BÀI GHI TỔNG HỢP QUAN HỆ QUỐC TẾ – BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU VỀ NHẬP MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ Nội dung môn học – Studocu
Mục Lục
BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU VỀ NHẬP MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ
Nội dung môn học liên quan tới các vấn đề sau:
- An ninh quốc tế: an ninh hàng hải, an ninh lương thực,…
- Các sự kiện, hiện tượng quốc tế của các quốc gia trên thế giới
- Sự tương tác giữa các quốc gia
1. KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MÔN QHQT
- Khái niệm Quan hệ quốc tế
● Quan hệ quốc tế: Tương tác qua biên giới quốc gia giữa các chủ thể quan hệ
quốc tế.
● Chủ thể QHQT:
○ Chủ thể quốc gia:
■ Chủ thể quốc gia điển hình:
● Đặc điểm để được công nhận là 1 quốc gia:
◆ Có lãnh thổ xác định.
◆ Cư dân sinh sống ổn định
◆ Bầu cử hiệu quả, quản lý đất nước, không có nội chiến, xung đột
để nương nhờ các nước khác
◆ Phải được sự công nhân của quốc tế. (quan trọng nhất)
● Có:
◆ Chủ quyền quốc gia
◆ Bản sắc quốc gia
◆ Đặt lợi ích quốc gia lên đầu
■ Chủ thể quốc gia đặc biệt:
● Không được công nhận là quốc gia.
○ Chủ thể phi quốc gia:
■ Tổ chức quốc tế liên chính phủ: khuyên nhủ, đưa ra lộ trình, giám sát
các quốc gia thực hiện
■ Tổ chức quốc tế phi chính phủ: thâm nhập nội bộ, giám sát, gây sức
ép đến các quốc gia → kiến nghị và đưa lên các tổ chức liên chính
phủ
■ Công ty xuyên quốc gia:
● Hoạt động vì lợi nhuận
■ Các chủ thể phi quốc gia đặc biệt:
● Tổ chức tôn giáo
● Tổ chức tội phạm xuyên quốc gia.
● Chính quyền địa phương
● Cá nhân có ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế.
● Đối tượng nghiên cứu:
○ Động cơ: được tính toán trước khi thực hiện tương tác, gồm lợi ích có
tuyên bố và không tuyên bố
Hoạt động
vì lợi ích
khu vực và
thế giới
○ Hành vi: Thực hiện trên thực tế: các quốc gia lựa chọn công cụ mang tính
chất:
■ Xung đột: cấm vận, quân sự, an ninh
■ Hợp tác, hoà hoãn: tăng cường hiệp định thương mại, mở cửa, giảm
thuế quan
→ Xác định bản chất tương tác
○ Kết quả: Tổng kết từ các hành vi liệu có giống như động cơ → quyết định
hành vi
○ Các yếu tố tác động đến quá trình tương tác
⇒ Phân tích → Dự báo
-
Vì sao phải nghiên cứu QHQT
● QHQT là môi trường chi phối quốc gia và con người
● QHQT là nơi chứa đựng những lợi ích cơ bản của quốc gia và con người
● QHQT là hoạt động chức năng của quốc gia và con người. -
Sự hình thành và phát triển môn QHQT
● Trước thế kỷ XX
● Sau Thế chiến I (1914-1918)
● Sau Thế chiến II (1939-1945)
● Sau Chiến tranh Lạnh (1946-1989)
● Ở Việt Nam
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QHQT
- Đối tượng nghiên cứu:
● Động cơ: được tính toán trước khi thực hiện tương tác, gồm lợi ích có tuyên
bố và không tuyên bố
● Hành vi: Thực hiện trên thực tế: các quốc gia lựa chọn công cụ mang tính
chất:
○ Xung đột: cấm vận, quân sự, an ninh
○ Hợp tác, hoà hoãn: tăng cường hiệp định thương mại, mở cửa, giảm thuế
quan
● Kết quả
● Các yếu tố tác động
→ Xác định bản chất tương tác
- Phạm vi:
● Chủ thể: Xem xét quốc gia là chủ thể chủ yếu
● Lĩnh vực: Từ lĩnh vực chính trị mà xét tới các yếu tố khác như kinh tế, văn hoá,
xã hội,…
II. Chủ nghĩa hiện thực
A. Chủ nghĩa hiện thực:
● ● Xung đột là tuyệt đối
B. Chủ nghĩa hiện thực mới:
● Ra đời nhằm bổ sung cho Chủ nghĩa hiện thực.
● Bổ sung yếu tố bên ngoài: Nhấn mạnh tác động của Hệ thống quốc tế
● Bổ sung cơ sở phương pháp luận: Đề nghị phân tích quan hệ quốc tế trên cấp
độ hệ thống
III. Chủ nghĩa tự do
A. Chủ nghĩa tự do
● Quyền tự nhiên con người → quyền quốc gia → Hoà hợp lợi ích
quốc gia và quốc tế → hợp tác trong quan hệ quốc tế → Hoà
bình thế giới
B. Chủ nghĩa tự do mới
● Quốc gia không phải là chủ thể duy nhất mà còn có Chủ thể hỗn hợp (Mix
Actors)
● Môi trường vô chính phủ vẫn tồn tại nhưng hợp tác vẫn có thể phổ biến, hoà
bình có thể đạt được
● Quan hệ quốc tế là sự hỗn hợp tương tác với nhiều vấn đề khác nhau. Đó là quá
trình phụ thuộc lẫn nhau
● Nhấn mạnh vai trò của dân chủ, kinh tế thị trường và nhất là thể chế
IV. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
A. Quan điểm của Mác
● Chủ nghĩa tư bản có mục đích lợi nhuận → khai thác thị trường thế giới →
quan hệ quốc tế phát triển chủ nghĩa tư bản vươn ra thống trị thế giới
● Chủ nghĩa tư bản có bản chất bóc lột giai cấp → bóc lột giai cấp vô sản thế giới
mâu thuẫn giai cấp từ quốc gia ra quốc tế
⇒ Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại
B. Quan điểm của Lênin
Quốc gia là chủ
thể duy nhất
Môi trường vô
chính phủ
Mục đích tồn tại
Tự lực
Quyền lực
● Mâu thuẫn đế quốc càng gay gắt → Chiến tranh
● Mâu thuẫn giai cấp càng sâu sắc → Cách mạng vô sản
● CM vô sản không xảy ra trên toàn thế giới mà chỉ → nổ ra ở
mắt xích yếu nhất
● Các luận điểm khác về quan hệ quốc tế: quốc gia, dân tộc,…
⇒ Vô sản và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới liên hiệp lại
BÀI 3: CHỦ THỂ QUAN HỆ QUỐC TẾ
I. Khái niệm và phân loại:
A. Khái niệm:
● Chủ thể QHQT là những thực thể đóng một vai trò có thể nhận thấy được trong
QHQT
● Đặc trưng:
○ Có mục đích tham gia quan hệ quốc tế.
○ Có tham gia quan hệ quốc tế.
○ Có khả năng thực hiện quan hệ quốc tế.
○ Có ảnh hưởng tới quan hệ quốc tế.
B. Phân loại: Dựa trên mức độ quyết định:
● Chủ thể quốc gia: chủ thể cơ bản và có vai trò lớn nhất. Quốc gia là Chủ thể
của Luật pháp quốc tế. Mục đích tham gia: lợi ích của quốc gia, chủ thể tham
gia lâu đời nhất, quốc gia có khả năng thực hiện quan hệ quốc tế, có ảnh hưởng
lớn nấ và mang tín quyết định
● Chủ thể phi quốc gia: những chủ thể QHQT không phải là quốc gia (Tổ chức
quốc tế phi chính phủ, Công ty Xuyên quốc gia, một số nhóm chính trị-xã hội,
…)
● Một số chủ thể đặc biệt: Palestine, Đài Loan, Nam Ossetia, Cộng hoà Bắc Síp,
Vatican, Bắc Ireland, Hồng Kông, …
II. Quốc gia:
A. Khái quát:
● Hình thành do con người buộc phải liên kết thành nhóm có tổ chức nhằm thoả
mãn nhu cầu ngày càng tăng
● Mô hình quốc gia hiện đại được coi là bắt đầu từ sau Hiệp ước Westphalia 1648
● Quốc gia rất đa dạng và khác nhau
● Dấu hiệu của Quốc gia
○ Dấu hiệu hình thức
■ Lãnh thổ xác định
■ Tập hợp dân cư
■ Nhà nước (chính phủ) cai quản dân cư trên lãnh thổ
■ Được quốc tế công nhận
● Khái niệm: Những lợi ích chủ yếu của quốc gia có chủ quyền trong quan hệ với
bên ngoài
○ Lợi ích của toàn xã hội quốc gia (hay bộ phận)
○ Biển hiện trong quan hệ đối ngoại (trong mục đích và mục tiêu)
● Lợi ích quốc gia trong QHQT
● Là định hướng chính sách và hành vi của quốc gia trong QHQT
● Lợi ích quốc gia giống nhau → Tạo điều kiện cho hợp tác và hội nhập
● Lợi ích quốc gia mâu thuẫn → Tạo ra xung đột, chiến tranh và phức tạp trong
QHQT
● Được sử dụng như phương pháp nghiên cứu QHQT
E. Vai trò chủ thể quan hệ quốc tế của quốc gia:
● Tham gia QHQT nhiều nhất (lâu đời nhất, liên tục nhất, rộng nhất)
● Mục đích trong QHQT lớn nhất (mạnh mẽ nhất, thường xuyên, bao trùm mọi
mặt đời sống)
● Khả năng thực hiện QHQT lớn hơn nhiều (sức mạnh tổng hợp, phương tiện
thực hiện, có tính tự trị cao)
● Ảnh hưởng quốc tế lớn nhất (rộng khắp, mạnh mẽ và sâu sắc, hình thành luật lệ
quốc tế)
⇒ Quốc gia là chủ thể qhqt cơ bản và quan trọng nhất.
III. Chủ thể phi quốc gia:
A. Tổ chức quốc tế:
● Khái niệm: là thể chế có thẩm quyền xác định, được thành lập trên cơ sở thoả
thuận và nhằm mục đích hợp tác qua biên giới.
● Nguyên nhân ra đời và phát triển:
○ Sự xuất hiện các vấn đề chung
○ Sự tương tác tang lên giữa các quốc gia
○ Hạn chế tranh chấp và xung đột giữa các quốc gia
○ Nhu cầu điều phối hành động chung
● Dấu hiệu của tổ chức quốc tế:
○ Ý chí hợp tác được thể hiện trong các văn bản thành lập (tuyên bố
chung, hiệp định,…)
○ Bộ máy thường trực (ban thư ký, uỷ ban thường trực,…) giúp duy trì
hoạt động thường xuyên,
○ Có tính tự trị và thẩm quyền đối với các quyết định của mình (do các
thành viên thoả thuận)
○ Có thành viên từ hai quốc gia trở lên
● Phân loại:
○ Dựa trên lĩnh vực hoạt động chức năng:
■ TCQT đơn chức năng (chuyên môn) hoạt động trong một lĩnh
vực chuyên môn
■ TCQT đa chức năng (chức năng chung) hoạt động đồng thời
trong nhiều lĩnh vực khác nhau
○ Dựa trên địa bàn hoạt động:
■ TCQT toàn cầu hoạt động trên quy mô toàn cầu
■ TCQT khu vực (hay địa phương) hoạt động trên quy mô khu vực
hay địa phương nào đó. Ví dụ: Liên lục địa (Intercontinental);
Khu vực (Regional); Tiểu vùng (Subregional)
○ Dựa trên chế độ thành viên:
■ TCQT công (public) có thành viên là quốc gia. Trên góc độ
QHQT, là TCQT liên chính phủ (Intergovernmental Organization
- IGO). Ví dụ: UN, WTO, NATO, ASEM, APEC, WHO, WB,
EU, AU, OAS, ASEAN,…
■ TCQT tư (private) có thành viên là cá nhân và nhóm. Trên góc độ
QHQT, là TCQT phi chính phủ (International Nongovernmental
Organization – INGO). Đặc điểm: Có mục đích nhằm thúc đẩy
hợp tác để thực hiện mục tiêu phát triển hoặc giải quyết vấn đề
trong lĩnh vực nào đó, năng lực có được bởi nguồn tài chính cá
nhân và nguồn nhân lực tự nguyện. Ảnh hưởng trong mọi lĩnh
vực, trừ chủ quyền: tham gia xây dựng hệ thống quốc tế, tác động
mạnh đến các quốc gia buộc họ điều chỉnh hành vi, hình thành
nên mạng lưới hỗ trợ các quốc gia. Ví dụ: OXFAM, CARE,
HRW, WWF, Red cross, Green Peace, PATH,…
● Quá trình hình thành và phát triển:
○ Các uỷ ban sông ngòi Châu Âu
■ Uỷ ban TƯ về thuỷ vận sông Rhine 1815
■ Uỷ ban sông Danube 1856
○ Liên hiệp quốc tế
■ Liên minh Điện tín quốc tế 1865
■ Liên minh Bưu điện toàn cầu 1874
■ Phát triển mạnh trong thế kỷ XX
B. Công ty xuyên quốc gia:
● Dấu hiệu của TNC (Transnational Corporations)
○ Tổ chức kinh doanh (là loại hình doanh nghiệp có chức năng kinh
doanh, mục đích lợi nhuận)
○ Sở hữu đa quốc gia (vốn thuộc chủ đầu tư từ nhiều nước)
○ Quốc tế hoá hoạt động kinh doanh (sản xuất, phân phối, quản lý diễn ra
trên nhiều nước)
○ Tập trung hoạt động trong lĩnh vực: kinh tế
● Ví dụ: Chrysler, Honda, Nokia, Apple, Microsoft, Hyundai
● Khái niệm: những tổ chức kinh doanh có quyền sở hữu hoặc hoạt động kinh
doanh diễn ra trên địa bàn nhiều quốc gia
● Phân loại
BÀI 4: QUYỀN LỰC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ
I. Khái niệm và phân loại:
A. Khái niệm: *
● Hẹp: Là khả năng của chủ chủ thể này thuyết phục hoặc ép buộc chủ thể khác
thực hiện điều mình muốn → phù họp các nước lớn hoặc các nước theo phù
thịnh
● Rộng: Năng lực thực hiện mục đích của mình trong quan hệ quốc tế. (phổ biến
sau CTTG2 -1945)
● Bản chất: Năng lực của chủ thể và được phản ánh qua tương qua so sánh lực
lượng
B. Phân loại:
● Theo thời gian:
○ Quyền lực thực tại: Lực lượng, quân sự, kinh tế, khoa học công nghệ
hiện tại
○ Quyền lực tiềm năng: Tiềm lực, khoa học công nghệ,.. trong tương lai
(Tổ chức liên minh thế giới năng lượng mặt trời ISA – Pháp, Ấn)
● Theo hình thức biểu hiện:
○ Quyền lực hữu hình: kinh tế, tài nguyên, dân số, quân đội,…
○ Quyền lực vô hình (quan trọng hơn): tài năng lãnh đạo, trí tuệ, uy tín, sự
ủng hộ quốc tế,..
● Theo phương thức thực hiện:
○ Quyền lực ‘Cứng’: ép buộc bằng công cụ: quân sự (cưỡng bức, ngăn
chặn), kinh tế (trừng phạt, cấm vận), ngoại giao (hạ bậc, cắt đứt ngoại
giao) → Tạo ra tâm lý sợ hãi
○ Quyền lực ‘Mềm’: thuyết phục chủ thể khác bằng ảnh hưởng, uy tín,…
như kinh tế (viện trợ), ngoại giao (ủng hộ ngoại giao), văn hoá (ấn
phẩm, nghệ thuật),… → Tạo sự tin tưởng
○ Thường sử dụng kết hợp
● Theo lĩnh vực quan hệ:
○ Quyền lực chính trị
○ Quyền lực quân sự
○ Quyền lực kinh tế.
○ Quyền lực văn hoá.
II. Thành tố của quyền lực:
A. Địa lý: có tính biến thiên ít nhất
● Vị trí địa lý (bất biến): (vd: Việt Nam và Trung Quốc)
● Diện tích đất đai:
● Địa hình:
● Khí hậu:
B. Cư dân:
● Dân số: >100tr dân → Cường quốc dân số
● Thành phần dân cư: Cơ cấu dân số già >< trẻ; Thành phần: trình độ và nghề
nghiệp; Sắc tộc: đơn sắc tộc (Nhật) → đoàn kết, phát triển >< đa sắc tộc (Việt
Nam, Trung Quốc, Mỹ,…) → dễ xảy ra xung đột sắc tộc → thúc đẩy đại đoàn
kết toàn dân, không phân biệt vùng miền
C. Quân sự:
● Đạt được quyền lực trong thời gian ngắn nhưng tính bền vững thấp
● SIPRI là tổ chức quốc tế chuyển đo lường thành tố quyền lực quân sự của các
quốc gia.
D. Lực lượng kinh tế:
● Thời gian dài, tính bền vững cao
E. Khoa học – Công nghệ:
● Thời gian ngắn nhưng bền vững cao (Nhật sau CTTG2)
F. Các yếu tố tinh thần: Có tính biến thiên cao nhất → có thể
gây ra khủng hoảng niềm tin → kinh tế, công nghệ
● Tư tưởng
● Đoàn kết quốc gia
● Uy tín
● Văn hoá
Nguồn của
quyền lực
● Sự lưỡng nan về an ninh: tình trạng mâu thuẫn an ninh với mất an ninh (1 nước
muốn nâng cao an ninh lại khiến các nước khác cảm thấy bị đe doạ an ninh)
○ Nguyễn nhân: sợ bị mất cân bằng quyền lực
○ Athen – Sparta, Pháp-Đức, Liên Xô-Mỹ, Ấn-Pakistan
● Chạy đua vũ trang: Sự cố gắng của các bên phát triển lực lượng quân sự nhằm
tạo sự ưu thế so với đối phương
○ Nguyên nhân: giải quyết lưỡng nan vũ trang → cần ưu thế quyền lực →
chạy đua vũ trang
○ Mục đích: để vượt trội hơn
○ Thể hiện rõ ràng hơn so với lưỡng nan an ninh
● Liên minh: Sự cam kết hoặc phối hợp giữa các quốc gia nhằm làm tăng năng
lực trong vấn đề hay lĩnh vực nào đó:
○ Mục đích: cộng sức mạnh của các thành viên để tạo ra so sánh quyền lực
mới có lợi hơn
○ Liên minh là cách thức thay đổi quyền lực nhanh
○ Liên minh tồn tại nhiều trong lịch sử QHQT
● Chiến tranh và xung đột:
○ Chủ nghĩa Hiện thực: Tranh giành quyền lực nhằm thay đổi tương quan
so sánh quyền lực
○ Chủ nghĩa Hiện thực Mới: Sự thay đổi phân bố quyền lực trong Hệ
thống quốc tế
● Sự phân bố quyền lực trong hệ thống quốc tế: Do sự chi phối quyền lực, phân
bố quyền lực được coi như cơ cấu của quan hệ quốc tế:
○ Cơ cấu đơn cực: quyền lực tập trung vào 1 cường quốc (bá chủ)
○ Cơ cấu 2 cực: quyền lực tập trung vào 2 cường quốc (trật tự Ianta)
○ Cơ cấu đa cực: quyền lực tập trung vào >3 cường quốc (trật tự Viên –
1815)
C. Quan niệm về vai trò của quyền lực:
BÀI 5: HỢP TÁC VÀ HỘI NHẬP TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ
A. KHÁI NIỆM:
● Hợp tác:
○ Khái niệm: Là sự phối hợp hòa bình giữa các chủ thể nhằm thực hiện
mục đích chung, đem lại kết quả như nhau (win – win)
○ Quá trình: Hợp tác tồn tại cùng các cộng đồng sơ khai, xuất hiện khi
quốc gia ra đời. Phát triển dần dần về:
■ Hình thức: liên minh, tổ chức quốc tế.
■ Lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội.
■ Quy mô: Liên quốc gia, khu vực, toàn cầu
■ Mức độ: phụ thuộc lẫn nhau.
■ Chủ thể: quốc gia và phi quốc gia
⇒ Là xu thế lớn, phổ biến khắp thế giới.
● Hội nhập:
○ Khái niệm: Là quá trình kết hợp các quốc gia và trạng thái chỉnh thể trên
cơ sở đảm bảo lợi ích quốc gia. Các quốc gia phải nhường 1 số quyền
cho chỉnh thể
○ Quá trình:
■ Diễn ra từ nửa cuối TK 19, tăng lên trong TK20, phát triển mạnh
sau Chiến tranh lạnh (tổ chức quốc tế EU, hội nhập kinh tế FTA,
CU)
⇒ Là xu thế lớn, đặc biệt trong quan hệ quốc tế.
B. PHÂN LOẠI HỢP TÁC:
● Theo lĩnh vực hoạt động:
○ Hợp tác chính trị:
○ Hợp tác văn hoá
○ Hợp tác kinh tế: thương mại, đầu tư, tài chính,…
● Theo quy mô không gian
○ Hợp tác khu vực: EU, AU, ASEAN
○ Hợp tác toàn cầu: UN, WTO
● Theo số lượng chủ thể:
○ Hợp tác song phương
○ Hợp tác đa phương
C. PHÂN LOẠI HỘI NHẬP:
● Theo lĩnh vực:
○ Hội nhập chính trị: EU đang tiệm cận
○ Hội nhập kinh tế: EU, NAFTA, AFTA
● Theo quy mô không gian
○ Hội nhập khu vực: EU, NAFTA, ASEAN
○ Hội nhập toàn cầu: chưa có
● Theo mức độ liên kết:
○ Khu vực thương mại tự do: Bãi bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan.
Ví dụ: NAFTA, AFTA
○ Liên minh thuế quan: Thống nhất thuế suất chung với bên ngoài. Ví dụ:
EACA
○ Thị trường chung: Tự do lưu thông vốn, lao động, tiền tệ,… Ví dụ:
ASEAN
○ Liên hiệp kinh tế: hoà hợp chính sách kinh tế, đồng tiền chung. Ví dụ:
EU
○ Hội nhập kinh tế toàn bộ: Thống nhất chính sách, thể chế chung, hội
nhập chính trị nhất định.
D. PHÂN LOẠI CHUNG:
● Hợp tác giải quyết các vấn đề chính trị
■ Đích: Hoà bình → Thể chế chung liên QG (chiều dọc)
○ Chủ nghĩa Liên bang:
■ Xuất hiện từ lâu, nổi lên sau 1945
■ Con đường và cách thức:
● Xây dựng thể chế trên quốc gia (khu vực, thế
giới) → Hạn chế/xoá bỏ vô chính phủ
● Quốc gia giảm chủ quyền như bang tự trị → Giảm xung
đột lợi ích quốc gia
■ Đích: Chính phủ thế giới/Thể chế trên QG → Hoà bình
○ Chủ nghĩa Đa nguyên (Hội nhập ở Đông Nam Á):
■ Con đường và cách thức:
● Thế giới là đa nguyên, Quốc gia không nhất thể → QHQT
đa chủ thể
● QHQT có đa vấn đề → đòi hỏi hợp tác giữa mọi chủ thể
● Hợp tác tăng → xói mòn chủ quyền quốc gia
■ Đích: Cộng đồng quốc tế và hoà bình
○ Chủ nghĩa Xuyên quốc gia
■ Con đường và cách thức:
● Sự nổi lên của các chủ thể phi quốc gia
● Sự tương tác ngày càng mạnh giữa các chủ
thể → phụ thuộc lẫn nhau
● Phụ thuộc lẫn nhau tăng → hội nhập
■ Đích: Sự liên kết tới mức nào đó
BÀI 6: CHIẾN TRANH VÀ XUNG ĐỘT TRONG QUAN HỆ QUỐC
TẾ
I. KHÁI NIỆM:
● Xung đột: tình trạng xã hội nảy sinh khi 2 hay nhiều chủ thể qhqt có mục đích
mâu thuẫn nhau trong cùng 1 vấn đề liên quan. Mục đích mâu thuẫn có thể ở:
○ Động cơ: cùng muốn sở hữu 1 vùng lãnh thổ
○ Hành vi: Đấu tranh chiếm giữ vùng lãnh thổ đó
○ Kết quả: 1 bên được, 1 bên không.
● Chiến tranh: cuộc đấu tranh vũ trang có tổ chức giữa các đơn vị chính trị đối
kháng và gây ra hậu quả đáng kể
● Điểm chung:
○ Cùng tồn tại trong quan hệ quốc tế
○ Cùng có bản chất là mâu thuẫn
● Sự khác nhau:
● ● Nguyên nhân xung đột quốc tế (chủ nghĩa hiện thực):
○ Bản chất mâu thuẫn của thế giới:
■ Mâu thuẫn là bản chất của thể giới, luôn tồn tại (Phương Đông:
có thái cực đối lập trong sự vật hữu hình, triết lí âm – dương;
Phương Tây: trường phái duy vật biện chứng), động lực của con
người và xã hội → quy định xung đột quốc tế
■ Mâu thuẫn tất yếu → Xung đột quốc tế tất yếu
○ Sự đa dạng của con người và thế giới:
■ Sự đa dạng là đặc tính bản chất của con người và thế giới
khác biệt không tránh khỏi → quy định xung đột quốc tế
■ Sự đa dạng về nhu cầu → mâu thuẫn đa dạng
■ Con người và Thế giới càng phát triển → Đa dạng càng tăng →
Xung đột quốc tế là tất yếu
○ Quá trình phát triển:
■ Động lực phát triển là mâu thuẫn → quy định xung đột quốc tế
■ Phát triển là quy luật → Xung đột quốc tế là tất yếu
■ Tôn giáo bị chính trị hoá → mâu thuẫn, cạnh tranh thực chất là
giành đất, đánh chiếm thuộc địa,…
■ Các biểu hiện chính
● Mâu thuẫn tôn giáo
● Mâu thuẫn giáo phái
● Mâu thuẫn tôn giáo-thế tục
■ Hiện nay giảm nhưng vẫn còn (vì tôn giáo là tồn tại thiết yếu
trong xã hội, khiến xã hội văn minh phát triển)
○ Xung đột tư tưởng (Chiến tranh lạnh: Tư bản chủ nghĩa >< Xã hội chủ
nghĩa): phổ biến nhất
■ Quan điểm khác nhau hoặc đối lập của các hệ tư tưởng
■ Trái ngược tư tưởng chính trị dễ gây xung đột nhiều nhất trong
QHQT
■ Vấn đề dân chủ và nhân quyền
● Phân loại chiến tranh: 4 cách:
○ Vũ khí: Chiến tranh thông thường và chiến tranh huỷ diệt hàng loạt:
■ Chiến tranh Thông thường (tất cả chiến tranh đã xảy ra): Lực
lượng tham gia là lính chính quy và bán chính quy. Vũ khí sử
dụng thuốc nổ thông thường
■ Chiến tranh Huỷ diệt hàng loạt (chưa từng xảy ra): Vũ khí sử
dụng là huỷ diệt hàng loạt (cả 2 bên cùng sử dụng vũ khí): hạt
nhân, vũ khí hoá học, sinh học
○ Quy mô: Chiến tranh tổng lực và chiến tranh hạn chế:
Yếu tố Chiến tranh Tổng lực/Toàn diện
(Total War)
Chiến tranh Hạn chế/Cục bộ
(Limited War)
Mục đích xâm lược hoặc chinh phục nước
khác
ngăn chặn hoặc ép buộc đối
phương trong vấn đề cụ thể nào đó
Lực lượng tham gia toàn bộ sức mạnh quốc gia một bộ phận quân đội
Mục tiêu không hạn chế (quân sự, dân sự) có giới hạn và thường là quân sự
Hậu quả thường là lớn hạn chế hơn
Ví dụ Chiến tranh Napoleon; Hai cuộc
Thế chiến
Chiến tranh biên giới Tây Nam
Việt Nam
Malvinas 1982; IRA; Israel-Iraq
1982
Chiến tranh biên giới Việt Trung
(1979)
○ Chủ thể: Chiến tranh quốc tế và chiến tranh nội chiến:
■ Chiến tranh Quốc tế (International/Outward War): Là cuộc chiến
tranh giữa các chủ thể QHQT mà thường là quốc gia. Ví dụ:
Chiến tranh Vùng vịnh 1991, 2003; Afghanistan 2001
■ Nội chiến (Civil/Inward War): Là cuộc chiến tranh giữa các phe
nhóm trong một quốc gia. Ví dụ: Mỹ 1861-1865; Sri Lanka;
Sudan; Nội chiến ở Trung Quốc giữa Tưởng Giới Thạch và Mao
Trạch Đông
○ Mục đích: Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa:
■ Chiến tranh chính nghĩa (Just War): Là chiến tranh có mục đích
phù hợp với đạo đức nhân loại và luật pháp quốc tế. Ví dụ: Chiến
tranh giải phóng dân tộc, phòng vệ
■ Chiến tranh phi nghĩa (Unjust War): Là chiến tranh có mục đích
không phù hợp với đạo đức nhân loại và luật pháp quốc tế. Ví dụ:
Chiến tranh đế quốc, xâm lược.
III. VAI TRÒ
● Làm thay đổi, xuất hiện hoặc biến mất Quốc gia
● Làm tăng hoặc giảm quyền lực Quốc gia
● Thường dẫn đến sự thay đổi cán cân quyền lực
● Có thể dẫn đến sự thay đổi Hệ thống quốc tế
● Làm thay đổi tính chất quan hệ giữa các chủ thể
⇒ Chiến tranh là vấn đề trung tâm trong quan hệ quốc tế
BÀI 7: CÔNG CỤ TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ – NGOẠI GIAO
Công cụ trong quan hệ quốc tế: là những phương tiện được quốc gia sử dụng trong
qh quốc tế để thực hiện mục tiêu đối ngoại.
Các yếu tố quy định:
● Năng lực/Quyền lực quốc gia.
● Sự lựa chọn lý trí
● Phản ứng của đối tượng và hiện tượng quốc tế.
Các công cụ chính:
● Lực lượng quân sự (chiến tranh, răn đe,…)
● Ngoại giao
● Công cụ kinh tế (thuế, viện trợ, cấm vận,…)
● Công cụ văn hoá (ngôn ngữ, nghệ thuật,…)
● Tuyên truyền đối ngoại (media, công luận,…)
● Tình báo (thông tin, gây tác động,…)
→ Kết quả quan hệ quốc tế phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn công
cụ và sử dụng
NGOẠI GIAO
I. KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH:
- Khái niệm:
● Là quá trình chính trị