rèn chữ viết cho học sinh lớp 1 – Tài liệu text

rèn chữ viết cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.54 KB, 8 trang )

Rèn chữ viết cho học sinh lớp 1
• Xem
• Sửa
Rèn chữ viết cho học sinh lớp 1
Người xưa có đã nói : “nét chữ nết người” là hàm ý hai vấn đề : Thứ nhất, nét chữ thể
hiện tính cách con người ; thông qua rèn luyện chữ viết mà giáo dục nhân cách con người
.
Phòng Giáo dục & Đào tạo quận Gò Vấp
Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 1

Lâm Mỹ Lệ_Giáo viên giỏi năm học 2011-2012

PHẦN THỨ NHẤT

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chữ viết đẹp của học sinh là vấn đề được mọi người trong và ngoài ngành Giáo Dục Đào
tạo quan tâm lo lắng. Người xưa có đã nói : “nét chữ nết người” là hàm ý hai vấn đề :
Thứ nhất, nét chữ thể hiện tính cách con người ; thông qua rèn luyện chữ viết mà giáo
dục nhân cách con người. Vì vậy phong trào “vở sạch – chữ đẹp” vừa là mục đích, vừa
là phương tiện trong quá trình rèn luyện học sinh viết đúng, dẫn tới việc viết đẹp cho học
sinh, nó góp một phần vào việc giáo dục toàn diện cho học sinh ngay từ lớp 1.
II. CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC TIỄN
Học sinh lớp 1 ngày đầu tiên đi học ở trường phổ thông còn rất nhiều bỡ ngỡ. Việc làm
quen với chữ viết đối với các em thật khó khăn bởi đôi tay còn vụng về, lóng ngóng. Là
giáo viên dạy lớp 1, tôi luôn trăn trở suy nghĩ một câu hỏi : ở lớp 1 có nên tiến hành dạy
các em viết đẹp ngay không ? Qua việc giảng dạy môn Tập Viết tôi nhận thấy rằng đối
với học sinh lớp 1 nếu cùng một lúc đòi hỏi các em viết đúng, viết đẹp ngay là một điều

không thực tế, khó có thể thực hiện được. Do vây đối vói từng lớp, giáo viên cần lựa
chọn mục tiêu trọng tâm của môn học phù hợp với lứa tuổi để học sinh tiếp thu bài một
cách vững chắc nên tôi đã xác định muốn viết chữ đẹp thì việc đàu tiên cần làm ở lớp 1 là
rèn cho trẻ có nề nếp và kĩ thuật viết chữ đúng thì mới có cơ sở để viết chữ đẹp. Đây
chính là yêu cầu có tính quyết định trong việc rèn viết chữ đẹp cho suốt quá trình học tập
của học sinh.
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Qua việc dạy và việc học ở trường, tôi khảo sát những khó khăn sai lầm về tư thế ngồi,
kỹ năng viết chữ, tìm ra nguyên nhân dẫn đến sai lầm. Từ đó tôi đưa ra biện pháp khắc
phục trong quá trình giảng dạy để nâng cao chất lượng viết đưa ra biện pháp khắc phục
trong quá trình giảng dạy để nâng cao chất lượng viết đúng, viết sạch đẹp cho học sinh
lớp 1.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Để việc nghiên cứu đạt kết quản tốt, tôi sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu,
trong đó chủ yếu là các phương pháp sau:
1 – Phương pháp điều tra.
Đó là việc theo dõi, kiểm tra chất lượng chữ viết của học sinh trong lớp 2 –
Phương pháp đàm thoại, trao đổi.
Cùng với giáo viên trong tổ chuyên môn, tôi bàn bạc và trao đổi về phương pháp,
cách học đối với học sinh.
3 – Phương pháp thực hiện.
Khi đưa ra biện pháp khắc phục, tôi áp dụng trực tiếp vào quá trình giảng dạy ở
lớp.
4 – Phương pháp trắc nghiệm.
Tôi sử dụng các bài kiểm tra trước khi thực nghiệm và sau khi thực nghiệm để so
sánh kế quả.
V. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU.
Bước 1: Điều tra khảo sát trình độ viết chữ và chữ viết của học sinh.
Bước 2:Tổng hợp số liệu đánh giá xếp loại.
Bước 3: Thực nghiệm đưa ra kết quả

Bước 4: Thu thập kết quả, viết kinh nghiệm
PHẦN THỨ HAI
NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
I. ĐIỀU TRA KHẢO SÁT TRÌNH ĐỘ TẬP VIẾT CỦA HỌC SINH LỚP
1A.
1- Khi tiến hành, tôi đã theo dõi và kiểm tra chất lượng tập viết đầu năm của lớp,
tôi kiểm tra 2 bài tập sau:
Bài 1: Viết vở ô li.
Lễ, cọ, bờ, hổ (mỗi chữ một dòng)
Bài 2: Viết vở ô li.
Ve ve ve, hè về
Bò bê có bó cỏ
Sau khi chấm bài tôi thu được kết quả sau:
Kết quả bài 1: Loại giỏi: 2em/20em = 10%
Loại khá 3em/20em = 15%
Loại trung bình 10em/20em= 50%
Loại yếu 5em/20em = 25%
Kết quả bài 2: Loại giỏi: 1em/20em = 5%
Loại khá 3em/20em = 15%
Loại trung bình 8em/20em = 40%
Loại yếu 8em/20em = 40%
II. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN.
1 – Các dạng sai lầm của học sinh.
– Chữ viết chưa đúng cỡ đọ cao, đọ rộng (nhất là bài tập 2), điểm đặt bút, dùng bút
chưa đúng.
– Chữ viết chưa liền mạch.
– Dấu thanh, dấu phụ ghi chưa đúng vị trí đa số viết dấu quá to, dấu đặt xa chữ, có
em dấu chạm vào chữ, dấu không đúng chữ ghi âm chính.
– Chữ viết xấu, các nét nghiêng ngả, méo, khoảng cách các chữ không đều.
– Tư thế ngồi, cách cầm bút sai đa số các em ngồi cúi mặt với vở, người cong vẹo,

vai thấp vai cao, rất nhiều em cầm bút bằng 4 ngón tay, có em cầm cả 5 ngón tay, thậm
chí cầm 3 ngón tay nhưng chưa chụm cả 3 ngón tay vào quản bút, cán bút vuông góc với
mặt vở, có em cầm bút ngả về phía trước.
2 – Nguyên nhân.
Thứ nhất: Do học sinh chưa nắm các nét cơ bản và cấu tạo các chữ ghi âm, vần,
tiếng, dấu thanh; chưa nắm vững quy trình viết chữ cái, quy trình nối các nét trong chữ
cái, nối các chữ cái trong chữ ghi tiếng nên chữ viết mới sai độ cao, dộ rộng, các nét chữ
rời rạc, không đều.
Thứ hai: Do nhận thức hạn chế của đa số các bậc phụ huynh học sinh về mẫu chữ
và tầm quan trọng của môn Tập viết, sự thiếu quan tâm kèm cặp các em trong thời gian
học ở nhà cũng như chuẩn bị dụng cụ học tập cho các em.
Thứ ba: Do học sinh chưa được hướng dẫn, uốn nắn một cách tỉ mỉ, kịp thời
thường xuyên từ việc cầm bút, ngồi viết và cách viết theo đúng quy định ngay từ khi các
em mới bắt đầu đi học.
Thứ tư: Do tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 1, các em chóng nhớ nhưng lại mau quên,
các em còn phải chuyển từ hoạt động chính là vui chơi sang hoạt động chính là học tập
nên các em nhanh chán, không luyện tập theo đúng yêu cầu của giáo viên. Tốc độ viết
nhanh, viết ngoáy cũng là hạn chế để các em viết xấu, viết sai.
Từ những nguyên nhân, tôi nghĩ nó đã ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy –
học tập viết cho học sinh lớp 1. Trên cơ sở đó tôi đã nghiên cứu đưa ra biện pháp khắc
phục trong quá trình giảng dạy tại lớp của mình.

III. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TẬP VIẾT CHO HỌC
SINH LỚP 1
Để đạt được mục đích yêu cầu dạy Tập viết cho học sinh lớp 1, khắc phục được
nhược điểm đã nêu, tôi đề ra những biên pháp sau:
1 – Giáo viên nắm chắc kiến thức, viết tốt mẫu chữ quy định để dạy học sinh.
Trước hết, giáo viên phải nắm chắc cấu tạo, quy trình chữ viết theo đúng mẫu chữ
viết trong trường Tiểu học.
Cụ thể: Về mẫu chữ – mẫu chữ cái viết thường.

– Các chữ cái được viết với độ cao 2,5 đơn vị: b, l, h, k, g, y.
– Các chữ cái được viết với độ cao 2 đơn vị: d, đ, q, p.
– Các chữ cái được viết với độ cao 1,5 đơn vị: t.
– Các chữ cái được viết với độ cao 1,25 đơn vị: r, s.
– Các chữ cái còn lại được viết với độ cao 1 đơn vị: o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư, i, c, e, ê, n,
m.
– Các dấu thanh được viết trong phạm vi 1 ô vuông có cạnh 0,5 đơn vị.
– Mẫu chữ cái viết hoa: Các chữ cái được viết với độ cao 2,5 đơn vị, riêng hai chữ
cái được viết với độ cao 4 đơn vị là: Y, G.
– Mẫu chữ số được viết với độ cao 2 đơn vị.
Ngoài nắm vững mẫu chữ giáo viên còn phải viết đúng, viết đẹp. Bởi học sinh Tiểu
học, nhất là lớp 1 thường hay bắt trước giáo viên. Vì thế, tôi phải thường xuyên tự luyện
chữ của mình sao cho đúng, đẹp. Mỗi năm học tôi đều có vở tập viết của mình viết sẵn,
vừa để luyện chữ vừa thuận tiện cho việc hướng dẫn, làm mẫu cho học sinh tập viết. Tôi
còn sưu tầm những bài viết, vở viết sạch đẹp của những năm trước của chính học sinh
trong lớp để giới thiệu cho học sinh học tập.
2 – Dạy học sinh có cách cầm bút và tư thế ngồi viết đung.
Để học sinh có thể tránh được cái gọi là “Bệnh học trò” (tức là bệnh cong vẹo cột
sống, bệnh cận thị) thì giáo viên phải luyện cho học sinh có được một tư thế ngồi thật
đúng, thật thoải mái. Muốn vậy, người giáo viên cũng phải có tư thế ngồi thật đúng để
học sinh bắt trước. Ngay mỗi giờ đầu tập viết tôi đều cho học sinh ngồi đúng tư thế, lưng
thẳng, ngực không áp vào bàn, hai chân đặt song song, vuông góc với mặt đất, tay phải
cầm bút, tay trái giữ mép vở, vai ngang bằng, đầu hơi cúi để cách mắt với vở khoảng 20 –
30cm (tôi cho học sinh chống cùi chỏ tay trên mặt bàn, ngửa bàn tay ra, áp trán vào sát
lòng bàn tay để ước lượng khoảng cách mặt với vở). Cách cầm bút tôi cũng làm mẫu và
hướng dẫn tỉ mỉ: Ngón cái và ngón trỏ đặt ở phái trên, ngón giữa ở phía dưới đỡ đầu bút
cách đầu bút khoảng 1đốt ngón tay, cán bút nghiêng về bên phải cổ tay; khi viết đưa bút
khoảng 1 đốt ngón tay, nhẹ nhàng không ấn mạnh. Khi học sinh nắm các cách cầm bút,
cách ngồi thì trước lúc viết tôi thường cho học sinh nhắc lại và thực hiện theo đúng quy
định: “Tay phải cầm bút bằng 3 ngón tay, tay trái giữ mép vở, lưng thẳng, đầu hơi cúi,

ngực không tì vào bàn”. Trong quá trình học sinh viết rất hay quên, thay đổi tư thế ngồi
đúng, lúc đó tôi lại phải kiên nhẫn chỉnh sửa cho từng em. Lặp đi lặp lại nhiều lần, các
em cũng dần dần ngồi đúng, cầm bút đúng. Để viết dễ, chữ đẹp tôi còn hướng dẫn các em
cách để vở hơi chếch bên trái, khi viết xuống những dòng dưới, các em tự đẩy vở lên trên
để cánh tay luôn tì lên mặt bàn làm điểm tựa khi viết.
3- Dạy cho học sinh có kỹ thuật viết đúng, viết đẹp.
Ngay từ đầu, Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nắm chắc, viết tốt các nét cơ bản
của chữ viết về tên gọi, điểm đặt bút, điểm dừng bút.
Tôi cho học sinh nắm được các thuật ngữ: “Dòng kẻ ngang 1, dòng kẻ ngang 2,
…. dòng kẻ ngang 5; Dòng kẻ dọc 1, dòng kẻ dọc 2, … dòng kẻ dọc 5”.
Học sinh nắm chắc cách viết các nét sẽ nắm được cấu tạo của từng chữ cái và việc
nối chữ cái thành chữ sẽ dễ dàng hơn.
Để học sinh viết không bị rời rạc, đứt nét phải nhấn mạnh hơn chỗ nối nét, nối chữ
nhất là chỗ rê bút, nhắc các em viết liền mạch đến đâu mới được nhấc bút, ở phần đầu
học chữ ghi âm, học âm nào học sinh nắm chắc độ cao, độ rộng, từng nét từng chữ. Khi
dạy sang phần vần tuy không cần hướng dẫn quy trình viết từng chữ song tôi vẫn thường
xuyên cho học sinh nhắc lại độ cao các chữ cái, những chữ cái nào có độ cao bằng nhau,
khoảng cách giữa các chữ cái trong một chữ, giữa chữ với chữ.
4- Khắc sâu những chi tiết học sinh thường gặp khó khăn.
Đó là, giáo viên cần nhấn mạnh chỗ ghi dấu thanh với vần, từng loại vần, cái khó
với học sinh là không biết ghi dấu thanh ở vị trí nào nhất là những chữ có từ 2,3 chữ cái
trở lên. Khi dạy mỗi vần mới, cuối cùng tôi đều cho học sinh nhận xét chốt lại những chữ
ghi vần đó thì viết dấu thanh ở chữ cái ghi âm gì. Đặc biệt ở bài ôn tập mỗi loại vần tôi
đều khắc sâu vị trí ghi dấu thanh.Với chữ có dấu phụ là dấu mũ như ô, ơ, ê, thì thanh sắc,
huyền, hỏi phải ghi ở bên phải dấu mũ còn thanh ngã thì ghi ở giữa, phía trên của dấu
mũ, các dấu thanh phải ngay ngắn, cân đối nằm đúng dòng li quy định và không được
chạm vào chữ cái hay dấu phụ.
5- Xây dựng chương trình và phương pháp dạy học cụ thể cho mỗi phần học,
mỗi tiết học tập viết cũng như mỗi phần luyện tập.
Với mỗi giờ Tập viết, tôi đều thực hiện đầy đủ các bước hướng dẫn học sinh quan

sát, nhận xét; giáo viên viết mẫu; học sinh tập viết bảng con, bảng lớp; hướng dẫn học
sinh viết vào vở đến bước chấm bài và chữa bài.
Khi hướng dẫn học sinh thực hành luyện viết tôi luôn quan tâm theo dõi hoạt động
viết chữ của học sinh để kịp thời nhắc nhở và uốn nắn, giúp đỡ để học sinh viết đúng
hoặc biểu dương những học sinh viết đẹp; giúp học sinh thấy rõ thành công hay hạn chế
trong bài tập viết của các em. Trong quá trình dạy viết, tôi còn để học sinh tự nhận xét
chữ viết, tự sửa chữa cho nhau khi cần thiết. Những em viết yếu, ngoài sự kèm cặp của cô
giáo còn được sự giúp đỡ của các bạn trong nhóm, trong lớp.
Tốc độ viết cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng chữ viết. Thời gian đầu tôi cho
các em viết chậm. Khi viết đẹp tôi mới cho tăng dẫn tốc độ viết, tạo cho các em thói quen
khi viết song mỗi chữ, mỗi từ, phải nhẩm lại kiểm tra độ chính xác
Một phương pháp không thể thiếu khi rèn chữ viết là phương pháp luyện tập, mỗi
học sinh ngoài vở tập viết bắt buộc ra tôi còn cho các em chuẩn bị 2 loại vở nữa là vở ô li
(loại giấy đẹp) và vở thực hành luyện viết để hướng dẫn tập viết ở nhà và luyện tập vào
giờ học tăng (buổi chiều). Mỗi loại vở tôi đều thường xuyên chấm điểm, nêu ưu khuyết
điểm cho từng em. Việc luyện viết theo nhóm nét tôi thấy rất hiệu quả để các em viết đẹp,
nắm chắc mẫu chữ. Tôi chia chữ viết thành các nhóm để rèn luyện như sau:
– Nhóm nét cong gồm các chữ: o, ô, ơ, c, x.
– Nhóm nét móc gồm: m, n, u, ư, i, t, v.
– Nhóm nét khuyết gồm: b, l, h, k, g, y.
– Nhóm nét thắt gồm: r, s, e, ê.
– Nhóm nét cong và nét móc gồm: a, ă, â, d, đ.
– Nhóm nét cong và nét sổ gồm: p, q.
Khi dạy học sinh cỡ chữ nhỏ tôi cũng thường xuyên luyện theo cách đó giúp các
em nhớ lâu viết đều nét, đúng độ cao các chữ cái.
6 – Chuẩn bị cơ sở vật chất đầy đủ phục vụ cho dạy – học Tập viết.
Ở lớp ngoài sự trang bị sẵn có như bàn, ghế đúng quy cách, các bóng điện phục vụ
ánh sáng đầy đủ, tủ đụng đồ dạy – học; tôi còn treo thêm mẫu chữ viết và sổ quy định
trong trường Tiểu học, kẻ bảng lớp để thuận tiện cho việc dạy tập viết như: có bảng kẻ
các dòng li phóng to như vở Tập viết để viết mẫu và hướng dẫn viết vở.

Tôi thương xuyên phối hợp với phụ huynh học sinh của lớp để giúp đỡ các em.
Ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã bàn bạc, thống nhất về sự chuẩn bị và cách
dạy kèm cặp các cháu ở nhà. Tôi đề nghị cha mẹ học sinh chuẩn bị cho các em bàn học,
góc học tập đủ ánh sáng, vở 48 trang có bìa bọc, bảng kẻ ô vuông 1 mặt, ô li 1 mặt, phấn
không bụi, hộp đựng giẻ lau, bút chì mềm, bút máy mực đen, thước kẻ, giấy thấm mực.
Sau 8 tuần viết bút chì, học sinh bắt đầu viết bút mực. Để tránh bẩn tôi phải hướng dẫn tỉ
mỉ cách lấy mực, cầm bút, viết xong lắp bút, thấm mực, mỗi cuốn vở viết cho các em
kèm một miếng giấy ăn để thấm mực.
7 – Tổ chức các trò chơi và phong trào thi đua “ Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”
Để dạy – học tập viết thành công phải có sự hướng dẫn tỉ mỉ, từng li, từng tí của
giáo viên. Mặt khác, giáo viên còn phải hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh. Không nên cho các
em ngồi viết liền trong một thời gian dài dễ gây mỏi tay và chán. Cần thường xuyên tổ
chức các trò chơi thi viết chữ đẹp trong mỗi tiết học,. Tổ chức thi “Giữ vở sạch, viết chữ
đẹp” Trong từng tháng. Động viên khen ngợi kịp thời những tổ hay cá nhân thực hiện tốt,
đặc biệt những tổ hay cá nhân có tiến bộ tạo cho học sinh sự hứng khởi hăng hái thị đua
rèn luyện.
IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.
Với các biện pháp nêu trên, tôi đã thực hiện và suốt quá trình giảng dạy tôi thấy
chất lượng Tập viết lớp tôi được nang lên rõ rệt. Cuối năm học tôi cho học sinh thực hiện
bài kiểm tra sau:
Bài 1: Viết cở tập viết trang 36 (tập 2)
– Tập tô: U, Ư (4 dòng)
– Tập viết: oang, khoảng trời, oac, áo khoác (4 dòng cỡ vừa, 4 dòng cơ nhỏ). Sau
khi chấm điểm tôi thu được kết quả sau:
Kết quả bài 1: Loại giỏi: 12em/20em= 60%
Loại khá 6em/20em = 30%
Loại trung bình 2em/20em = 10%
Loại yếu = 0%
Kết quả bài 2: Loại giỏi: 11em/20em= 55%
Loại khá 7em/20em = 35%

Loại trung bình 2em/20em = 10%
Loại yếu = 0%
*Kết quả xép loại vở sạch chữ đẹp của lớp:
THỜI ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
LOẠI A LOẠI B LOẠI C
SL % SL % SL %
Đầu năm học 5 25% 7 35% 8 40%
Cuối học kỳ I 14 70% 6 30% 0 0
Cuối học kỳ II 17 85% 3 15% 0 0
Kết quả trên đã khẳng định biện pháp mà tôi thực hiện là có hiệu quả. Không
những các em viết đẹp, viết đúng mà các em còn có tư thế ngồi đúng.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Qua quá trình nghiên cứu và thực tế giảng dạy với biện pháp và kết quả nêu trên,
tôi rút ra những bài học kinh nghiệm sau:
Để học sinh viết đúng, viết đẹp rất cần ở giáo viên sự tỉ mỉ uốn nắn từng nét cho cả
lớp và cho từng bàn tay nhỏ, sự kiên nhẫn làm đi làm lại nhiều lần với tất cả tấm lòng yêu
thương học trò của thầy cô giáo.
Mỗi giáo viên phải nắm chắc kiến thức, quy trình kỹ thuật viết chữ để dạy tốt từng
tiết tập viết cho học sinh. Phải đưa ra phương pháp dạy học cụ thể để phù hợp với từng
đối tượng học sinh của lớp mình tuân theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp.
Sử dụng phương pháp làm mẫu, bắt trước, mỗi giáo viên phải tự rèn luyện mình từ
chữ viết ở vở, ở bảng đến tư thế ngồi viết, cách cầm bút để làm gương nhất là trước mắt
học trò.
Trong dạy học Tập viết cần phải thường xuyên tổ chức các trò chơi thi viết nhanh,
viết đẹp tạo sự hứng thú rèn luyện cho học sinh.
Sự phối hợp giữa cha mẹ học sinh với các thầy cô giáo sẽ tạo điều kiện thuận lợi về
cơ sở vật chất về mọi mặt, giúp ích rất nhiều cho việc nâng cao chất lượng chữ viết cho
học sinh.
VI. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

Sáng kiến kinh nghiệm này sẽ áp dụng được với tất cả các đối tượng lớp 1, những
em có tố chất phát triển bình thường
PHẦN THỨ BA
I. KẾT LUẬN CHUNG.
Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu
cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về mọi mặt, góp phần hình thành nhân cách con
người Việt nam XHCN, nâng cao chất lượng dạy học Tập viết trong dạy học Tiếng Việt
cũng không nằm ngoài mục tiêu đó. Ngay từ lớp 1 cần bồi dưỡng cho học sinh có được
đức tính và thái độ cần thiết như: lòng say mê, ý chí quyết tâm, tính cẩn thận, chính xác,
óc thẩm mĩ. Tinh thần trách nhiệm trong rèn luyện chữ viết.
Việc rèn chữ viết đúng và đẹp vẫn đang là mối quan tâm của nhiều người nhất là
những người trực tiếp giảng dạy. Việc tìm ra khó khăn và hướng khắc phục cùng với sự
dạy dỗ công phu của các thầy cô giáo theo một phương pháp khoa học và kinh nghiệm đã
được đúc kết cùng với việc kèm cặp thường xuyên của các bậc phụ huynh, sự nỗ lực kiên
trì của mỗi học sinh thì chắc chắn chất lượng chữ viết ngày càng được nâng cao.
II. PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC TỔNG KẾT KINH NGHIỆM.
Trong thời gian tới tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu tham khảo thêm nhiều tài liệu hướng
dẫn dạy Tập viết, các sách, báo, tạp chí, tham gia các chuyên đề bồi dưỡng của Phòng
GD & ĐT, tổ chuyên môn đưa ra biện pháp tốt nhất cho từng đối tượng học sinh trong
dạy học Tập viết
III. NHỮNG KIẾN NGHỊ.
1. Đối với phòng GD & ĐT
Cần duy trì tổ chức các hội thi “Viết chữ đẹp” cho giáo viên và học sinh Tiểu học.
2. Đối với trường.
Thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề đánh giá và rút kinh nghiệm để nâng
cao chất lượng vở sạch chữ đẹp của trường, của từng khối lớp.
Duy trì các phong trào thi đua “ Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”. Hội thi “Viết chữ
đẹp” cấp trường.
Trưng bày các bài viết đẹp, tập vở sạch cho học sinh toàn trường tham khảo.
Đưa tiêu chuẩn vở sạch chữ đẹp vào đánh giá thi đua của cả thầy và trò.

3. Đối với giáo viên.
Cần thấy được vị trí, tầm quan trọng của phân môn Tập viết ở các lớp. Mỗi giáo
viên phải là tấm gương sáng cho các em noi theo, từ tư thế ngồi viết, cách cầm bút đến
chữ viết bảng, cách trình bày bảng, cách chấm bài, nhận xét cho học sinh.
Trân đây là một số nghiên cứu đánh giá và biện pháp nhằm nâng cao chất lượng
dạy học phân môn Tập viết lớp 1 được thực nghiệm trong quá trình dạy học của tôi. Tôi
rất mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để đề tài này của tôi được hoàn thiện
hơn.

PHỤ LỤC

PHẦN THỨ NHẤT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
II. CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC TIỄN 1
III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.2
V. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU.2
PHẦN THỨ HAI
NỘI DUNG:3

I. ĐIỀU TRA KHẢO SÁT TRÌNH ĐỘ TẬP VIẾT CỦA HỌC SINH.3
II. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN.3
III. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TẬP VIẾT CHO HỌC
SINH LỚP 1. 5
IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.9
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.10
VI. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.11
PHẦN THỨ BA
I. KẾT LUẬN CHUNG.12
II. PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC TỔNG KẾT KINH NGHIỆM.12
III. NHỮNG KIẾN NGHỊ.13
không trong thực tiễn, khó hoàn toàn có thể thực thi được. Do vây đối vói từng lớp, giáo viên cần lựachọn tiềm năng trọng tâm của môn học tương thích với lứa tuổi để học sinh tiếp thu bài mộtcách vững chãi nên tôi đã xác lập muốn viết chữ đẹp thì việc đàu tiên cần làm ở lớp 1 làrèn cho trẻ có nề nếp và kĩ thuật viết chữ đúng thì mới có cơ sở để viết chữ đẹp. Đâychính là nhu yếu có tính quyết định hành động trong việc rèn viết chữ đẹp cho suốt quy trình học tậpcủa học sinh. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUQua việc dạy và việc học ở trường, tôi khảo sát những khó khăn vất vả sai lầm đáng tiếc về tư thế ngồi, kỹ năng và kiến thức viết chữ, tìm ra nguyên do dẫn đến sai lầm đáng tiếc. Từ đó tôi đưa ra giải pháp khắcphục trong quy trình giảng dạy để nâng cao chất lượng viết đưa ra giải pháp khắc phụctrong quy trình giảng dạy để nâng cao chất lượng viết đúng, viết sạch sẽ và đẹp mắt cho học sinhlớp 1. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.Để việc điều tra và nghiên cứu đạt kết quản tốt, tôi sử dụng nhiều giải pháp nghiên cứu và điều tra, trong đó hầu hết là những giải pháp sau : 1 – Phương pháp tìm hiểu. Đó là việc theo dõi, kiểm tra chất lượng chữ viết của học sinh trong lớp 2 – Phương pháp đàm thoại, trao đổi. Cùng với giáo viên trong tổ trình độ, tôi luận bàn và trao đổi về giải pháp, cách học so với học sinh. 3 – Phương pháp thực thi. Khi đưa ra giải pháp khắc phục, tôi vận dụng trực tiếp vào quy trình giảng dạy ởlớp. 4 – Phương pháp trắc nghiệm. Tôi sử dụng những bài kiểm tra trước khi thực nghiệm và sau khi thực nghiệm để sosánh kế quả. V. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU.Bước 1 : Điều tra khảo sát trình độ viết chữ và chữ viết của học sinh. Bước 2 : Tổng hợp số liệu nhìn nhận xếp loại. Bước 3 : Thực nghiệm đưa ra kết quảBước 4 : Thu thập hiệu quả, viết kinh nghiệmPHẦN THỨ HAINỘI DUNG ĐỀ TÀI : I. ĐIỀU TRA KHẢO SÁT TRÌNH ĐỘ TẬP VIẾT CỦA HỌC SINH LỚP1A. 1 – Khi thực thi, tôi đã theo dõi và kiểm tra chất lượng tập viết đầu năm của lớp, tôi kiểm tra 2 bài tập sau : Bài 1 : Viết vở ô li. Lễ, cọ, bờ, hổ ( mỗi chữ một dòng ) Bài 2 : Viết vở ô li. Ve ve ve, hè vềBò bê có bó cỏSau khi chấm bài tôi thu được tác dụng sau : Kết quả bài 1 : Loại giỏi : 2 em / 20 em = 10 % Loại khá 3 em / 20 em = 15 % Loại trung bình 10 em / 20 em = 50 % Loại yếu 5 em / 20 em = 25 % Kết quả bài 2 : Loại giỏi : 1 em / 20 em = 5 % Loại khá 3 em / 20 em = 15 % Loại trung bình 8 em / 20 em = 40 % Loại yếu 8 em / 20 em = 40 % II. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN. 1 – Các dạng sai lầm đáng tiếc của học sinh. – Chữ viết chưa đúng cỡ đọ cao, đọ rộng ( nhất là bài tập 2 ), điểm đặt bút, dùng bútchưa đúng. – Chữ viết chưa liền mạch. – Dấu thanh, dấu phụ ghi chưa đúng vị trí đa phần viết dấu quá to, dấu đặt xa chữ, cóem dấu chạm vào chữ, dấu không đúng chữ ghi âm chính. – Chữ viết xấu, những nét nghiêng ngả, méo, khoảng cách những chữ không đều. – Tư thế ngồi, cách cầm bút sai hầu hết những em ngồi cúi mặt với vở, người cong vẹo, vai thấp vai cao, rất nhiều em cầm bút bằng 4 ngón tay, có em cầm cả 5 ngón tay, thậmchí cầm 3 ngón tay nhưng chưa chụm cả 3 ngón tay vào quản bút, cán bút vuông góc vớimặt vở, có em cầm bút ngả về phía trước. 2 – Nguyên nhân. Thứ nhất : Do học sinh chưa nắm những nét cơ bản và cấu trúc những chữ ghi âm, vần, tiếng, dấu thanh ; chưa nắm vững quy trình tiến độ viết vần âm, tiến trình nối những nét trong chữcái, nối những vần âm trong chữ ghi tiếng nên chữ viết mới sai độ cao, dộ rộng, những nét chữrời rạc, không đều. Thứ hai : Do nhận thức hạn chế của đa phần những bậc cha mẹ học sinh về mẫu chữvà tầm quan trọng của môn Tập viết, sự thiếu chăm sóc kèm cặp những em trong thời gianhọc ở nhà cũng như sẵn sàng chuẩn bị dụng cụ học tập cho những em. Thứ ba : Do học sinh chưa được hướng dẫn, uốn nắn một cách tỉ mỉ, kịp thờithường xuyên từ việc cầm bút, ngồi viết và cách viết theo đúng pháp luật ngay từ khi cácem mới khởi đầu đi học. Thứ tư : Do tâm ý lứa tuổi học sinh lớp 1, những em chóng nhớ nhưng lại mau quên, những em còn phải chuyển từ hoạt động giải trí chính là đi dạo sang hoạt động giải trí chính là học tậpnên những em nhanh chán, không rèn luyện theo đúng nhu yếu của giáo viên. Tốc độ viếtnhanh, viết ngoáy cũng là hạn chế để những em viết xấu, viết sai. Từ những nguyên do, tôi nghĩ nó đã tác động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy – học tập viết cho học sinh lớp 1. Trên cơ sở đó tôi đã nghiên cứu và điều tra đưa ra giải pháp khắcphục trong quy trình giảng dạy tại lớp của mình. III. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TẬP VIẾT CHO HỌCSINH LỚP 1 Để đạt được mục tiêu nhu yếu dạy Tập viết cho học sinh lớp 1, khắc phục đượcnhược điểm đã nêu, tôi đề ra những biên pháp sau : 1 – Giáo viên nắm chắc kiến thức và kỹ năng, viết tốt mẫu chữ pháp luật để dạy học sinh. Trước hết, giáo viên phải nắm chắc cấu trúc, quy trình tiến độ chữ viết theo đúng mẫu chữviết trong trường Tiểu học. Cụ thể : Về mẫu chữ – mẫu vần âm viết thường. – Các vần âm được viết với độ cao 2,5 đơn vị chức năng : b, l, h, k, g, y. – Các vần âm được viết với độ cao 2 đơn vị chức năng : d, đ, q, p. – Các vần âm được viết với độ cao 1,5 đơn vị chức năng : t. – Các vần âm được viết với độ cao 1,25 đơn vị chức năng : r, s. – Các vần âm còn lại được viết với độ cao 1 đơn vị chức năng : o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư, i, c, e, ê, n, m. – Các dấu thanh được viết trong khoanh vùng phạm vi 1 ô vuông có cạnh 0,5 đơn vị chức năng. – Mẫu vần âm viết hoa : Các vần âm được viết với độ cao 2,5 đơn vị chức năng, riêng hai chữcái được viết với độ cao 4 đơn vị chức năng là : Y, G. – Mẫu chữ số được viết với độ cao 2 đơn vị chức năng. Ngoài nắm vững mẫu chữ giáo viên còn phải viết đúng, viết đẹp. Bởi học sinh Tiểuhọc, nhất là lớp 1 thường hay bắt trước giáo viên. Vì thế, tôi phải tiếp tục tự luyệnchữ của mình sao cho đúng, đẹp. Mỗi năm học tôi đều có vở tập viết của mình viết sẵn, vừa để luyện chữ vừa thuận tiện cho việc hướng dẫn, làm mẫu cho học sinh tập viết. Tôicòn sưu tầm những bài viết, vở viết sạch sẽ và đẹp mắt của những năm trước của chính học sinhtrong lớp để ra mắt cho học sinh học tập. 2 – Dạy học sinh có cách cầm bút và tư thế ngồi viết đung. Để học sinh hoàn toàn có thể tránh được cái gọi là “ Bệnh học trò ” ( tức là bệnh cong vẹo cộtsống, bệnh cận thị ) thì giáo viên phải luyện cho học sinh có được một tư thế ngồi thậtđúng, thật tự do. Muốn vậy, người giáo viên cũng phải có tư thế ngồi thật đúng đểhọc sinh bắt trước. Ngay mỗi giờ đầu tập viết tôi đều cho học sinh ngồi đúng tư thế, lưngthẳng, ngực không áp vào bàn, hai chân đặt song song, vuông góc với mặt đất, tay phảicầm bút, tay trái giữ mép vở, vai ngang bằng, đầu hơi cúi để cách mắt với vở khoảng chừng 20 – 30 cm ( tôi cho học sinh chống cùi chỏ tay trên mặt bàn, ngửa bàn tay ra, áp trán vào sátlòng bàn tay để ước đạt khoảng cách mặt với vở ). Cách cầm bút tôi cũng làm mẫu vàhướng dẫn tỉ mỉ : Ngón cái và ngón trỏ đặt ở phái trên, ngón giữa ở phía dưới đỡ đầu bútcách đầu bút khoảng chừng 1 đốt ngón tay, cán bút nghiêng về bên phải cổ tay ; khi viết đưa bútkhoảng 1 đốt ngón tay, nhẹ nhàng không ấn mạnh. Khi học sinh nắm những cách cầm bút, cách ngồi thì trước lúc viết tôi thường cho học sinh nhắc lại và triển khai theo đúng quyđịnh : “ Tay phải cầm bút bằng 3 ngón tay, tay trái giữ mép vở, sống lưng thẳng, đầu hơi cúi, ngực không tì vào bàn ”. Trong quy trình học sinh viết rất hay quên, đổi khác tư thế ngồiđúng, lúc đó tôi lại phải kiên trì chỉnh sửa cho từng em. Lặp đi lặp lại nhiều lần, cácem cũng từ từ ngồi đúng, cầm bút đúng. Để viết dễ, chữ đẹp tôi còn hướng dẫn những emcách để vở hơi chếch bên trái, khi viết xuống những dòng dưới, những em tự đẩy vở lên trênđể cánh tay luôn tì lên mặt bàn làm điểm tựa khi viết. 3 – Dạy cho học sinh có kỹ thuật viết đúng, viết đẹp. Ngay từ đầu, Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nắm chắc, viết tốt những nét cơ bảncủa chữ viết về tên gọi, điểm đặt bút, điểm dừng bút. Tôi cho học sinh nắm được những thuật ngữ : “ Dòng kẻ ngang 1, dòng kẻ ngang 2, …. dòng kẻ ngang 5 ; Dòng kẻ dọc 1, dòng kẻ dọc 2, … dòng kẻ dọc 5 ”. Học sinh nắm chắc cách viết những nét sẽ nắm được cấu trúc của từng vần âm và việcnối vần âm thành chữ sẽ thuận tiện hơn. Để học sinh viết không bị rời rạc, đứt nét phải nhấn mạnh vấn đề hơn chỗ nối nét, nối chữnhất là chỗ rê bút, nhắc những em viết liền mạch đến đâu mới được nhấc bút, ở phần đầuhọc chữ ghi âm, học âm nào học sinh nắm chắc độ cao, độ rộng, từng nét từng chữ. Khidạy sang phần vần tuy không cần hướng dẫn tiến trình viết từng chữ tuy nhiên tôi vẫn thườngxuyên cho học sinh nhắc lại độ cao những vần âm, những vần âm nào có độ cao bằng nhau, khoảng cách giữa những vần âm trong một chữ, giữa chữ với chữ. 4 – Khắc sâu những chi tiết cụ thể học sinh thường gặp khó khăn vất vả. Đó là, giáo viên cần nhấn mạnh vấn đề chỗ ghi dấu thanh với vần, từng loại vần, cái khóvới học sinh là không biết ghi dấu thanh ở vị trí nào nhất là những chữ có từ 2,3 chữ cáitrở lên. Khi dạy mỗi vần mới, sau cuối tôi đều cho học sinh nhận xét chốt lại những chữghi vần đó thì viết dấu thanh ở vần âm ghi âm gì. Đặc biệt ở bài ôn tập mỗi loại vần tôiđều khắc sâu vị trí ghi dấu thanh. Với chữ có dấu phụ là dấu mũ như ô, ơ, ê, thì thanh sắc, huyền, hỏi phải ghi ở bên phải dấu mũ còn thanh ngã thì ghi ở giữa, phía trên của dấumũ, những dấu thanh phải ngay ngắn, cân đối nằm đúng dòng li lao lý và không đượcchạm vào vần âm hay dấu phụ. 5 – Xây dựng chương trình và giải pháp dạy học đơn cử cho mỗi phần học, mỗi tiết học tập viết cũng như mỗi phần rèn luyện. Với mỗi giờ Tập viết, tôi đều thực thi không thiếu những bước hướng dẫn học sinh quansát, nhận xét ; giáo viên viết mẫu ; học sinh tập viết bảng con, bảng lớp ; hướng dẫn họcsinh viết vào vở đến bước chấm bài và chữa bài. Khi hướng dẫn học sinh thực hành thực tế luyện viết tôi luôn chăm sóc theo dõi hoạt độngviết chữ của học sinh để kịp thời nhắc nhở và uốn nắn, giúp sức để học sinh viết đúnghoặc biểu dương những học sinh viết đẹp ; giúp học sinh thấy rõ thành công xuất sắc hay hạn chếtrong bài tập viết của những em. Trong quy trình dạy viết, tôi còn để học sinh tự nhận xétchữ viết, tự thay thế sửa chữa cho nhau khi thiết yếu. Những em viết yếu, ngoài sự kèm cặp của côgiáo còn được sự trợ giúp của những bạn trong nhóm, trong lớp. Tốc độ viết cũng ảnh hưởng tác động rất lớn đến chất lượng chữ viết. Thời gian đầu tôi chocác em viết chậm. Khi viết đẹp tôi mới cho tăng dẫn vận tốc viết, tạo cho những em thói quenkhi viết tuy nhiên mỗi chữ, mỗi từ, phải nhẩm lại kiểm tra độ chính xácMột giải pháp không hề thiếu khi rèn chữ viết là giải pháp rèn luyện, mỗihọc sinh ngoài vở tập viết bắt buộc ra tôi còn cho những em chuẩn bị sẵn sàng 2 loại vở nữa là vở ô li ( loại giấy đẹp ) và vở thực hành thực tế luyện viết để hướng dẫn tập viết ở nhà và rèn luyện vàogiờ học tăng ( buổi chiều ). Mỗi loại vở tôi đều liên tục chấm điểm, nêu ưu khuyếtđiểm cho từng em. Việc luyện viết theo nhóm nét tôi thấy rất hiệu suất cao để những em viết đẹp, nắm chắc mẫu chữ. Tôi chia chữ viết thành những nhóm để rèn luyện như sau : – Nhóm nét cong gồm những chữ : o, ô, ơ, c, x. – Nhóm nét móc gồm : m, n, u, ư, i, t, v. – Nhóm nét khuyết gồm : b, l, h, k, g, y. – Nhóm nét thắt gồm : r, s, e, ê. – Nhóm nét cong và nét móc gồm : a, ă, â, d, đ. – Nhóm nét cong và nét sổ gồm : p, q. Khi dạy học sinh cỡ chữ nhỏ tôi cũng liên tục luyện theo cách đó giúp cácem nhớ lâu viết đều nét, đúng độ cao những vần âm. 6 – Chuẩn bị cơ sở vật chất khá đầy đủ Giao hàng cho dạy – học Tập viết. Ở lớp ngoài sự trang bị sẵn có như bàn, ghế đúng quy cách, những bóng điện phục vụánh sáng rất đầy đủ, tủ đụng đồ dạy – học ; tôi còn treo thêm mẫu chữ viết và sổ quy địnhtrong trường Tiểu học, kẻ bảng lớp để thuận tiện cho việc dạy tập viết như : có bảng kẻcác dòng li phóng to như vở Tập viết để viết mẫu và hướng dẫn viết vở. Tôi thương xuyên phối hợp với cha mẹ học sinh của lớp để giúp sức những em. Ngay từ buổi họp cha mẹ đầu năm tôi đã đàm đạo, thống nhất về sự chuẩn bị sẵn sàng và cáchdạy kèm cặp những cháu ở nhà. Tôi đề xuất cha mẹ học sinh chuẩn bị sẵn sàng cho những em bàn học, góc học tập đủ ánh sáng, vở 48 trang có bìa bọc, bảng kẻ ô vuông 1 mặt, ô li 1 mặt, phấnkhông bụi, hộp đựng giẻ lau, bút chì mềm, bút máy mực đen, thước kẻ, giấy thấm mực. Sau 8 tuần viết bút chì, học sinh khởi đầu viết bút mực. Để tránh bẩn tôi phải hướng dẫn tỉmỉ cách lấy mực, cầm bút, viết xong lắp bút, thấm mực, mỗi cuốn vở viết cho những emkèm một miếng giấy ăn để thấm mực. 7 – Tổ chức những game show và trào lưu thi đua “ Giữ vở sạch, viết chữ đẹp ” Để dạy – học tập viết thành công xuất sắc phải có sự hướng dẫn tỉ mỉ, từng li, từng tí củagiáo viên. Mặt khác, giáo viên còn phải hiểu tâm ý lứa tuổi học sinh. Không nên cho cácem ngồi viết liền trong một thời hạn dài dễ gây mỏi tay và chán. Cần liên tục tổchức những game show thi viết chữ đẹp trong mỗi tiết học ,. Tổ chức thi “ Giữ vở sạch, viết chữđẹp ” Trong từng tháng. Động viên khen ngợi kịp thời những tổ hay cá thể triển khai tốt, đặc biệt quan trọng những tổ hay cá thể có văn minh tạo cho học sinh sự hứng khởi nhiệt huyết thị đuarèn luyện. IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.Với những giải pháp nêu trên, tôi đã thực thi và suốt quy trình giảng dạy tôi thấychất lượng Tập viết lớp tôi được nang lên rõ ràng. Cuối năm học tôi cho học sinh thực hiệnbài kiểm tra sau : Bài 1 : Viết cở tập viết trang 36 ( tập 2 ) – Tập tô : U, Ư ( 4 dòng ) – Tập viết : oang, khoảng chừng trời, oac, áo khoác ( 4 dòng cỡ vừa, 4 dòng cơ nhỏ ). Saukhi chấm điểm tôi thu được tác dụng sau : Kết quả bài 1 : Loại giỏi : 12 em / 20 em = 60 % Loại khá 6 em / 20 em = 30 % Loại trung bình 2 em / 20 em = 10 % Loại yếu = 0 % Kết quả bài 2 : Loại giỏi : 11 em / 20 em = 55 % Loại khá 7 em / 20 em = 35 % Loại trung bình 2 em / 20 em = 10 % Loại yếu = 0 % * Kết quả xép loại vở sạch chữ đẹp của lớp : THỜI ĐIỂM ĐÁNH GIÁLOẠI A LOẠI B LOẠI CSL % SL % SL % Đầu năm học 5 25 % 7 35 % 8 40 % Cuối học kỳ I 14 70 % 6 30 % 0 0C uối học kỳ II 17 85 % 3 15 % 0 0K ết quả trên đã chứng minh và khẳng định giải pháp mà tôi thực thi là có hiệu suất cao. Khôngnhững những em viết đẹp, viết đúng mà những em còn có tư thế ngồi đúng. V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.Qua quy trình điều tra và nghiên cứu và thực tiễn giảng dạy với giải pháp và tác dụng nêu trên, tôi rút ra những bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề sau : Để học sinh viết đúng, viết đẹp rất cần ở giáo viên sự tỉ mỉ uốn nắn từng nét cho cảlớp và cho từng bàn tay nhỏ, sự kiên trì làm đi làm lại nhiều lần với toàn bộ tấm lòng yêuthương học trò của thầy cô giáo. Mỗi giáo viên phải nắm chắc kiến thức và kỹ năng, tiến trình kỹ thuật viết chữ để dạy tốt từngtiết tập viết cho học sinh. Phải đưa ra giải pháp dạy học cụ thể để tương thích với từngđối tượng học sinh của lớp mình tuân theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn thuần đếnphức tạp. Sử dụng giải pháp làm mẫu, bắt trước, mỗi giáo viên phải tự rèn luyện mình từchữ viết ở vở, ở bảng đến tư thế ngồi viết, cách cầm bút để làm gương nhất là trước mắthọc trò. Trong dạy học Tập viết cần phải tiếp tục tổ chức triển khai những game show thi viết nhanh, viết đẹp tạo sự hứng thú rèn luyện cho học sinh. Sự phối hợp giữa cha mẹ học sinh với những thầy cô giáo sẽ tạo điều kiện kèm theo thuận tiện vềcơ sở vật chất về mọi mặt, giúp ích rất nhiều cho việc nâng cao chất lượng chữ viết chohọc sinh. VI. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề này sẽ vận dụng được với tổng thể những đối tượng người dùng lớp 1, nhữngem có năng lực tăng trưởng bình thườngPHẦN THỨ BAI. KẾT LUẬN CHUNG.Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm mục đích giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầucho sự tăng trưởng đúng đắn và lâu bền hơn về mọi mặt, góp thêm phần hình thành nhân cách conngười Việt nam XHCN, nâng cao chất lượng dạy học Tập viết trong dạy học Tiếng Việtcũng không nằm ngoài tiềm năng đó. Ngay từ lớp 1 cần tu dưỡng cho học sinh có đượcđức tính và thái độ thiết yếu như : lòng mê hồn, ý chí quyết tâm, tính cẩn trọng, đúng chuẩn, óc thẩm mĩ. Tinh thần nghĩa vụ và trách nhiệm trong rèn luyện chữ viết. Việc rèn chữ viết đúng và đẹp vẫn đang là mối chăm sóc của nhiều người nhất lànhững người trực tiếp giảng dạy. Việc tìm ra khó khăn vất vả và hướng khắc phục cùng với sựdạy dỗ công phu của những thầy cô giáo theo một giải pháp khoa học và kinh nghiệm tay nghề đãđược đúc rút cùng với việc kèm cặp tiếp tục của những bậc cha mẹ, sự nỗ lực kiêntrì của mỗi học sinh thì chắc như đinh chất lượng chữ viết ngày càng được nâng cao. II. PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC TỔNG KẾT KINH NGHIỆM.Trong thời hạn tới tôi sẽ liên tục nghiên cứu và điều tra tìm hiểu thêm thêm nhiều tài liệu hướngdẫn dạy Tập viết, những sách, báo, tạp chí, tham gia những chuyên đề tu dưỡng của PhòngGD và ĐT, tổ trình độ đưa ra giải pháp tốt nhất cho từng đối tượng người dùng học sinh trongdạy học Tập viếtIII. NHỮNG KIẾN NGHỊ. 1. Đối với phòng GD và ĐTCần duy trì tổ chức triển khai những hội thi “ Viết chữ đẹp ” cho giáo viên và học sinh Tiểu học. 2. Đối với trường. Thường xuyên tổ chức triển khai những buổi chuyên đề nhìn nhận và rút kinh nghiệm tay nghề để nângcao chất lượng vở sạch chữ đẹp của trường, của từng khối lớp. Duy trì những trào lưu thi đua “ Giữ vở sạch, viết chữ đẹp ”. Hội thi “ Viết chữđẹp ” cấp trường. Trưng bày những bài viết đẹp, tập vở sạch cho học sinh toàn trường tìm hiểu thêm. Đưa tiêu chuẩn vở sạch chữ đẹp vào nhìn nhận thi đua của cả thầy và trò. 3. Đối với giáo viên. Cần thấy được vị trí, tầm quan trọng của phân môn Tập viết ở những lớp. Mỗi giáoviên phải là tấm gương sáng cho những em noi theo, từ tư thế ngồi viết, cách cầm bút đếnchữ viết bảng, cách trình diễn bảng, cách chấm bài, nhận xét cho học sinh. Trân đây là một số ít điều tra và nghiên cứu nhìn nhận và giải pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượngdạy học phân môn Tập viết lớp 1 được thực nghiệm trong quy trình dạy học của tôi. Tôirất mong được sự góp phần quan điểm của đồng nghiệp để đề tài này của tôi được hoàn thiệnhơn. PHỤ LỤCPHẦN THỨ NHẤTI. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1II. CƠ SỞ KHOA HỌC THỰC TIỄN 1III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2V. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU. 2PH ẦN THỨ HAINỘI DUNG : 3I. ĐIỀU TRA KHẢO SÁT TRÌNH ĐỘ TẬP VIẾT CỦA HỌC SINH. 3II. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN. 3III. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TẬP VIẾT CHO HỌCSINH LỚP 1. 5IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM. 9V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM. 10VI. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. 11PH ẦN THỨ BAI. KẾT LUẬN CHUNG. 12II. PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC TỔNG KẾT KINH NGHIỆM. 12III. NHỮNG KIẾN NGHỊ. 13

Source: https://evbn.org
Category: Học Sinh