BÀI TẬP LỚN Học phần NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT TÊN ĐỀ TÀI: TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT KHỐI TIỂU HỌC NĂM 2022 – SÁCH, TÀI LIỆU GIÁO DỤC – YopoVn.Com – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU – GIÁO ÁN
MỞ ĐẦU (bắt đầu ở trang mới)
(Giới thiệu về nội dung sẽ nghiên cứu: trình bày trong khoảng 1 trang)
Chẳng hạn:
- Giới thiệu ý nghĩa của Nội dung 1 tương ứng với đề tài.
- Giới thiệu ý nghĩa của Nội dung 2 đối với chương trình ở tiểu học…
NỘI DUNG (bắt đầu ở trang mới)
Tùy theo từng đề tài ở “Hướng dẫn phần làm bài”, phần nội dung cần trình bày theo thứ tự “Nội dung 1 đến Nội dung 2…” trong khoảng từ 7 đến 10 trang, theo mẫu in đậm ở ví dụ dưới đây.
Ví dụ với đề tài: Phương tiện tu từ từ vựng trong tiếng Việt hiện đại.
Nội dung 1: Từ loại tiếng Việt hiện đại
1.1. Tiêu chí phân chia từ loại tiếng Việt
1.2. Hệ thống từ loại tiếng Việt
1.2.1. Danh từ
1.2.2. Động từ
1.2.3. Tính từ
…
Nội dung 2: Thực hiện theo yêu cầu của bài tập
- KẾT LUẬN (bắt đầu ở trang mới)
- (Trình bày trong khoảng 0,5 trang đến 1 trang)
- TÀI LIỆU THAM KHẢO (bắt đầu ở trang mới)
(Có thể ghi theo các tài liệu trong đề cương chi tiết học phần và thêm tài liệu là SGK)
- Ví dụ:
- Đỗ Thị Kim Liên (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục.
- Chu Thị Thủy An (2005), Dạy học luyện từ và câu, NXB Giáo dục.
- Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, NXB GD.
- Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXB GD, 2000
GỢI Ý CÁC ĐỀ TÀI
Học viên chọn một trong các đề tài sau:
Đề tài 1: Từ loại tiếng Việt hiện đại
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Nội dung 1: Từ loại tiếng Việt hiện đại
1.1. Tiêu chí phân chia từ loại tiếng Việt
1.2. Hệ thống từ loại tiếng Việt
1.2.1. Danh từ
1.2.2. Động từ
1.2.3. Tính từ
1.2.4. Số từ
1.2.5. Đại từ
1.2.6. Phụ từ
1.1.7. Quan hệ từ
1.2.8. Trợ từ
1.2.9. Tình thái từ
Nội dung 2: Chọn 3 văn bản trong SGK Tiếng Việt ở tiểu học, xác định các từ loại danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ (những từ loại được dạy trong chương trình tiểu học) có trong các văn bản đó.
(Lưu ý: ghi lại nội dung văn bản trong SGK, trong đó cần ghi rõ bài đọc đó ở SGK lớp? tập? trang?)
Ghi chú: Khi trình bày Nội dung 1 phải phân tích, lí giải và có ví dụ minh họa.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đã xóa chỗ này
II. VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI TẬP LỚN
– Phần bài làm được trình bày theo 3 phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận
– Trình bày thống nhất theo hình thức:
+ Đánh máy, trình bày trên trang giấy A4
+ Kiểu chữ: Times New Roman; Cỡ chữ (size): 13 (14); Giãn dòng: Multiple 1.2 (1.3).
+ Đánh số trang ở trên và căn giữa của trang (đánh từ trang Mục lục).
– Dung lượng có từ 7 – 10 trang A4 (tính từ trang Mục lục).
(bắt đầu ở trang mới)Chẳng hạn:(bắt đầu ở trang mới)Tùy theo từng đề tài ở “”, phần nội dung cần trình bày theo thứ tự “” trong khoảng từ 7 đến 10 trang, theo mẫu in đậm ở ví dụ dưới đây.Phương tiện tu từ từ vựng trong tiếng Việt hiện đại.1.2.1. Danh từ1.2.2. Động từ1.2.3. Tính từTừ loại tiếng Việt hiện đại1.2.1. Danh từ1.2.2. Động từ1.2.3. Tính từ1.2.4. Số từ1.2.5. Đại từ1.2.6. Phụ từ1.1.7. Quan hệ từ1.2.8. Trợ từ1.2.9. Tình thái từKhi trình bàyphải phân tích, lí giải và có ví dụ minh họa.- Phần bài làm được trình bày theo 3 phần: Mở đầu, Nội dung, Kết luận- Trình bày thống nhất theo hình thức:+ Đánh máy, trình bày trên trang giấy A4+ Kiểu chữ: Times New Roman; Cỡ chữ (size): 13 (14); Giãn dòng: Multiple 1.2 (1.3).+ Đánh số trang ở trên và căn giữa của trang (đánh từ trang Mục lục).- Dung lượng có từ 7 – 10 trang A4 (tính từ trang Mục lục).