bài tập logic học đại cương có lời giải

Đề cương môn logic học đại cương

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC

1.1 Khái luận chung về lôgic học
1.1.1 Khái niệm lôgic và lôgic học
THUẬT NGỮ GỐC: LÔGOS
– Từ, lời nói
– Tư tưởng, ý nghĩ, lý tính
LÔGIC LÀ GÌ?
– Những mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan – Lôgic khách quan
– Những mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật giữa các ý nghĩ, tư tưởng trong tư duy – Lôgic chủ quan
– Môn khoa học nghiên cứu hình thức và quy luật của tư duy- Logic học
1.1.2 Đối tượng của lôgic học
LÔGIC HỌC LÀ GÌ?
Là môn khoa học nghiên cứu các quy luật và hình thức của tư duy hướng vào việc nhận thức đúng đắn hiện thực khách quan
– Khách thể nghiên cứu: Tư duy
– Đối tượng nghiên cứu: quy luật và hình thức của tư duy
NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA LOGIC HỌC:
* Chỉ ra những điều kiện nhằm đạt tới tri thức chân thực
* Phân tích kết cấu của quá trình tư duy, chỉ ra các thao tác lôgic và phương pháp luận chuẩn xác
1.1.3 Khái lược lịch sử hình thành và phát triển của lôgic học
ĐẠI BIỂU ĐẦU TIÊN: ARITSTÔT ( 384- 322 TR CN )
– Hệ thống hoá những hiểu biết của thời đó về hình thức và quy luật của tư duy xây dựng nên Lôgic học
– Được truyền bá ở Trung cận Đông, châu Âu từ –IV đến XIX mà không có những thay đổi lớn
– Cuối XIX đến nay: Có những phát triển rất lớn
CÁC HÌNH THỨC CỦA LÔGIC HỌC:
– Lôgic cổ điển
– Lôgic toán
– Lôgic hiện đại
– Lôgic biện chứng
1.1.4 Các khoa học logic
* Lôgic cổ điển
– Thời cổ đại: Hêrraclit, Đêmôcrit,… Aristôt. Có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của thực tiễn và nhận thức khoa học
– Trung cổ, Phục hưng: Khủng hoảng
– Thế kỷ XVII: Lôgic học quy nạp ( Ph.Bêcơn); Luận về phương pháp ( Đêcatơ); ….Lômônôxôp, Karinxki, Povarnhin…
* Lôgic toán
– Cuối XIX: Sự thâm nhập của các phương pháp toán học vào các khoa học khác nhau
– G. Lepnit (1646-1716): Khởi xướng lôgic toán
– G. Boole (1815-1864): Đại số logic
* Lôgic hiện đại
– Vạch ra và vận dụng những phương pháp của khoa học hiện đại để giải quyết những vấn đề của logic truyền thống
– Các đại biểu: J. Venn ( 1834-1923); R. Carnap (1891-1971), B. Russell ( 1872- 1970)…
* Lôgic biện chứng
– Thời cổ đại: Aristôt đã đặt ra và bước đầu giải quyết những vấn đề cơ bản của logic BC
– Thế kỷ XVII: Ph.Bêcơn, Hôpxơ, Đêcatơ, Lepnit…
– Cuối XVII, đầu XIX: Logic BC được định hình và phát triển:
. Cantơ: đưa PBC vào logic học
. Hêghen: Xây dựng hoàn chỉnh logic BC
. Mác, Ăngghen: Logic duy vật BC, chỉ ra mối quan hệ giữa logic BC và logic hình thức
1.2 Quá trình nhận thức và hình thức của tư duy
1.2.1Quá trình nhận thức
* Nhận thức là sự phản ánh TGKQ vào óc người
* Hai giai đoạn của nhận thức: Cảm tính và lý tính
– Nhận thức cảm tính: Cảm giác, tri giác, biểu tượng
– Nhận thức lý tính: Khái niệm, phán đoán, suy luận
1.2.2 Đặc điểm của tư duy
* Tư duy:
– Là giai đoạn cao, trình độ cao của quá trình nhận thức
– Là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát bằng các khái niệm, phạm trù, phán đoán, suy luận…nhờ đó phản ánh được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu
– Là quá trình nhận thức trừu tượng, khái quát cao
* Đặc điểm của tư duy:
– Phản ánh hiện thực dưới dạng khái quát
– Phản ánh trung gian hiện thực
– Liên hệ mật thiết với ngôn ngữ
– Tham gia tích cực vào hoạt động thực tiễn cải biến hiện thực
1.2.3 Hình thức của tư duy
* Khái niệm: Là hình thức của tư duy, phản ánh các dấu hiệu bản chất, khác biệt của đối tượng
* Phán đoán: Là hình thức của tư duy, trong đó nêu rõ sự khẳng định hay phủ định về sự tồn tại của đối tượng, về thuộc tính hay mối quan hệ của đối tượng
* Suy luận: Là hình thức của tư duy, nhờ đó từ một hay nhiều phán đoán tiền đề có thể rút ra kết luận theo các quy tắc lôgic xác định
1.3 Hình thức lôgic và quy luật lôgic của tư duy
1.3.1 Hình thức lôgic của tư duy
– Là cấu trúc của tư tưởng, là cách liên kết các thành phần của tư tưởng đó với nhau
– Hình thức lôgic của tư tưởng có thể được biểu thị bằng các ký hiệu
– Trong quá trình tư duy, nội dung và hình thức của tư tưởng không tách rời. Song do mục đích nghiên cứu, có thể tạm tách nội dung cụ thể của tư tưởng ra khỏi hình thức

– Lôgíc hình thức nghiên cứu hình thức lôgic của tư tưởng
1.3.2 Quy luật logic
* Là những mối liên hệ bản chất, tất yếu của các tư tưởng trong quá trình lập luận
* Các quy luật lôgic cơ bản:
– Quy luật đồng nhất
– Quy luật không mâu thuẫn
– Quy luật loại trừ cái thứ ba
– Quy luật lý do đầy đủ
* Đặc điểm:
– Khách quan
– Được hình thành trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người qua nhiều thế hệ
1.3.3 Tính chân thực của tư tưởng và tính đúng đắn về hình thức của lập luận
* Tính chân thực của tư tưởng:
Căn cứ để xác định tính chân thực của tư tưởng: Nội dung cụ thể của tư tưởng
– Tư tưởng là chân thực nếu nội dung của nó phù hợp với hiện thực khách quan mà nó phản ánh = c = 1
– Tư tưởng là giả dối nếu nội dung của nó không phù hợp với hiện thực khách quan mà nó phản ánh = g=0
* Tính đúng đắn về hình thức của lập luận:
– Lập luận là đúng đắn ( hợp lôgic) nếu qúa trình lập luận tuân thủ mọi quy tắc và quy luật lôgic
– Lập luận là sai lầm ( không hợp lôgic) nếu trong quá trình lập luận vi phạm một trong các quy tắc, quy luật lôgic
1.4 Lôgic học và ngôn ngữ
1.4.1 Ngôn ngữ và các hệ thống ngôn ngữ
1.4.2 Mối quan hệ giữa lôgic học và ngôn ngữ
* Ngôn ngữ được sử dụng trong lôgic học là ngôn ngữ nhân tạo
* Một số ký hiệu lôgic:

Xem link download tại Blog Kết nối!

Link tải luận văn miễn phí cho aeĐề cương môn logic học đại cươngĐỀ CƯƠNG CHI TIẾTChương 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC1.1 Khái luận chung về lôgic học1.1.1 Khái niệm lôgic và lôgic họcTHUẬT NGỮ GỐC: LÔGOS- Từ, lời nói- Tư tưởng, ý nghĩ, lý tínhLÔGIC LÀ GÌ?- Những mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật giữa các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan – Lôgic khách quan- Những mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật giữa các ý nghĩ, tư tưởng trong tư duy – Lôgic chủ quan- Môn khoa học nghiên cứu hình thức và quy luật của tư duy- Logic học1.1.2 Đối tượng của lôgic họcLÔGIC HỌC LÀ GÌ?Là môn khoa học nghiên cứu các quy luật và hình thức của tư duy hướng vào việc nhận thức đúng đắn hiện thực khách quan- Khách thể nghiên cứu: Tư duy- Đối tượng nghiên cứu: quy luật và hình thức của tư duyNHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA LOGIC HỌC:* Chỉ ra những điều kiện nhằm đạt tới tri thức chân thực* Phân tích kết cấu của quá trình tư duy, chỉ ra các thao tác lôgic và phương pháp luận chuẩn xác1.1.3 Khái lược lịch sử hình thành và phát triển của lôgic họcĐẠI BIỂU ĐẦU TIÊN: ARITSTÔT ( 384- 322 TR CN )- Hệ thống hoá những hiểu biết của thời đó về hình thức và quy luật của tư duy xây dựng nên Lôgic học- Được truyền bá ở Trung cận Đông, châu Âu từ –IV đến XIX mà không có những thay đổi lớn- Cuối XIX đến nay: Có những phát triển rất lớnCÁC HÌNH THỨC CỦA LÔGIC HỌC:- Lôgic cổ điển- Lôgic toán- Lôgic hiện đại- Lôgic biện chứng1.1.4 Các khoa học logic* Lôgic cổ điển- Thời cổ đại: Hêrraclit, Đêmôcrit,… Aristôt. Có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của thực tiễn và nhận thức khoa học- Trung cổ, Phục hưng: Khủng hoảng- Thế kỷ XVII: Lôgic học quy nạp ( Ph.Bêcơn); Luận về phương pháp ( Đêcatơ); ….Lômônôxôp, Karinxki, Povarnhin…* Lôgic toán- Cuối XIX: Sự thâm nhập của các phương pháp toán học vào các khoa học khác nhau- G. Lepnit (1646-1716): Khởi xướng lôgic toán- G. Boole (1815-1864): Đại số logic* Lôgic hiện đại- Vạch ra và vận dụng những phương pháp của khoa học hiện đại để giải quyết những vấn đề của logic truyền thống- Các đại biểu: J. Venn ( 1834-1923); R. Carnap (1891-1971), B. Russell ( 1872- 1970)…* Lôgic biện chứng- Thời cổ đại: Aristôt đã đặt ra và bước đầu giải quyết những vấn đề cơ bản của logic BC- Thế kỷ XVII: Ph.Bêcơn, Hôpxơ, Đêcatơ, Lepnit…- Cuối XVII, đầu XIX: Logic BC được định hình và phát triển:. Cantơ: đưa PBC vào logic học. Hêghen: Xây dựng hoàn chỉnh logic BC. Mác, Ăngghen: Logic duy vật BC, chỉ ra mối quan hệ giữa logic BC và logic hình thức1.2 Quá trình nhận thức và hình thức của tư duy1.2.1Quá trình nhận thức* Nhận thức là sự phản ánh TGKQ vào óc người* Hai giai đoạn của nhận thức: Cảm tính và lý tính- Nhận thức cảm tính: Cảm giác, tri giác, biểu tượng- Nhận thức lý tính: Khái niệm, phán đoán, suy luận1.2.2 Đặc điểm của tư duy* Tư duy:- Là giai đoạn cao, trình độ cao của quá trình nhận thức- Là sự phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát bằng các khái niệm, phạm trù, phán đoán, suy luận…nhờ đó phản ánh được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu- Là quá trình nhận thức trừu tượng, khái quát cao* Đặc điểm của tư duy:- Phản ánh hiện thực dưới dạng khái quát- Phản ánh trung gian hiện thực- Liên hệ mật thiết với ngôn ngữ- Tham gia tích cực vào hoạt động thực tiễn cải biến hiện thực1.2.3 Hình thức của tư duy* Khái niệm: Là hình thức của tư duy, phản ánh các dấu hiệu bản chất, khác biệt của đối tượng* Phán đoán: Là hình thức của tư duy, trong đó nêu rõ sự khẳng định hay phủ định về sự tồn tại của đối tượng, về thuộc tính hay mối quan hệ của đối tượng* Suy luận: Là hình thức của tư duy, nhờ đó từ một hay nhiều phán đoán tiền đề có thể rút ra kết luận theo các quy tắc lôgic xác định1.3 Hình thức lôgic và quy luật lôgic của tư duy1.3.1 Hình thức lôgic của tư duy- Là cấu trúc của tư tưởng, là cách liên kết các thành phần của tư tưởng đó với nhau- Hình thức lôgic của tư tưởng có thể được biểu thị bằng các ký hiệu- Trong quá trình tư duy, nội dung và hình thức của tư tưởng không tách rời. Song do mục đích nghiên cứu, có thể tạm tách nội dung cụ thể của tư tưởng ra khỏi hình thức- Lôgíc hình thức nghiên cứu hình thức lôgic của tư tưởng1.3.2 Quy luật logic* Là những mối liên hệ bản chất, tất yếu của các tư tưởng trong quá trình lập luận* Các quy luật lôgic cơ bản:- Quy luật đồng nhất- Quy luật không mâu thuẫn- Quy luật loại trừ cái thứ ba- Quy luật lý do đầy đủ* Đặc điểm:- Khách quan- Được hình thành trong quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người qua nhiều thế hệ1.3.3 Tính chân thực của tư tưởng và tính đúng đắn về hình thức của lập luận* Tính chân thực của tư tưởng:Căn cứ để xác định tính chân thực của tư tưởng: Nội dung cụ thể của tư tưởng- Tư tưởng là chân thực nếu nội dung của nó phù hợp với hiện thực khách quan mà nó phản ánh = c = 1- Tư tưởng là giả dối nếu nội dung của nó không phù hợp với hiện thực khách quan mà nó phản ánh = g=0* Tính đúng đắn về hình thức của lập luận:- Lập luận là đúng đắn ( hợp lôgic) nếu qúa trình lập luận tuân thủ mọi quy tắc và quy luật lôgic- Lập luận là sai lầm ( không hợp lôgic) nếu trong quá trình lập luận vi phạm một trong các quy tắc, quy luật lôgic1.4 Lôgic học và ngôn ngữ1.4.1 Ngôn ngữ và các hệ thống ngôn ngữ1.4.2 Mối quan hệ giữa lôgic học và ngôn ngữ* Ngôn ngữ được sử dụng trong lôgic học là ngôn ngữ nhân tạo* Một số ký hiệu lôgic:Xem link download tại Blog Kết nối!