Bài giảng Truyền thông giáo dục sức khỏe tại cộng đồng BS. Trần Đức Cảnhv – Tài liệu text

Bài giảng Truyền thông giáo dục sức khỏe tại cộng đồng BS. Trần Đức Cảnhv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 19 trang )

TRUYỀN THÔNG GDSK TẠI
CỘNG ĐỒNG
BS Trần Đức Cảnh
Trung Tâm Tryền thông – GDSK tỉnh
Kon Tum, tháng 01 năm 2016

Mục tiêu
1. Các bước truyền thông tại cộng đồng
2. Các hình thức truyền thông tại cộng đồng
3. Sử dụng tài liệu truyền thông

5 kỹ năng cơ bản truyền thông trực tiếp

• Tóm tắt điểm
chính cần nhớ
• Động viên
• Hẹn gặp lại

• Khuyến
khích thưc
hiện hành vi
mới.
• Giai đáp
thắc mắc

5
Kết luận

1

Làm quen

2
Tìm hiểu
đối tượng

Khuyến khích và
giải đáp thắc mắc

3
Giải thích
những điều
chưa đúng

• Chào hỏi
• Giới thiệu, làm
quen
• Thời gian
• Nội dung thảo
luận

Khen hành vi đúng
Giải thích để hiểu rõ hơn, đúng
hơn

• Kiến thức đúng, sai
• Hành vi đúng, sai
• Kỷ năng đặt câu hỏi,

lắng nghe thấu hiểu

Bảng kiểm thực hành
5 kỹ năng truyền thông trực tiếp
Đánh giá
(Đánh dấu x vào 1 trong 3 ô)

5 Kỹ năng cơ bản

Không làm
1. Chào hỏi và làm
quen đối tượng

Chào hỏi và làm quen đúng phong tục tập quán
Giới thịêu bản thân
Giới thiệu thời gian và nội dung thảo luận

2. Tìm hiểu đối
tượng về chủ đề
truyền thông

Hỏi để tìm hiểu nhận thức đúng, sai
Hỏi để tìm hiểu hành vi đúng, sai
Chỉ ra nhận thức và hành vi đúng
Chỉ ra nhận thức và hành vi chưa đúng để cùng thảo
luận khắc phục

3. Giải thích giúp
đối tượng hiểu

đúng và đầy đủ

Khen ngợi những hành vi đúng
Giải thích, làm rõ để đối tượng khắc phục nhận thức
và hành vi chưa đúng
Sử dụng tài liệu truyền thông hiệu qủa (nếu cần thiết)

4. Giải đáp thắc mắc
của đối tượng

Khuyến khích đối tượng tự nêu ra thắc mắc của mình

5. Kết luận

Tóm tắt điểm chính đã thảo luận mà đối tượng cần
nhớ

Trả lời hết các thắc mắc của đối tượng. Có thể dùng
tài liệu minh họa.

Cảm ơn và động viên đối tượng làm theo như đã thảo
luận

đạt

Chưa đạt

Điểm cần lưu ý để làm tốt hơn

4 hình thức truyền thông trực tiếp thường áp dụng

Thảo luận
nhóm

Thăm hộ
gia đình

Nói chuyện
sức khỏe

Tư vấn

Thảo luận nhóm nhỏ tại cộng đồng

Lưu ý
 Lồng ghép
 Sinh hoạt CLB
 Sự kiện sự kiện

A / Chuẩn bị
• Địa điểm:
 Thuận tiện cho đi lại (không qúa xa so với chỗ
họp)
 Đủ rộng để ngồi thảo luận
• Đối tượng:
 10 -15 đối tượng
 Nội dung tuyên truyền và đặc điểm đối tượng
(GD đồng đẳng).

• Thời gian: 60 phút (1 tiếng)
• Chọn nội dung: Khoảng 1- 2 nội dung
• Tài liệu / vật liệu truyền thông
 Tranh lật (bắt buộc)
 Áp phích (Cần thiết)
 Tờ gấp (Cầ thiết)
 Mô hình / dụng cụ trực quan (nếu cần thiết)
B / Thực hiện
• Áp dụng đúng 5 bước trong truyền thông trực tiếp

Thăm hộ gia đình

A / Chuẩn bị
 Địa điểm: Hộ gia đình
 Đối tượng:
 Đối tượng đích
 Thành viên gia đình.
• Thời gian: Khoảng 30 phút
Lưu ý
• Ưu tiên hộ có vấn đề sức
khỏe đặc biệt (ví dụ phụ
nữ mới sinh, gia đình có
trẻ VTN, có bạo lực gia
đình, có người nghiện,
…)

• Nội dung: Tập trung vào 1 vấn đề nổi cộm
• Tài liệu / vật liệu truyền thông
 Tranh lật (bắt buộc)

 Tờ gấp (bắt buộc)
B / Thực hiện
• Áp dụng đúng 5 bước trong truyền thông trực tiếp

Nói chuyện sức khỏe
A / Chuẩn bị
• Đa điểm: Nơi tổ chức sự kiện …
• Đối tượng: Nhiều nhóm đối tượng khác nhau.
• Thời gian: Khoảng 30 phút
• Chọn nội dung: Tập trung vào 1 vấn đề nổi cộm
• Tài liệu / vật liệu truyền thông
Áp phích (bắt buộc phải có)
Lưu ý
 Lồng ghép
 Sinh hoạt CLB
 Sự kiện sự kiện

Tranh lật (nếu cần)
Tờ gấp (bắt buộc phải có)
B / Thực hiện
• Áp dụng đúng 5 bước trong truyền thông trực tiếp

Tư vấn sức khỏe

A / Chuẩn bị
• Đa điểm: Thỏa thuận
• Đối tượng:
 Đặc biệt (VTN, bà mẹ mới đẻ, HIV,…)

 1-2 người
• Thời gian: Thỏa thuận, khoảng 15 – 20 phút
Lưu ý
• Như buổi trao đổi trực
tiếp ngắn cho 1 đến 2
đối tượng
• Phải đảm bảo nguyên
tắc bí mật thông tin.

• Nội dung: Vấn đề đối tượng đang quan tâm
• Tài liệu / vật liệu truyền thông
 Tranh lật (bắt buộc)
 Tờ gấp (Cần)
B / Thực hiện
• Áp dụng đúng 5 bước trong truyền thông trực tiếp

NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG
Nội dung
Chăm sóc bà
mẹ trước
sinh

Đối tượng

Phụ nữ mang thai
Phụ nữ trong độ tuổi
sinh đẻ

Trọng tâm truyền thông





Chăm sóc bà
mẹ khi
chuyển dạ
và trong
khi sinh


Phụ nữ mang thai
Phụ nữ trong độ tuổi
sinh đẻ



Đăng ký thai nghén và khám thai
Tiêm phòng uốn ván
Theo dõi cấn nặng
Phòng chống thiếu máu

Ăn uống đủ chất khi có thai
Phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm trong
thoài kỳ mang thai
Tất cả bà mẹ cần được sinh tại cơ sở y tế
Nếu đẻ tại nhà cần dùng gói đẻ sạch
Theo dõi sát sản phụ trong suốt cuộc đẻ,
khi phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm cần
chuyển ngày đến cơ sở y tế gần nhất.

NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG
Nội dung
Chăm sóc bà mẹ
sau sinh

Đối tượng

Phụ nữ mang thai
Phụ nữ trong độ tuổi
sinh đẻ

Trọng tâm truyền thông



Chăm sóc sơ sinh


Phụ nữ mang thai
Phụ nữ trong độ tuổi
sinh đẻ





Bà mẹ cần được nghỉ ngơi sau sinh
Sau 30 phút cho trẻ bú
Ăn uống đủ chất, uống nước 1,5l – 2l/1day
Theo dõi các dấu hiệu nguy hiểm sau đẻ
Giữu ấm cho trẻ
Cho trẻ bú ngay trong vòng 1g đầu sau sinh
Theo dõi nhịp thở của trẻ
Chăm sóc rốn cho trẻ
Phta hiện những dấu hiệu nguy hiểm ở trẻ sơ
sinh.

Bài 3 – Sử dụng tài liệu truyền thông

Tranh lật

Áp phích

Tờ gấp/ tờ rơi

Tranh lật

Khổ giấy A4
Trang bìa
Trang nội dung
Trang tranh
Trang chữ
Trang hướng dẫn sử
dụng

Tranh lật
Trang tranh

Dành cho đối tượng xem

Gồm nhiều trang

Chuyển tải nội dung dưới dạng tranh


Mỗi ảnh / hình vẽ có chú thích

Có thể có tóm tắt điểm cần nhớ

Trang chữ

Làm rõ hoặc cung cấp thông tin
chính cho trang tranh tương ứng

Để TTV dùng khi tuyên truyền

Cách dùng tranh lật

TTV sử dụng

Không sử dụng trong thảo luận
nhóm lớn

Mọi người nhìn rõ

Sử dụng đúng lúc (gập lại khi

chưa cần sử dụng)

Đặt trên bàn hoặc cầm tay

Hướng mặt tranh về phía đối tượng
đích

Tập trung cụ thể vào từng tranh
khi thảo luận

Không đứng che khuất tranh

Mang về để sử dụng lần sau

Áp phích

1 trang

Khổ 50 x 75cm

Dán hoặc treo

Tiêu đề

Nội dung

Thông điệp chính

Tranh minh họa

Cách dùng áp phích

Dùng được cho cả TTV và đối
tượng đích

Treo lên ngay từ đầu buổi tuyên
truyền

Mọi người nhìn rõ

Dùng áp phích để nhấn mạnh thêm
nội dung khi thảo luận

Đứng về 1 phía áp phích, tránh che
lấp áp phích.

Dùng xong mang về để sử dụng lần
sau

Tờ gấp / tờ rơi

 1 tờ, 2 mặt, khổ A4
 Trang bìa (1 trang) và

trang nội dung (3-5 trang)
 Chuyển tải nhiều nội dung
 Thông điệp nhiều, ít tranh
 Nội dung liên hoàn, lô gíc
 Đối tượng đích

Cách dùng Tờ gấp / tờ rơi

 Phát cho đối tượng đọc.
 Không phát ngay từ đầu (thường
phát cho đối tượng sau khi tuyên
truyền viên giới thiệu xong phần nội
dung)
 Dành thời gian cho đối tượng đọc
 Thảo luận thêm sau khi đọc tài liệu
 Tặng cho đối tượng tham dự buổi
truyền thông

Làm quenTìm hiểuđối tượngKhuyến khích vàgiải đáp thắc mắcGiải thíchnhững điềuchưa đúng• Chào hỏi• Giới thiệu, làmquen• Thời gian• Nội dung thảoluậnKhen hành vi đúngGiải thích để hiểu rõ hơn, đúnghơn• Kiến thức đúng, sai• Hành vi đúng, sai• Kỷ năng đặt câu hỏi,lắng nghe thấu hiểuBảng kiểm thực hành5 kỹ năng truyền thông trực tiếpĐánh giá(Đánh dấu x vào 1 trong 3 ô)5 Kỹ năng cơ bảnKhông làm1. Chào hỏi và làmquen đối tượngChào hỏi và làm quen đúng phong tục tập quánGiới thịêu bản thânGiới thiệu thời gian và nội dung thảo luận2. Tìm hiểu đốitượng về chủ đềtruyền thôngHỏi để tìm hiểu nhận thức đúng, saiHỏi để tìm hiểu hành vi đúng, saiChỉ ra nhận thức và hành vi đúngChỉ ra nhận thức và hành vi chưa đúng để cùng thảoluận khắc phục3. Giải thích giúpđối tượng hiểuđúng và đầy đủKhen ngợi những hành vi đúngGiải thích, làm rõ để đối tượng khắc phục nhận thứcvà hành vi chưa đúngSử dụng tài liệu truyền thông hiệu qủa (nếu cần thiết)4. Giải đáp thắc mắccủa đối tượngKhuyến khích đối tượng tự nêu ra thắc mắc của mình5. Kết luậnTóm tắt điểm chính đã thảo luận mà đối tượng cầnnhớTrả lời hết các thắc mắc của đối tượng. Có thể dùngtài liệu minh họa.Cảm ơn và động viên đối tượng làm theo như đã thảoluậnđạtChưa đạtĐiểm cần lưu ý để làm tốt hơn4 hình thức truyền thông trực tiếp thường áp dụngThảo luậnnhómThăm hộgia đìnhNói chuyệnsức khỏeTư vấnThảo luận nhóm nhỏ tại cộng đồngLưu ý Lồng ghép Sinh hoạt CLB Sự kiện sự kiệnA / Chuẩn bị• Địa điểm: Thuận tiện cho đi lại (không qúa xa so với chỗhọp) Đủ rộng để ngồi thảo luận• Đối tượng: 10 -15 đối tượng Nội dung tuyên truyền và đặc điểm đối tượng(GD đồng đẳng).• Thời gian: 60 phút (1 tiếng)• Chọn nội dung: Khoảng 1- 2 nội dung• Tài liệu / vật liệu truyền thông Tranh lật (bắt buộc) Áp phích (Cần thiết) Tờ gấp (Cầ thiết) Mô hình / dụng cụ trực quan (nếu cần thiết)B / Thực hiện• Áp dụng đúng 5 bước trong truyền thông trực tiếpThăm hộ gia đìnhA / Chuẩn bị Địa điểm: Hộ gia đình Đối tượng: Đối tượng đích Thành viên gia đình.• Thời gian: Khoảng 30 phútLưu ý• Ưu tiên hộ có vấn đề sứckhỏe đặc biệt (ví dụ phụnữ mới sinh, gia đình cótrẻ VTN, có bạo lực giađình, có người nghiện,…)• Nội dung: Tập trung vào 1 vấn đề nổi cộm• Tài liệu / vật liệu truyền thông Tranh lật (bắt buộc) Tờ gấp (bắt buộc)B / Thực hiện• Áp dụng đúng 5 bước trong truyền thông trực tiếpNói chuyện sức khỏeA / Chuẩn bị• Đa điểm: Nơi tổ chức sự kiện …• Đối tượng: Nhiều nhóm đối tượng khác nhau.• Thời gian: Khoảng 30 phút• Chọn nội dung: Tập trung vào 1 vấn đề nổi cộm• Tài liệu / vật liệu truyền thôngÁp phích (bắt buộc phải có)Lưu ý Lồng ghép Sinh hoạt CLB Sự kiện sự kiệnTranh lật (nếu cần)Tờ gấp (bắt buộc phải có)B / Thực hiện• Áp dụng đúng 5 bước trong truyền thông trực tiếpTư vấn sức khỏeA / Chuẩn bị• Đa điểm: Thỏa thuận• Đối tượng: Đặc biệt (VTN, bà mẹ mới đẻ, HIV,…) 1-2 người• Thời gian: Thỏa thuận, khoảng 15 – 20 phútLưu ý• Như buổi trao đổi trựctiếp ngắn cho 1 đến 2đối tượng• Phải đảm bảo nguyêntắc bí mật thông tin.• Nội dung: Vấn đề đối tượng đang quan tâm• Tài liệu / vật liệu truyền thông Tranh lật (bắt buộc) Tờ gấp (Cần)B / Thực hiện• Áp dụng đúng 5 bước trong truyền thông trực tiếpNỘI DUNG TRUYỀN THÔNGNội dungChăm sóc bàmẹ trướcsinhĐối tượngPhụ nữ mang thaiPhụ nữ trong độ tuổisinh đẻTrọng tâm truyền thôngChăm sóc bàmẹ khichuyển dạvà trongkhi sinhPhụ nữ mang thaiPhụ nữ trong độ tuổisinh đẻĐăng ký thai nghén và khám thaiTiêm phòng uốn vánTheo dõi cấn nặngPhòng chống thiếu máuĂn uống đủ chất khi có thaiPhát hiện các dấu hiệu nguy hiểm trongthoài kỳ mang thaiTất cả bà mẹ cần được sinh tại cơ sở y tếNếu đẻ tại nhà cần dùng gói đẻ sạchTheo dõi sát sản phụ trong suốt cuộc đẻ,khi phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm cầnchuyển ngày đến cơ sở y tế gần nhất.NỘI DUNG TRUYỀN THÔNGNội dungChăm sóc bà mẹsau sinhĐối tượngPhụ nữ mang thaiPhụ nữ trong độ tuổisinh đẻTrọng tâm truyền thôngChăm sóc sơ sinhPhụ nữ mang thaiPhụ nữ trong độ tuổisinh đẻBà mẹ cần được nghỉ ngơi sau sinhSau 30 phút cho trẻ búĂn uống đủ chất, uống nước 1,5l – 2l/1dayTheo dõi các dấu hiệu nguy hiểm sau đẻGiữu ấm cho trẻCho trẻ bú ngay trong vòng 1g đầu sau sinhTheo dõi nhịp thở của trẻChăm sóc rốn cho trẻPhta hiện những dấu hiệu nguy hiểm ở trẻ sơsinh.Bài 3 – Sử dụng tài liệu truyền thôngTranh lậtÁp phíchTờ gấp/ tờ rơiTranh lậtKhổ giấy A4Trang bìaTrang nội dungTrang tranhTrang chữTrang hướng dẫn sửdụngTranh lậtTrang tranhDành cho đối tượng xemGồm nhiều trangChuyển tải nội dung dưới dạng tranhMỗi ảnh / hình vẽ có chú thíchCó thể có tóm tắt điểm cần nhớTrang chữLàm rõ hoặc cung cấp thông tinchính cho trang tranh tương ứngĐể TTV dùng khi tuyên truyềnCách dùng tranh lậtTTV sử dụngKhông sử dụng trong thảo luậnnhóm lớnMọi người nhìn rõSử dụng đúng lúc (gập lại khichưa cần sử dụng)Đặt trên bàn hoặc cầm tayHướng mặt tranh về phía đối tượngđíchTập trung cụ thể vào từng tranhkhi thảo luậnKhông đứng che khuất tranhMang về để sử dụng lần sauÁp phích1 trangKhổ 50 x 75cmDán hoặc treoTiêu đềNội dungThông điệp chínhTranh minh họaCách dùng áp phíchDùng được cho cả TTV và đốitượng đíchTreo lên ngay từ đầu buổi tuyêntruyềnMọi người nhìn rõDùng áp phích để nhấn mạnh thêmnội dung khi thảo luậnĐứng về 1 phía áp phích, tránh chelấp áp phích.Dùng xong mang về để sử dụng lầnsauTờ gấp / tờ rơi 1 tờ, 2 mặt, khổ A4 Trang bìa (1 trang) vàtrang nội dung (3-5 trang) Chuyển tải nhiều nội dung Thông điệp nhiều, ít tranh Nội dung liên hoàn, lô gíc Đối tượng đíchCách dùng Tờ gấp / tờ rơi Phát cho đối tượng đọc. Không phát ngay từ đầu (thườngphát cho đối tượng sau khi tuyêntruyền viên giới thiệu xong phần nộidung) Dành thời gian cho đối tượng đọc Thảo luận thêm sau khi đọc tài liệu Tặng cho đối tượng tham dự buổitruyền thông