coi trọng sự dân chủ, bình đẳng, cạnhtranh, xã hội hoá với những chính sách thông thoáng giúp cho từng cơ sở giáo dục chủđộng, sáng tạo tự xây dựng thương hiệu của mình ở trong nước cũng như trên thế giới.Trang 7Nhà nước cần có chính sách hợp lý, kịp thời và phù hợp để giáo dục thực sự là quốcsách hàng đầu và là động lực phát triển kinh tế – xã hội.1.4.Chuyên đề 4:Giáo viên THCS với công tác tư vấn học sinh trongtrường THCS- Ví trí và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinhTHCSĐây là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ nhưng không đồng đều về mặt cơ thể.Tầm vóc của các em lớn lên trông thấy. Trung bình một năm các em cao lên được 5; 6cm. Trọng lượng cơ thể mỗi năm tăng từ 2,4 đến 6 kg. Cơ thể có sự thay đổi lớn (cơxương, các tuyến nội tiết..). Lứa tuổi này là lứa tuổi có nghị lực dồi dào, có tính tíchcực cao có nhiều dự định lớn lao.- Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi HSỞ lứa tuổi này trí nhớ dần dần mang tính chất của những quá trình được điềukhiển, điều chỉnh và có tổ chức. HS có nhiều tiến bộ trong việc ghi nhớ tài liệu trừutượng, từ ngữ, các em bắt đầu biết sử dụng những phương pháp đặc biệt để ghi nhớ vànhớ lại. Tốc độ ghi nhớ và khối lượng tài liệu được ghi nhớ tăng lên. Ghi nhớ máymóc ngày càng nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa. Hiệu quả của trí nhớtrở nên tốt hơn, các em không muốn thuộc lòng mà muốn tái hiện bằng lời nói củamình.Sự phát triển chú ý của HS diễn ra rất phức tạp, vừa có chú ý chủ định bềnvững, vừa có sự chú ý không bền vững. Hoạt động tư duy của HS cũng có những biếnđổi cơ bản, ngoài tư duy trực quan – hình tượng, các em cần đến sự phát triển tư duytrừu tượng.- Tư vấn học đường cho HS+ Dạy cho học sinh phương pháp đúng đắn của việc ghi nhớ logic.+ Cần giải thích cho các em rỏ sự cần thiết của ghi nhớ chính xác các địnhnghĩa, những quy luật không được thiếu hoặc sai một từ nào.Trang 8+ Rèn luyện cho các em có kỹ năng trình bày chính xác nội dung bài học theocách diễn đạt của mình.+ Khi tổ chức quá trình ghi nhớ, giáo viên cần làm rõ cho học sinh biết là hiệuquả của ghi nhớ không phải đo bằng sự nhận lại, mà bằng sự tái hiện.- Tư vấn hướng nghiệp cho học sinhTHCSCHƯƠNG 2: KIẾN THỨC KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP, CHUYÊNNGÀNH VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP2.1.Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kếhoạch giáo dục ở trường THCS* Để tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục cần thực hiện các vấn đề: xây dựngvà tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học và giáo dục trong trường THCS; xây dựng vàquản lý hồ sơ dạy học, giáo dục trong trường THCS; triển khai thực hiện đổi mớiphương pháp dạy học; sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học ở cấp THCS; hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh cấp THCS; hoạtđộng của tổ chuyên môn trong trường THCS; quản lý hoạt động học của học sinh.* Để xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS cần có: kinhnghiệm trong nước và quốc tế về phát triển chương trình giáo dục; quan điểm tiếp cậntrong phát triển chương trình giáo dục THCS; nguyên tắc phát triển kế hoạch giáo dụcở trường THCS; quy trình phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS.2.2. Chuyên đề 6: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kếhoạch giáo dục ở trường THCS- Yêu cầu năng lực GV ở thế kỉ21+ Năng lực phát triển chương trình nhà trường, biên soạn và phát triển tài liệu giáokhoa.+ Năng lực dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS.+ Năng lực dạy học phân hoá.+ Năng lực dạy học tích hợp, lồng ghép.Trang 9+ Năng lực dạy học theo phương thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.+ Năng lực tổ chức tự học, tự nghiên cứu cho HS.+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (máy tính, Internet, mạng xã hội…)trong dạy học.+ Năng lực đổi mới, sáng tạo, cải tiến chất lượng dạy học.+ Năng lực giao tiếp và kiểm soát cảm xúc trong dạy học.+ Năng lực thích ứng với các điều kiện dạy học khác nhau.+ Năng lực xây dựng môi trường học tập (tạo dựng môi trường học tập: dânchủ, cởi mở, thân thiện, hợp tác, thuận lợi, an toàn…)+ Năng lực chuyển giao kinh nghiệm dạy học cho đồng nghiệp, phát triển nghềcủa tổ bộ môn, của trường.- Phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ GV, GV cốt cán ở trường THCS.+ Đối tượng là cán bộ, chuyên viên phụ trách chuyên môn ở sở, phòng giáo dụcvà đào tạo: lựa chọn những người có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín chuyên môn, cóbản lĩnh đổi mới.+ Đối tượng là GV cốt cán cần phải đáp ứng các tiêu chí sau đây:1. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm: Đạt GV hạng 2 trở lên.2. Có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín về chuyên môn, năng động, sáng tạo, cóbản lĩnh đổi mới.3. Là GV giỏi cấp tỉnh trở lên.4. Có kỹ năng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng và biết cách chuyển tảikỹ năng đó cho đối tượng HS hoặc có sáng kiến kinh nghiệm cấp tỉnh hoặc các bài báokhoa học đúng chuyên môn được đăng trên các tạp chí khoa học.5. Phát triển chương trình môn học.6. Có khả năng cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, phân hóa,phát huy tính chủ động, sang tạo, rèn luyện phương pháp học, đổi mới kiểm tra đánhTrang 10giá theo yêu cầu vì sự tiến bộ và phát triển năng lực của học sinh và biết cách chuyểngiao khả năng đó cho đối tượng học sinh.7. Có khả năng thiết kế, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho họcsinh hợp tác, gắn kết với làng nghề truyền thống ở địa phương nhằm tổ chức có hiệuquả các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh và biết cách chuyển giao khảnăng đó cho đối tượng học sinh.8. Có khả năng tổ chức và làm việc nhóm, xây dựng tổ chuyên môn thành tổchức biết học hỏi vàchuyển tải khả năng đó cho đối tượng HS.9. Có khả năng sử dụng linh hoạt, sáng tạo công nghệ thông tin và truyềnthông trong dạy học, trong tự HS và biết cách chuyển giao khả năng đó cho đốitượng HS.10. Có khả năng nghiên cứu, vận dụng các kinh nghiệm quốc tế về phát triểnchương trình, dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và biết cáchchuyển tải khả năng đó cho đối tượng HS.2.3. Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ởtrường THCSĐể dạy học theo hướng phát triển năng lực của HS THCS thì việc dạy học không thểtheo cách thức thuyết giảng, truyền đạt một chiều (chỉ có GV nêu kiến thức và HS ghichép) mà chúng ta cần áp dụng những phương pháp dạy học mới, lấy HS là chủ thểtích cực, cho HS tự tìm tòi, chiếm lĩnh lấy kiến thức thông qua các phương pháp dạyhọc như:a. Dạy học dự án: là một phương pháp dạy học, trong đó người học thực hiệnmột nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực tiễn. Nhiệm vụnày được thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác địnhmực đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều khiển, đánh giá quátrình và kết quả thực hiện. Kết quả dự án là những sản phẩm có thể trình bày, giớithiệu.Trang 11b. Dạy học giải quyết vấn đề là một quan điểm dạy học mà bản chất của nó làđặt ra trước HS một hệ thống các vấn đề nhận thức có chứa đựng những mâu thuẫngiữa cái đã biết và cái chưa biết, chuyển HS vào tình huống có vấn đề, kích thích họcHS tự giác, có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề, kích thích hoạt động tư duy tíchcực của HS trong quá trình giải quyết vấn đề, tức là làm cho HS tích cực tự giác trongviệc dành lấy kiến thức một cách chủ động.c. Phương pháp bàn tay nặn bột được khởi xướng bởi Giáo sư GeorgesCharpak. Theo phương pháp này, dưới sự giúp đỡ của GV chính HS tìm ra câu trả lờicho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát,nghiên cứu tài liệu hay điều tra từ đó hình thành kiến thức cho mình.d. Dạy học tích hợp theo chủ đề liên mône. Báo cáo kinh nghiêm dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn ở trườngTHCS2.4. Chuyên đề 8: Thanh tra kiểm tra và một số hoạtđộng đảm bảo chấtlượng trường THCSThanh tra giáo dục được hiểu là công tác kiểm soát, xem xét tại chỗ những việc làmcủa cơ quan, cơ sở giáo dục để đánh giá việc chấp hành pháp luật về giáo dục (mụctiêu, kế hoạch, chương trình giáo dục,..; quy chế chuyên môn, quy chế thi cử). Hệthống tổ chức của thanh tra giáo dục được xây dựng theo các cấp quản lý giáo dục vàđào tạo, bao gồm: Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thanh tra Sở Giáo dục và Đàotạo. Hoạt động thanh tra giáo dục ở cấp huyện do Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạotrực tiếp phụ trách và theo sự chỉ đạo nghiệp vụ của Thanh tra Sở Giáo dục và Đàotạo.Kiểm tra trường học là quá trình xem xét thực tế, đánh giá thực trạng so vớimục tiêu, kế hoạch giáo dục của nhà trường, nhằm phát hiện các mặt tích cực, sai lệch,vi phạm để có quyết định điều chỉnh kịp thời. Kiểm tra là hoạt động nghiệp vụ quản lícủa Hiệu trưởng thông qua theo dõi, xem xét, kiểm soát, kế quả các hoạt động giáodục trong phạm vi nội bộ nhà trường.Luật Giáo dục xác định: Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và pháttriển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở vàTrang 12những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổthông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.2.5. Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viêntrong trường THCSCác giải pháp được thực hiện trong quản lý công tác bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ cho đội ngũ GV.- Xây dựng đội ngũ GV đoàn kết nhiều thế hệ, thương yêu đùm bọc nhau “giàdìu dắt trẻ” thông qua hoạt động của các tổ chức đoàn thể, hoạt động của bộ phậnchuyên môn và sinh hoạt hội đồng sư phạm nhà trường.- Tạo điều kiện và khai thác thế mạnh của đội ngũ giáo viên trẻ đó là được trangbị kiến thức hiện đại, có trình độ ngoại ngữ và tin học.- Không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động của các nhóm tổ chuyên môntheo tinh thần hướng dẫn của Sở Giáo dục – Đào tạo Khánh Hòa.- Quản lý kiểm tra thường xuyên nội dung tự học tự bồi dưỡng của GV.- Động viên và tạo mọi điều kiện để những giáo viên chưa đạt trình độ chuẩnphải tích tham gia học lớp “đào tạo chuẩn”.- Phát động phong trào viết SKKN.- Công tác kiểm tra chuyên đề, kiểm tra toàn diện giáo viên của tổ trưởngchuyên môn và Ban giám hiệu được thực hiện thường xuyên liên tục có thể báo trướcvà không báo trước. Qua kiểm tra đánh giá đúng năng lực chuyên môn thực chất củaGV để từ đó họ phát huy hoặc khắc phục những yếu kém.- Tổ chức thi GV giỏi cấp trường tuyển chọn GV dự thi cấp huyện, cấp tỉnh,thông qua cuộc thi GV giỏi các cấp mỗi giáo viên nhận thức được nhiều điều về kiếnthức và phương pháp sư phạm.- Công tác thi đua khen thưởng : đây là một hoạt động quan trọng nhằm thúcđẩy phong trào, động viên khuyến khích kịp thời những nhân tố tích cực đồng thờikhiển trách phê bình những người chậm tiến.2.6. Chuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trườngđểnâng cao chất lượng giáo dục và pháttriển trường THCS-Xã hội hóa giáo dục là: Làm chuyển biến nhận thức của các cấp tổ chức Đảngchính quyền, đoàn thể, các ngành, các tổ chức kinh tế, xã hội mọi cá nhân, tập thể,cộng đồng về vị trí, vai trò quan trọng của xã hội hóa giáo dục. Phối hợp chặt chẽ vớiTrang 13các ban ngành đoàn thể, các tổ chức xã hội, hợp đồng trách nhiệm vận động trong tổchức mình thực hiện mục tiêu giáo dục. Phối hợp tốt với ban đại diện cha mẹ HS củatrường trong việc vận động các tầng lớp trong xã hội tham gia tư vấn, hổ trợ trườngtrong việc giáo dục HS- Môi trường giáo dục của nhà trường, sự phát triển của nhà trường luôn phụthuộc vào sự phát triển và nhu cầu của cộng đồng. Tác động của cộng đồng đối vớinhà trường vốn xuất phát từ truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của dân tộc. Đảngvà Nhà nước ta cũng luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.- Mục tiêu của giáo dục là nhằm phát triển toàn diện nhân cách HS về đạo đức,trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất, kỹ năng nghề nghiệp… nhằm đáp ứng nhu cầu phát triểnkinh tế, văn hóa, xã hội của cộng đồng, của xã hội. Song mục tiêu đó có thực hiệnđược hay không phụ thuộc vào môi trường mà gia đình và cộng đồng tạo ra có lànhmạnh hay không.- Giáo dục chịu sự chi phối của môi trường văn hóa, môi trường giáo dục. Sựtham gia của cộng đồng vào việc xây dựng môi trường văn hóa, môi trường giáo dụcrất đa dạng, phong phú. Mọi thành viên trong cộng đồng đều có thể tham gia được.CHƯƠNG 3. LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁCPHIẾU TÌM HIỂU THỰC TẾ VÀ THU HOẠCHTẠI ĐƠN VỊ CÔNG TÁCHọ tên học viên: Nguyễn Thị HảiCông việc đảm nhận tại đơn vị: Quản lý nhà trườngThời gian đi thực tế: 2 ngàyĐơn vị công tác: Trường THCS Ba Cụm BắcĐịa chỉ đơn vị: xã Ba Cụm Bắc, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh HòaĐiện thoại: 0258 3866688Hiệu trưởng: Nguyễn Thị HảiI. TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNGI.1. Lịch sử phát triển nhà trườngTrang 14Trường THCS Ba Cụm Bắc thành lập ngày 20 tháng 05 năm 2009. Trường đi vàohoạt động từ tháng 6 năm 2009. Trường nằm ở trung tâm xã Ba Cụm Bắc, trên đườngtỉnh lộ 9.Trong 3 năm học đầu tiên, nhà trường có nhiệm vụ phụ trách học sinh THCS trênđịa bàn 02 xã là Ba Cụm Bắc và Ba Cụm Nam. Từ năm học 2012 – 2013, nhà trườngcó nhiệm vụ phụ trách học sinh THCS trên địa bàn xã Ba Cụm Bắc. Học sinh củatrường đa số là dân tộc thiểu số (chiếm trên 98%)Cơ sở vật chất của trường nhìn chung cũng đủ phục vụ cho công tác giảng dạycủa giáo viên và học tập của học sinh. Hiện tại nhà trường có đủ các phòng học, thựchành – thí nghiệm, phòng chức năng để làm việc, các loại thiết bị khác như bảng lớp vàbàn ghế giáo viên, bàn ghế học sinh đầy đủ.Nhà trường có 01 bộ thiết bị dạy học tối thiểu; máy vi tính, máy chiếu đầy đủcho giáo viên thực hiện tốt ứng dụng công nghệ thông tin và nâng cao kĩ năng thiết kếbài giảng điện tử đổi mới phương pháp trong dạy học. Sách giáo khoa đảm bảo đầy đủcho mỗi học sinh một bộ. Hệ thống quạt, điện chiếu sáng an toàn, diện tích khuôn viênnhà trường rộng, thoáng, môi trường, cảnh quang trường học xanh – sạch – đẹp.Tập thể cán bộ, giáo viên và học sinh nhà trường không ngừng tu dưỡng đạo đức,đoàn kết giúp đỡ nhau, đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt – học tốt” để luôn giữvững danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc, Trường học thân thiện – Học sinh tích cực.I.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường- Ban giám hiệu:+ Hiệu trưởng: Nguyễn Thị Hải+Phó hiệu trưởng: Bùi Quốc Cường- Chi bộ đảng: có 07 người, bí thư chi bộ hiện nay là Hiệu trưởng.- Công đoàn: 01 chủ tịch Công đoàn, 02 ủy viên ban chấp hành.- Đoàn thành viên: 01 bí thư chi Đoàn, 02 ủy viên ban chấp hành.- Đội TNTP Hồ Chí Minh: 01 Tổng phụ tráchTrang 15- Có 02 Tổ chuyên môn làtổ Tự nhiên, tổ Xã hội và 01 tổ Văn phòng.Chi bộBT: Nguyễn Thị HảiCông đoànBT: Nguyễn Trung KiênTổ Văn PhòngTT: Lê Nguyễn Thanh VũBan Giám hiệuHT: Nguyễn Thị HảiĐoàn TNCS HCMBT: Bo Bo LongPhó Hiệu trưởngBùi Quốc CườngĐội TNTP HCMTPT: Mấu Thị DởTổ Tự nhiênTT: Lê Thị Thu PhươngTổ Xã hộiTT: Phan Thị NhiSơ đồ tổ chức trường THCS Ba Cụm BắcI.3. Quy mô nhà trường- Đội ngũ cán bộ, công nhân viên: 25 cán bộ, giáo viên, công nhân viên (thiếu 3giáo viên so với chỉ tiêu biên chế). Trong đó:+ Ban giám hiệu: 02 người.+ Giáo viên: 13 người (02 nam, 11 nữ).+ Nhân viên: 10 người.- Số lượng học sinh, số lớp/khối:+ Năm học: 2015 – 2016: 218 học sinh/08 lớp.+ Năm học: 2016 – 2017: 208 học sinh/08 lớp.+ Năm học: 2017 – 2018: 238 học sinh/08 lớp.Trang 16I.4. Tình hình Quản lý các hoạt động giáo dục (Kết quả xếp loại dạy học vàgiáo dục của học sinh).Năm học: 2017 – 2018. Tổng số lớp: 08 lớp.Tổng số HS: 238 học sinhTổngTrong tổng sốKhốisốhọc sinh cólớphọcHSHSsinhnữDtộcSlgSlgSlg7830774456.43241.02.66432635382.87.89.45527533869.11221.89.14123412356.11434.19.8Tổng23811223415866.46326.5177.1KhốilớpTổnTrong tổngsốsốhọc sinh cóhọcHSsinhnữHạnh kiểmTốtKháT.Bình30SlgHọc lựcHSDtộcGiỏiSlKháSlT.BìnhSlgYếuSl2.78Yếu77KémSl11.2734.64051.37.6432633148.42335.97.85527531.2240.02850.95.5Trang 171.7.412341Tổn1024.42663.44.94.238112234110.9037.8 117 49.2198.0Học sinh thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, được đảm bảo các quyền, đảm bảo quyđịnh về tuổi học sinh theo quy định.Chất lượng học sinh đáp ứng chỉ tiêu từ đầu năm học. Tích cực đổi mới phươngpháp dạy học, kiểm tra đánh giá để tiếp tục duy trì, nâng cao chất lượng học sinh.I.5. Quản lý hồ sơ sổ sách (sổ theo dõi sức khỏe của học sinh, kế hoạch giảngdạy của giáo viên, của tổ chuyên môn…)Thực hiện đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách theo quy định. Thực hiện đúng theo kếhoạch giảng dạy của nhóm bộ môn.I.6. Những thành tích/ khen thưởng nổi bật của nhà trường- Thành tích của tập thể nhà trường: Liên tục đạt Tập thể lao động tiên tiến, xuấtsắc trong các năm học.+ Trường đạt tiêu chuẩn chất lượng mức độ 3 năm học 2013 – 2014.+ Được Thủ tướng chính phủ tặng bằng khen năm học 2013 – 2014.+ Xếp loại Tốt trong phong trào “Trường học thân thiên – Học sinh tích cực” nămhoc 2014 – 2015.Thành tích của cá nhân GV: 03 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, 07 giáo viên dạy giỏi cấphuyện.II. TÌM HIỂU VỀ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀHỌC SINHII.1. Đội ngũ giáo viênCó 02 tổ chuyên môn với 13 GV. Cụ thể:TT Tổ chuyênSố lượng GV (người)Trang 18Số lượng GV đạt chuẩnmônCử nhânThạc sĩCĐ, ĐHHạng IHạng II Hạng IIITự nhiênXã hộiTổng cộng13Phần trăm trêntổng số GV0,0%0,0%100,0%0%30,8%69,2%Có 01 giáo viên làm tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh.Số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, nhiệt tìnhtrong công tác. Trình độ giáo viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn.Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV: GV cần thường xuyên học tập nâng caotrình độ. Thường xuyên dự giờ thăm lớp, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, thamgia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, …II.2. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong nhà trường- Số lượng: 02, trong đó 02 cử nhân; có 02 cán bộ đã qua đào tạo, tập huấn vềquản lý giáo dục (chiếm 100% trong tổng số CB quản lý).- Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc.II.3. Đội ngũ nhân viên trong nhà trường- Số lượng: 10 nhân viên (đầy đủ số lượng theo các bộ phận văn thư, kế toán,thiết bị, thư viện, y tế, phục vụ, bảo vệ).- Chất lượng: đã đáp ứng yêu cầu công việc.III. TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌCIII.1. Cơ sở vật chất nhà trường- Diện tích khoảng 5294m2, môi trường xanh, sạch, đẹp, thoáng mát, hệ thốngnhà vệ sinh đầy đủ đáp ứng nhu cầu của cán bộ công nhân viên và học sinh.- Các khu vui chơi cho học sinh đáp bảo nhu cầu văn nghệ, thể dục thể thao vàcác hoạt động khác.Trang 19III.2. Phòng học, thư viện, sân chơi, sân tập thể dục thể thao- Phòng học:+ Số lượng: 14 phòng.+ Diện tích 40m2/phòng.+ Bàn ghế đủ số lượng, phù hợp với lứa tuổi HS, thuận lợi cho việc di chuyểncủa học sinh.+ Máy chiếu: 2 máy+ Hệ thống đèn, quạt đáp ứng nhu cầu học tập và làm việc của học sinh cũng nhưcán bộ, công nhân viên.- Sân chơi cho học sinh, sân tập thể dục, thể thao: rộng rãi, thoáng mát.- Phòng làm việc hiệu bộ, hành chính, tổ chuyên môn: đầy đủ, phục vụ tốt chocông tác chung của nhà trường.- Chưa có phòng đa chức năng.Đa số các phòng đều đầy đủ, bố trí hợp lí phục vụ cho công tác giảng dạy, hoạtđộng của nhà trường.Đề xuất: Cần có phòng đa chức năng để phục vụ thuận lợi cho công tác chungcủa nhà trường.III.3. Trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy và học: thưviện, phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch…- Thư viện+ Số phòng: 1+ Diện tích: 65m2+ Số cán bộ phụ trách: 1+ Các loại tài liệu chính: Sách giáo khoa, sách tham khảo, sách pháp luật, báo,tạp chí…- Phòng y tế trường học, khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch: Cóphòng y tế, khu vệ sinh cho giáo viên và học sinh. Nhà trường đang sử dụng hệ thốngnước tự chảy do UBND xã Ba Cụm Bắc quản lý.Trang 20Nhận xét, đề xuất: Trang thiết bị văn phòng đầy đủ, đảm bảo phục vụ công tácquản lý, dạy và học.III.4. Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy họctrong nhà trường- Văn phòng phẩm, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Một số đồ dùng dạyhọc bị hư hỏng, còn thiếu một số đồ dùng dạy học phục vụ cho công tác giảng dạy,dụng cụ thí nghiệm cho phòng học bộ môn.Nhận xét, đề xuất: Bổ sung thêm một số dụng cụ thực hành, thí nghiệm.III.5. Khu vệ sinh, y tế học đường- Chất lượng khu vệ sinh được đảm bào- Có phòng y tế, có y sỹ chuyên trách công tác y tế học đường.- Vấn đề thu gom, phân loại và xử lý rác thải: có tổ chức nhung chưa hiệu quả.IV. TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNGIV.1. Công tác chuyên môn: Kế hoạch giảng dạy, học tập, giáo án của giáo viênbộ môn/ chủ nhiệm lớp; công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh;- Hoạt động của tổ chuyên môn+ Mức độ tổ chức sinh hoạt chuyên mônThường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi+ Nội dung sinh hoạt chuyên môn: Phong phú, đa dạng Ít đa dạng, chủ yếu là các nội dung trong chương trình chính khóa Có các buổi sinh hoạt chuyên đề+ Phương pháp, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên mônTrang 21 Phát huy được những ý kiến đóng góp của tất cả các thành viên Sinh hoạt chuyên môn theo mô hình nghiên cứu bài học Hình thức họp trao đổi trực tiếp Ứng dụng CNTT để tổ chức sinh hoạt chuyên môn+ Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinhCoi trọng, đạt hiệu quả caoChưa được coi trọngSinh hoạt, thảo luận về đổi mới giáo dục, đào tạo (chương trình GDPT mới…)Sinh hoạt thường xuyênChưa được coi trọng đúng mứcIV.2. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trườngKế hoạch giáo dục năm học Được xây dựng cụ thể và công khai Được xây dựng nhưng không công khai Không có kế hoạch giáo dục của nhà trườngMục tiêu / Mục đích giáo dục được xác định: Đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Tương đối đầy đủ, rõ ràng, cụ thể Chưa đầy đủ, rõ ràng, cụ thểNội dung giáo dục Đa dạng, phong phú, sát thực tiễn Có tính tích hợp liên môn Chưa đa dạng, ít gắn với thực tiễn Mang tính đơn mônPhương pháp, hình thức giáo dục Đa dạng, đề cao chủ thể HS Chủ yếu dạy nội khóa Có nhiều hoạt động ngoại khóa thiết thựcTrang 22Tổ chức thực hiện Có thời gian cụ thể cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục Được phân công cụ thể Có sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường Có sự tham gia của các tổ chức xã hội của địa phươngIV.3. Công tác phổ cập giáo dục cho học sinhHoàn thành tốt chương trình giáo dục phổ cập giáo dục.IV.4. Hoạt động tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên- Cán bộ phụ trách Có cán bộ chuyên trách Giáo viên chủ nhiệm Đoàn thanh niên Giáo viên bộ môn- Mức độ tổ chức Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi- Phương pháp, hình thức tư vấn tâm lí, giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên Hình thức đa dạng thông qua các hoạt động đoàn, câu lạc bộ, diễn đàn,… Phương pháp phù hợp, hiệu quả Phương pháp và hình thức chưa đa dạng, chưa hiệu quảIV.5. An ninh và chăm sóc sức khoẻ học đường Môi trường nhà trường và địa phương lành mạnh, ít có các tệ nạn xã hội. Môi trường địa phương thiếu lành mạnh, ảnh hưởng nhiều đến nhà trường Có phòng y tế và cán bộ y tế, đủ điều kiện để chăm sóc sức khoẻ cho HS Không có phòng y tế và cán bộ y tế chuyên tráchIV.6. Hiệu quả đào tạo của nhà trườngTrang 23Thực hiện đúng chương trình giáo dục; chất lượng học sinh đạt chỉ tiêu đề ra đầunăm.Tổ chức nhiều chuyên đề giáo dục kỹ năng sống, giáo dục ý thức bảo vệ môitrường cho học sinh.IV.7. Thực hiện công khai hoá tài chính, đảm bảo chất lượng trong nhàtrườngTài chính được công khai đến cán bộ giáo viên, công nhân viên; đảm bảo chấtlượng các hoạt động trong nhà trường.V. TÌM HIỂU VỀ QUAN HỆ GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XAHỘI- Nhà trường phối hợp cùng chính quyền địa phương tham gia giáo dục tốt họcsinh, hạn chế tình trạng bỏ học, lưu ban.- Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên phối hợp với phụ huynh học sinh trong quatrình học tập của các em.- Giáo dục lồng ghép các mối quan hệ trong quá trình giáo dục.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luậnQua quá trình bồi dưỡng được học tập và nghiên cứu cũng như sự hướng dẫn,truyền đạt của các thầy, cô giáo phụ trách giảng dạy đã giúp tôi:Nắm được xu hướng quốc tế về giáo dục phổ thông hiện nay và đổi mới giáodục phổ thông Việt Nam. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo sẽ tạo điềukiện đưa nền giáo dục Việt Nam phát triển hơn nữa. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư pháttriển. Nắm vững và vận dụng tốt chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật củaĐảng, Nhà nước, quy định và yêu cầu của ngành, địa phương về giáo dục trung học cơsở; chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp cùng thực hiện tốt chủ trương củaĐảng và pháp luật của Nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng.Hiểu rõ chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học; hướng dẫn được đồng nghiệpTrang 24cùng thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục tiểu học, năng lực cũng như chuyênmôn nghề nghiệp, những kiến thức đã học về giáo dục học, về tâm sinh lý lứa tuổi vàogiáo dục học sinh để vận dụng tốt vào thực tiễn công việc của bản thân nhằm ngàycàng nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường.Nhận thức được, để nâng cao chất lượng công việc của bản thân đang đảm nhậnvà chất lượng giáo dục chung của nhà trường nơi công tác, đòi hỏi nhà trường phảilàm tốt công tác quản lý từ tổ chức lập kế hoạch phát triển nhà trường đến việc bố trí,phân công cán bộ, giáo viên; giáo dục tư tưởng chính trị, xây dựng môi trường sưphạm lành mạnh thân thiện đến các công tác chuyên môn như việc lập kế hoạch và tổchức thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức nâng cao chất lượng đội ngũ,thực hiện đổi mới hình thức tổ chức và phương pháp dạy học,…2. Kiến nghị* Đối với Nhà trường và các cấp- Cần làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tiếp tục các biện pháp nâng cao chấtlượng giáo dục.- Có cơ chế rõ ràng về việc phân cấp quản lí giáo dục, giao quyền tự chủ, tựchịu trách nhiệm một cách triệt để hơn nữa cho các đơn vị về ngân sách, tuyển dụng;điều chỉnh lương, chế độ đãi ngộ cho đỗi ngũ cán bộ quản lí và giáo viên.* Đối với giáo viên- Phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn,nghiệp vụ sư phạm, đổi mới phương pháp dạy học .- Phải luôn tìm tòi, sáng tạo để từng bước cải tiến phương pháp dạy học chophù hợp với từng tiết học, bài học với những đối tượng học sinh khác nhau.- Phải thực sự tâm huyết, tận tình với công việc, yêu nghề, có tinh thần tráchnhiệm cao trước học sinh.Trang 25