Bài 61,62: Báo cáo thực hành ( Sinh học 7 )

Ngày đăng: 06/10/2017, 15:51

Nguyễn vinh Hiển -2008 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH Ngày…….tháng…….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 1 TIẾT PPCT: 3 TÊN BÀI DẠY: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tổng số điểm 10đ Chuẩn bị 1đ Trật tự, vệ sinh 1đ Thao tác 4đ Câu hỏi 2đ Kết quả 2đ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Mục đích: – Biết được môi trường sống của Động vật nguyên sinh. – Quan sát được hình dạng và di chuyển của một số động vật nguyên sinh. 2. Yêu cầu: – Học sinh biết làm tiêu bản và cách điều chỉnh kính hiển vi. – Thấy được dưới kính hiển vi ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là trùng roi và trùng giày. II. CHẨN BỊ DỤNG CỤ: 1. Giáo viên: Kính hiển vi có độ phóng đại 10-100. Tấm kính, lamen, kim mũi mác, kim nhọn, ống hút, giấy thấm, khăn lau. Váng cống rảnh, váng ao hồ, các bình nuôi cấy động vật từ nguyên liệu khác nhau: rơm khô, bèo nhật bản, nhỏ tươi…(kinh nghiệm thu mẫu cho thấy: có nhiều amip trong váng nước trên mặt ao hồ, trùng roi trong vũng nước bẩn nhiều chất hữu cơ thối rữa có màu xanh, trùng giày trong cống rãnh có nhiều rác rưỡi…). Tranh, phim ảnh về động vật nguyên sinh 2. Học sinh: Đọc trước bài 3 sgk sinh 7. Mỗi HS thu 3 mẫu nước ở 3 vị trí khác nhau: váng nước trên mặt ao hồ, váng nước bẩn nhiều chất hữu cơ thối rữa có màu xanh, nuớc cống rãnh có nhiều rác rưỡi. III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: A. Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Động vật nguyên sinh sống ở đâu? Trả lời: ……………………………………………………………… … Câu 2: Động vật nguyên sinh cơ thể cấu tạo đơn giản chỉ gồm một tế bào, làm sao để thu mẫu và quan sát? Trả lời: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. 1 Nguyễn vinh Hiển -2008 B. Các bước tiến hành: 1. Quan sát trùng giày. Bước 1: Làm tiêu bản: Lấy một giọt nuớc cống rãnh có nhiều rác rưỡi nhỏ lên tấm kính sạch có bỏ một ít sợi bông, đậy la men lại sao cho không có bọt khí, dùng giấy thấm hút hết nước. Có thể nhuộm bằng xanh metylen để dễ quan sát. Bước 2: Quan sát: Bỏ nhẹ nhàng tiêu bản lên kính hiển vi ở vật kính 10 sau đó điều chỉnh lên các vật kính cao hơn để quan sát hình dạng, cấu tạo và di chuyển của trúng giày. Bước 3: Đánh dấu v vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi ở phần C1: Bước 4: Vẽ hình dạng và chú thích các bào quan trùng giày. 2. Quan sát trùng roi. Bước 1: Làm tiêu bản: Lấy một giọt váng nước xanh ao hồ nhỏ lên tấm kính sạch, đậy la men lại sao cho không có bọt khí, dùng giấy thấm hút hết nước Bước 2: Quan sát: Bỏ nhẹ nhàng tiêu bản lên kính hiển vi ở vật kính 10 sau đó điều chỉnh lên các vật kính cao hơn để quan sát hình dạng, cấu tạo và di chuyển của trúng giày. Bước 3: Đánh dấu v vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi ở phần C2; Bước 4: Vẽ hình dạng và chú thích các bào quan trùng roi. C. Kết quả thực hành: 1. Quan sát trùng giày. Đánh dấu v vào ô trống ứng với ý trả lời đúng – Trùng giày có hình dạng: Đối xứng □ Không đối xứng □ Dẹp như chiếc đế giày □ Có hinh khối như chiếc giày □ – Trùng giày di chuyển như thế nào ? Thẳng tiến □ Vừa tiến vừa xoay □ Vẽ hình dạng và chú thích các bào quan trùng giày. 2. Quan sát trùng roi. Đánh dấu v vào ô trống ứng với ý trả lời đúng. – Trùng roi di chuyển như thế nào: Đầu đi trước □ Đuôi đi trước □ Vừa tiến vừa xoay □ Thẳng tiến □ các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. 2 Nguyễn vinh Hiển -2008 – Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ? Sắc tố ở màng cơ thể □ Màu sắc của các hạt diệp lục □ Màu sắc ở điểm mắt □ Sự trong suốt của màng cơ thể □ Vẽ hình dạng và chú thích các bào quan trùng roi. D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận: – Trùng giày có hình dạng: . – Trùng giày di Bài 61,62: Tìm hiểu số động vật có tầm quan trọng tế cô địa Nhiệt liệttrong chào kinh mừng phương bạn đến với tiết học ngày hôm Họ tên: Bùi Thu Minh Lớp: 7c4 Trường : THCS Dư Hàng Kênh Tên đối tượng : Chim bồ câu Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung tập tính sinh học,điều kiện sống số đặc điểm sinh học chim bồ câu a, Điều kiện sống: +Thân nhiệt chim bồ câu ổn định điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi; chim bồ câu động vật nhiệt Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung tập tính sinh học,điều kiện sống số đặc điểm sinh học chim bồ câu a, Điều kiện sống: + Thân nhiệt chim bồ câu ổn định điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi; chim bồ câu động vật nhiệt + Nguồn thức ăn: Thức ăn cho chim ngô, đậu xanh, thóc,… Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung tập tính sinh học,điều kiện sống số đặc điểm sinh học chim bồ câu a, Điều kiện sống b, Đặc điểm chim bồ câu: – Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí bay Da khô phủ lông vũ Lông vũ bao phủ toàn thân lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh, đuôi chim (vai trò bánh lái) Lông vũ mọc áp sát vào thân lông tơ Lông tơ có chùm sợi lông mãnh tạo thành lớ xốp giữ nhiệt làm thân chim nhẹ Cánh chim xòe tạo thành diện tích rộng quạt gió, cụp lại gọn áp vào thân Chi sau có bàn chân dài ba ngón trước, ngón sau, có vuốt, giúp chim bám chặt vào cành chim đậu duỗi thẳng, xòe rộng ngón chim hạ cánh Mỏ sừng bao bọc hàm răng, làm đầu chim nhẹ Cổ dài, đầu chim linh hoạt, phát huy tác dụng giác quan (mắt, tai), thuận lợi bắt mồi, rỉa lông Tuyến phao câu tiết chất nhờn chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung tập tính sinh học,điều kiện sống số đặc điểm sinh học chim bồ câu a, Điều kiện sống b, Đặc điểm sinh học chim bồ câu: • • • • Di chuyển : Chim bồ câu nhiều loài chim khác có kiểu bay vỗ cánh chim sẻ, chim ri, chim khuyên, gà… + Khi chim cất cánh chân chim khuỵu xuống, cánh chim dang rộng đưa lên cao, cánh chim đập mạnh xuống, cổ chim vươn ra, chân chim duỗi thẳng đập mạnh vào giá thể làm chim bật cao lên + Khi chim hạ cánh, cánh chim dang rộng để cản không khí, chân chim duỗi thẳng chuẩn bị cho hạ cánh dễ dàng ** Các tư bay vỗ cánh chim bồ câu Khi chim bay thân nằm xiên, đuôi xòe ngang, cổ vươn thẳng phía trước, chân duỗi thẳng áp sát vào thân, cánh mở rộng đập liên tục từ xuống dưới, từ trước sau Sau chim nâng cánh cách gập cánh lại, nâng lên làm giảm sức cản không khí Khi chim đập cánh, phía cánh hạ thấp phía cánh không khí nâng lên mà chim đẩy phía trước Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung tập tính sinh học,điều kiện sống số đặc điểm sinh học chim bồ câu II- Cách nuôi chim bồ câu a, Cách làm chuồng trại: Chuồng nuôi chim bồ câu phải thoáng mát chim mau lớn Nếu nuôi thả tự chuồng nuôi yêu cầu phải có mái che mưa, nắng, có ổ cho chim mái đẻ trứng Nếu nuôi chim để sinh sản khai thác thịt cần có chuồng nuôi khác Làm chuồng nên lấy tre chẻ thành nan, sau làm thành phên ghép lại Chuồng nuôi phải có ánh sáng mặt trời, khô ráo, thoáng mát, sẽ, tránh gió lùa, tránh ồn Nên chia chuồng thành ô nhỏ cho cặp chim: chiều cao 40 cm, chiều sâu 40 cm, chiều rộng 50 cm Mỗi ô chuồng cần ổ đẻ trứng ấp trứng đặt trên, ổ nuôi đặt Phía trước ô khoét lỗ to miệng bát cơm để chim vào Máng ăn máng uống cho chim nên dùng gỗ chất dẻo, không nên làm kim loại, đảm bảo vệ sinh b, Cách chăm sóc -Cho chim ăn vào quy định để tạo thói quen, thông thường ngày cho chim ăn lần vào sáng chiều Thức ăn cho chim gạo xay trộn, với chim bồ câu trưởng thành thức ăn thóc trộn với ngô (hay hạt khác) xay vỡ -Bồ câu nuôi nhốt cần chất khoáng, đặc biệt muối ăn, phải bổ sung thường xuyên vào máng ăn riêng cho chim ăn tự Thức ăn khoáng bổ sung trộn theo công thức sau: khoáng Premix 85%, muối ăn 5%, sỏi nhỏ 5% Chuồng phải có máng nước đổ đầy uống ngày Nước phải sẽ, không màu, không mùi phải thay ngày Có thể bổ sung vào nước Vitamin kháng sinh để phòng bệnh cần thiết, trung bình chim bồ câu cần 5090ml/ngày -Chim bồ câu có sức đề kháng với dịch bệnh tốt, nuôi theo – – đàn không gian hẹp nguy mắc bệnh lớn Muốn cho chim bồ câu khỏe mạnh, có sức đề kháng tốt trước hết chim phải nuôi dưỡng môi trường tốt, thức ăn cung cấp đầy đủ Một năm tiêm vác xin phòng bệnh lần cho chim – Vệ sinh chuồng trại cho chim bồ câu Nên định kỳ 2-3 tháng dọn dẹp làm vệ sinh chuồng, sửa chữa làm chỗ hư hỏng, cạo phân, thay ổ đẻ, phun thuốc sát trùng chuồng – Vệ sinh máng ăn, máng uống: hàng ngày nên rửa máng uống để tránh cho chim uống nước bẩn, lên men cặn thức ăn đọng lại máng Lồng vận chuyển chim bồ câu nguồn lây bệnh cho chim, chuồng có chim bị bệnh chết dễ dàng lây nhiễm bệnh sang chuồng khác Vì lồng dùng để vận chuyển chim cần phải lau rửa sát trùng cẩn thận – Hạn chế cho chim lạ vào chuồng Tránh để phân chim vương vãi nơi Phóng tránh chuột, mèo, chó,… công chim Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung tập tính sinh học,điều kiện sống số đặc điểm sinh học chim bồ câu II- Cách nuôi chim bồ câu III- Giá trị kinh tế Bồ câu nuôi theo hướng là: Nuôi lấy thịt, dược liệu nuôi làm cảnh + Nuôi lấy thịt: Bồ …TRƯỜNG: CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA: CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO Thực Hành : SINH HỌC TẾ BÀO TP.HCM, Tháng 9/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1 2 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO Thực Hành : SINH HỌC TẾ BÀO GVHD: Thạc sĩ LÊ QUỲNH HOA SVTH: Chung Thuận Nguyên 1021090113 Quách Lê Minh 1021010002 Trần Thị Thùy Dương 1021090036 Phạm Thị Minh 1021090059 Huỳnh Lượm 1021090138 Tp. Hồ Chí Minh – 2011 3 Mục Lục Mục Lục 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 6 MỞ ĐẦU 7 Bài 1: Quan Sát Tế Bào 8 I. QUAN SÁT TẾ BÀO 8 1. Tế bào ở nhân không điển hình ở tảo lam 8 1.1. Cách làm tiêu bản 8 1.2. Quan sát 8 1.3. Lục lạp trong tế bào lá cây rong xương gà 8 1.3.1. Giới thiệu 8 1.3.2. Cách làm tiêu bản 9 1.4. Sắc lạp và màng bảo vệ của tế bào biểu bì quả ớt chin 9 1.4.1. Giới thiệu 9 1.4.2. Cách làm tiêu bản 10 1.4.3. Quan sát 10 1.2.4. Vô sắc lạp ở tế bào biểu bì là khoai lang 10 1.2.5. Vật thể tích lũy trong không bào 11 1.3. Kết luận và nhận xét 13 BÀI: 2 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ION KALI VÀ CANXI LÊN ĐỘ NHỚT CỦA CHẤT NGUYÊN SINH 14 2.1. Đối tượng hóa chất và dụng cụ thí nghiệm 14 2.1.1. Đối tượng 14 2.1.2. Hóa chất 14 2.1.3. Dụng cụ thí nghiệm 14 2.2. Cách tiến hành 14 2.3. kết quả 15 2.4. Kết luận và nhận xét 16 BÀI 3: HIỆN TƯỢNG CO NGUYÊN SINH VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH 18 3.1Đối tượng, hoá chất và dụng cụ thí nghiệm 18 3.1.1Đối Tượng 18 3.1.2Hoá chất 18 3.1.3Dụng Cụ Thí Nghiệm 18 3.2Cách tiến hành 19 3.3Kết luận 19 BÀI 5: TÍNH THẤM CỦA TẾ BÀO CHẤT SỐNG VÀ CHẾT ĐỐI VỚI DỊCH BÀO 20 5.1Đối tượng, hoá chất và dụng cụ thí nghiệm 20 5.1.1Đối tượng 20 5.1.3Dụng cụ thí nghiệm 20 5.2Cánh tiến hành 20 5.3 Kết Luận 21 BÀI 6: XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP CO NGUYÊN SINH 23 6.1.1 Đối tượng 23 6.1.2 Hóa chất 23 4 6.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 23 6.1.4 Cách tiến hành 23 6.1.5 Kết luận và nhận xét 24 BÀI 7 : XÁC ĐỊNH SỨC HÚT NƯỚC CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN 27 7.1 ĐỐI TƯỢNG, HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 27 7.1.1 Đối tượng 27 7.1.2Hóa chất 27 7.1.3Dụng cụ thí nghệm 27 7.2 CÁCH TIẾN HÀNH 27 7.3 KẾT QUẢ 28 7.3.1 KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT 28 BÀI 8: RÚT SẮC TỐ LÁ VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ PHẢN ỨNG LÝ HÓA CỦA DIỆP LỤC 30 8.1. Đối tượng, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm 30 8.1.1. Đối tượng 30 8.1.2. Hóa chất 30 8.1.3. Dụng cụ thí nghiệm 30 8.2. Cách tiến hành 31 8.2.1. Quan sát hiện tượng huỳnh quang 31 8.2.2. Xà phòng hóa diệp lục bằng kiềm 32 8.2.3. Tạo pheophytin và khử lien kết kim loại 32 BÀI 9: TÍNH CHẤT CẢM QUAN CỦA DIỆP LỤC 34 9.1. Đối tượng, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm 34 9.1.1. Đối tượng 34 9.1.2. Hóa chất 34 9.1.3. Dụng cụ thí nghiệm 34 9.2. Cách tiến hành 34 9.3. Kết luận và giải thích 35 BÀI 10 : PHÁT HIỆN TINH BỘT VÀ PROTEIN HÌNH THÀNH TRONG QUANG HỢP. .37 10.1ĐỐI TƯỢNG, HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 37 10.1.1Đối tượng 37 10.1.2Hóa chất 37 10.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 37 10.2CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 37 10.2. 1Phát hiện tinh bột 37 10.3 KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT 38 5 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn xin chân thành gửi đến Ban Giám Hiệu và quý thầy cô trường Cao Đẳng Kinh Tế Công Nghệ đã tận tình giảng dạy,truyền đạt những kiến thức bồ ích cho chúng em .Đặc biệt là cô Lê BÁO CÁO THỰC HÀNH   Ngày………tháng……năm……… I. Chuẩn bò  Chuẩn bò của giáo viên: – Kính hiển vi. – Bộ đồ mổ. – Lam, lamen. – Giấy hút nước. – Ống hút. – Tranh: trùng roi, trùng giày.  Chuẩn bò của học sinh: Bình nuôi cấy ĐVNS từ các nguyên liệu: rơm khô, lục bình, cỏ tươi,…. II. Cách tiến hành và viết bài thu hoạch – Quan sát dưới kính hiển vi ta sẽ thấy được hình dạng, cách di chuyển của trùng giày và trùng roi. – Hoàn thành bài tập đánh dấu () vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau: + Trùng giày có hình dạng: Đối xứng  Không đối xứng  Dẹp như chiếc đế giày  Có hình khối như chiếc giày  + Trùng giày di chuyển thế nào? Thẳng tiến  Vừa tiến vừa xoay  + Trùng roi di chuyển thế nào? Đầu đi trước  Đuôi đi trước  Vừa tiến vừa xoay  Thẳng tiến  + Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ: Sắc tố ở màng cơ thể  Màu sắc của các hạt diệp lục  Màu sắc của điểm mắt  Sự trong suốt của màng cơ thể  Câu 3: Vẽ lại hình đã quan sát được dưới kính hiển vi? Thao tác Kết quả Điểm Nhận xét cuối buổi thực hành của nhóm: – Trật tự: – Vệ sinh: – Thành viên tích cực: – Thành viên đem mẫu vật: BÁO CÁO THỰC HÀNH   Ngày………tháng……năm……… Trùng roiTrùng giày Thao tác Kết quả Điểm I. Chuẩn bò  Chuẩn bò của giáo viên: – Tranh quan sát giun đất. – Bộ đồ mổ, khay nhựa, ghim, kính lúp, lọ thuỷ tinh.  Chuẩn bò của học sinh: giun đất đem từ nhà vào. II. Cách tiến hành và viết bài thu hoạch – Quan sát tranh ảnh do GV cung cấp. – Xử lí mẫu. – Cách mổ:  Trả lời câu hỏi: Câu 1: Trình bày cấu tạo ngoài của giun đất? Câu 2: Hoàn thành các chú thích sau: Nhận xét cuối buổi thực hành của nhóm: – Trật tự: – Vệ sinh: – Thành viên tích cực: – Thành viên đem mẫu vật: BÁO CÁO THỰC HÀNH   Ngày………tháng……năm……… I. Chuẩn bò Thao tác Kết quả Điểm Giải thích các chú thích: 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ 9/ 10/  Chuẩn bò của giáo viên: – Tranh ảnh các loại thân mềm.  Chuẩn bò của học sinh: Vỏ sò, ốc, mực khô (lấy mai mực) II. Cách tiến hành và viết bài thu hoạch – Quan sát tranh ảnh SGK và do GV cung cấp. – Hoàn thành các chú thích sau.  Hoàn thành bảng sau: STT Ốc Trai Mực 1 Số lớp cấu tạo của vỏ 2 Số chân (tua) 3 Số mắt 4 Có giác bám 5 Có lông trên tấm miệng 6 Dạ dày, ruột, gan, túi mực… Nhận xét cuối buổi thực hành của nhóm: – Trật tự: – Vệ sinh: – Thành viên tích cực: – Thành viên đem mẫu vật: BÁO CÁO THỰC HÀNH   Ngày………tháng……năm……… I. Chuẩn bò  Chuẩn bò của giáo viên: – Khay mổ, dụng cụ mổ, kính lúp, lọ thuỷ tinh.  Chuẩn bò của học sinh: Tôm sông còn sống (2 con/nhóm). Thao tác Kết quả Điểm ĐV có đ 2 tương ứng Đ 2 cần quan sát II. Cách tiến hành và viết bài thu hoạch – Quan sát mẫu vật của các thành viên có. – Lắng nghe hướng dẫn cách mổ của GV. – Quan sát kó hình vẽ:  Hoàn thành các chú thích sau: Nhận xét cuối buổi thực hành của nhóm: – Trật tự: – Vệ sinh: – Thành viên tích cực: – Thành viên đem mẫu vật: BÁO CÁO THỰC HÀNH   Ngày………tháng……năm……… I. Chuẩn bò  Chuẩn bò của giáo viên: – Các băng hình về tập tính của sâu bọ.  Chuẩn bò của học sinh: sổ ghi chép. Thao tác Kết quả Điểm Giải thích các chú thích: 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ Giải thích các chú thích: 2/ 3/ 4/ II. Cách tiến hành và viết bài thu hoạch – Học sinh đọc kó thông tin SGK trang 94. – Chú ý theo dõi đoạn phim do GV cung cấp.  Hoàn thành bảng sau: Tên ĐV quan sát Môi trường sống Các tập tính Tự vệ Tấn công Dự trữ thức ăn Cộng sinh Sống thành xã hội Chăm sóc thế hệ sau 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhận xét cuối buổi thực hành của nhóm: – Trật tự: – Vệ sinh: – Thành viên tích cực: – Thành viên đem mẫu vật: BÁO CÁO THỰC HÀNH   Ngày………tháng……năm……… I. Chuẩn bò  Chuẩn bò của giáo viên: – Khay mổ, dụng cụ mổ, đinh ghim, lọ thuỷ BÁO CÁO THỰC HÀNH   Ngày………tháng……năm……… I. Chuẩn bò  Chuẩn bò của giáo viên: – Kính hiển vi. – Bản kính, lá kính. – Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt. – Giấy hút nước. – Kim nhọn, kim mũi mác.  Chuẩn bò của học sinh: Củ hành tươi, quả cà chua chin. II. Cách tiến hành và viết bài thu hoạch – Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi:  Cách làm: HS tự đọc thông tin SGK  Trả lời câu hỏi: Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thòt quả cà chua chin? Thao tác Kết quả Điểm Câu 2: Nêu lại các bước tiến hành làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật? Câu 3: Vẽ lại hình đã quan sát được dưới kính hiển vi? Nhận xét cuối buổi thực hành của nhóm: – Trật tự: – Vệ sinh: – Thành viên tích cực: – Thành viên đem mẫu vật: BÁO CÁO THỰC HÀNH   Ngày………tháng……năm……… I. Chuẩn bò  Chuẩn bò của giáo viên: – Tranh ảnh các loại rễ.  Chuẩn bò của học sinh: Các loại rễ ngoài tự nhiên: củ sắn, củ cải, cà rốt II. Cách tiến hành và viết bài thu hoạch – Quan sát tranh ảnh do GV cung cấp. – Quan sát mẫu vật của các thành viên có.  Hoàn thành bảng sau: STT Tên cây Loại rễ biến dạng Chức năng đối với cây Công dụng đối với con người  Trả lời câu hỏi: Câu 1: Kể tên 3 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng mà em biết? Tế bào thòt quả cà chuaTế bào biểu bì vảy hành Thao tác Kết quả Điểm Câu 2: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? BÁO CÁO THỰC HÀNH   Ngày………tháng……năm……… I. Chuẩn bò  Chuẩn bò của giáo viên: – Tranh ảnh các loại thân.  Chuẩn bò của học sinh: Các loại thân ngoài tự nhiên: su hào, gừng, nghệ, khoai tây,… II. Cách tiến hành và viết bài thu hoạch – Quan sát tranh ảnh do GV cung cấp. – Quan sát mẫu vật của các thành viên có.  Hoàn thành bảng sau: STT Tên cây Loại thân biến dạng Vai trò đối với cây Công dụng đối với con người  Trả lời câu hỏi: Câu 1: Kể tên 3 loại thân biến dạng và chức năng của chúng mà em biết? Thao tác Kết quả Điểm Câu 2: Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn? BÁO CÁO THỰC HÀNH   Ngày………tháng……năm……… I. Chuẩn bò  Chuẩn bò của giáo viên: – Tranh ảnh các loại biến dạng của lá.  Chuẩn bò của học sinh: Các loại lá ngoài tự nhiên: xương rồng, củ hành, cành bầu (mướp),… II. Cách tiến hành và viết bài thu hoạch – Quan sát tranh ảnh do GV cung cấp. – Quan sát mẫu vật của các thành viên có.  Hoàn thành bảng sau: STT Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng  Trả lời câu hỏi: Câu 1: Kể tên 3 loại lá biến dạng và chức năng của chúng mà em biết? Thao tác Kết quả Điểm Câu 2: Sự biến dạng của lá có ý nghóa gì? Vì sao lá của moat số loại cây xương rồng biến thành gai? BÁO CÁO THỰC HÀNH   Ngày………tháng……năm……… I. Chuẩn bò – Đòa điểm: trong khuôn viên trường THCS Phú Lộc.  Chuẩn bò của giáo viên: – Kính lúp, Kim mũi mác, kéo cắt cây, vợt thuỷ sinh,….  Chuẩn bò của học sinh: bút, sổ ghi chép,… II. Cách tiến hành và viết bài thu hoạch – Học sinh đọc kó thông tin SGK Bµi thùc hµnh : C¸c bÖnh ngoµi da vµ c¸ch phßng chèng Hä vµ tªn : Lª NguyÖt H»ng Líp :8D1 S Tên T bệnh T Vẩy nến Nguyên nhân Triệu chứng Cách phòng chống Tăng sinh tế bào thượng bì, căng thẳng thần kinh, lạm dụng chất kích thích(rựu, bia, thuốc lá, ),suy nhược, virut, nội tiết, nhiễm khuẩn, dị ứng, di chuyền, Hai loại vi khuẩn hay gặp gây chốc lở tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) liên cầu (Streptococcus pyogenes) Cả hai sống da xâm nhập qua vết trầy xước vết thương khác gây bệnh Da màu nâu tím, nốt tròn co kích thước khác nhau, phủ vẩy trắng, gồ ghề mặt da, dễ bong thành miếng, lan xung quanh, ngứa, Là thể bệnh hay gặp nhất, bắt đầu nốt mụn đỏ mặt, thường quanh mũi miệng Nốt mụn nhanh chóng vỡ ra, chảy dịch mủ đóng vảy màu nâu Cuối vảy bong ra, để lại vết đỏ mà không gây sẹo Nốt mụn ngứa không đau Trẻ không sốt thường bị sưng hạch vùng bị bệnh Và dễ lây nên cần đụng chạm gãi vào vết mụn làm cho bệnh lây sang nơi khác Giữ tinh thần thoải mái, không thức khuya,tránh dùng chất kích thích(rựu, bia, thuốc lá, ), thường xuyên khám bác sĩ, Chốc lở – Nhẹ nhàng rửa vùng bị bệnh xà phòng nhẹ vòi nước chảy sau băng lại – Giặt quần áo, khăn đồ vải trẻ ngày không để dùng chung với người khác nhà – Mang găng bôi thuốc sau rửa tay thật kỹ – Cắt ngắn móng tay cho trẻ để trẻ khỏi cào gãi – Khuyến khích trẻ rửa tay thường xuyên – Cho trẻ nghỉ nhà đến không lây bệnh Sởi Do virut gây ra, bệnh co tinh lây truyền qua đường hô hấp chất tiết mũi, họng co chứa virut,sởi bắn không khí bệnh nhân nói chuyện,ho, hắt hơi, Sốt nhẹ sốt cao từ 39 – 400C, sốt liên tục Trẻ bị hắt hơi, chảy nước mũi, nước mắt, viêm kết mạc, dử mắt, phù nhẹ mi, ho (có thể ho khan, khàn tiếng có đờm), tiêu chảy Có chấm nhỏ khoảng mm lên niêm mạc má, dễ quan sát trẻ há miệng to; chấm có màu đỏ, sung huyết, vị trí ngang với hàm thứ Dấu hiệu nhanh vòng 12 – 18 -Cần tiêm phòng vắc xin sởi cho trẻ -Không tiếp xúc với người bị bệnh sởi Bạch biến Sắc tố da bị rối loạn phá hủy tế bào sinh sắc tố Là bệnh tế bào sinh sắc tố da bị -Cần tiêm phòng vắc xin để chông bệnh bach biến Ghi phá hủy khiến da lớp sắc tố melamin, vùng da bị sắc tố trở thành màu trắng, có có đốm nâu xen kẽ, lông tóc vùng da bị bạch biến có màu trắng Các đốm trắng thường gặp lưng bàn tay, cổ tay, cẳng tay, mặt,cổ, lưng, vùng sinh dục không người ta thấy bạch biến vùng lòng bàn tay, lòng bàn chân, niêm mạc Zona thần kinh Dị ứng mè đay Do loại virus có tính với tổ chức thần kinh gây nên , chủng gây bệnh người Varicella zoster virus , trẻ nhỏ virus gây bệnh thủy đậu , lây truyền xảy tiếp xúc , virus xâm nhập qua đường hô hấp vệnh dễ lây , thời điểm có nhiều trẻ bị , người lớn nhiễm virus lần đầu phát bệnh thủy đậu , người ta thấy trẻ em bị thủy đậu sau tiếp xúc với người bị zona – Lúc đầu dát đỏ gờ cao da , sau xuất mụn nước nhỏ hạt , hạt đậu xanh riêng rẽ liên kết lại với thành đám , thành vết , dải theo hướng dây thần kinh Tránh tiếp xúc với người bệnh tiếp xúc trục tiếp với số yếu tố ngiếm khuẩn,nhiễm độc ,rối loạn chuyển hóa,các bệnh máu, – Các mụn nước tập trung thành bọng nước bờ không , da mụn nước thường căng da xung quanh viêm đỏ – Dịch mụn nước bọng nước lúc đầu sau đục dần bôi nhiễm vi khuẩn Tâm bị nhiệt, nguyên nhân sâu xa Sẩn phù mẩn mề đay đỏ, chức tiêu độc gan kém, hồng trắng; chúng phù nề giống chức tiết thận suy bỏng da gai, kèm theo giảm, người nóng tiểu vàng, có ngứa, rát, bệnh thường có đỏ thói quen ăn rau xanh ăn vùng da chân, tay, bụng, mặt, có nhiều đồ cay nóng lòng bàn tay, chân xuất đám sưng nề làm mặt phù to, môi sưng, hai mí mắt híp lại cảm giác căng da đau nhức, nóng bừng vùng da ngứa – Đối với mề đay lạnh, ý mặc ấm, hạn chế tối đa tiếp xúc với môi trường lạnh – Nếu ăn uống mề đay không nên ăn thức ăn (như thịt gà, cá chép, tôm, cua…) – Phụ nữ sử dụng mỹ phẩm phải thận trọng, lụa chọn loại mỹ phẩn thích hợp với loại da – Khi tiếp xúc với môi trường có nhiều chất độc hại phải đeo trang mặc quần áo bảo hộ lao động – Cần giữ gìn vệ sinh thể sẽ, hạn chế xâm nhập loại ký sinh trùng bọ chét, … Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung tập tính sinh học, điều kiện sống số đặc điểm sinh học chim bồ câu a, Điều kiện sống: +Thân nhiệt chim… độ môi trường thay đổi; chim bồ câu động vật nhiệt Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung tập tính sinh học, điều kiện sống số đặc điểm sinh học chim bồ câu a, Điều kiện sống: + Thân nhiệt chim… Nguồn thức ăn: Thức ăn cho chim ngô, đậu xanh, thóc,… Bài báo cáo thực hành I-Tìm hiểu chung tập tính sinh học, điều kiện sống số đặc điểm sinh học chim bồ câu a, Điều kiện sống b, Đặc điểm chim

– Xem thêm –

Xem thêm: Bài 61,62: Báo cáo thực hành ( Sinh học 7 ), Bài 61,62: Báo cáo thực hành ( Sinh học 7 ),