Bài giảng Nghề giáo viên mầm non – ĐH Phạm Văn Đồng – Tài liệu text
Bài giảng Nghề giáo viên mầm non – ĐH Phạm Văn Đồng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.92 KB, 42 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG
KHOA SPTN– TỔ SPMN
Giảng viên: Cao Thị Lệ Huyền
NGHỀ GIÁO VIÊN
MẦM NON
DÀNH CHO HỆ CAO ĐẲNG
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Trang
1
Chương 1: Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non
3
1.1. Khái niệm về nghề và nghề giáo viên mầm non
3
1.1.1. Nghề là gì?
3
1.1.2. Nghề giáo viên?
3
1.1.3. Nghề giáo viên mầm non?
4
1.2. Nhiệm vụ của giáo viên trong trường mầm non
5
1.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ,
5
nhóm trẻ độc lập
1.2.2. Nhiệm vụ của giáo viên (được quy định trong Điều lệ trường mầm non)
6
1.3. Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non
7
1.3.1. Hoạt động và hoạt động sư phạm
7
1.3.1.2. Hoạt động sư phạm
8
1.3.1.3. Tính chuyên nghiệp của nghề sư phạm
8
1.3.1.4. Tính chuyên nghiệp của nghề GVMN
10
1.3.2. Đặc thù hoạt động sư phạm của GVMN
10
1.3.2.1 Trẻ mầm non học như thế nào?
10
1.3.2.3. Cấu trúc hoạt động lao động của GVMN
12
1.4. Các kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non
16
1.4.1. Kỹ năng là gì?
16
1.4.2. Kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non.
17
1.5. Giao tiếp sư phạm và ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non
17
1.5.1. Giao tiếp là gì?
17
1.5.2. Giao tiếp sư phạm là gì?
18
1.5.3. Giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm non.
19
1.6. Khó khăn và những tình huống sư phạm trong cơng tác của GVMN
19
1.6.1. Những khó khăn trong cơng tác sư phạm của giáo viên mầm non
19
Chương 2: Nhân cách và nghề của giáo viên mầm non
22
2.1. Nhân cách của giáo viên mầm non
22
2.1.1. Nhân cách của GVMN là gì?
22
2.1.2. Những phẩm chất và năng lực của GVMN
22
2.1.2.1. Những phẩm chất của GVMN
22
2.1.2.2. Năng lực nghề cần thiết
23
2.2. Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non
26
2.2.1. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
27
2.2.2. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức
28
2.2.3. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm
29
2.3. Hoạt động học tập và rèn luyện hình thành nhân cách của giáo viên
31
2.3.1. Giai đoạn trước khi vào trường sư phạm:
31
2.3.1. Giai đoạn trước khi vào trường sư phạm:
31
2.3.2. Giai đoạn ra làm việc ở cơ sở GDMN
32
Tài liệu tham khảo
35
Phụ lục 1:
36
Phục lục 2:
39
LỜI NÓI ĐẦU
Nghề giáo viên mầm non (GVMN) là một trong các học phần bắt buộc trong
chương trình đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng, có thời lượng 2 đơn vị
học trình. Học phần này cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về hoạt động sư
phạm của giáo viên mầm non: chức năng và kỹ năng nghề giáo viên mầm non; nhân
cách nghề giáo viên mầm non; con đường hình thành phẩm chất và năng lực của
giáo viên mầm non; định hướng phát triển nghề và các yêu cầu chuẩn nghề nghiệp
đối với giáo viên mầm non…
Nội dung bài giảng có 2 chương:
– Chương 1: Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non.
– Chương 2: Nhân cách và nghề của giáo viên mầm non.
1
Mục tiêu học phần:
* Phẩm chất
– Yêu nghề, yêu trẻ.
– Có trách nhiệm, tận tâm với cơng việc và khơng ngừng học tập nâng cao
kiến thức, rèn luyện những phẩm chất của giáo viên mầm non.
– Ý thức được vai trị của giáo viên trong việc hồn thiện nhân cách trẻ em
lứa tuổi mầm non.
* Năng lực:
– Có khả năng hiểu được một số khái niệm về nghề giáo viên mầm non.
– Có khả năng nhận thức nhiệm vụ của giáo viên trong trường mầm non.
– Có khả năng phân tích các hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non,
nhân cách mà giáo viên mầm non cần có.
– Có khả năng hiểu được những khó khăn mà giáo viên mầm non thường gặp
trong công tác.
– Biết các phẩm chất và năng lực cần thiết của giáo viên mầm non
– Có năng lực giao tiếp và ứng xử sư phạm.
– Có khả năng xử lý tình huống sư phạm trong công tác.
2
CHƯƠNG 1
HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON
1.1. Khái niệm về nghề và nghề giáo viên mầm non
1.1.1. Nghề là gì?
Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó nhờ được đào tạo, con
người có được những tri thức, kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh
thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của con người và xã hội. Nghề bao gồm
nhiều chuyên môn và hiện nay xã hội đang dần dần chun mơn hố cao.
Ví dụ: Nghề giáo viên, nghề ca sĩ…
1.1.2. Nghề giáo viên?
– Nghề giáo viên là một lĩnh vực hoạt động lao động trong hệ thống giáo dục
quốc dân. Sau khi được đào tạo ở các trường, khoa sư phạm, sinh viên có được
những tri thức và kỹ năng nhất định để có thể trở thành giáo viên và có thể tham gia
vào giáo dục thế hệ trẻ đáp ứng được những nhu cầu của xã hội
– Hệ thống giáo dục ở Việt Nam được chia thành các bậc học, cấp học khác
nhau. Do đó, giáo viên làm việc trong mỗi lĩnh vực có những nét riêng, phù hợp với
vị trí cơng việc của mình.
– Trong giáo dục, giáo viên là một người hỗ trợ trẻ em, học sinh, sinh viên
học tập rèn luyện và phát triển nhân cách, chủ yếu là trong nhà trường ngồi ra có
thể trong gia đình, cộng đồng.
– Giáo viên là người có trình độ chun mơn sâu nhất định, có thể tham gia
hướng dẫn giúp đỡ người học trong q trình dạy học. Ngồi ra, giáo viên cũng cần
tự học để nâng cao chun mơn của mình trong hoạt động lao động. Người ta phân
chia giáo viên thành các giai đoạn sau:
+ Giáo sinh là những người đang học trong các cơ sở đào tạo nghề sư phạm,
đang thực hành tay nghề dưới sự giám sát của giáo viên hoặc người có chun mơn
sâu, có bằng cấp về chun mơn và có nghiệp vụ nhất định.
+ Giáo viên tập sự là những người mới tốt nghiệp các trường đào tạo nghề
3
sư phạm theo chuyên môn sâu về giáo dục và bắt đầu tham gia lao động trong lĩnh
vực giáo dục.
+ Giáo viên chính thức: là những người có trình độ nhất định về chun mơn
giáo dục, có q trình tham gia làm việc tại cơ sở giáo dục và kinh nghiệm làm việc
nhất định đảm bảo cho công việc, làm chủ cơng việc của mình.
Thực tế hiện nay, ngành giáo dục cũng cần những giáo viên chuyên môn sâu
như: âm nhạc, mỹ thuật, tin học… những sinh viên này không đào tạo qua các
trường sư phạm nhưng vẫn có thể trở thành giáo viên nếu họ học thêm chứng chỉ sư
phạm .
1.1.3. Nghề giáo viên mầm non?
Là lĩnh vực hoạt động giáo dục trẻ em dưới 6 tuổi. Nhờ được đào tạo, giáo
viên mầm non có được những tri thức về sự phát triển thể chất, tâm sinh lý trẻ em;
về phương pháp ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em; những kỹ năng nhất định để
thực hiện nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ dưới 6 tuổi, đáp ứng nhu cầu xã hội.
* Nghề giáo viên là một nghề khó địi hỏi giáo viên mầm non cần có sự linh
hoạt vì:
– Xét từ góc độ cá nhân:
+ Trẻ em có sự khác biệt trong q trình phát triển: Mỗi trẻ có cấu trúc thần
kinh khác nhau, có tốc độ phát triển nhanh không đồng đều, vốn kinh nghiệm sống
khác nhau.
+ Trẻ em có những năng lực, thiên hướng riêng: có trẻ u thích âm nhạc, trẻ
thích tạo hình…
+ Trẻ em lứa tuổi mầm non rất đa dạng, xuất phát từ nền kinh tế và môi
trường giáo dục gia đình khác nhau.
– Xét từ góc độ xã hội:
+ Xã hội ln vận động và phát triển địi hỏi sự thay đổi về yêu cầu giáo dục,
đáp ứng nhu cầu chung.
+ Mục tiêu giáo dục mầm non là phát triển trẻ em trở nên nhanh nhẹn, mạnh
dạn, tự tin, luôn sáng tạo và chuẩn bị tốt cho trẻ vào trường phổ thông.
Hiện nay, nghề GVMN là nghề đang được phát triển bởi vì xã hội nhìn nhận
4
đánh giá đúng vai trò của giáo viên mầm non đối với sự phát triển lâu dài ở trẻ em.
Mặt khác, xu thế xã hội hóa giáo dục đã có tác dụng mạnh mẽ đến giáo dục mầm
non, là bậc học tham gia vào q trình xã hội hóa mạnh mẽ nhất. Các trường lớp
mầm non tư thục ra đời đòi hỏi nhu cầu về số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên
mầm non tăng mạnh. Nền kinh tế thị trường buộc người lao động nói chung và
GVMN nói riêng phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật kiến
thức mới và áp dụng công nghệ vào quá trình giáo dục trẻ. Giáo viên mầm non cần
tạo cho mình bản lĩnh nghề nghiệp và kỹ năng học tập suốt đời.
1.3. Nhiệm vụ của giáo viên trong trường mầm non
1.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ,
nhóm trẻ độc lập
– Tổ chức thực hiện việc ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ từ 3 tháng đến
6 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành.
– Huy động trẻ em độ tuổi mầm non đến trường; Tổ chức giáo dục hòa nhập
cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật.
– Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ ni dưỡng
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
– Huy động, quản lí, sử dụng nguồn lực theo quy định của pháp luật.
– Xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa hoặc theo
yêu cầu tối thiểu đối với vùng đặc biệt khó khăn.
– Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt động
nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.
– Tổ chức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và trẻ em tham gia các
hoạt động xã hội trong cộng đồng.
– Thực hiện kiểm định chất lượng ni dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ em
theo quy định.
– Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Trường mầm non là đơn vị cơ sở của giáo dục mầm non trong hệ thống giáo
dục quốc dân. Trường mầm non đảm nhiệm việc ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục
5
trẻ em nhằm hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách; chuẩn bị cho trẻ vào
lớp một. Trong thực tế, hệ thống trường lớp giáo dục mầm non gồm có: trường
mầm non, trường/lớp mẫu giáo, nhóm trẻ.
Trong hệ thống giáo dục mầm non có các loại trường, lớp, nhóm trẻ khác
nhau. Tùy theo nhiệm vụ được giao ở trường, giáo viên có thể ở những vị trí tương
ứng: cô nhà trẻ, cô mẫu giáo. Tại các trường sư phạm, giáo viên mầm non được học
chương trình đào tạo chung. Do đó, giáo viên có thể làm được nhiệm vụ chăm sóc,
giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 72 tháng tuổi. Sau khi tốt nghiệp ở trường sư phạm,
giáo viên mầm non có thể vào làm việc tại trường mầm non công lập hoặc trường
mầm non tư thục. Công tác ở trường mầm non công lập hay tư thục, mọi quyền lợi
và nghĩa vụ của giáo viên đều như nhau.
1.2.3. Nhiệm vụ của giáo viên (được quy định trong Điều lệ trường mầm non)
– Bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng của trẻ em trong giai đoạn trẻ em ở
trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.
– Thực hiện cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chương
trình giáo dục mầm non: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ em; Đánh giá và quản
lý trẻ em; Chịu trách nhiệm về chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em;
Tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn, của nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp
mẫu giáo độc lập.
– Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dư, uy tín của nhà giáo; Gương
mẫu yêu thương trẻ, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách trẻ em; Bảo vệ quyền
và lợi ích chính đáng của trẻ em; Đồn kết giúp đỡ đồng nghiệp.
– Tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em, cho cha mẹ trẻ.
Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ em.
– Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hóa; Bồi dưỡng chun mơn nghiệp để
nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
-Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành,
các quy định của nhà trường, quyết định của hiệu trưởng.
Vậy, Giáo viên mầm non là người làm việc tại một trong các loại cơ sở giáo
dục mầm non, đảm nhận cơng tác chăm sóc, và giáo dục trẻ dưới 6 tuổi. Tùy theo
6
nhiệm vụ được phân cơng, trong trường mầm non có: giáo viên nhà trẻ (những giáo
viên thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ dưới 3 tuổi), giáo viên mẫu giáo
(những giáo viên thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 – 6 tuổi)
Trong mỗi một nhóm/ lớp có thể chỉ có một giáo viên hoặc có thể có vài giáo
viên, tùy thuộc vào số lượng trẻ trên một lớp. Trong nhóm/ lớp nhà trẻ, mẫu giáo có
thể có giáo viên chính thức và giáo viên tập sự.
Ngồi ra, trong trường mầm non cịn có hiệu trưởng và hiệu phó, giáo viên
dạy các mơn năng khiếu (nhạc, vẽ, …), cô nuôi, cô nhà bếp, lao công, bảo vệ, y tá…
Hiệu trưởng, hiệu phó là những người được đào tạo chun mơn nghành
Giáo dục mầm non có trình độ nhất định (tốt nhất là từ đại học trở lên) đã từng tham
gia làm cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ, có năng lực quản lý và tham gia các lớp
học về quản lý giáo dục.
Giáo viên giảng dạy các mơn năng khiếu có thể là các giáo viên biên chế của
trường hoặc là giáo viên hợp đồng.
Cơ ni trẻ là người giúp giáo viên chính thức trong các công việc chung
của lớp, chủ yếu là chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh cho trẻ….có thể qua đào tạo ở
trình độ sơ cấp.
1.3. Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non
1.3.1. Hoạt động và hoạt động sư phạm
1.3.1.1. Hoạt động là gì?
Là phương thức tồn tại của con người. Bằng hoạt động và trong hoạt động
mỗi cá thể hình thành và phát triển những phẩm chất năng lực của cá nhân và phát
triển những phẩm chất và năng lực của cá nhân: tính tình, đạo đức nhân cách riêng,
khả năng học tập hay làm việc.
Hằng ngày, mỗi cá nhân đều tham gia vào các hoạt động khác nhau: hoạt
động chơi, hoạt động học tập, hoạt động lao động, hoạt động nghệ thuật,… để thực
hiện mục đích riêng
Hoạt động là quá trình con người thực hiện các mối quan hệ giữa mình với
thế giới xung quanh: quan hệ mình với thế giới tự nhiên (ứng xử với thiên nhiên,
7
bảo vệ môi trường sống… ), và quan hệ giữa mình với xã hội (quan hệ giữa mình
với người khác, với chính bản thân mình)
Trong q trình lao động, con người bộc lộ tâm lí (ý chí, tính tình..). Đó là
quá trình chuyển năng lực cá nhân để tạo thành sản phẩm lao động. Chẳng hạn: giáo
viên mầm non đem hết các kiến thức chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ ni
dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ để các cháu khỏe mạnh cả về tinh thần lẫn thể chất,
thông minh, nhanh nhẹn có kỹ năng sống tốt…
1.3.1.2. Hoạt động sư phạm
Hoạt động sư phạm là hoạt động dạy học (hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp),
hoạt động cùng nhau giữa giáo viên và trẻ. Bao gồm hoạt động dạy và hoạt động
học. Là mối quan hệ tương tác giữa giáo viên và trẻ nhằm thực hiện việc truyền đạt
và lĩnh hội những giá trị văn hóa nhân loại. Dạy học diễn ra cùng nhau đan xen lẫn
nhau trong quá trình hoạt động giữa giáo viên và trẻ nhằm mục đích cung cấp và
lĩnh hội nội dung giáo dục cho trẻ, còn trẻ tiếp nhận những hiểu biết từ giáo viên
một cách tích cực sáng tạo, tùy thuộc vào “nghệ thuật” tổ chức dạy học của giáo
viên. Trong quá trình dạy học, giáo viên nâng cao thêm hiểu biết về trẻ để đưa ra
định hướng giáo dục trẻ cho phù hợp. Hai hoạt động dạy và học gắn bó với nhau,
liên kết với nhau tạo nên hoạt động mang tính tương tác trực tiếp giữa giáo viên và
trẻ, gọi là hoạt động sư phạm.
1.3.1.3. Tính chuyên nghiệp của nghề sư phạm
a. Tính chuyên nghiệp của một nghề nhất định
Tiêu chí để đánh giá một người trong nghề là chuyên ngiệp:
– Một người chuyên nghiệp cần được đào tạo chuyên sâu về một lĩnh vực
kiến thức để họ có thể giải quyết các cơng việc của mình một cách hiệu quả.
– Người chun nghiệp có được sự kính trọng của những người khác trong xã
hội, có vị thế xã hội và có thu nhập ngày càng cao.
– Có tính độc lập và tự chủ trong nghề nghiệp. Họ tự chủ trong việc lập kế
hoạch hoạt động, trong việc lựa chọn công cụ lao động phù hợp với đối tượng lao
động. Họ cũng được quyền chủ động trong quản lý thời gian làm việc và thu xếp
cho việc học tập nâng cao chất lượng nghề ngiệp bản thân.
8
– Người chun nghiệp ln có ý thức trách nhiệm trong việc hồn thành
nhiệm vụ của mình với những người xung quanh và có ý thức phát triển nghề mà họ
đang theo đuổi.
b. Tính chuyên nghiệp của nghề giáo viên
– Có kiến thức chuyên ngành. Người giáo viên được gọi là chuyên nghiệp,
bên cạnh kiến thức chuyên môn cần phải có kiến thức về tâm sinh lý độ tuổi, hiểu
biết về khoa học giáo dục, vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng,
có khả năng truyền đạt, khả năng tổ chức được môi trường giáo dục, tạo được niềm
tin yêu đối với học sinh…
– Tính độc lập, tự chủ. Giáo viên có được sự tự do đáng kể trong việc tổ chức
các hoạt động dạy học cho học sinh và tổ chức môi trường lớp học của mình, trong
việc xác định nội dung bài dạy, lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với đối tượng.
Họ ít bị sự giám sát thường xuyên của những người ngoài ngành hay nói cách khác
sản phẩm của giáo dục khó nhận được phản hồi ngay lập tức từ phía người hưởng
thụ (học sinh). Sản phẩm giáo dục là kết quả của một quá trình thực hiện lâu dài,
phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn. Mặt khác, ảnh hưởng tác động của giáo dục
khơng phải từ mơt giáo viên, nhiều phía (xã hội, gia đình, bạn bè…). Quy tắc “độc
lập” là một trong những đặc tính chắc chắn tồn tại trong văn hóa dạy học nhưng
cũng có tính tương đối, bởi giáo viên chịu sự lãnh đạo của nhà trường, chính quyền
địa phương, như việc thực hiện nội dung giảng dạy phải theo chương trình, theo quy
chế nhất định. Đồng thời, giáo dục là vấn đề chính trị nhạy cảm, các giáo viên
thường bị sức ép từ nhiều phía. Thực tế, người giáo viên khơng được tự chủ hồn
tồn trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của mình.
– Tính trách nhiệm: Sản phẩm của quá trình giáo dục được sử dụng trong
tồn xã hội và có tác động khơng nhỏ đến sự phát triển của xã hội. Do đó, giáo viên
phải đảm bảo chất lượng dạy học và giáo dục học sinh ở nhà trường và phát triển
năng lực của thế hệ trẻ nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội khơng ngừng thay đổi.
Giáo viên phải có trách nhiệm trước học sinh, trước phụ huynh, cộng đồng, trước xã
hội, trước cộng đồng về sự phát triển lâu dài và bền vững của học sinh trong tương
lai. Đó là trách nhiệm giáo dục nhân cách, đạo lí làm người, về kỹ năng sống và khả
9
năng thích nghi của học sinh trong mọi hồn cảnh thay đổi, năng lực nhận thức và
sáng tạo của người học, sự phát triển khỏe mạnh về tinh thần và thể chất của thế hệ
trẻ.
1.3.1.4. Tính chuyên nghiệp của nghề GVMN
Nghề giáo viên mầm non là một nghề rất đặc thù vì đối tượng của giáo viên
mầm non là trẻ dưới 6 tuổi – độ tuổi mà chức năng tâm lí, thể chất chưa hồn thiện
và đang trong giai đoạn phát triển rất nhanh. Giáo viên mầm non ngoài việc giáo
dục trẻ cịn phải ni dưỡng và đảm bảo an tồn cho trẻ. Do đó, giáo viên mầm non
phải là người có suy nghĩ trong sáng, có khả năng phản ứng nhanh, có khả năng
giao tiếp với trẻ nhỏ sức khỏe tốt và ln ln có thể đối đầu với những thách thức/
sức ép của công việc đối với việc đảm bảo an toàn về sức khỏe cho trẻ, sự thay đổi
và tốc độ phát triển nhanh,. Trong khi đó, khơng phải địa phương nào, phụ huynh
nào cũng có đầy đủ điều kiện quan tâm đến đến bậc học này. Đặc biệt là ở vùng
cao, giáo viên mầm non còn chịu mn vàn khó khăn như thiếu thốn về cơ sở vật
chất, trang thiết bị dạy học, vận động trẻ đến lớp… Vì sự đặc thù đó, một số nhà
giáo dục cho rằng, giáo viên mầm non được cho chuyên nghiệp khi đảm bảo một số
tiêu chí sau:
– Thành thạo chun mơn và có kiến thức chun ngành
– Cam kết tiếp tục nghiên cứu và nâng cao kiến thức chuyên mơn.
– Có lịng vị tha, làm việc vì một xã hội tốt đẹp hơn
– Không ngừng tiếp tục phát triển bản thân.
– Có trách nhiệm trong việc tiếp thu giúp ngành phát triển.
1.3.2. Đặc thù hoạt động sư phạm của GVMN
1.3.2.1 Trẻ mầm non học như thế nào?
Trẻ mẫu giáo học theo phương châm “Học bằng chơi, chơi mà học”. Hoạt
động chủ đạo của trẻ là hoạt động vui chơi. Thơng qua hoạt động “học” đó, trẻ lĩnh
hội những tri thức tiền khoa học.
Tri thức tiền khoa học như là: Biểu tượng tốn sơ đẳng, kỹ năng tiền đọc
viết… Ví dụ: đứa trẻ chưa biết định nghĩa về các con số hay định nghĩa như hình
vng gồm bốn cạnh bằng nhau. Chúng chỉ được học những tri thức tiền khoa học
10
như hình vng có cạnh nên khơng lăn được, hay biết đếm, biết so sánh hình dạng
kích thước, biết định hướng trong không gian…
Trẻ học và lĩnh hội để phát triển tồn diện nhân cách: thể chất, nhận thức,
ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ. Trẻ học tốt nhất qua việc khám phá, tìm tịi và
trải nghiệm. Nhận thức của trẻ đi từ thử nghiệm (thử và sai) đến nhận biết, hiểu và
trải nghiệm. Trẻ mầm non chưa ý thức được mục đích hoạt động của mình, thường
thiếu chủ động nhiều khi trẻ hành động bộc phát, ngẫu hứng. Đồng thời, khả năng
tự điều khiển bản thân còn hạn chế. Do đó, để giúp trẻ nhận thức hay “học” được
một điều gì đó, người giáo viên cần có kế hoạch “dạy” cụ thể và linh hoạt nhằm bồi
dưỡng khả năng định hướng và tích cực nhận thức ở trẻ.
Từ đặc điểm học đó của trẻ, khi tổ chức hoạt động giáo dục, giáo viên phải
dựa vào phương thức hoạt động học cơ bản của trẻ:
+ Bắt chước
+ Thực hành, hành động, làm thí nghiệm. trải nghiệm, chơi trị chơi.
+ Chia sẻ, trao đổi, thảo luận, trò chuyện.
+ Suy ngẫm, suy luận, suy nghĩ, liên tưởng -> nêu ra nhận xét, nhận định và
kết luận.
1.3.2.2. Hoạt động sư phạm của GVMN
+ Tổ chức các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ em dưới 6 tuổi nhằm phát
triển tốt về thể chất, tinh thần và xã hội; đưa ra những lời khuyên cho cha mẹ về
cách chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà.
+ Xây dựng môi trường học tập tích cực cho trẻ em và lập kế hoạch dạy học
và giáo dục trong đó có sử dụng nguyên vật liệu và phương pháp dạy học được thiết
kế đáp ứng nhu cầu trẻ.
+ Giám sát trẻ trong hoạt động chơi và hoạt động sáng tạo nhằm giúp trẻ phát
triển tính tự lập và tự tin, tính tị mị ham hiểu biết và thích khám phá của trẻ, phát
triển thiên hướng cá nhân và học cách ứng xử với mọi người. Giáo viên mầm non
đưa ra những cơ hội học tập thơng qua các hoạt động chăm sóc – giáo dục cơ bản.
+ Cung cấp các bữa ăn có đủ dinh dưỡng. Hình thành ở trẻ các thói quen tốt
về ăn uống và rèn luyện về nề nếp, thói quen vệ sinh cá nhân. Quan sát để nhận biết
11
và phát hiện những dấu hiệu mệt mỏi, ốm đau; những vấn đề thay đổi trong tình
cảm/cảm xúc của trẻ.
+ Thiết kế và phát triển các hoạt động hàng ngày. Cân đối giữa thời gian
động và tĩnh; hoạt động chơi nhóm và cá nhân nhằm đảm bảo sự phát triển tốt của
trẻ
+ Thực hiện những đánh giá, giữ gìn những thành tích của lớp, viết báo cáo
và tổ chức thực hiện những cơng việc cá nhân và nhóm lớp. Giáo viên cũng có thể
lơi cuốn phụ huynh vào q trình giáo dục giáo dục và phối hợp với phụ huynh,
đồng nghiệp, hiệu trưởng để giải quyết kịp thời những vấn đề có liên quan đến trẻ
em
1.3.2.3. Cấu trúc hoạt động lao động của GVMN:
Lao động của GVMN là hoạt động sư phạm, do đó cần xem xét nó theo cấu
trúc của hoạt động như sau:
a. Mục đích hoạt động sư phạm của GVMN
Lứa tuổi mầm non là giai đoạn đặt nền móng ban đầu của việc hình thành
nhân cách. Lao động sư phạm của GVMN có một sắc thái riêng – là bước khởi đầu
quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách sau này của con người
mới. Trong nhiệm vụ hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ em, GVMN đóng
vai trị rất quan trọng. GVMN phải có những tri thức, kỹ năng chăm sóc, hiểu
những đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ và có những phương pháp, biện pháp
tác động sư phạm phù hợp với đối tượng, phát huy tiềm năng cũng như vai trò chủ
đạo của giáo viên.
b. Đối tượng hoạt động sư phạm của GVMN
Hoạt động lao động của người giáo viên mầm non có đối tượng tác động rất
đặc biệt là trẻ em dưới 6 tuổi. Đây là lứa tuổi bắt đầu hình thành và phát triển nhân
cách, lĩnh hội những tri thức, phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất đạo đức con
người mới.
Để thực hiện tốt hoạt động sư phạm mầm non thì vai trị của người giáo viên
mầm non rất quan trọng. Thực hiện được nó, địi hỏi giáo viên mầm non phải dựa
trên cơ sở những tri thức, kĩ năng chăm sóc, giáo dục trẻ em, nắm vững thành tựu
12
khoa học tâm lí giáo dục hiện đại về trẻ mầm non. Đồng thời, giáo viên phải hiểu
biết về đặc điểm và trình độ phát triển về mọi mặt của trẻ em lứa tuổi này.
c. Công cụ lao động sư phạm của GVMN
Cơng cụ của người GVMN chính là nhân cách (trí tuệ và phẩm chất) của
người giáo viên. Để đảm bảo chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ, giáo viên mầm
non phải không ngừng phấn đấu vươn lên. Giáo viên mầm non phải có năng lực
chọn tri thức cơ bản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với mục tiêu giáo dục trẻ mầm
non. Khơng ngừng nâng cao trình độ bản thân, hồn thiện nhân cách, chun mơn
nghiệp vụ, độc lập, sáng tạo. Ln tìm hiểu, ứng dụng các phương pháp giáo dục
hiện đại, sử dụng thành thạo phương tiện dạy học tiên tiến.
d. Sản phẩm lao động SP của GVMN
Thể hiện ở mục tiêu giáo dục mầm non ở cuối tuổi mẫu giáo trong chương
trình GDMN.
* Phát triển thể chất :
– Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.
– Có một số tố chất vận động: nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bền bỉ
– Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế.
– Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biết
định hướng trong khơng gian.
– Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đơi tay.
– Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ.
– Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và đảm bảo sự
an toàn của bản thân.
* Phát triển nhận thức :
– Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi các sự vật, hiện tượng xung quanh.
– Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ
định.
– Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác
nhau.
– Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động,
13
hình ảnh, lời nói…) với ngơn ngữ nói là chủ yếu.
– Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và
một số khái niệm sơ đẳng về tốn.
* Phát triển ngơn ngữ :
– Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày.
– Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu
bộ…).
– Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hố trong cuộc sống hàng ngày.
– Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện.
– Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù
hợp với độ tuổi.
– Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết.
* Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội :
– Có ý thức về bản thân.
– Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung
quanh.
– Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực.
– Có một số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ.
– Thực hiện một số qui tắc, qui định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm
non, cộng đồng gần gũi.
* Phát triển thẩm mỹ
– Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ
thuật.
– Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình.
– u thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật; có ý thức giữ gìn
và bảo vệ cái đẹp.
e. Thời gian và không gian lao động của GVMN
* Thời gian
– Thời gian làm việc của giáo viên là khoảng thời gian giáo viên gắn với
nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường mầm non (8giờ/ngày, 5 ngày/tuần)
14
– Thời gian làm việc ngoài giờ của GVMN: Soạn giáo án, làm đồ dùng, đồ
chơi, tạo môi trường giáo dục thân thiện, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tham
gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao hay các hoạt động xã hội khác.
* Không gian lao động sư phạm của GVMN: bao gồm phạm vi trong nhà trường và
ngồi nhà trường, có các hoạt động sau:
– Các hoạt động trong trường mầm non:
+ Hoạt động chăm sóc: ni dưỡng và bảo vệ sức khỏe, bảo vệ an tồn tính
mạng của trẻ, giáo dục thói quen và kỹ năng vệ sinh, kỹ năng sống và tự phục vụ
đơn giản cho trẻ,…
+ Hoạt động dạy học và giáo dục: tổ chức các hoạt động vui chơi, giáo dục
âm nhạc, hoạt động tạo hình, phát triển ngơn ngữ, khám phá khoa học, làm quen
văn học, hoạt động phát triển thể lực và vận động, làm quen chữ viết…
– Các hoạt động giáo dục trẻ ngoài nhà trường: tổ chức cho trẻ tham quan,
dạo chơi, tìm hiểu mơi trường xung quanh, liên hoan văn, nghệ thể dục thể thao, các
cuộc thi đua mang tính xã hội: “Bé khỏe bé ngoan”, “Bé khéo tay”, thăm và trao
đổi với phụ huynh để phối kết hợp giáo dục trẻ tại nhà.
– Hoạt động phát triển nghề nghiệp của giáo viên mầm non:
+ GVMN cần phải học tập nâng cao trình độ chun mơn của bản thân. Việc
học tập có thể tham gia ngay tại trường (vừa học vừa làm, bồi dưỡng chuyên đề
trong hè, bồi dưỡng thường xuyên…), thi giáo viên dạy giỏi, bồi dưỡng chuyên môn,
nâng cao bằng cấp,…
+ GVMN có thể tham gia các hoạt động khác: tuyên truyền vận động trẻ lứa
tuổi mầm non đến trường, tuyên truyền cho phụ huynh về phương pháp chăm sóc
và ni dạy con tốt.
h. Đặc thù của lao động nghề giáo viên mầm non.
– Là loại hình lao động trí óc mang tính chun nghiệp, bởi loại hình lao
động này địi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo.
– Lao động của giáo viên khơng những có chức năng hình thành và phát triển
mà cịn có chức năng chăm sóc, bảo vệ và ni dưỡng. Có thể nói giáo viên như là:
nhà giáo, bác sỹ, nghệ sỹ.
15
– GVMN phải là tạo được sự tin tưởng ở trẻ, phải yêu thương gần gũi đối với
trẻ. Tạo được sự an toàn đối với trẻ giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp giữa cô
và trẻ, giữa trẻ với nhau.
– Hoạt động lao động của giáo viên có định hướng, có mục đích. Tuy nhiên
địi hỏi rất linh hoạt, nhạy bén, sáng tạo và kịp thời phát hiện sự phát triển của trẻ
nói chung và sự riêng biệt của cá nhân trẻ.
– Giáo viên phải đồng cảm cũng như tôn trọng nhân cách trẻ. Giúp trẻ hứng
thú tham gia hoạt động tìm tịi, khám phá thế giới xung quanh.
– Giáo viên mầm non phải là tấm gương sáng cho trẻ noi theo. Là thang đỡ
và là người hỗ trợ trong quá trình giáo dục trẻ.
– Biết kết hợp chặt chẽ với việc chăm sóc, giáo dục trong gia đình, nhà
trường và xã hội. Là người tuyên truyền những kiến thức nuôi dạy cho phụ huynh
để thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa trẻ em.
1.4. Các kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non
1.4.1. Kỹ năng là gì?
Từ điển Tâm lý học của Liên Xơ định nghĩa: “Kỹ năng là giai đoạn giữa của
việc nắm vững một phương thức hành động mới – cái dựa trên một quy tắc (tri
thức) nào đó và trên q trình giải quyết một loạt các nhiệm vụ tương ứng với tri
thức đó, nhưng cịn chưa đạt đến mức độ kỹ xảo”.
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Kỹ năng là năng lực làm việc khéo léo”.
Nhà tâm lý học người Nga A.V. Barabansicôva định nghĩa: “Kỹ năng là khả
năng sử dụng những tri thức và các kỹ xảo của mình một cách có mục đích và sáng
tạo trong q trình hoạt động thực tiễn. Khả năng này là khả năng tự tạo của con
người”.
Kỹ năng nhìn từ góc độ tâm lý là một hệ thống chức năng, một hệ thống tâm
– sinh lý tự tạo, đảm bảo cho con người thực hiện một hoạt động cụ thể đạt mức độ
nào đó.
Có quan điểm lại cho rằng: “Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt
của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết
tình huống hay cơng việc nào đó phát sinh trong cuộc sống.
16
Kỹ năng theo quan điểm của A.G. CovaLiop có cấu trúc bao gồm: tri thức về
phương thức thực hiện thao tác và hành động.
Như vậy, có thể thống nhất: “Kỹ năng là khả năng của con người thực hiện
có kết quả một hoạt động bất kỳ trên cơ sở những tri thức, kỹ xảo và kinh nghiệm
cá nhân tích lũy được qua các hoạt động hằng ngày”
1.4.2. Kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non.
Là khả năng giáo viên vận dụng những kiến thức có được để thực hiện hành
động dạy học, giáo dục, chăm sóc ni dưỡng và bảo vệ an tồn tính mạng, sức
khỏe của trẻ có kết quả với chất lượng cần thiết trong điều kiện cụ thể.
Kỹ năng sư phạm của người giáo viên mầm non bao gồm có:
+ Kỹ năng nghề trong hoạt động dạy học và giáo dục : Là khả năng giáo viên
thực hiện có kết quả hoạt động dạy học cho trẻ mầm non dựa trên những tri thức, kỹ
xảo và kinh nghiệm dạy học do cá nhân tích lũy được.
+ Kỹ năng nghề trong chăm sóc, ni dưỡng và bảo vệ an toàn cho trẻ là khả
năng giáo viên thực hiện có kết quả hoạt động chăm sóc sức khỏe và bảo vệ an toàn,
giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ dựa trên những tri thức, kỹ xảo và kinh nghiệm
chăm sóc, ni dưỡng trẻ do cá nhân tích lũy được.
1.5. Giao tiếp sư phạm và ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non
1.5.1. Giao tiếp là gì?
Theo A.A. Lêơnchiep : “Giao tiếp là một hệ thống những q trình có mục
đích và động cơ, đảm bảo sự tương tác giữa người này và người khác trong hoạt
động tập thể, thực hiện các quan hệ xã hội và nhân cách, các quan hệ tâm lý và sử
dụng những phương tiện đặc thù, mà trước hết là ngôn ngữ.” “Giao tiếp là hoạt
động xác lập, vận hành các mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thỏa
mãn những nhu cầu nhất định.”
Giao tiếp vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật.
Kỹ năng giao tiếp là hệ thống những thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi (bao
gồm cả hành vi ngôn ngữ) được chủ thể giao tiếp phối hợp hài hòa, hợp lý nhằm
bảo đảm đạt kết quả cao trong hoạt động giao tiếp, với sự tiêu hao năng lượng tinh
thần và cơ bắp ít nhất, trong những điều kiện thay đổi.
17
1.5.2. Giao tiếp sư phạm là gì?
Giao tiếp sư phạm là một dạng của giao tiếp và là loại giao tiếp đặc biệt bởi
nó được thực hiện trong q trình giáo dục.
Giao tiếp sư phạm nhằm làm cho thế hệ trẻ tiếp thu các tri thức kỹ năng, thái
độ và người học – với tư cách là chủ thể của hoạt động học sẽ biến những điều đã
học thành năng lực và phẩm chất của mình để hình thành nhân cách của mình.
Trong q trình dạy học ln diễn ra mối quan hệ giao tiếp giữa giáo viên
với học sinh. Như vậy giao tiếp sư phạm diễn ra như là điều kiện của hoạt động sư
phạm.
Hoạt động của nhà sư phạm không thể thực hiện được bằng phương tiện nào
khác ngồi giao tiếp, song nó lại là loại giao tiếp mang những đặc thù riêng, cụ thể:
– Mục đích giao tiếp sư phạm là để truyền đạt và lĩnh hội những kiến thức, kỹ
năng để tạo nên nhân cách trẻ.
– Nội dung giao tiếp là những nội dung tri thức và giá trị của nhân loại được
tích lũy từ thế hệ này sang thế hệ khác.
– Phương tiện giao tiếp: dùng ngơn ngữ nói, viết để truyền đạt thơng tin,
ngồi ra cịn có thêm những phương tiện khác như: biểu hiện qua nét mặt, cử chỉ,
ánh mắt hay các phương tiện nghe nhìn khác.
Giao tiếp sư phạm là giao tiếp có tính nghề nghiệp của giáo viên với học sinh
trong q trình giảng dạy (giáo dưỡng) và giáo dục, có chức năng sư phạm nhất
định, tạo ra các tiếp xúc tâm lý, xây dựng bầu khơng khí tâm lý thuận lợi cùng các
quá trình tâm lý khác tạo ra kết quả tối đa của các quan hệ thầy trò trong nội bộ tập
thể học sinh và trong hoạt động dạy học. Giao tiếp sư phạm của giáo viên có những
thay đổi nhất định tùy thuộc vào phương thức học tập của người học, nội dung và
phương pháp học của người giáo viên. Trong quá trình dạy học diễn ra các loại giao
tiếp cơ bản sau:
+ Giao tiếp giữa giáo viên với học sinh: giáo viên thực hiện việc truyền đạt
những thông tin, hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập và vui chơi, trò chuyện,
đàm thoại với trẻ hướng dẫn trẻ thực hiện các hoạt động…
+ Giao tiếp sư phạm giữa giáo viên trong lớp với nhau.: khi tổ chức các hoạt
18
động chăm sóc và giáo dục trẻ, khi phân cơng công tác, nhiệm vụ…
+ Giao tiếp giữa các trẻ với nhau: trong quá trình trẻ hợp tác và thảo luận,
trao đổi, tranh luận với nhau…
1.5.3. Giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm non.
– Giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm non được hiểu là sự tiếp xúc
giữa giáo viên và trẻ lứa tuổi mầm non, là sự tiếp xúc giữa giáo viên với người khác
(cha mẹ trẻ, đồng nghiệp và các thành viên khác trong xã hội) trong mối quan hệ
hợp tác để cùng chăm sóc và giáo dục trẻ.
– Giao tiếp sư phạm của GVMN có một số đặc điểm riêng:
+ Nặng về yếu tố xúc cảm, tình cảm: Sự yêu thương, quan tâm săn sóc và
trìu mến với trẻ như người mẹ chăm sóc con. Nói chuyện với trẻ cần nhẹ nhàng, vui
tươi và chậm rãi để trẻ cảm thấy gần gũi. Tuy nhiên giáo viên cũng cần nghiêm
khắc với trẻ khi cần thiết.
– Giáo viên mầm non cần kiên trì và nhẫn nại đối với trẻ. Do khả năng ngôn
ngữ và tư duy của trẻ mầm non còn hạn chế, nên giáo viên biết kiềm chế và lắng
nghe trẻ nói và trả lời trẻ những khi trẻ hỏi.
1.6. Khó khăn và những tình huống sư phạm trong cơng tác của GVMN
1.6.1. Những khó khăn trong công tác sư phạm của giáo viên mầm non
– Giáo viên phải chấp nhận sự đa dạng của trẻ nhỏ. Sự đa dạng thể hiện ở sự
khác biệt từ bẩm sinh, đặc điểm phát triển cá nhân, sự khác biệt về đặc điểm học, sự
khác biệt về văn hóa gia đình… tạo nên sự khác biệt về nhân cách trẻ. Do đó, giáo
viên thường xuyên đương đầu với những tình huống xảy ra trong q trình chăm
sóc và giáo dục trẻ
– Đối tượng của giáo dục mầm non là trẻ nhỏ, còn rất non nớt và đang trong
giai đoạn phát triển với tốc độ nhanh. Sự thay đổi thường xuyên về sinh lý có ảnh
hưởng đến yếu tố tâm lý của trẻ và ngược lại. Trong giai đoạn diễn ra cuộc “khủng
hoảng tuổi lên 3”, tâm lý trẻ có những biến đổi rõ rệt, trẻ trở nên ương bướng, khó
bảo…. Ở độ tuổi này các chức năng tâm lý cũng chưa hồn thiện. Chính vì các yếu
tố đó, việc giáo dục trẻ trong độ tuổi này gặp khá nhiều khó khăn. Cơ giáo cần hiểu
biết sâu sắc tâm sinh lý độ tuổi, hiểu được tính cách, khả năng, nhu cầu của từng trẻ.
19
Cơ giáo cũng cần có phương pháp giáo dục đúng đắn. Và hơn hết các cơ cần kiên trì
và u thương trẻ.
– Mối quan hệ giao tiếp giữa trẻ với trẻ, trẻ với cơ trong q trình chơi, học
dễ nảy sinh xung đột, mâu thuẫn. Cô cần xử lý hiệu quả các tình huống để giáo dục
trẻ.
1.6.2. Những tình huống sư phạm trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
Tình huống được hiểu là những sự kiện, vụ việc, hồn cảnh có vấn đề bức
xúc nảy sinh trong hoạt động và quan hệ giữa con người với tự nhiên và xã hội,
giữa con người với con người, buộc con người phải giải quyết, ứng phó, xử lý kịp
thời.
Tình huống sư phạm là những tình huống nảy sinh trong hoạt động giáo dục
giữa người giáo dục và người được giáo dục, giữa những người được giáo dục với
nhau. Giữa các thành tố của giáo dục: Mục đích với nội dung giáo dục, nội dung và
phương pháp, phương tiện giáo dục, buộc chủ thể hoạt động phải linh hoạt để kịp
thời giải quyết hợp lý nhằm duy trì trạng thái vận động theo hướng phát triển và đạt
được mục đích của hoạt động giáo dục
– Việc xử lý tình huống phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động:
+ Lứa tuổi của trẻ: lứa tuổi nhà trẻ hay mẫu giáo
+ Đặc điểm tâm lý cá nhân của trẻ
– Để xử lý tình huống sư phạm với trẻ, giáo viên cần:
+ Lắng nghe các đối tượng trình bày
+ Hiểu rõ tình huống và hiểu rất kỹ đặc điểm tính cách riêng của từng trẻ.
+ Giải thích để trẻ hiểu và giúp trẻ học cách chia sẻ, hợp tác, cùng chơi với
bạn. Đôi khi có thể đặt trẻ vào tình huống để trẻ tự lựa chọn cách thức giải quyết
vấn đề, nêu ý kiến trên tinh thần tự nguyện và hợp tác.
Câu hỏi ôn tập:
1. Nêu khái niệm về nghề giáo viên mầm non, nhiệm vụ của giáo viên trong trường
mầm non.
2. Phân tích đặc thù hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non.
20
3. Nêu các kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non
4. Thế nào là giao tiếp? Giao tiếp, ứng xử của giáo viên với trẻ em có đặc điểm gì?
5. Trình bày những khó khăn và những tình huống sư phạm trong công tác của
GVMN
6. Viết bài thu hoạch sau khi đi thực tế trường mầm non.
7. Xử lý tình huống sư phạm
Tình huống 1:
Bé Lan (3 tuổi) mới đi học ở trường mầm non lần đầu nên bé quấy khóc suốt
ngày và chỉ theo một cơ trong lớp. Nếu gặp trường hợp như vậy bạn ở lớp thì bạn sẽ
làm gì?
Tình huống 2:
Hùng (4 tuổi) là một cậu bé nghịch ngợm nhất lớp, suốt ngày trêu chọc bạn
trong lớp. Lúc thì giật đồ chơi của bạn, lúc thì tát bạn bên cạnh. Gặp trường hợp
như vậy ở lớp, bạn sẽ giải quyết như thế nào với bé Hùng?
Tình huống 3:
Trong lớp mẫu giáo lớn, hai bé gái Hương và Hà cùng chơi trong trị chơi
“Gia đình” đều muốn đóng vai mẹ. Chúng cãi nhau và khơng ai chịu nhường ai cả.
Bạn có cách hịa thuận, vui vẻ khơng?
Tinh huống 4:
Trong phòng chơi khám bệnh, bạn Hồng và bạn Phương đang bận “Khám
bệnh”. Dương từ đâu đi đến, quan sát rồi nói: “Cho tớ chơi với”.Phương quay lại
nhìn Dương rồi nói: “Khơng được đâu. Chật rồi, ở đây khơng có chỗ đâu”. Dương
buồn rầu đi sang chỗ khác tìm chỗ chơi. Nếu là giáo viên tổ chức trò chơi cho trẻ,
bạn sẽ làm gì trước tình huống đó?
21
CHƯƠNG 2:
NHÂN CÁCH VÀ NGHỀ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON
2.1. Nhân cách của giáo viên mầm non
2.1.1. Nhân cách của GVMN là gì?
Nhân cách của GVMN là tổ hợp những phẩm chất đạo đức và năng lực (kiến
thức và kỹ năng nghề nghiệp) có ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quả lao động
trong quá trình hành nghề. Nhân cách của GVMN không tách biệt với nhân cách
của chung của một con người với tư cách là một công dân.
Căn cứ vào cấu trúc nhân cách chung, nhân cách nghề nghiệp và đặc trưng
của nghề sư phạm trong quá trình giáo dục con người, cấu trúc nhân cách nghề của
giáo viên được xác định trong hai thành phần cơ bản:
– Phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị.
– Năng lực sư phạm: kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp
Nhân cách của GVMN một phần được hình thành trước khi học nghề tiếp tục
được hình thành và phát triển có hệ thống trong q trình học nghề. Sau đó, được
củng cố và tiến triển ổn định, vững chắc trong quá trình hành nghề.
2.1.2. Những phẩm chất và năng lực của GVMN
2.1.2.1. Những phẩm chất của GVMN
Do vị trí và đặc thù lao động của GVMN nên phẩm chất của GVMN có
những nét riêng biệt
– Yêu quý trẻ em: Giáo viên yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ.
Biết chăm sóc, cảm thơng và chia sẻ với trẻ. Ln cởi mở, vui vẻ với trẻ. Hiểu được
trạng thái tâm lý, diễn biến tình cảm của trẻ và biết cách giúp trẻ bày tỏ tình cảm,
cảm xúc của mình với những người xung quanh.
– Yêu nghề và gắn bó với nghề: Giữ gìn phẩm chất và danh dự, uy tín của
GVMN; sống trung thực, lành mạnh, làm tấm gương tốt cho trẻ; nhiệt tình thực hiện
các yêu cầu của ngành và cơng việc
– Tận tụy với cơng việc chăm sóc, giáo dục trẻ em: Vì đối tượng là trẻ dưới 6
tuổi, chưa biết tự lo cho bản thân, trẻ hay ốm đau, sự nhận thức của trẻ cũng ở mức
độ nhất định nên GVMN tận tụy trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Trong mọi hoàn
22
1.1.3. Nghề giáo viên mầm non?1.2. Nhiệm vụ của giáo viên trong trường mầm non1.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ,nhóm trẻ độc lập1.2.2. Nhiệm vụ của giáo viên (được quy định trong Điều lệ trường mầm non)1.3. Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non1.3.1. Hoạt động và hoạt động sư phạm1.3.1.2. Hoạt động sư phạm1.3.1.3. Tính chuyên nghiệp của nghề sư phạm1.3.1.4. Tính chuyên nghiệp của nghề GVMN101.3.2. Đặc thù hoạt động sư phạm của GVMN101.3.2.1 Trẻ mầm non học như thế nào?101.3.2.3. Cấu trúc hoạt động lao động của GVMN121.4. Các kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non161.4.1. Kỹ năng là gì?161.4.2. Kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non.171.5. Giao tiếp sư phạm và ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non171.5.1. Giao tiếp là gì?171.5.2. Giao tiếp sư phạm là gì?181.5.3. Giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm non.191.6. Khó khăn và những tình huống sư phạm trong cơng tác của GVMN191.6.1. Những khó khăn trong cơng tác sư phạm của giáo viên mầm non19Chương 2: Nhân cách và nghề của giáo viên mầm non222.1. Nhân cách của giáo viên mầm non222.1.1. Nhân cách của GVMN là gì?222.1.2. Những phẩm chất và năng lực của GVMN222.1.2.1. Những phẩm chất của GVMN222.1.2.2. Năng lực nghề cần thiết232.2. Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non262.2.1. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống272.2.2. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức282.2.3. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm292.3. Hoạt động học tập và rèn luyện hình thành nhân cách của giáo viên312.3.1. Giai đoạn trước khi vào trường sư phạm:312.3.1. Giai đoạn trước khi vào trường sư phạm:312.3.2. Giai đoạn ra làm việc ở cơ sở GDMN32Tài liệu tham khảo35Phụ lục 1:36Phục lục 2:39LỜI NÓI ĐẦUNghề giáo viên mầm non (GVMN) là một trong các học phần bắt buộc trongchương trình đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng, có thời lượng 2 đơn vịhọc trình. Học phần này cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về hoạt động sưphạm của giáo viên mầm non: chức năng và kỹ năng nghề giáo viên mầm non; nhâncách nghề giáo viên mầm non; con đường hình thành phẩm chất và năng lực củagiáo viên mầm non; định hướng phát triển nghề và các yêu cầu chuẩn nghề nghiệpđối với giáo viên mầm non…Nội dung bài giảng có 2 chương:- Chương 1: Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non.- Chương 2: Nhân cách và nghề của giáo viên mầm non.Mục tiêu học phần:* Phẩm chất- Yêu nghề, yêu trẻ.- Có trách nhiệm, tận tâm với cơng việc và khơng ngừng học tập nâng caokiến thức, rèn luyện những phẩm chất của giáo viên mầm non.- Ý thức được vai trị của giáo viên trong việc hồn thiện nhân cách trẻ emlứa tuổi mầm non.* Năng lực:- Có khả năng hiểu được một số khái niệm về nghề giáo viên mầm non.- Có khả năng nhận thức nhiệm vụ của giáo viên trong trường mầm non.- Có khả năng phân tích các hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non,nhân cách mà giáo viên mầm non cần có.- Có khả năng hiểu được những khó khăn mà giáo viên mầm non thường gặptrong công tác.- Biết các phẩm chất và năng lực cần thiết của giáo viên mầm non- Có năng lực giao tiếp và ứng xử sư phạm.- Có khả năng xử lý tình huống sư phạm trong công tác.CHƯƠNG 1HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON1.1. Khái niệm về nghề và nghề giáo viên mầm non1.1.1. Nghề là gì?Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó nhờ được đào tạo, conngười có được những tri thức, kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinhthần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của con người và xã hội. Nghề bao gồmnhiều chuyên môn và hiện nay xã hội đang dần dần chun mơn hố cao.Ví dụ: Nghề giáo viên, nghề ca sĩ…1.1.2. Nghề giáo viên?- Nghề giáo viên là một lĩnh vực hoạt động lao động trong hệ thống giáo dụcquốc dân. Sau khi được đào tạo ở các trường, khoa sư phạm, sinh viên có đượcnhững tri thức và kỹ năng nhất định để có thể trở thành giáo viên và có thể tham giavào giáo dục thế hệ trẻ đáp ứng được những nhu cầu của xã hội- Hệ thống giáo dục ở Việt Nam được chia thành các bậc học, cấp học khácnhau. Do đó, giáo viên làm việc trong mỗi lĩnh vực có những nét riêng, phù hợp vớivị trí cơng việc của mình.- Trong giáo dục, giáo viên là một người hỗ trợ trẻ em, học sinh, sinh viênhọc tập rèn luyện và phát triển nhân cách, chủ yếu là trong nhà trường ngồi ra cóthể trong gia đình, cộng đồng.- Giáo viên là người có trình độ chun mơn sâu nhất định, có thể tham giahướng dẫn giúp đỡ người học trong q trình dạy học. Ngồi ra, giáo viên cũng cầntự học để nâng cao chun mơn của mình trong hoạt động lao động. Người ta phânchia giáo viên thành các giai đoạn sau:+ Giáo sinh là những người đang học trong các cơ sở đào tạo nghề sư phạm,đang thực hành tay nghề dưới sự giám sát của giáo viên hoặc người có chun mơnsâu, có bằng cấp về chun mơn và có nghiệp vụ nhất định.+ Giáo viên tập sự là những người mới tốt nghiệp các trường đào tạo nghềsư phạm theo chuyên môn sâu về giáo dục và bắt đầu tham gia lao động trong lĩnhvực giáo dục.+ Giáo viên chính thức: là những người có trình độ nhất định về chun mơngiáo dục, có q trình tham gia làm việc tại cơ sở giáo dục và kinh nghiệm làm việcnhất định đảm bảo cho công việc, làm chủ cơng việc của mình.Thực tế hiện nay, ngành giáo dục cũng cần những giáo viên chuyên môn sâunhư: âm nhạc, mỹ thuật, tin học… những sinh viên này không đào tạo qua cáctrường sư phạm nhưng vẫn có thể trở thành giáo viên nếu họ học thêm chứng chỉ sưphạm .1.1.3. Nghề giáo viên mầm non?Là lĩnh vực hoạt động giáo dục trẻ em dưới 6 tuổi. Nhờ được đào tạo, giáoviên mầm non có được những tri thức về sự phát triển thể chất, tâm sinh lý trẻ em;về phương pháp ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em; những kỹ năng nhất định đểthực hiện nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ dưới 6 tuổi, đáp ứng nhu cầu xã hội.* Nghề giáo viên là một nghề khó địi hỏi giáo viên mầm non cần có sự linhhoạt vì:- Xét từ góc độ cá nhân:+ Trẻ em có sự khác biệt trong q trình phát triển: Mỗi trẻ có cấu trúc thầnkinh khác nhau, có tốc độ phát triển nhanh không đồng đều, vốn kinh nghiệm sốngkhác nhau.+ Trẻ em có những năng lực, thiên hướng riêng: có trẻ u thích âm nhạc, trẻthích tạo hình…+ Trẻ em lứa tuổi mầm non rất đa dạng, xuất phát từ nền kinh tế và môitrường giáo dục gia đình khác nhau.- Xét từ góc độ xã hội:+ Xã hội ln vận động và phát triển địi hỏi sự thay đổi về yêu cầu giáo dục,đáp ứng nhu cầu chung.+ Mục tiêu giáo dục mầm non là phát triển trẻ em trở nên nhanh nhẹn, mạnhdạn, tự tin, luôn sáng tạo và chuẩn bị tốt cho trẻ vào trường phổ thông.Hiện nay, nghề GVMN là nghề đang được phát triển bởi vì xã hội nhìn nhậnđánh giá đúng vai trò của giáo viên mầm non đối với sự phát triển lâu dài ở trẻ em.Mặt khác, xu thế xã hội hóa giáo dục đã có tác dụng mạnh mẽ đến giáo dục mầmnon, là bậc học tham gia vào q trình xã hội hóa mạnh mẽ nhất. Các trường lớpmầm non tư thục ra đời đòi hỏi nhu cầu về số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viênmầm non tăng mạnh. Nền kinh tế thị trường buộc người lao động nói chung vàGVMN nói riêng phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật kiếnthức mới và áp dụng công nghệ vào quá trình giáo dục trẻ. Giáo viên mầm non cầntạo cho mình bản lĩnh nghề nghiệp và kỹ năng học tập suốt đời.1.3. Nhiệm vụ của giáo viên trong trường mầm non1.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ,nhóm trẻ độc lập- Tổ chức thực hiện việc ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ từ 3 tháng đến6 tuổi theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạoban hành.- Huy động trẻ em độ tuổi mầm non đến trường; Tổ chức giáo dục hòa nhậpcho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật.- Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ ni dưỡngchăm sóc và giáo dục trẻ em.- Huy động, quản lí, sử dụng nguồn lực theo quy định của pháp luật.- Xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa hoặc theoyêu cầu tối thiểu đối với vùng đặc biệt khó khăn.- Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt độngnuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.- Tổ chức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và trẻ em tham gia cáchoạt động xã hội trong cộng đồng.- Thực hiện kiểm định chất lượng ni dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ emtheo quy định.- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.Trường mầm non là đơn vị cơ sở của giáo dục mầm non trong hệ thống giáodục quốc dân. Trường mầm non đảm nhiệm việc ni dưỡng, chăm sóc và giáo dụctrẻ em nhằm hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách; chuẩn bị cho trẻ vàolớp một. Trong thực tế, hệ thống trường lớp giáo dục mầm non gồm có: trườngmầm non, trường/lớp mẫu giáo, nhóm trẻ.Trong hệ thống giáo dục mầm non có các loại trường, lớp, nhóm trẻ khácnhau. Tùy theo nhiệm vụ được giao ở trường, giáo viên có thể ở những vị trí tươngứng: cô nhà trẻ, cô mẫu giáo. Tại các trường sư phạm, giáo viên mầm non được họcchương trình đào tạo chung. Do đó, giáo viên có thể làm được nhiệm vụ chăm sóc,giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 72 tháng tuổi. Sau khi tốt nghiệp ở trường sư phạm,giáo viên mầm non có thể vào làm việc tại trường mầm non công lập hoặc trườngmầm non tư thục. Công tác ở trường mầm non công lập hay tư thục, mọi quyền lợivà nghĩa vụ của giáo viên đều như nhau.1.2.3. Nhiệm vụ của giáo viên (được quy định trong Điều lệ trường mầm non)- Bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng của trẻ em trong giai đoạn trẻ em ởtrường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.- Thực hiện cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo chươngtrình giáo dục mầm non: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ em; Đánh giá và quảnlý trẻ em; Chịu trách nhiệm về chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em;Tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn, của nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớpmẫu giáo độc lập.- Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dư, uy tín của nhà giáo; Gươngmẫu yêu thương trẻ, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách trẻ em; Bảo vệ quyềnvà lợi ích chính đáng của trẻ em; Đồn kết giúp đỡ đồng nghiệp.- Tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em, cho cha mẹ trẻ.Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ em.- Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hóa; Bồi dưỡng chun mơn nghiệp đểnâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.-Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành,các quy định của nhà trường, quyết định của hiệu trưởng.Vậy, Giáo viên mầm non là người làm việc tại một trong các loại cơ sở giáodục mầm non, đảm nhận cơng tác chăm sóc, và giáo dục trẻ dưới 6 tuổi. Tùy theonhiệm vụ được phân cơng, trong trường mầm non có: giáo viên nhà trẻ (những giáoviên thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ dưới 3 tuổi), giáo viên mẫu giáo(những giáo viên thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ từ 3 – 6 tuổi)Trong mỗi một nhóm/ lớp có thể chỉ có một giáo viên hoặc có thể có vài giáoviên, tùy thuộc vào số lượng trẻ trên một lớp. Trong nhóm/ lớp nhà trẻ, mẫu giáo cóthể có giáo viên chính thức và giáo viên tập sự.Ngồi ra, trong trường mầm non cịn có hiệu trưởng và hiệu phó, giáo viêndạy các mơn năng khiếu (nhạc, vẽ, …), cô nuôi, cô nhà bếp, lao công, bảo vệ, y tá…Hiệu trưởng, hiệu phó là những người được đào tạo chun mơn nghànhGiáo dục mầm non có trình độ nhất định (tốt nhất là từ đại học trở lên) đã từng thamgia làm cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ, có năng lực quản lý và tham gia các lớphọc về quản lý giáo dục.Giáo viên giảng dạy các mơn năng khiếu có thể là các giáo viên biên chế củatrường hoặc là giáo viên hợp đồng.Cơ ni trẻ là người giúp giáo viên chính thức trong các công việc chungcủa lớp, chủ yếu là chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh cho trẻ….có thể qua đào tạo ởtrình độ sơ cấp.1.3. Hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non1.3.1. Hoạt động và hoạt động sư phạm1.3.1.1. Hoạt động là gì?Là phương thức tồn tại của con người. Bằng hoạt động và trong hoạt độngmỗi cá thể hình thành và phát triển những phẩm chất năng lực của cá nhân và pháttriển những phẩm chất và năng lực của cá nhân: tính tình, đạo đức nhân cách riêng,khả năng học tập hay làm việc.Hằng ngày, mỗi cá nhân đều tham gia vào các hoạt động khác nhau: hoạtđộng chơi, hoạt động học tập, hoạt động lao động, hoạt động nghệ thuật,… để thựchiện mục đích riêngHoạt động là quá trình con người thực hiện các mối quan hệ giữa mình vớithế giới xung quanh: quan hệ mình với thế giới tự nhiên (ứng xử với thiên nhiên,bảo vệ môi trường sống… ), và quan hệ giữa mình với xã hội (quan hệ giữa mìnhvới người khác, với chính bản thân mình)Trong q trình lao động, con người bộc lộ tâm lí (ý chí, tính tình..). Đó làquá trình chuyển năng lực cá nhân để tạo thành sản phẩm lao động. Chẳng hạn: giáoviên mầm non đem hết các kiến thức chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ nidưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ để các cháu khỏe mạnh cả về tinh thần lẫn thể chất,thông minh, nhanh nhẹn có kỹ năng sống tốt…1.3.1.2. Hoạt động sư phạmHoạt động sư phạm là hoạt động dạy học (hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp),hoạt động cùng nhau giữa giáo viên và trẻ. Bao gồm hoạt động dạy và hoạt độnghọc. Là mối quan hệ tương tác giữa giáo viên và trẻ nhằm thực hiện việc truyền đạtvà lĩnh hội những giá trị văn hóa nhân loại. Dạy học diễn ra cùng nhau đan xen lẫnnhau trong quá trình hoạt động giữa giáo viên và trẻ nhằm mục đích cung cấp vàlĩnh hội nội dung giáo dục cho trẻ, còn trẻ tiếp nhận những hiểu biết từ giáo viênmột cách tích cực sáng tạo, tùy thuộc vào “nghệ thuật” tổ chức dạy học của giáoviên. Trong quá trình dạy học, giáo viên nâng cao thêm hiểu biết về trẻ để đưa rađịnh hướng giáo dục trẻ cho phù hợp. Hai hoạt động dạy và học gắn bó với nhau,liên kết với nhau tạo nên hoạt động mang tính tương tác trực tiếp giữa giáo viên vàtrẻ, gọi là hoạt động sư phạm.1.3.1.3. Tính chuyên nghiệp của nghề sư phạma. Tính chuyên nghiệp của một nghề nhất địnhTiêu chí để đánh giá một người trong nghề là chuyên ngiệp:- Một người chuyên nghiệp cần được đào tạo chuyên sâu về một lĩnh vựckiến thức để họ có thể giải quyết các cơng việc của mình một cách hiệu quả.- Người chun nghiệp có được sự kính trọng của những người khác trong xãhội, có vị thế xã hội và có thu nhập ngày càng cao.- Có tính độc lập và tự chủ trong nghề nghiệp. Họ tự chủ trong việc lập kếhoạch hoạt động, trong việc lựa chọn công cụ lao động phù hợp với đối tượng laođộng. Họ cũng được quyền chủ động trong quản lý thời gian làm việc và thu xếpcho việc học tập nâng cao chất lượng nghề ngiệp bản thân.- Người chun nghiệp ln có ý thức trách nhiệm trong việc hồn thànhnhiệm vụ của mình với những người xung quanh và có ý thức phát triển nghề mà họđang theo đuổi.b. Tính chuyên nghiệp của nghề giáo viên- Có kiến thức chuyên ngành. Người giáo viên được gọi là chuyên nghiệp,bên cạnh kiến thức chuyên môn cần phải có kiến thức về tâm sinh lý độ tuổi, hiểubiết về khoa học giáo dục, vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng,có khả năng truyền đạt, khả năng tổ chức được môi trường giáo dục, tạo được niềmtin yêu đối với học sinh…- Tính độc lập, tự chủ. Giáo viên có được sự tự do đáng kể trong việc tổ chứccác hoạt động dạy học cho học sinh và tổ chức môi trường lớp học của mình, trongviệc xác định nội dung bài dạy, lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với đối tượng.Họ ít bị sự giám sát thường xuyên của những người ngoài ngành hay nói cách khácsản phẩm của giáo dục khó nhận được phản hồi ngay lập tức từ phía người hưởngthụ (học sinh). Sản phẩm giáo dục là kết quả của một quá trình thực hiện lâu dài,phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn. Mặt khác, ảnh hưởng tác động của giáo dụckhơng phải từ mơt giáo viên, nhiều phía (xã hội, gia đình, bạn bè…). Quy tắc “độclập” là một trong những đặc tính chắc chắn tồn tại trong văn hóa dạy học nhưngcũng có tính tương đối, bởi giáo viên chịu sự lãnh đạo của nhà trường, chính quyềnđịa phương, như việc thực hiện nội dung giảng dạy phải theo chương trình, theo quychế nhất định. Đồng thời, giáo dục là vấn đề chính trị nhạy cảm, các giáo viênthường bị sức ép từ nhiều phía. Thực tế, người giáo viên khơng được tự chủ hồntồn trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục của mình.- Tính trách nhiệm: Sản phẩm của quá trình giáo dục được sử dụng trongtồn xã hội và có tác động khơng nhỏ đến sự phát triển của xã hội. Do đó, giáo viênphải đảm bảo chất lượng dạy học và giáo dục học sinh ở nhà trường và phát triểnnăng lực của thế hệ trẻ nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội khơng ngừng thay đổi.Giáo viên phải có trách nhiệm trước học sinh, trước phụ huynh, cộng đồng, trước xãhội, trước cộng đồng về sự phát triển lâu dài và bền vững của học sinh trong tươnglai. Đó là trách nhiệm giáo dục nhân cách, đạo lí làm người, về kỹ năng sống và khảnăng thích nghi của học sinh trong mọi hồn cảnh thay đổi, năng lực nhận thức vàsáng tạo của người học, sự phát triển khỏe mạnh về tinh thần và thể chất của thế hệtrẻ.1.3.1.4. Tính chuyên nghiệp của nghề GVMNNghề giáo viên mầm non là một nghề rất đặc thù vì đối tượng của giáo viênmầm non là trẻ dưới 6 tuổi – độ tuổi mà chức năng tâm lí, thể chất chưa hồn thiệnvà đang trong giai đoạn phát triển rất nhanh. Giáo viên mầm non ngoài việc giáodục trẻ cịn phải ni dưỡng và đảm bảo an tồn cho trẻ. Do đó, giáo viên mầm nonphải là người có suy nghĩ trong sáng, có khả năng phản ứng nhanh, có khả nănggiao tiếp với trẻ nhỏ sức khỏe tốt và ln ln có thể đối đầu với những thách thức/sức ép của công việc đối với việc đảm bảo an toàn về sức khỏe cho trẻ, sự thay đổivà tốc độ phát triển nhanh,. Trong khi đó, khơng phải địa phương nào, phụ huynhnào cũng có đầy đủ điều kiện quan tâm đến đến bậc học này. Đặc biệt là ở vùngcao, giáo viên mầm non còn chịu mn vàn khó khăn như thiếu thốn về cơ sở vậtchất, trang thiết bị dạy học, vận động trẻ đến lớp… Vì sự đặc thù đó, một số nhàgiáo dục cho rằng, giáo viên mầm non được cho chuyên nghiệp khi đảm bảo một sốtiêu chí sau:- Thành thạo chun mơn và có kiến thức chun ngành- Cam kết tiếp tục nghiên cứu và nâng cao kiến thức chuyên mơn.- Có lịng vị tha, làm việc vì một xã hội tốt đẹp hơn- Không ngừng tiếp tục phát triển bản thân.- Có trách nhiệm trong việc tiếp thu giúp ngành phát triển.1.3.2. Đặc thù hoạt động sư phạm của GVMN1.3.2.1 Trẻ mầm non học như thế nào?Trẻ mẫu giáo học theo phương châm “Học bằng chơi, chơi mà học”. Hoạtđộng chủ đạo của trẻ là hoạt động vui chơi. Thơng qua hoạt động “học” đó, trẻ lĩnhhội những tri thức tiền khoa học.Tri thức tiền khoa học như là: Biểu tượng tốn sơ đẳng, kỹ năng tiền đọcviết… Ví dụ: đứa trẻ chưa biết định nghĩa về các con số hay định nghĩa như hìnhvng gồm bốn cạnh bằng nhau. Chúng chỉ được học những tri thức tiền khoa học10như hình vng có cạnh nên khơng lăn được, hay biết đếm, biết so sánh hình dạngkích thước, biết định hướng trong không gian…Trẻ học và lĩnh hội để phát triển tồn diện nhân cách: thể chất, nhận thức,ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ. Trẻ học tốt nhất qua việc khám phá, tìm tịi vàtrải nghiệm. Nhận thức của trẻ đi từ thử nghiệm (thử và sai) đến nhận biết, hiểu vàtrải nghiệm. Trẻ mầm non chưa ý thức được mục đích hoạt động của mình, thườngthiếu chủ động nhiều khi trẻ hành động bộc phát, ngẫu hứng. Đồng thời, khả năngtự điều khiển bản thân còn hạn chế. Do đó, để giúp trẻ nhận thức hay “học” đượcmột điều gì đó, người giáo viên cần có kế hoạch “dạy” cụ thể và linh hoạt nhằm bồidưỡng khả năng định hướng và tích cực nhận thức ở trẻ.Từ đặc điểm học đó của trẻ, khi tổ chức hoạt động giáo dục, giáo viên phảidựa vào phương thức hoạt động học cơ bản của trẻ:+ Bắt chước+ Thực hành, hành động, làm thí nghiệm. trải nghiệm, chơi trị chơi.+ Chia sẻ, trao đổi, thảo luận, trò chuyện.+ Suy ngẫm, suy luận, suy nghĩ, liên tưởng -> nêu ra nhận xét, nhận định vàkết luận.1.3.2.2. Hoạt động sư phạm của GVMN+ Tổ chức các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ em dưới 6 tuổi nhằm pháttriển tốt về thể chất, tinh thần và xã hội; đưa ra những lời khuyên cho cha mẹ vềcách chăm sóc và giáo dục trẻ tại nhà.+ Xây dựng môi trường học tập tích cực cho trẻ em và lập kế hoạch dạy họcvà giáo dục trong đó có sử dụng nguyên vật liệu và phương pháp dạy học được thiếtkế đáp ứng nhu cầu trẻ.+ Giám sát trẻ trong hoạt động chơi và hoạt động sáng tạo nhằm giúp trẻ pháttriển tính tự lập và tự tin, tính tị mị ham hiểu biết và thích khám phá của trẻ, pháttriển thiên hướng cá nhân và học cách ứng xử với mọi người. Giáo viên mầm nonđưa ra những cơ hội học tập thơng qua các hoạt động chăm sóc – giáo dục cơ bản.+ Cung cấp các bữa ăn có đủ dinh dưỡng. Hình thành ở trẻ các thói quen tốtvề ăn uống và rèn luyện về nề nếp, thói quen vệ sinh cá nhân. Quan sát để nhận biết11và phát hiện những dấu hiệu mệt mỏi, ốm đau; những vấn đề thay đổi trong tìnhcảm/cảm xúc của trẻ.+ Thiết kế và phát triển các hoạt động hàng ngày. Cân đối giữa thời gianđộng và tĩnh; hoạt động chơi nhóm và cá nhân nhằm đảm bảo sự phát triển tốt củatrẻ+ Thực hiện những đánh giá, giữ gìn những thành tích của lớp, viết báo cáovà tổ chức thực hiện những cơng việc cá nhân và nhóm lớp. Giáo viên cũng có thểlơi cuốn phụ huynh vào q trình giáo dục giáo dục và phối hợp với phụ huynh,đồng nghiệp, hiệu trưởng để giải quyết kịp thời những vấn đề có liên quan đến trẻem1.3.2.3. Cấu trúc hoạt động lao động của GVMN:Lao động của GVMN là hoạt động sư phạm, do đó cần xem xét nó theo cấutrúc của hoạt động như sau:a. Mục đích hoạt động sư phạm của GVMNLứa tuổi mầm non là giai đoạn đặt nền móng ban đầu của việc hình thànhnhân cách. Lao động sư phạm của GVMN có một sắc thái riêng – là bước khởi đầuquan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách sau này của con ngườimới. Trong nhiệm vụ hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ em, GVMN đóngvai trị rất quan trọng. GVMN phải có những tri thức, kỹ năng chăm sóc, hiểunhững đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ và có những phương pháp, biện pháptác động sư phạm phù hợp với đối tượng, phát huy tiềm năng cũng như vai trò chủđạo của giáo viên.b. Đối tượng hoạt động sư phạm của GVMNHoạt động lao động của người giáo viên mầm non có đối tượng tác động rấtđặc biệt là trẻ em dưới 6 tuổi. Đây là lứa tuổi bắt đầu hình thành và phát triển nhâncách, lĩnh hội những tri thức, phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất đạo đức conngười mới.Để thực hiện tốt hoạt động sư phạm mầm non thì vai trị của người giáo viênmầm non rất quan trọng. Thực hiện được nó, địi hỏi giáo viên mầm non phải dựatrên cơ sở những tri thức, kĩ năng chăm sóc, giáo dục trẻ em, nắm vững thành tựu12khoa học tâm lí giáo dục hiện đại về trẻ mầm non. Đồng thời, giáo viên phải hiểubiết về đặc điểm và trình độ phát triển về mọi mặt của trẻ em lứa tuổi này.c. Công cụ lao động sư phạm của GVMNCơng cụ của người GVMN chính là nhân cách (trí tuệ và phẩm chất) củangười giáo viên. Để đảm bảo chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ, giáo viên mầmnon phải không ngừng phấn đấu vươn lên. Giáo viên mầm non phải có năng lựcchọn tri thức cơ bản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với mục tiêu giáo dục trẻ mầmnon. Khơng ngừng nâng cao trình độ bản thân, hồn thiện nhân cách, chun mơnnghiệp vụ, độc lập, sáng tạo. Ln tìm hiểu, ứng dụng các phương pháp giáo dụchiện đại, sử dụng thành thạo phương tiện dạy học tiên tiến.d. Sản phẩm lao động SP của GVMNThể hiện ở mục tiêu giáo dục mầm non ở cuối tuổi mẫu giáo trong chươngtrình GDMN.* Phát triển thể chất :- Khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi.- Có một số tố chất vận động: nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bền bỉ- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế.- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biếtđịnh hướng trong khơng gian.- Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đơi tay.- Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khoẻ.- Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và đảm bảo sựan toàn của bản thân.* Phát triển nhận thức :- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi các sự vật, hiện tượng xung quanh.- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủđịnh.- Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khácnhau.- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động,13hình ảnh, lời nói…) với ngơn ngữ nói là chủ yếu.- Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh vàmột số khái niệm sơ đẳng về tốn.* Phát triển ngơn ngữ :- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày.- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệubộ…).- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hố trong cuộc sống hàng ngày.- Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện.- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phùhợp với độ tuổi.- Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết.* Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội :- Có ý thức về bản thân.- Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xungquanh.- Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực.- Có một số kĩ năng sống: tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ.- Thực hiện một số qui tắc, qui định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầmnon, cộng đồng gần gũi.* Phát triển thẩm mỹ- Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệthuật.- Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình.- u thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật; có ý thức giữ gìnvà bảo vệ cái đẹp.e. Thời gian và không gian lao động của GVMN* Thời gian- Thời gian làm việc của giáo viên là khoảng thời gian giáo viên gắn vớinhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường mầm non (8giờ/ngày, 5 ngày/tuần)14- Thời gian làm việc ngoài giờ của GVMN: Soạn giáo án, làm đồ dùng, đồchơi, tạo môi trường giáo dục thân thiện, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thamgia các hoạt động văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao hay các hoạt động xã hội khác.* Không gian lao động sư phạm của GVMN: bao gồm phạm vi trong nhà trường vàngồi nhà trường, có các hoạt động sau:- Các hoạt động trong trường mầm non:+ Hoạt động chăm sóc: ni dưỡng và bảo vệ sức khỏe, bảo vệ an tồn tínhmạng của trẻ, giáo dục thói quen và kỹ năng vệ sinh, kỹ năng sống và tự phục vụđơn giản cho trẻ,…+ Hoạt động dạy học và giáo dục: tổ chức các hoạt động vui chơi, giáo dụcâm nhạc, hoạt động tạo hình, phát triển ngơn ngữ, khám phá khoa học, làm quenvăn học, hoạt động phát triển thể lực và vận động, làm quen chữ viết…- Các hoạt động giáo dục trẻ ngoài nhà trường: tổ chức cho trẻ tham quan,dạo chơi, tìm hiểu mơi trường xung quanh, liên hoan văn, nghệ thể dục thể thao, cáccuộc thi đua mang tính xã hội: “Bé khỏe bé ngoan”, “Bé khéo tay”, thăm và traođổi với phụ huynh để phối kết hợp giáo dục trẻ tại nhà.- Hoạt động phát triển nghề nghiệp của giáo viên mầm non:+ GVMN cần phải học tập nâng cao trình độ chun mơn của bản thân. Việchọc tập có thể tham gia ngay tại trường (vừa học vừa làm, bồi dưỡng chuyên đềtrong hè, bồi dưỡng thường xuyên…), thi giáo viên dạy giỏi, bồi dưỡng chuyên môn,nâng cao bằng cấp,…+ GVMN có thể tham gia các hoạt động khác: tuyên truyền vận động trẻ lứatuổi mầm non đến trường, tuyên truyền cho phụ huynh về phương pháp chăm sócvà ni dạy con tốt.h. Đặc thù của lao động nghề giáo viên mầm non.- Là loại hình lao động trí óc mang tính chun nghiệp, bởi loại hình laođộng này địi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo.- Lao động của giáo viên khơng những có chức năng hình thành và phát triểnmà cịn có chức năng chăm sóc, bảo vệ và ni dưỡng. Có thể nói giáo viên như là:nhà giáo, bác sỹ, nghệ sỹ.15- GVMN phải là tạo được sự tin tưởng ở trẻ, phải yêu thương gần gũi đối vớitrẻ. Tạo được sự an toàn đối với trẻ giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp giữa côvà trẻ, giữa trẻ với nhau.- Hoạt động lao động của giáo viên có định hướng, có mục đích. Tuy nhiênđịi hỏi rất linh hoạt, nhạy bén, sáng tạo và kịp thời phát hiện sự phát triển của trẻnói chung và sự riêng biệt của cá nhân trẻ.- Giáo viên phải đồng cảm cũng như tôn trọng nhân cách trẻ. Giúp trẻ hứngthú tham gia hoạt động tìm tịi, khám phá thế giới xung quanh.- Giáo viên mầm non phải là tấm gương sáng cho trẻ noi theo. Là thang đỡvà là người hỗ trợ trong quá trình giáo dục trẻ.- Biết kết hợp chặt chẽ với việc chăm sóc, giáo dục trong gia đình, nhàtrường và xã hội. Là người tuyên truyền những kiến thức nuôi dạy cho phụ huynhđể thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa trẻ em.1.4. Các kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non1.4.1. Kỹ năng là gì?Từ điển Tâm lý học của Liên Xơ định nghĩa: “Kỹ năng là giai đoạn giữa củaviệc nắm vững một phương thức hành động mới – cái dựa trên một quy tắc (trithức) nào đó và trên q trình giải quyết một loạt các nhiệm vụ tương ứng với trithức đó, nhưng cịn chưa đạt đến mức độ kỹ xảo”.Theo Từ điển Tiếng Việt: “Kỹ năng là năng lực làm việc khéo léo”.Nhà tâm lý học người Nga A.V. Barabansicôva định nghĩa: “Kỹ năng là khảnăng sử dụng những tri thức và các kỹ xảo của mình một cách có mục đích và sángtạo trong q trình hoạt động thực tiễn. Khả năng này là khả năng tự tạo của conngười”.Kỹ năng nhìn từ góc độ tâm lý là một hệ thống chức năng, một hệ thống tâm– sinh lý tự tạo, đảm bảo cho con người thực hiện một hoạt động cụ thể đạt mức độnào đó.Có quan điểm lại cho rằng: “Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệtcủa một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyếttình huống hay cơng việc nào đó phát sinh trong cuộc sống.16Kỹ năng theo quan điểm của A.G. CovaLiop có cấu trúc bao gồm: tri thức vềphương thức thực hiện thao tác và hành động.Như vậy, có thể thống nhất: “Kỹ năng là khả năng của con người thực hiệncó kết quả một hoạt động bất kỳ trên cơ sở những tri thức, kỹ xảo và kinh nghiệmcá nhân tích lũy được qua các hoạt động hằng ngày”1.4.2. Kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non.Là khả năng giáo viên vận dụng những kiến thức có được để thực hiện hànhđộng dạy học, giáo dục, chăm sóc ni dưỡng và bảo vệ an tồn tính mạng, sứckhỏe của trẻ có kết quả với chất lượng cần thiết trong điều kiện cụ thể.Kỹ năng sư phạm của người giáo viên mầm non bao gồm có:+ Kỹ năng nghề trong hoạt động dạy học và giáo dục : Là khả năng giáo viênthực hiện có kết quả hoạt động dạy học cho trẻ mầm non dựa trên những tri thức, kỹxảo và kinh nghiệm dạy học do cá nhân tích lũy được.+ Kỹ năng nghề trong chăm sóc, ni dưỡng và bảo vệ an toàn cho trẻ là khảnăng giáo viên thực hiện có kết quả hoạt động chăm sóc sức khỏe và bảo vệ an toàn,giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ dựa trên những tri thức, kỹ xảo và kinh nghiệmchăm sóc, ni dưỡng trẻ do cá nhân tích lũy được.1.5. Giao tiếp sư phạm và ứng xử sư phạm của giáo viên mầm non1.5.1. Giao tiếp là gì?Theo A.A. Lêơnchiep : “Giao tiếp là một hệ thống những q trình có mụcđích và động cơ, đảm bảo sự tương tác giữa người này và người khác trong hoạtđộng tập thể, thực hiện các quan hệ xã hội và nhân cách, các quan hệ tâm lý và sửdụng những phương tiện đặc thù, mà trước hết là ngôn ngữ.” “Giao tiếp là hoạtđộng xác lập, vận hành các mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thỏamãn những nhu cầu nhất định.”Giao tiếp vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật.Kỹ năng giao tiếp là hệ thống những thao tác, cử chỉ, điệu bộ, hành vi (baogồm cả hành vi ngôn ngữ) được chủ thể giao tiếp phối hợp hài hòa, hợp lý nhằmbảo đảm đạt kết quả cao trong hoạt động giao tiếp, với sự tiêu hao năng lượng tinhthần và cơ bắp ít nhất, trong những điều kiện thay đổi.171.5.2. Giao tiếp sư phạm là gì?Giao tiếp sư phạm là một dạng của giao tiếp và là loại giao tiếp đặc biệt bởinó được thực hiện trong q trình giáo dục.Giao tiếp sư phạm nhằm làm cho thế hệ trẻ tiếp thu các tri thức kỹ năng, tháiđộ và người học – với tư cách là chủ thể của hoạt động học sẽ biến những điều đãhọc thành năng lực và phẩm chất của mình để hình thành nhân cách của mình.Trong q trình dạy học ln diễn ra mối quan hệ giao tiếp giữa giáo viênvới học sinh. Như vậy giao tiếp sư phạm diễn ra như là điều kiện của hoạt động sưphạm.Hoạt động của nhà sư phạm không thể thực hiện được bằng phương tiện nàokhác ngồi giao tiếp, song nó lại là loại giao tiếp mang những đặc thù riêng, cụ thể:- Mục đích giao tiếp sư phạm là để truyền đạt và lĩnh hội những kiến thức, kỹnăng để tạo nên nhân cách trẻ.- Nội dung giao tiếp là những nội dung tri thức và giá trị của nhân loại đượctích lũy từ thế hệ này sang thế hệ khác.- Phương tiện giao tiếp: dùng ngơn ngữ nói, viết để truyền đạt thơng tin,ngồi ra cịn có thêm những phương tiện khác như: biểu hiện qua nét mặt, cử chỉ,ánh mắt hay các phương tiện nghe nhìn khác.Giao tiếp sư phạm là giao tiếp có tính nghề nghiệp của giáo viên với học sinhtrong q trình giảng dạy (giáo dưỡng) và giáo dục, có chức năng sư phạm nhấtđịnh, tạo ra các tiếp xúc tâm lý, xây dựng bầu khơng khí tâm lý thuận lợi cùng cácquá trình tâm lý khác tạo ra kết quả tối đa của các quan hệ thầy trò trong nội bộ tậpthể học sinh và trong hoạt động dạy học. Giao tiếp sư phạm của giáo viên có nhữngthay đổi nhất định tùy thuộc vào phương thức học tập của người học, nội dung vàphương pháp học của người giáo viên. Trong quá trình dạy học diễn ra các loại giaotiếp cơ bản sau:+ Giao tiếp giữa giáo viên với học sinh: giáo viên thực hiện việc truyền đạtnhững thông tin, hướng dẫn trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập và vui chơi, trò chuyện,đàm thoại với trẻ hướng dẫn trẻ thực hiện các hoạt động…+ Giao tiếp sư phạm giữa giáo viên trong lớp với nhau.: khi tổ chức các hoạt18động chăm sóc và giáo dục trẻ, khi phân cơng công tác, nhiệm vụ…+ Giao tiếp giữa các trẻ với nhau: trong quá trình trẻ hợp tác và thảo luận,trao đổi, tranh luận với nhau…1.5.3. Giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm non.- Giao tiếp sư phạm của người giáo viên mầm non được hiểu là sự tiếp xúcgiữa giáo viên và trẻ lứa tuổi mầm non, là sự tiếp xúc giữa giáo viên với người khác(cha mẹ trẻ, đồng nghiệp và các thành viên khác trong xã hội) trong mối quan hệhợp tác để cùng chăm sóc và giáo dục trẻ.- Giao tiếp sư phạm của GVMN có một số đặc điểm riêng:+ Nặng về yếu tố xúc cảm, tình cảm: Sự yêu thương, quan tâm săn sóc vàtrìu mến với trẻ như người mẹ chăm sóc con. Nói chuyện với trẻ cần nhẹ nhàng, vuitươi và chậm rãi để trẻ cảm thấy gần gũi. Tuy nhiên giáo viên cũng cần nghiêmkhắc với trẻ khi cần thiết.- Giáo viên mầm non cần kiên trì và nhẫn nại đối với trẻ. Do khả năng ngônngữ và tư duy của trẻ mầm non còn hạn chế, nên giáo viên biết kiềm chế và lắngnghe trẻ nói và trả lời trẻ những khi trẻ hỏi.1.6. Khó khăn và những tình huống sư phạm trong cơng tác của GVMN1.6.1. Những khó khăn trong công tác sư phạm của giáo viên mầm non- Giáo viên phải chấp nhận sự đa dạng của trẻ nhỏ. Sự đa dạng thể hiện ở sựkhác biệt từ bẩm sinh, đặc điểm phát triển cá nhân, sự khác biệt về đặc điểm học, sựkhác biệt về văn hóa gia đình… tạo nên sự khác biệt về nhân cách trẻ. Do đó, giáoviên thường xuyên đương đầu với những tình huống xảy ra trong q trình chămsóc và giáo dục trẻ- Đối tượng của giáo dục mầm non là trẻ nhỏ, còn rất non nớt và đang tronggiai đoạn phát triển với tốc độ nhanh. Sự thay đổi thường xuyên về sinh lý có ảnhhưởng đến yếu tố tâm lý của trẻ và ngược lại. Trong giai đoạn diễn ra cuộc “khủnghoảng tuổi lên 3”, tâm lý trẻ có những biến đổi rõ rệt, trẻ trở nên ương bướng, khóbảo…. Ở độ tuổi này các chức năng tâm lý cũng chưa hồn thiện. Chính vì các yếutố đó, việc giáo dục trẻ trong độ tuổi này gặp khá nhiều khó khăn. Cơ giáo cần hiểubiết sâu sắc tâm sinh lý độ tuổi, hiểu được tính cách, khả năng, nhu cầu của từng trẻ.19Cơ giáo cũng cần có phương pháp giáo dục đúng đắn. Và hơn hết các cơ cần kiên trìvà u thương trẻ.- Mối quan hệ giao tiếp giữa trẻ với trẻ, trẻ với cơ trong q trình chơi, họcdễ nảy sinh xung đột, mâu thuẫn. Cô cần xử lý hiệu quả các tình huống để giáo dụctrẻ.1.6.2. Những tình huống sư phạm trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ.Tình huống được hiểu là những sự kiện, vụ việc, hồn cảnh có vấn đề bứcxúc nảy sinh trong hoạt động và quan hệ giữa con người với tự nhiên và xã hội,giữa con người với con người, buộc con người phải giải quyết, ứng phó, xử lý kịpthời.Tình huống sư phạm là những tình huống nảy sinh trong hoạt động giáo dụcgiữa người giáo dục và người được giáo dục, giữa những người được giáo dục vớinhau. Giữa các thành tố của giáo dục: Mục đích với nội dung giáo dục, nội dung vàphương pháp, phương tiện giáo dục, buộc chủ thể hoạt động phải linh hoạt để kịpthời giải quyết hợp lý nhằm duy trì trạng thái vận động theo hướng phát triển và đạtđược mục đích của hoạt động giáo dục- Việc xử lý tình huống phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động:+ Lứa tuổi của trẻ: lứa tuổi nhà trẻ hay mẫu giáo+ Đặc điểm tâm lý cá nhân của trẻ- Để xử lý tình huống sư phạm với trẻ, giáo viên cần:+ Lắng nghe các đối tượng trình bày+ Hiểu rõ tình huống và hiểu rất kỹ đặc điểm tính cách riêng của từng trẻ.+ Giải thích để trẻ hiểu và giúp trẻ học cách chia sẻ, hợp tác, cùng chơi vớibạn. Đôi khi có thể đặt trẻ vào tình huống để trẻ tự lựa chọn cách thức giải quyếtvấn đề, nêu ý kiến trên tinh thần tự nguyện và hợp tác.Câu hỏi ôn tập:1. Nêu khái niệm về nghề giáo viên mầm non, nhiệm vụ của giáo viên trong trườngmầm non.2. Phân tích đặc thù hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non.203. Nêu các kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non4. Thế nào là giao tiếp? Giao tiếp, ứng xử của giáo viên với trẻ em có đặc điểm gì?5. Trình bày những khó khăn và những tình huống sư phạm trong công tác củaGVMN6. Viết bài thu hoạch sau khi đi thực tế trường mầm non.7. Xử lý tình huống sư phạmTình huống 1:Bé Lan (3 tuổi) mới đi học ở trường mầm non lần đầu nên bé quấy khóc suốtngày và chỉ theo một cơ trong lớp. Nếu gặp trường hợp như vậy bạn ở lớp thì bạn sẽlàm gì?Tình huống 2:Hùng (4 tuổi) là một cậu bé nghịch ngợm nhất lớp, suốt ngày trêu chọc bạntrong lớp. Lúc thì giật đồ chơi của bạn, lúc thì tát bạn bên cạnh. Gặp trường hợpnhư vậy ở lớp, bạn sẽ giải quyết như thế nào với bé Hùng?Tình huống 3:Trong lớp mẫu giáo lớn, hai bé gái Hương và Hà cùng chơi trong trị chơi“Gia đình” đều muốn đóng vai mẹ. Chúng cãi nhau và khơng ai chịu nhường ai cả.Bạn có cách hịa thuận, vui vẻ khơng?Tinh huống 4:Trong phòng chơi khám bệnh, bạn Hồng và bạn Phương đang bận “Khámbệnh”. Dương từ đâu đi đến, quan sát rồi nói: “Cho tớ chơi với”.Phương quay lạinhìn Dương rồi nói: “Khơng được đâu. Chật rồi, ở đây khơng có chỗ đâu”. Dươngbuồn rầu đi sang chỗ khác tìm chỗ chơi. Nếu là giáo viên tổ chức trò chơi cho trẻ,bạn sẽ làm gì trước tình huống đó?21CHƯƠNG 2:NHÂN CÁCH VÀ NGHỀ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON2.1. Nhân cách của giáo viên mầm non2.1.1. Nhân cách của GVMN là gì?Nhân cách của GVMN là tổ hợp những phẩm chất đạo đức và năng lực (kiếnthức và kỹ năng nghề nghiệp) có ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quả lao độngtrong quá trình hành nghề. Nhân cách của GVMN không tách biệt với nhân cáchcủa chung của một con người với tư cách là một công dân.Căn cứ vào cấu trúc nhân cách chung, nhân cách nghề nghiệp và đặc trưngcủa nghề sư phạm trong quá trình giáo dục con người, cấu trúc nhân cách nghề củagiáo viên được xác định trong hai thành phần cơ bản:- Phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị.- Năng lực sư phạm: kiến thức và kỹ năng nghề nghiệpNhân cách của GVMN một phần được hình thành trước khi học nghề tiếp tụcđược hình thành và phát triển có hệ thống trong q trình học nghề. Sau đó, đượccủng cố và tiến triển ổn định, vững chắc trong quá trình hành nghề.2.1.2. Những phẩm chất và năng lực của GVMN2.1.2.1. Những phẩm chất của GVMNDo vị trí và đặc thù lao động của GVMN nên phẩm chất của GVMN cónhững nét riêng biệt- Yêu quý trẻ em: Giáo viên yêu thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ.Biết chăm sóc, cảm thơng và chia sẻ với trẻ. Ln cởi mở, vui vẻ với trẻ. Hiểu đượctrạng thái tâm lý, diễn biến tình cảm của trẻ và biết cách giúp trẻ bày tỏ tình cảm,cảm xúc của mình với những người xung quanh.- Yêu nghề và gắn bó với nghề: Giữ gìn phẩm chất và danh dự, uy tín củaGVMN; sống trung thực, lành mạnh, làm tấm gương tốt cho trẻ; nhiệt tình thực hiệncác yêu cầu của ngành và cơng việc- Tận tụy với cơng việc chăm sóc, giáo dục trẻ em: Vì đối tượng là trẻ dưới 6tuổi, chưa biết tự lo cho bản thân, trẻ hay ốm đau, sự nhận thức của trẻ cũng ở mứcđộ nhất định nên GVMN tận tụy trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ. Trong mọi hoàn22