BÀI THU HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP – Tài liệu text

BÀI THU HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN HẠNG III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.84 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÀI THU HOẠCH
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN
CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN HẠNG III

Họ và tên: LÊ ĐỨC CÔNG
Ngày sinh: 18/12/1985
Nơi sinh: Thị Xã Phú Thọ
Đơn vị công tác:Trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật và Thủ sản

Bắc ninh – 2018

PHẦN I. KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
1.1. ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG
Viên chức giảng dạy hiện đang công tác tại các cơ sở giáo dục đại học
(GDĐH) công lập đã được bổ nhiệm và đang làm việc ở vị trí công tác phù hợp
với chức trách, nhiệm vụ của chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng III).
1.2. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình được cấu trúc theo 3 phần chính:
Phần thứ nhất: Kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ năng chung
Chuyên đề 1: Đường lối, chiến lược, chính sách phát triển giáo dục và GDĐH
Việt Nam trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Mô tả nội dung: chuyên đề 1 trình bày các nội dung về: xu thế phát triển
giáo dục và GDĐH trên thế giới cũng như tại Việt Nam; các đường lối, chính
sách, chiến lược cùng các giải pháp phát triển giáo dục và GDĐH Việt Nam trong
giai đoạn 2011-2020.
Chuyên đề 2: Những vấn đề cơ bản về nhà nước
Mô tả nội dung: chuyên đề 2 cung cấp những kiến thức cơ bản về Nhà

nước, tổ chức bộ máy hành chính nhà nước nói chung và bộ máy hành chính nhà
nước của Việt Nam nói riêng; những nội dung cơ bản về cải cách hành chính nhà
nước ta giai đoạn 2001-2010 và 2011-2020.
Chuyên đề 3: Quản lý nhà nước về GDĐH
Mô tả nội dung: chuyên đề 3 cung cấp những kiến thức cơ bản về: vị trí,
vai trò, nhiệm vụ của quản lý nhà nước trong lĩnh vực GDĐH; quản lý nhà nước
và phân cấp quản lý nhà nước về GDĐH trong cơ chế thị trường định hướng
XHCN, quản lý cơ sở GDĐH.
Chuyên đề 4: Một số kỹ năng tự phát triển nghề nghiệp của giảng viên đại học
Mô tả nội dung: chuyên đề 4 trình bày về các kỹ năng cần có của người
giảng viên trong thời đại hiện nay bào gồm: kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, kỹ
năng diễn giảng, seminar khoa học, kỹ năng hợp tác và làm việc nhóm.

Phần thứ hai: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề
nghiệp
Chuyên đề 5: Phát triển đội ngũ giảng viên trong các cơ sở GDĐH
Mô tả nội dung: chuyên đề 5 bao gồm yêu cầu thực tiễn của việc phát triển
năng lực giảng viên; những phẩm chất năng lực cần có, đạo đức nghề nghiệp,
chức trách, nhiệm vụ, quyền và nghĩa vụ của người giảng viên; vấn đề tuyển
dụng, sử dụng và đánh giá giảng viên; các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên;
vấn đề vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước cơ sở GDĐH trong việc
phát triển đội ngũ giảng viên.
Chuyên đề 6: Đào tạo đại học và phát triển chương trình đào tạo đại học
Mô tả nội dung: chuyên đề 6 cung cấp những kiến thức cơ bản về đào tạo
đại học, quy trình, quy chế đào tạo đại học, phát triển chương trình đào tạo đại
học, trên cơ sở đó hình thành cho người học năng lực phát triển chương trình đào
tạo đại học và thực hành báo cáo thực tế về tổ chức đào tạo và phát triển chương
trình đào tạo đại học.
Chuyên đề 7: Hình thức và phương pháp dạy học đại học

Mô tả nội dung: chuyên đề 7 trình bày nội dung cơ bản về: Các khái niệm
cơ bản về hình thức phương pháp và hình thức dạy học đại học; các hình thức,
phương pháp dạy học đại học và liên hệ với đặc thù chuyên ngành.
Chuyên đề 8: Kiểm định chất lượng giáo dục đại học
Mô tả nội dung: chuyên đề 8 đề cập tới các về kiểm định chất lượng giáo
dục đại học, vai trò của hoạt động này trong thực tiễn giáo dục, một số nét khái
quát về kiểm định chất lượng của một số nước trên thế giới; hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật của Việt Nam về kiểm định chất lượng giáo dục; các quy định
tiêu chuẩn, quy trình, chu trình kiểm định chất lượng GDĐH của Việt Nam.
Chuyên đề 9: Giảng viên với nhiệm vụ NCKH và chuyển giao công nghệ
Mô tả nội dung: chuyên đề 9 trình bày nội dung về: Những vấn đề chung
về khoa học và công nghệ; Những vấn đề cơ bản về nghiên cứ khoa học và phát

triển công nghệ; Hoạt động thông tin khoa học và công nghệ, sở hữu trí tuệ; Báo
cáo thực tế hoạt động công nghệ của một số cơ sở GDĐH.
Chuyên đề 10: Giảng viên với công tác quản lý và tư vấn cho sinh viên
Mô tả nội dung: chuyên đề 10 trình bày những kiến thức cơ bản trong công
tác quản lý, tư vấn sinh viên. Trên cơ sở đó, người học hình thành và phát triển
các kỹ năng quản lý và tư vấn cho sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ. Đồng thời,
chuyên đề hướng dẫn người học quy trình báo cáo kinh nghiệm về công tác quản
lý và tư vấn cho sinh viên để có thể chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, nhằm
nâng cao chất lượng quản lý, tư vấn sinh viên trong các trường đại học.
Chuyên đề 11: Hợp tác, liên kết đào tạo và nghiên cứu khoa học
Mô tả nội dung: chuyên đề 11 trình bày các nội dung: Thực trạng công tác
kiên kết trong nước, vấn đề chất lượng liên kết đào tạo giữa các cơ sở GDĐH
trong nước, vấn đề hợp tác, liên kết giữa cơ sở GDĐH và doanh nghiệp trong đào
tạo; Bối cảnh, thời cơ và thách thức và xu hướng liên kết đào tạo với nước ngoài
nói chung, với các nước trong khối ASEAN nói riêng; Hợp tác, liên kết trong
nghiên cứu khoa học và đào tạo cán bộ khoa học trong nước và quốc tế.

Phần thứ ba: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch
PHẦN II. NỘI DUNG THU HOẠCH SÂU SẮC TỪ CHƯƠNG TRÌNH
BỒI DƯỠNG
Giáo dục và đào tạo luôn được xem là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo
dục là đầu tư cho sự phát triển. Do vậy, bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, dù
lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay đang phát triển bao giờ cũng
quan tâm đến giáo dục và đào tạo. Đây là hoạt động xã hội rộng lớn, có liên quan
trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người dân, mọi tổ chức kinh
tế trong xã hội đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay
chậm của một quốc gia. Chính vì thế, quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo đóng
vai trò cực kỳ quan trọng hình thành nên hệ thống giáo dục của một quốc gia.
Thời gian qua, giáo dục và đào tạo ở Việt Nam đã có nhiều bước phát triển
đáng tự hào. Chất lượng nền giáo dục và trình độ dân trí được nâng lên, góp phần

tích cực vào cuộc đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, cũng với những thành tựu đạt được, nền giáo
dục nước ta còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, yếu kém. Chất lượng và khâu
quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo, việc đào tạo nguồn nhân lực của hệ thống
giáo dục chưa đáo ứng nhu cầu của đổi mới kinh tế, xã hội và hội nhập kinh tế
quốc tế. Đảng và Nhà nước ta cũng đã chủ trương đổi mới và nâng cao năng lực
quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, đẩy mạnh đổi mới nội dung
chương trình và phương pháp giáo dục theo hướng hiện đại cùng với cơ chế quản
lý.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, qua 11 chuyên đề đã được học, bản thân tôi
thấy chuyên đề 3: Quản lý nhà nước về giáo dục đại học làm hướng nghiên cứu
chuyên đề quan tâm nhất.
2.1. BẢN CHẤT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG CƠ CHẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN

 Định nghĩa
Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo là việc nhà nước thực hiện quyền
lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục và đào tạo
trong phạm vi toàn xã hội nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của Nhà nứo
Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo là sự tác động có tổ chức và điều
chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục và đào tạo, do các
cơ quan quản lý có trách nhiệm về giáo dục và đào tạo của Nhà nước từ Trung
ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của
Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, duy trì kỷ cương, thỏa
mãn nhu cầu giáo dục và đào tạo của người dân, thực hiện mục tiêu giáo dục và
đào tạo của Nhà nước.
 Những yếu tố chủ yếu trong quản lý nhà nước về GDĐH
Quản lý nhà nước về giáo dục đại học bao gồm 3 bộ phận chính:

Chủ thể quản lý nhà nước về GDĐH là các cơ quan có thẩm quyền (cơ

quan lập pháp, hành pháp)

Khách thể quản lý nhà nước về GDĐH là hệ thống các cơ sở GDĐH và

mọi hoạt động giáo dục và đào tạo bậc đại học trong phạm vi toàn xã hội

Mục tiêu giáo dục và đào tạo: về tổng thể đó là việc đảm bảo trật tự kỷ

cương trong các hoạt động GDĐH, để thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào

tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội, hoàn thiện và phát triển nhân cách
của công dân.
 Bản chất quản lý nhà nước về giáo dục đại học trong cơ chế thị trường định
hướng XHCN
– Quản lý nhà nước về giáo dục đại học phục tùng và phục vụ nhiệm vụ
chính trị, tuân thủ chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước.
– Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân và toàn bộ các
hoạt động giáo dục và đào tạo trên cơ sở hệ thống luật pháp nhằm đảm bảo cân
dối về cơ cấu trình độ đào tạo, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền, tính liên tục
và tính liên thông trong hệ thống giáo dục quốc dân.
– Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục, đồng
thời huy động các lực lượng xã hội chăm lo sư nghiệp giáo dục, xây dựng phong
trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trường thực
hiện mục tiêu giáo dục.
2.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
(1) Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách
phát triển giáo dục và đào tạo.
(2) Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và đào
tạo; ban hành Điều lệ nhà trường, ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của
các cơ sở giáo dục và đào tạo khác.
(3) Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, tiêu
chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học, việc biên soạn, xuất bản, in và phát
hành sách giáo khoa, giáo trình, quy chế thi cử và cấp văn bằng.

(4) Tổ chức, quản lý việc đảm bảo chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng
giáo dục và đào tạo
(5) Thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục và
đào tạo
(6) Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục và đào tạo

(7) Tổ chức, chỉ đào việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục và đào tạo
(8) Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục và
đào tạo
(9) Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ trong giáo dục và
đào tạo.
(10) Tổ chức quản lý công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ trong giáo dục và
đào tạo
(11) Quy định việc trao tặng các danh hiệu vinh dự cho những người có công lao
đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo
(12) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và
xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo
2.3. CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN GDĐH VÀ HOÀN
THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY, ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VỚI
GDĐH
Trong điều kiện thực tiễn nước ta hiện nay, dựa trên các chức năng cơ bản
của hoạt động quản lý, các cơ quan quản lý nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn
trong 4 lĩnh vực sau:
– Xây dựng môi trường chính sách
– Xây dựng môi trường tổ chức hay thiết kế hệ thống GDĐH
– Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển cấp ngành
– Giám sát thực hiện
Trong tình hình hiện nay, việc đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
GDĐH được đặt ra như mọt nhiệm vụ cấp bách. Phương hướng chủ trương của

Đảng và Nhà nước là đổi mới tổ chức bộ máy từ bộ máy nhà nước đến bộ máy
các cấp, các ngành, trong đó có bộ máy quản lý giáo dục.
Cần sắp xếp lại tổ chức, bộ máy quản lý, đổi mới công tác cán bộ, phương thức
chỉ đạo và phong cách làm việc để thực hiện tốt hơn chức năng quản lý nhà nước.

Đối với cấp cơ sở (nhà trường), cần phải bám sát điều lệ nhà trường trong việc
triển khai các hoạt động cụ thể. Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học các nghị
định hướng dẫn và những văn bản pháp quy về giáo dục là phương tiện quan
trọng để tiến hành quản lý nhà nước về giáo dục đại học.
Để khắc phục những vấn đề yếu kém, bất cập còn tồn tại, cần quán triệt tinh thần
của Nghị quyết Trung ương 2 và tinh thần cải cách hành chính để đổi mới các
hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo.
Cải cách nền hành chính là cải cách đồng bộ 4 yếu tố của nền hành chính, đó là:
– Đổi mới công tác thể chế
– Hoàn thiện bộ máy quản lý giáo dục
– Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức
– Đổi mới công tác tài chính
2.4. LIÊN HỆ VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CƠ SỞ
Nâng cao chất lượng giảng dạy không phải chỉ là vấn đề quan trọng của
mỗi trường đại học mà còn là mối quan tâm hàng đầu của mỗi giảng viên. Bởi lẽ
trong xu thế phát triển hiện tại của xã hội nói chung và của các trường đại học nói
riêng thì chỉ có việc nâng cao chất lượng đào tạo mới tạo nên uy tín của trường và
từ đó thu hút được sinh viên. Đặc biệt trong khuôn khổ đào tạo theo học chế tín
chỉ, việc linh hoạt trong chương trình học cũng như trong cách giảng dạy thì việc
đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm
chính là câu trả lời cho vấn đề nâng cao chất lượng đầu ra của sinh viên, đáp ứng
nhu cầu xã hội. Trường cao đẳng kinh tế, kỹ thuật thủy sản là một cơ sở Giáo dục
nghề nghiệp, Vì vậy trong xu hướng chung nhà trường tôi cũng đổi mới phương
pháp dạy học tập theo định hướng phát triển năng lực thể hiện qua các phương
pháp giảng dạy mới cơ bản sau:

Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp làm việc nhóm:
Trong phương pháp kết hợp này, giảng viên cung cấp cơ sở lý thuyết nền tảng.
Sinh viên được chia theo nhóm từ 5 đến 6 sinh viên một nhóm. Mỗi nhóm sẽ

chọn (hoặc được giao) một đề tài nào đó có liên quan đến nội dung môn học rồi
tự phân chia công việc trong nhóm cho các thành viên để tiến hành việc tìm hiểu
những nội dung lý thuyết liên quan đến đề tài qua sách, giáo trình, ấn phẩm
nghiên cứu khoa học..; tìm hiểu thực tế xem các doanh nghiệp, tổ chức hiện đang
thực hiện công việc liên quan đến đề tài như thế nào với những bằng chứng là
thông tin, số liệu, hình ảnh… thực tế cụ thể thông qua tiếp cận doanh nghiệp
(thực tập tại doanh nghiệp), thông tin doanh nghiệp trên Internet, … Nhóm sẽ hội
ý để so sánh, phân tích nội dung đề tài trên lý thuyết và nội dung đề tài trong thực
tế tại doanh nghiệp có gì giống nhau, khác nhau, có điểm gì tốt điểm gì chưa
tốt… Sau đó các nhóm sẽ viết lại thành báo cáo môn học kèm nhận xét, đánh giá
hay đưa ra ý kiến của nhóm về đề tài này. Cuối cùng các nhóm sẽ thay phiên nhau
trình bày nội dung báo cáo môn học mà nhóm đã thực hiện để nhận được những ý
kiến đóng góp hoặc câu hỏi chất vấn của các nhóm khác và của giảng viên. Nhóm
sẽ thảo luận và trả lời các câu hỏi được đặt ra. Nếu nội dung trả lời của nhóm
chưa thật sự thỏa đáng hay có sự hiểu nhầm, hiểu sai vấn đề… thì giảng viên sẽ
hỗ trợ thêm. Sự kết hợp giữa phương pháp thuyết trình và phương pháp làm việc
nhóm sẽ kích thích vai trò chủ động của người học. Sinh viên là người chủ động
tìm tòi, suy nghĩ, nhận định, phân tích, tổng hợp, đánh giá… đề tài của nhóm
mình và cả đề tài của các nhóm khác.
Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp sử dụng tình huống:
Tình huống là một hoàn cảnh thực tế trong đó các chủ thể cần phải đưa ra
quyết định. Các tình huống tóm tắt những áp lực và khía cạnh khác nhau mà chủ
thể đó phải cân nhắc khi ra quyết định với những thông tin thường không hoàn
chỉnh hoặc mâu thuẫn vào lúc đó. Một số thông tin trong tình huống có thể được
cố tình bỏ sót, cho phép tình huống có thể có nhiều phương án khả dĩ.
Tình huống thường trình bày một sự mâu thuẫn/xung đột, đặc biệt là sự căng

thẳng giữa những phương án hành động khác nhau mà những phương án này có
thể tạo ra những quan điểm, lợi ích và những giá trị khác nhau trong sự mâu

thuẫn và nó đòi hỏi phải được giải quyết bằng một quyết định. Thông thường các
tình huống được trình bày trong các ấn bản. Hiện nay, ngày càng có nhiều tình
huống được trình bày dưới dạng phim, băng video, CD ROM…Các tình huống
yêu cầu các sinh viên đóng vai của nhân vật chính và ra một hoặc nhiều quyết
định quan trọng.
Phương pháp tình huống là một quá trình gồm ba bước: chuẩn bị cá nhân, thảo
luận nhóm nhỏ và thảo luận cả lớp. Học bằng tình huống là phương pháp học dựa
trên cơ sở thảo luận. Nó cho phép người tham dự học bằng cách thực hành.
Phương pháp tình huống cho phép sinh viên tham gia vào quá trình ra quyết định
mà người ta phải thực sự đương đầu trong một tổ chức thật, có quyền sở hữu, cảm
giác được áp lực, nhận rủi ro và trình bày ý tưởng của mình với người khác giúp
buổi học có sự trao đổi thông tin đa chiều. Các tình huống giúp sinh viên phát
triển lòng tự tin, khả năng suy nghĩ độc lập và hợp tác trong công việc với đồng
nghiệp. Ngoài ra, phương pháp tình huống cũng là công cụ tuyệt vời để giảng
viên kiểm tra kiến thức lý thuyết và những hiểu biết sâu sắc hơn của sinh viên.
Phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp thực tập sinh:
Học phải đi đôi với hành, lý thuyết không thể tách rời thực tế. Thực hiện phương
châm này, bên cạnh hai đợt thực tập chính trong chương trình đào tạo của sinh
viên, ở từng môn học giảng viên có thể kết hợp phương pháp thuyết trình với
phương pháp thực tập tại doanh nghiệp bằng cách giao đề tài và yêu cầu các
nhóm sinh viên phải đến doanh nghiệp thực tập để thực hiện đề tài được giao và
nộp báo cáo cho giảng viên hoặc trình bày kết quả trước lớp.
Để hỗ trợ phương pháp này, nhà trường cần hợp tác nhiều hơn và sâu hơn với một
số doanh nghiệp và cung cấp cho doanh nghiệp các yêu cầu, mục tiêu, nội dung…
thực tập. Nhà trường hợp tác với doanh nghiệp để thiết kế ra các nội dung thực
tập phù hợp với nội dung các môn học hay yêu cầu đào tạo của trường.

Ví dụ: Trong môn Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác có nội dung là
Nuôi tôm thì nhà trường sẽ kết hợp với một công ty hoặc doanh nghiệp nào đó về

nuôi thủy sản (Công ty Bim group, Công ty minh phú…) nhằm thiết kế một nội
dung thực tập về nuôi tôm thương phẩm với những công trình, thiết bị, vật tư,
nguyên liệu sẵn … của công ty liên quan đến hoạt động nuôi tôm, cung cấp cho
sinh viên khi đến thực tập hoặc làm đề tài môn học. Vừa tận dụng được nguồn
nhân lực, vừa tạo hiệu quả công việc cho công ty, đồng thời giúp các em được thực
tế

làm

việc

nắm

bắt

công

việc

tốt

sau

khi

làm

xong.

Kinh nghiệm ở các quốc gia phát triển người ta đã sử dụng mô hình “trường học
trong công ty và công ty trong trường học” để việc thực hiện những nội dung như
trên sẽ dễ dàng hơn.

PHẦN III. KẾT LUẬN
Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên hạng 3 có ý
nghĩa quan trọng của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức
trong việc góp phần phục vụ công cuộc hiện đại hóa nền hành chính nhà nước.
Việc trang bị, cập nhật những kiến thức cần thiết theo tiêu chuẩn chức danh giảng
viên hạng 3 và kỹ năng thực thi công việc, tăng cường ý thức phục vụ nhân dân
nhằm nâng cao năng lực công tác của giảng viên trong thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn và trách nhiệm được giao.
Sau khi bồi dưỡng học viên nâng cao được năng lực chuyên môn, nghiệp vụ,
phát triển năng lực nghề nghiệp, thực hiện tốt các nhiệm vụ của viên chức giảng
dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng III).
Học viên cập nhật được tri thức và xu thế phát triển GDĐH trên thế giới,
chiến lược phát triển GDĐH Việt Nam theo cơ chế thị trường trong bối cảnh toàn
cầu hóa; cập nhật được các xu hướng, kinh nghiệm trong nước, quốc tế trong các
hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH), chủ động phát triển các năng
lực cốt lõi của người giảng viên;
Học viên nắm được kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ
phù hợp với chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng III) theo quy định tại
Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2014
của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số và tiêu chuẩn chức
danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập
(viết tắt là Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV).
Tham gia khóa học không chỉ đơn thuần là được cấp chứng chỉ để bảo đảm đủ
điều kiện cho kỳ thi nâng ngạch, mà quan trọng hơn, đây còn là cơ hội để các học

viên bổ sung những kiến thức cần thiết liên quan tiêu chuẩn giảng viên hạng 3 để
phục vụ cho công tác.
Khóa học giúp học viên gắn lý luận với thực tiễn, học đi đôi với hành, vận
dụng có hiệu quả kiến thức, kỹ năng được trang bị vào việc thực hiện nhiệm vụ
của cơ quan, đơn vị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên hạng
III. NXB Đại học sư phạm- 2018.
2. Luật giáo dụcsố 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 của Quốc Hội.
3. Luật giáo dục số 44/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009 của Quốc Hội
sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dụcsố 38/2005/QH11.
4. http:// ftec.edu.vn.Website trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật và Thủy sản

nước, tổ chức triển khai cỗ máy hành chính nhà nước nói chung và cỗ máy hành chính nhànước của Nước Ta nói riêng ; những nội dung cơ bản về cải cách hành chính nhànước ta quá trình 2001 – 2010 và 2011 – 2020. Chuyên đề 3 : Quản lý nhà nước về GDĐHMô tả nội dung : chuyên đề 3 cung ứng những kiến thức và kỹ năng cơ bản về : vị trí, vai trò, trách nhiệm của quản trị nhà nước trong nghành GDĐH ; quản trị nhà nướcvà phân cấp quản trị nhà nước về GDĐH trong cơ chế thị trường định hướngXHCN, quản trị cơ sở GDĐH.Chuyên đề 4 : Một số kiến thức và kỹ năng tự tăng trưởng nghề nghiệp của giảng viên đại họcMô tả nội dung : chuyên đề 4 trình diễn về những kiến thức và kỹ năng cần có của ngườigiảng viên trong thời đại lúc bấy giờ bào gồm : kiến thức và kỹ năng tự học, tự nghiên cứu và điều tra, kỹnăng diễn giảng, seminar khoa học, kiến thức và kỹ năng hợp tác và thao tác nhóm. Phần thứ hai : Kiến thức, kỹ năng và kiến thức nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghềnghiệpChuyên đề 5 : Phát triển đội ngũ giảng viên trong những cơ sở GDĐHMô tả nội dung : chuyên đề 5 gồm có nhu yếu thực tiễn của việc phát triểnnăng lực giảng viên ; những phẩm chất năng lượng cần có, đạo đức nghề nghiệp, chức trách, trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của người giảng viên ; yếu tố tuyểndụng, sử dụng và nhìn nhận giảng viên ; những giải pháp tăng trưởng đội ngũ giảng viên ; yếu tố vai trò, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan quản trị nhà nước cơ sở GDĐH trong việcphát triển đội ngũ giảng viên. Chuyên đề 6 : Đào tạo ĐH và tăng trưởng chương trình đào tạo và giảng dạy đại họcMô tả nội dung : chuyên đề 6 cung ứng những kiến thức và kỹ năng cơ bản về đào tạođại học, quy trình tiến độ, quy định giảng dạy ĐH, tăng trưởng chương trình giảng dạy đạihọc, trên cơ sở đó hình thành cho người học năng lượng tăng trưởng chương trình đàotạo ĐH và thực hành thực tế báo cáo giải trình trong thực tiễn về tổ chức triển khai huấn luyện và đào tạo và tăng trưởng chươngtrình huấn luyện và đào tạo ĐH. Chuyên đề 7 : Hình thức và chiêu thức dạy học đại họcMô tả nội dung : chuyên đề 7 trình diễn nội dung cơ bản về : Các khái niệmcơ bản về hình thức chiêu thức và hình thức dạy học ĐH ; những hình thức, giải pháp dạy học ĐH và liên hệ với đặc trưng chuyên ngành. Chuyên đề 8 : Kiểm định chất lượng giáo dục đại họcMô tả nội dung : chuyên đề 8 đề cập tới những về kiểm định chất lượng giáodục ĐH, vai trò của hoạt động giải trí này trong thực tiễn giáo dục, một số ít nét kháiquát về kiểm định chất lượng của một số ít nước trên quốc tế ; mạng lưới hệ thống văn bản quyphạm pháp lý của Nước Ta về kiểm định chất lượng giáo dục ; những quy địnhtiêu chuẩn, quy trình tiến độ, quy trình kiểm định chất lượng GDĐH của Nước Ta. Chuyên đề 9 : Giảng viên với trách nhiệm NCKH và chuyển giao công nghệMô tả nội dung : chuyên đề 9 trình diễn nội dung về : Những yếu tố chungvề khoa học và công nghệ tiên tiến ; Những yếu tố cơ bản về nghiên cứ khoa học và pháttriển công nghệ tiên tiến ; Hoạt động thông tin khoa học và công nghệ tiên tiến, sở hữu trí tuệ ; Báocáo trong thực tiễn hoạt động giải trí công nghệ tiên tiến của 1 số ít cơ sở GDĐH.Chuyên đề 10 : Giảng viên với công tác làm việc quản trị và tư vấn cho sinh viênMô tả nội dung : chuyên đề 10 trình diễn những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong côngtác quản trị, tư vấn sinh viên. Trên cơ sở đó, người học hình thành và phát triểncác kỹ năng và kiến thức quản trị và tư vấn cho sinh viên trong đào tạo và giảng dạy theo tín chỉ. Đồng thời, chuyên đề hướng dẫn người học tiến trình báo cáo giải trình kinh nghiệm tay nghề về công tác làm việc quảnlý và tư vấn cho sinh viên để hoàn toàn có thể san sẻ kinh nghiệm tay nghề với đồng nghiệp, nhằmnâng cao chất lượng quản trị, tư vấn sinh viên trong những trường ĐH. Chuyên đề 11 : Hợp tác, link huấn luyện và đào tạo và điều tra và nghiên cứu khoa họcMô tả nội dung : chuyên đề 11 trình diễn những nội dung : Thực trạng công táckiên kết trong nước, yếu tố chất lượng link huấn luyện và đào tạo giữa những cơ sở GDĐHtrong nước, yếu tố hợp tác, link giữa cơ sở GDĐH và doanh nghiệp trong đàotạo ; Bối cảnh, thời cơ và thử thách và khuynh hướng link giảng dạy với nước ngoàinói chung, với những nước trong khối ASEAN nói riêng ; Hợp tác, link trongnghiên cứu khoa học và huấn luyện và đào tạo cán bộ khoa học trong nước và quốc tế. Phần thứ ba : Tìm hiểu trong thực tiễn và viết thu hoạchPHẦN II. NỘI DUNG THU HOẠCH SÂU SẮC TỪ CHƯƠNG TRÌNHBỒI DƯỠNGGiáo dục và giảng dạy luôn được xem là quốc sách số 1, góp vốn đầu tư cho giáodục là góp vốn đầu tư cho sự tăng trưởng. Do vậy, bất kể một vương quốc nào trên quốc tế, dùlớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù tăng trưởng hay đang tăng trưởng khi nào cũngquan tâm đến giáo dục và giảng dạy. Đây là hoạt động giải trí xã hội to lớn, có liên quantrực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm và quyền hạn của mọi người dân, mọi tổ chức triển khai kinhtế trong xã hội đồng thời có tác động ảnh hưởng can đảm và mạnh mẽ đến tiến trình tăng trưởng nhanh haychậm của một vương quốc. Chính do đó, quản trị nhà nước về giáo dục giảng dạy đóngvai trò cực kỳ quan trọng hình thành nên mạng lưới hệ thống giáo dục của một vương quốc. Thời gian qua, giáo dục và huấn luyện và đào tạo ở Nước Ta đã có nhiều bước phát triểnđáng tự hào. Chất lượng nền giáo dục và trình độ dân trí được nâng lên, góp phầntích cực vào cuộc đào tạo và giảng dạy nhân lực cung ứng nhu yếu tăng nhanh công nghiệp hóa, tân tiến hóa quốc gia. Tuy nhiên, cũng với những thành tựu đạt được, nền giáodục nước ta còn phải đương đầu với nhiều khó khăn vất vả, yếu kém. Chất lượng và khâuquản lý nhà nước về giáo dục huấn luyện và đào tạo, việc huấn luyện và đào tạo nguồn nhân lực của hệ thốnggiáo dục chưa đáo ứng nhu yếu của thay đổi kinh tế tài chính, xã hội và hội nhập kinh tếquốc tế. Đảng và Nhà nước ta cũng đã chủ trương thay đổi và nâng cao năng lựcquản lý nhà nước trong nghành nghề dịch vụ giáo dục giảng dạy, tăng cường thay đổi nội dungchương trình và giải pháp giáo dục theo hướng văn minh cùng với chính sách quảnlý. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, qua 11 chuyên đề đã được học, bản thân tôithấy chuyên đề 3 : Quản lý nhà nước về giáo dục ĐH làm hướng nghiên cứuchuyên đề chăm sóc nhất. 2.1. BẢN CHẤT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRONG CƠ CHẾ THỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN  Định nghĩaQuản lý nhà nước về giáo dục và huấn luyện và đào tạo là việc nhà nước triển khai quyềnlực công để quản lý, kiểm soát và điều chỉnh hàng loạt những hoạt động giải trí giáo dục và đào tạotrong khoanh vùng phạm vi toàn xã hội nhằm mục đích thực thi tiềm năng giáo dục của Nhà nứoQuản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo và giảng dạy là sự tác động ảnh hưởng có tổ chức triển khai và điềuchỉnh bằng quyền lực tối cao nhà nước so với những hoạt động giải trí giáo dục và đào tạo và giảng dạy, do cáccơ quan quản trị có nghĩa vụ và trách nhiệm về giáo dục và huấn luyện và đào tạo của Nhà nước từ Trungương đến cơ sở thực thi để triển khai công dụng, trách nhiệm theo lao lý củaNhà nước nhằm mục đích tăng trưởng sự nghiệp giáo dục và huấn luyện và đào tạo, duy trì kỷ cương, thỏamãn nhu yếu giáo dục và đào tạo và giảng dạy của dân cư, thực thi tiềm năng giáo dục vàđào tạo của Nhà nước.  Những yếu tố hầu hết trong quản trị nhà nước về GDĐHQuản lý nhà nước về giáo dục ĐH gồm có 3 bộ phận chính : Chủ thể quản trị nhà nước về GDĐH là những cơ quan có thẩm quyền ( cơquan lập pháp, hành pháp ) Khách thể quản trị nhà nước về GDĐH là mạng lưới hệ thống những cơ sở GDĐH vàmọi hoạt động giải trí giáo dục và huấn luyện và đào tạo bậc ĐH trong khoanh vùng phạm vi toàn xã hộiMục tiêu giáo dục và đào tạo và giảng dạy : về tổng thể và toàn diện đó là việc bảo vệ trật tự kỷcương trong những hoạt động giải trí GDĐH, để triển khai tiềm năng nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội, hoàn thành xong và tăng trưởng nhân cáchcủa công dân.  Bản chất quản trị nhà nước về giáo dục ĐH trong cơ chế thị trường địnhhướng XHCN – Quản lý nhà nước về giáo dục ĐH phục tùng và ship hàng nhiệm vụchính trị, tuân thủ chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước. – Nhà nước thống nhất quản trị mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân và hàng loạt cáchoạt động giáo dục và huấn luyện và đào tạo trên cơ sở mạng lưới hệ thống lao lý nhằm mục đích bảo vệ cândối về cơ cấu tổ chức trình độ huấn luyện và đào tạo, cơ cấu tổ chức ngành nghề, cơ cấu tổ chức vùng miền, tính liên tụcvà tính liên thông trong mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân. – Nhà nước giữ vai trò chủ yếu trong tăng trưởng sự nghiệp giáo dục, đồngthời kêu gọi những lực lượng xã hội chăm sóc sư nghiệp giáo dục, kiến thiết xây dựng phongtrào học tập và thiên nhiên và môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trường thựchiện tiềm năng giáo dục. 2.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ( 1 ) Xây dựng và chỉ huy thực thi kế hoạch, quy hoạch, kế hoạch, chính sáchphát triển giáo dục và giảng dạy. ( 2 ) Ban hành và tổ chức triển khai triển khai văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và đàotạo ; phát hành Điều lệ nhà trường, phát hành lao lý về tổ chức triển khai và hoạt động giải trí củacác cơ sở giáo dục và đào tạo và giảng dạy khác. ( 3 ) Quy định tiềm năng, chương trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, tiêuchuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học, việc biên soạn, xuất bản, in và pháthành sách giáo khoa, giáo trình, quy định thi tuyển và cấp văn bằng. ( 4 ) Tổ chức, quản trị việc bảo vệ chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượnggiáo dục và giảng dạy ( 5 ) Thực hiện công tác làm việc thống kê, thông tin về tổ chức triển khai và hoạt động giải trí giáo dục vàđào tạo ( 6 ) Tổ chức cỗ máy quản trị giáo dục và giảng dạy ( 7 ) Tổ chức, chỉ đào việc đào tạo và giảng dạy, bồi dưỡng, quản trị nhà giáo và cán bộ quản lýgiáo dục và giảng dạy ( 8 ) Huy động, quản trị, sử dụng những nguồn lực để tăng trưởng sự nghiệp giáo dục vàđào tạo ( 9 ) Tổ chức, quản trị công tác làm việc điều tra và nghiên cứu khoa học, công nghệ tiên tiến trong giáo dục vàđào tạo. ( 10 ) Tổ chức quản trị công tác làm việc nghiên cứu và điều tra khoa học, công nghệ tiên tiến trong giáo dục vàđào tạo ( 11 ) Quy định việc trao tặng những thương hiệu vinh dự cho những người có công laođối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo và giảng dạy ( 12 ) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp lý, xử lý khiếu nại, tố cáo vàxử lý những hành vi vi phạm pháp lý về giáo dục và đào tạo2. 3. CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN GDĐH VÀ HOÀNTHIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY, ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH VỚIGDĐHTrong điều kiện kèm theo thực tiễn nước ta lúc bấy giờ, dựa trên những tính năng cơ bảncủa hoạt động giải trí quản trị, những cơ quan quản trị nhà nước có trách nhiệm, quyền hạntrong 4 nghành nghề dịch vụ sau : – Xây dựng môi trường tự nhiên chủ trương – Xây dựng môi trường tự nhiên tổ chức triển khai hay phong cách thiết kế mạng lưới hệ thống GDĐH – Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, kế hoạch tăng trưởng cấp ngành – Giám sát thực hiệnTrong tình hình lúc bấy giờ, việc thay đổi cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai cỗ máy quản lýGDĐH được đặt ra như mọt trách nhiệm cấp bách. Phương hướng chủ trương củaĐảng và Nhà nước là thay đổi tổ chức triển khai cỗ máy từ cỗ máy nhà nước đến bộ máycác cấp, những ngành, trong đó có cỗ máy quản trị giáo dục. Cần sắp xếp lại tổ chức triển khai, cỗ máy quản trị, thay đổi công tác làm việc cán bộ, phương thứcchỉ đạo và phong thái thao tác để thực thi tốt hơn tính năng quản trị nhà nước. Đối với cấp cơ sở ( nhà trường ), cần phải bám sát điều lệ nhà trường trong việctriển khai những hoạt động giải trí đơn cử. Luật giáo dục, Luật giáo dục ĐH những nghịđịnh hướng dẫn và những văn bản pháp quy về giáo dục là phương tiện đi lại quantrọng để thực thi quản trị nhà nước về giáo dục ĐH. Để khắc phục những yếu tố yếu kém, chưa ổn còn sống sót, cần không cho tinh thầncủa Nghị quyết Trung ương 2 và niềm tin cải cách hành chính để thay đổi cáchoạt động quản trị nhà nước về giáo dục và giảng dạy. Cải cách nền hành chính là cải cách đồng nhất 4 yếu tố của nền hành chính, đó là : – Đổi mới công tác làm việc thể chế – Hoàn thiện cỗ máy quản trị giáo dục – Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức – Đổi mới công tác làm việc tài chính2. 4. LIÊN HỆ VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CƠ SỞNâng cao chất lượng giảng dạy không phải chỉ là yếu tố quan trọng củamỗi trường ĐH mà còn là mối chăm sóc số 1 của mỗi giảng viên. Bởi lẽtrong xu thế tăng trưởng hiện tại của xã hội nói chung và của những trường ĐH nóiriêng thì chỉ có việc nâng cao chất lượng huấn luyện và đào tạo mới tạo nên uy tín của trường vàtừ đó lôi cuốn được sinh viên. Đặc biệt trong khuôn khổ đào tạo và giảng dạy theo học chế tínchỉ, việc linh động trong chương trình học cũng như trong cách giảng dạy thì việcđổi mới chiêu thức giảng dạy theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâmchính là câu vấn đáp cho yếu tố nâng cao chất lượng đầu ra của sinh viên, đáp ứngnhu cầu xã hội. Trường cao đẳng kinh tế tài chính, kỹ thuật thủy hải sản là một cơ sở Giáo dụcnghề nghiệp, Vì vậy trong xu thế chung nhà trường tôi cũng thay đổi phươngpháp dạy học tập theo khuynh hướng tăng trưởng năng lượng bộc lộ qua những phươngpháp giảng dạy mới cơ bản sau : Phương pháp thuyết trình tích hợp với giải pháp thao tác nhóm : Trong giải pháp phối hợp này, giảng viên phân phối cơ sở kim chỉ nan nền tảng. Sinh viên được chia theo nhóm từ 5 đến 6 sinh viên một nhóm. Mỗi nhóm sẽchọn ( hoặc được giao ) một đề tài nào đó có tương quan đến nội dung môn học rồitự phân loại việc làm trong nhóm cho những thành viên để thực thi việc tìm hiểunhững nội dung triết lý tương quan đến đề tài qua sách, giáo trình, ấn phẩmnghiên cứu khoa học .. ; khám phá thực tiễn xem những doanh nghiệp, tổ chức triển khai hiện đangthực hiện việc làm tương quan đến đề tài như thế nào với những dẫn chứng làthông tin, số liệu, hình ảnh … thực tiễn đơn cử trải qua tiếp cận doanh nghiệp ( thực tập tại doanh nghiệp ), thông tin doanh nghiệp trên Internet, … Nhóm sẽ hộiý để so sánh, nghiên cứu và phân tích nội dung đề tài trên kim chỉ nan và nội dung đề tài trong thựctế tại doanh nghiệp có gì giống nhau, khác nhau, có điểm gì tốt điểm gì chưatốt … Sau đó những nhóm sẽ viết lại thành báo cáo giải trình môn học kèm nhận xét, đánh giáhay đưa ra quan điểm của nhóm về đề tài này. Cuối cùng những nhóm sẽ thay phiên nhautrình bày nội dung báo cáo giải trình môn học mà nhóm đã thực thi để nhận được những ýkiến góp phần hoặc câu hỏi phỏng vấn của những nhóm khác và của giảng viên. Nhómsẽ luận bàn và vấn đáp những câu hỏi được đặt ra. Nếu nội dung vấn đáp của nhómchưa thật sự thỏa đáng hay có sự hiểu nhầm, hiểu sai yếu tố … thì giảng viên sẽhỗ trợ thêm. Sự phối hợp giữa giải pháp thuyết trình và chiêu thức làm việcnhóm sẽ kích thích vai trò dữ thế chủ động của người học. Sinh viên là người chủ độngtìm tòi, tâm lý, nhận định và đánh giá, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, nhìn nhận … đề tài của nhómmình và cả đề tài của những nhóm khác. Phương pháp thuyết trình tích hợp với chiêu thức sử dụng trường hợp : Tình huống là một thực trạng thực tiễn trong đó những chủ thể cần phải đưa raquyết định. Các trường hợp tóm tắt những áp lực đè nén và góc nhìn khác nhau mà chủthể đó phải xem xét khi ra quyết định hành động với những thông tin thường không hoànchỉnh hoặc xích míc vào lúc đó. Một số thông tin trong trường hợp hoàn toàn có thể đượccố tình bỏ sót, được cho phép trường hợp hoàn toàn có thể có nhiều giải pháp khả dĩ. Tình huống thường trình diễn một sự xích míc / xung đột, đặc biệt quan trọng là sự căngthẳng giữa những giải pháp hành vi khác nhau mà những giải pháp này cóthể tạo ra những quan điểm, quyền lợi và những giá trị khác nhau trong sự mâuthuẫn và nó yên cầu phải được xử lý bằng một quyết định hành động. Thông thường cáctình huống được trình diễn trong những ấn bản. Hiện nay, ngày càng có nhiều tìnhhuống được trình diễn dưới dạng phim, băng video, CD ROM … Các tình huốngyêu cầu những sinh viên đóng vai của nhân vật chính và ra một hoặc nhiều quyếtđịnh quan trọng. Phương pháp trường hợp là một quy trình gồm ba bước : chuẩn bị sẵn sàng cá thể, thảoluận nhóm nhỏ và luận bàn cả lớp. Học bằng trường hợp là phương pháp học dựatrên cơ sở tranh luận. Nó được cho phép người tham gia học bằng cách thực hành thực tế. Phương pháp trường hợp được cho phép sinh viên tham gia vào quy trình ra quyết địnhmà người ta phải thực sự đương đầu trong một tổ chức triển khai thật, có quyền chiếm hữu, cảmgiác được áp lực đè nén, nhận rủi ro đáng tiếc và trình diễn ý tưởng sáng tạo của mình với người khác giúpbuổi học có sự trao đổi thông tin đa chiều. Các trường hợp giúp sinh viên pháttriển lòng tự tin, năng lực tâm lý độc lập và hợp tác trong việc làm với đồngnghiệp. Ngoài ra, chiêu thức trường hợp cũng là công cụ tuyệt vời để giảngviên kiểm tra kỹ năng và kiến thức triết lý và những hiểu biết thâm thúy hơn của sinh viên. Phương pháp thuyết trình tích hợp với giải pháp thực tập sinh : Học phải song song với hành, kim chỉ nan không hề tách rời thực tiễn. Thực hiện phươngchâm này, bên cạnh hai đợt thực tập chính trong chương trình huấn luyện và đào tạo của sinhviên, ở từng môn học giảng viên hoàn toàn có thể tích hợp giải pháp thuyết trình vớiphương pháp thực tập tại doanh nghiệp bằng cách giao đề tài và nhu yếu cácnhóm sinh viên phải đến doanh nghiệp thực tập để triển khai đề tài được giao vànộp báo cáo giải trình cho giảng viên hoặc trình diễn tác dụng trước lớp. Để tương hỗ chiêu thức này, nhà trường cần hợp tác nhiều hơn và sâu hơn với mộtsố doanh nghiệp và phân phối cho doanh nghiệp những nhu yếu, tiềm năng, nội dung … thực tập. Nhà trường hợp tác với doanh nghiệp để phong cách thiết kế ra những nội dung thựctập tương thích với nội dung những môn học hay nhu yếu đào tạo và giảng dạy của trường. Ví dụ : Trong môn Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác có nội dung làNuôi tôm thì nhà trường sẽ phối hợp với một công ty hoặc doanh nghiệp nào đó vềnuôi thủy hải sản ( Công ty Bim group, Công ty minh phú … ) nhằm mục đích phong cách thiết kế một nộidung thực tập về nuôi tôm thương phẩm với những khu công trình, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu sẵn … của công ty tương quan đến hoạt động giải trí nuôi tôm, phân phối chosinh viên khi đến thực tập hoặc làm đề tài môn học. Vừa tận dụng được nguồnnhân lực, vừa tạo hiệu suất cao việc làm cho công ty, đồng thời giúp những em được thựctếlàmviệcvànắmbắtcôngviệctốtsaukhilàmxong. Kinh nghiệm ở những vương quốc tăng trưởng người ta đã sử dụng quy mô “ trường họctrong công ty và công ty trong trường học ” để việc thực thi những nội dung nhưtrên sẽ thuận tiện hơn. PHẦN III. KẾT LUẬNLớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức vụ nghề nghiệp giảng viên hạng 3 có ýnghĩa quan trọng của hoạt động giải trí huấn luyện và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chứctrong việc góp thêm phần ship hàng công cuộc văn minh hóa nền hành chính nhà nước. Việc trang bị, update những kỹ năng và kiến thức thiết yếu theo tiêu chuẩn chức vụ giảngviên hạng 3 và kiến thức và kỹ năng thực thi việc làm, tăng cường ý thức ship hàng nhân dânnhằm nâng cao năng lượng công tác làm việc của giảng viên trong thực thi trách nhiệm, quyềnhạn và nghĩa vụ và trách nhiệm được giao. Sau khi bồi dưỡng học viên nâng cao được năng lượng trình độ, nhiệm vụ, tăng trưởng năng lượng nghề nghiệp, triển khai tốt những trách nhiệm của viên chức giảngdạy, cung ứng tiêu chuẩn chức vụ nghề nghiệp Giảng viên ( hạng III ). Học viên update được tri thức và xu thế tăng trưởng GDĐH trên quốc tế, kế hoạch tăng trưởng GDĐH Nước Ta theo cơ chế thị trường trong toàn cảnh toàncầu hóa ; update được những xu thế, kinh nghiệm tay nghề trong nước, quốc tế trong cáchoạt động đào tạo và điều tra và nghiên cứu khoa học ( NCKH ), dữ thế chủ động tăng trưởng những nănglực cốt lõi của người giảng viên ; Học viên nắm được kiến thức và kỹ năng trình độ, nhiệm vụ để triển khai nhiệm vụphù hợp với chức vụ nghề nghiệp Giảng viên ( hạng III ) theo lao lý tạiThông tư liên tịch số 36/2014 / TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm năm trước của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ lao lý mã số và tiêu chuẩn chứcdanh nghề nghiệp viên chức giảng dạy trong những cơ sở giáo dục ĐH công lập ( viết tắt là Thông tư liên tịch số 36/2014 / TTLT-BGDĐT-BNV ). Tham gia khóa học không chỉ đơn thuần là được cấp chứng từ để bảo vệ đủđiều kiện cho kỳ thi nâng ngạch, mà quan trọng hơn, đây còn là thời cơ để những họcviên bổ trợ những kỹ năng và kiến thức thiết yếu tương quan tiêu chuẩn giảng viên hạng 3 đểphục vụ cho công tác làm việc. Khóa học giúp học viên gắn lý luận với thực tiễn, học song song với hành, vậndụng có hiệu suất cao kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức được trang bị vào việc thực thi nhiệm vụcủa cơ quan, đơn vị chức năng. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ nghề nghiệp Giảng viên hạngIII. NXB Đại học sư phạm – 2018.2. Luật giáo dụcsố 38/2005 / QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 của Quốc Hội. 3. Luật giáo dục số 44/2009 / QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009 của Quốc Hộisửa đổi bổ trợ 1 số ít điều của Luật giáo dụcsố 38/2005 / QH11. 4. http : / / ftec.edu.vn. Website trường Cao đẳng Kinh tế, Kỹ thuật và Thủy sản

Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên